Bài tập ôn tập kiến thức Tuần 27 Lớp 4

Bài tập ôn tập kiến thức Tuần 27 Lớp 4

1) Người đầu tiên bác bỏ ý kiến sai đó là:

a) Cô-péc-ních

b) Ga-li-lê

c) Chúa Trời

2) Thái độ của mọi người lúc bầy giờ trước ý kiến của Cô-péc-ních là:

a) Tin tưởng, khích lệ

b) Sửng sốt, không tin

c) Không quan tâm

3) Ga-li-lê bị đối xử khi ông viết cuốn sách cổ vũ cho ý kiến của Cô-péc-ních là:

a) Ủng hộ và khen thưởng

b) Mang ông ra xét xử

c) Khuyến khích mọi người đọc sách của ông

 

doc 8 trang Người đăng lilyphan99 Lượt xem 194Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Bài tập ôn tập kiến thức Tuần 27 Lớp 4", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Họ và tên: 	
Lớp:	
Ôn tập kiến thức tuần 27
Tiếng Việt:
Tập đọc:
Dù sao trái đất vẫn quay
Ngày xưa con người quan niệm về trái đất là:
Đứng yên một chỗ
Xoay quanh mặt trời
Xoay quanh mặt trăng
Người đầu tiên bác bỏ ý kiến sai đó là:
Cô-péc-ních
Ga-li-lê
Chúa Trời
Thái độ của mọi người lúc bầy giờ trước ý kiến của Cô-péc-ních là:
Tin tưởng, khích lệ
Sửng sốt, không tin
Không quan tâm
Ga-li-lê bị đối xử khi ông viết cuốn sách cổ vũ cho ý kiến của Cô-péc-ních là:
Ủng hộ và khen thưởng
Mang ông ra xét xử
Khuyến khích mọi người đọc sách của ông
Thoe em, Cô-péc-ních và Ga-li-lê là những người:
Đều là những nhà khoa học cao tuổi
Đều là những nhà khoa học chân chính đã dũng cảm kiên trì bảo vệ chân lí khoa học
Là những nhà khoa học sai lầm
Lòng dũng cảm của Cô-péc-ních và Ga-li-lê được thể hiện:
Dám công bố ý kiến củ mình mặc dù biết rằng chúng trái nguwowic với ý kiến của số đông và những nhà cầm quyền
Đã biểu tình buộc tòa án công nhận quan điểm của mình
Dù bị kết tội, bị tù đày vẫn không từ bỏ chân lí khoa học
Con sẻ
Con sẻ con nằm trên lối đi vì:
Nó bị rơi từ trên tổ xuống
Nó đang đi tìm mồi
Nó đang tìm mẹ
Nó bị mẹ đuổi ra khỏi tổ
Con chó nhìn thấy con sẻ đã:
Chậm rãi lại gần
Đứng nhìn
Vồ lấy con sẻ
Để cứu con, sẻ mẹ đã:
Lao đến, lấy thân mình phủ kín sẻ con
Đứng nhìn bằng ánh mắt tuyệt vọng
Nhảy vào tấn công con chó
Con sẻ mẹ dũng cảm lao từ trên cây xuống cứu con được miêu tả bằng hình ảnh:
Lao xuống như một hòn đá rơi trước mõm con chó
Lông dựng ngược, miệng rít lên tuyệt vọng và thảm thiết
Vỗ cánh chầm chậm bay lại gần con chó
Lao đến, lấy thân mình phủ kín sẻ con
Nhảy hai ba bước về phía cái mõm đầy răng của con chó
Giọng yếu ớt nhưng hung dữ và khản đặc
Điều làm nên sức mạnh vô hình khiến sẻ mẹ dám hi sinh thân mình là:
Tình thương con vô bờ bến
Sự liều lĩnh vốn là bản năng của loài sẻ
Sự đấu tranh giành giật con mồi
Tác giả bày tỏ lòng kính phục con sẻ mẹ nhỏ bé là:
Dám lấy thân mình che chở cho con trong mưa bão
Dám chống lại con vật to khỏe hơn mình
Có tình yêu con vô hạn, dám quên mình cứu con bất chấp cả cái chết.
Luyện từ và câu:
Câu khiến trong những câu sau là:
Con vào buồng lấy cái áo ra đây để mẹ mặc cho em.
Ôi, con tôi mới dại dột làm sao!
Đã đến lúc tôi phải về nhà rồi.
Nào, bác cháu ta lên đường.
Ở cuối câu khiến thường có dấu:
Chấm than
Dấu chấm
Cả chấm than và chấm
Ghi câu khiến để:
Nhờ bạn mở hộ cửa sổ: 	
Để bạn cho mình mượn quyển truyện:	
Để bạn nộp bài giúp mình:	
Hãy chuyễn câu “Lan tưới rau” thành 4 câu khiến khác nhau:
Trong mỗi tình huống sau, em chọn câu khiến nào:
Trên đường đi học, chẳng may xe em bị hỏng. Em sẽ nói gì để nhờ bạn chở đến trường?
Cậu phải chở tớ đến trường.
Chở tớ đến trường nhanh lên!
Cậu có thể chở tớ đến trường được không?
Trong giờ ôn bài, có một bài toán làm em bối rối. em sẽ nói gì với bạn để nhờ bạn hướng dẫn cách giải?
Cậu chỉ mình cách giải bài tập này đi!
Cậu phải giúp mình giải bài tập này.
Hãy chỉ giúp mình cách giải bài toán này nhé!
Xin phép mẹ đi chơi cùng cả lớp
Mẹ cho phép con đi chơi cùng cả lớp nhé!
Con đi chơi với lớp đây.
Mẹ phải cho con đi chơi với lớp!
Em gọi điện thoại con Nam, gặp người ở đầu dây bên kia là bố của bạn. Em sẽ nói như thế nào để bác chuyển máy cho em nói chuyện với Nam?
Bác hãy cho cháu gặp bạn Nam!
Đề nghị bác cho cháu gặp bạn Nam!
Mong bác cho cháu gặp bạn Nam!
Bác cho cháu gặp bạn Nam chút nào!
Đặt câu khiến theo các yêu cầu sau:
Có từ “hãy” (hoặc đừng, chớ):	
Có từ ‘đi” (hoặc “nào”): 	
Có từ “xin” (hoặc “mong”):	
Tập làm văn:
Toán:
Lịch sử: Thành thị ở thế kỉ XVI - XVII
Vào thế kỉ XVI – XVII, nước ta có những thành thị sầm uất là:
Thăng Long
Hội An
Quảng Ninh
Phố Hiến
Thanh Hóa
Hội An
Huế
Sự phát triển của các thành thị chứng tỏ:
Sự phát triển mạnh của sản xuất nông nghiệp
Sự phát triển của thủ công nghiệp
Sự phát triển của thương nghiệp
Tất cả các ý trên đều đúng
Trong các thành thị, Hội An nổi bật với đặc điểm:
Là đô thị được thành lập sớm nhất
Do người nước ngoài xây dựng nên
Là thành phố - hải cảng lớn nhất Đàng Trong
Tất cả các đặc điểm trên
Thành thị vẫn tồn tại đến ngày nay và được UNESCO công nhận là Di sản văn hóa thế giới là:
Thăng Long
Hội An
Phố Hiến
Cả ba thành thị trên
Địa lí: Dải đồng bằng duyên hải miền Trung
Đồng bằng duyên hải miền Trung nhỏ hẹp vì:
Đồng bằng có nhiều cồn cát
Đồng bằng có nhiều đầm phá
Đồng bằng nằm ở ven biển
Các dãy núi lan ra sát biển
Ảnh hưởng của dãy Bạch Mã đối với khí hậu vùng này là:
Ngăn cách Huế và Đà Nẵng
Tạo thành bức tường chắn gió mùa đông bắc
Tạo nên đèo dài nhất Việt Nam
Tất cả các ý trên
Đặc điểm địa hình các đồng bằng duyên hải miền Trung là:
Nhỏ, hẹp vì các dãy núi lan ra sát biển
Ven biển thường có các cồn cát cao 20 -30m
Những vùng thấp trũng ở cửa sông, nơi có doi cát dài chắn phía biển thường tạo nên các đầm, phá
Mùa hạ thường khô, nóng và bị hạn hán
Đặc điểm khí hậu của vùng đồng bằng duyên hải miền Trung là:
Khu vực phía Tây dãy Bạch Mã có mùa đông lạnh
Vào mùa hạ mưa ít, không khí khô, nóng
Những tháng cuối năm thường có mưa lớn và bão
Mùa mưa bão đồng ruộng bị ngập lụt, nhà cửa, đường giao thông bị phá hoại
Đúng ghi Đ, sai ghi S:
Bề mặt đồng bằng duyên hải miền Trung có nhiều cồn cát, đầm, phá 
Các đồng bằng duyên hải miền Trung nhỏ hẹp bởi hệ thống đê điều 
Người dân ở đồng bằng duyên hải miền Trung trồng thông để ngăn gió di chuyển các cồn cát 
Khí hậu có sự khác biệt giữa khu vực phía bắc và phía nam của đồng bằng duyên hải miền Trung 
Ở duyên hải miền Trung, thiên nhiêu gây nhiều khó khăn cho sản xuất và đời sống. 
Khí hậu ở đồng bằng duyên hải miền Trung nắng và nóng quanh năm. 
Khoa học:
Các nguồn nhiệt
Những vật là nguồn tỏa nhiệt:
Mặt trời
Bếp gas
Bếp củi
Bàn là
Muối
Miếng vải dưới bàn là
Bếp than
Lò nướng
Lò sưởi
Cái chậu, cái xoong
Bóng đèn điện khi sáng
Ngọn nến khi đốt
Những việc nên làm khi đun nấu ở nhà là:
Tắt bếp sau khi sử dụng
Tranh thủ ra ngoài làm việc khác trong khi đun nấu
Để bình xăng gần bếp
Để trẻ em chơi đùa gần bếp
Đúng ghi Đ, sai ghi S:
 Khi được đun nấu nhiệt độ của thức ăn sẽ tăng lên
 Khi dùng nguồn nhiệt để sấy khô các vật, nước trong các vật bay hơi nhanh hơn làm cho vật mau khô hơn
 Các nguồn nhiệt như than, dầu là vô tận, chúng ta có thể sử dụng thoải mái không cần phải tiết kiệm
Nhiệt cần cho sự sống
Hoàn thành bảng sau:
Tên cây hoặc con vật
Sống ở xứ lạnh
Sống ở xứ nóng
Lạc đà
Gấu trắng
Thông
Xương rồng
Nếu trái đất không được mặt trời sưởi ấm thì:
Gió sẽ ngừng thổi
Trái đất sẽ trở nên lạnh giá
Nước trên trái đất sẽ ngừng chảy và đóng bằng, sẽ không có mưa
Trái đất sẽ trở thành một hành tinh chết, không có sự sống
Tất cả những ý trên
Nối ô chữ ở cột A với ô chữ ở cột B cho thích hợp:
A
B
Tưới cây, che giàn
Chống rét cho cây
Cho uống nhiều nước, chuồng trại thoáng mát
Chống rét cho động vật
ủ ấm cho gốc cây bằng rơm rạ
Chống nóng cho cây
Cho ăn nhiều chất bột, chuồng trại kín gió
Chống nóng cho động vật
Nhiệt độ có ảnh hưởng đến:
Sự lớn lên của động vật và thực vật
Sự sinh sản của thực vật và động vật
Sự phân bố của động vật và thực vật
Không có ảnh hưởng gì
Nhu cầu về nhiệt độ thích hợp là:
Như nhau đối với tất cả động vật và thực vật
Khác nhau đối với mỗi loài thực vật và động vật

Tài liệu đính kèm:

  • docbai_tap_on_tap_kien_thuc_tuan_27_lop_4.doc