Vương quốc vắng nụ cười (T2)
1) Con người phi thường trong câu chuyện là một người:
a) Một gã khổng lồ có nhiều phép lạ
b) Một cậu bé chừng mười tuổi, tóc để trái đào
c) Một ông tiên râu tóc bạc phơ
2) Cậu bé tạo được tiếng cười cho mọi người vì:
a) Cậu tôn kính vua
b) Cậu dám nhìn thẳng vào sự thật
c) Cậu phát hiện những chuyện bất ngời và trái ngược với tự nhiên
d) Cậu nhìn mọi việc với một cái nhìn vui vẻ, lạc quan
Họ và tên: Lớp: Ôn tập kiến thức tuần 33 Tiếng Việt: Tập đọc: Vương quốc vắng nụ cười (T2) Con người phi thường trong câu chuyện là một người: Một gã khổng lồ có nhiều phép lạ Một cậu bé chừng mười tuổi, tóc để trái đào Một ông tiên râu tóc bạc phơ Cậu bé tạo được tiếng cười cho mọi người vì: Cậu tôn kính vua Cậu dám nhìn thẳng vào sự thật Cậu phát hiện những chuyện bất ngời và trái ngược với tự nhiên Cậu nhìn mọi việc với một cái nhìn vui vẻ, lạc quan Dòng nêu đúng tiếng cười của các quan trong triều đình là: Cười bụm miệng, cười thành tiếng, cười vỡ bụng Cười nhỏ, cười to, cười khúc khích Cười khúc khích, cười to, cười thành tiếng Cuộc sống ở vương quốc đó đã thay đổi là: Mọi gương mặt đều rạng ngời tươi tỉnh, chim hót, những tia nắng mặt trời nhảy múa, đá reo vang dưới những bánh xe. Mội gương mặt đều tươi tỉnh, rạng rỡ, các tòa lâu đài thi nhau mọc lên, xe cộ đi lại tấp nập. Mọi gương mặt đều rạng tỡ, hoa nở khắp nơi, những con vật bắt đầu nhảy múa. Con chim chiền chiện Nhóm từ cho biết con chim chiền chiện bay giữa khung cảnh thiên nhiên là: Trời xanh, đồng quê Cao vợi, trong veo Trời xanh, màn sương Tiếng hót của con chim chiền chiện được miêu tả là: Ngọt ngào, thánh thót, vui bối rối, ngọc trong veo, chan chứa, làm xanh da trời Ngọt ngào, long lanh, vui bối rối, ngọc trong veo, chan chứa, làm xanh da trời Ngọt ngào, long lanh, vui bối rồi, lảnh lót, chan chứa, làm xanh da trời Có mấy từ ngữ trong bài cho biết con chim chiền chiện đang bay lượn giữa một không gian cao và rộng? Bốn từ. Đó là: bay vút, bay cao, cao với, cao vút Năm từ. Đó là: bay vút, vút cao, cao vời, bay cao, cao vút Sáu từ. Đó là: bay vút, vút cao, cao hoài, cao vợi, bay cao, cao vút Hình ảnh con chim chiền chiện bay lượn và ca hót giữa một không gian cao rộng giúp em cảm nhận được: Cuộc sống thật thanh bình, ấm no và hạnh phúc Cuộc sống ở làng quê thật yên tĩnh và buồn Chí có ở thôn quê mới có cuộc sống thanh bình. Luyện từ và câu: Nhóm từ thuộc chủ đề “lạc quan – yêu đời” là: Đi lạc, lạc đà, lạc đề Lạc quan, lạc thú, lạc nghiệp Lạc hậu, lạc lõng, lạc quyên Tiếng “quan” trong câu “Óc quan sát của nó rất tinh tế” có nghĩa là: Quan lại Nhìn, xem Liên hệ, gắn bó Chọn các từ lạc quan, lạc hậu, lạc đề, liên lạc, thất lạc, lạc lõng để điền vào chỗ chấm cho thích hợp: Bài văn hôm nay của nó bị điểm kém vì viết Từ khí có điện thoại, chúng ta với nhau thật dễ dàng. Cần phải đấu tranh chống các tập quán Cần phải giữ gìn cẩn thận, không để đồ dùng học tập bị Chị ấy sống rất , yêu đời. Nó đứng giữa chợ. Câu tục ngữ nói về tinh thần lạc quan là: Thua keo này, bày keo khác Vàng thật không sợ lửa Thắng không kiêu, bại không nản Những câu có trạng ngữ chỉ mục đích là: Để đạt kết quả tốt trong kì thi, chúng ta cần phải có kế hoạch ôn tập tốt. Nhờ năng tập thể dục, chúng em rất khỏe mạnh. Vì Tổ quốc xã hội chủ nghĩa, vì lí tưởng của Bác Hồ vĩ đại, thiếu niên sẵn sàng. Để chiến thắng người khác, trước hết chúng ta phải chiến thắng chính mình. Gạch dưới những bộ phận trạng ngữ chỉ mục đích trong các câu ở bài tập 5 Thêm trạng ngữ chỉ mục đích cho các câu dưới đây: , trường em đã lập quỹ “Vì bạn nghèo”. , chúng ta phải đánh răng thường xuyên. , chúng em đã chuẩn bị đầy đủ đồ dùng học tập. , mẹ em đã dậy từ sớm hai rau. , em phải dậy thật sớm. Thêm chủ ngữ và vị ngữ để hoàn chỉnh các câu dưới đây: Để có sức khỏe tốt, Để giữ vững biên cương tổ quốc, Để không phụ lòng mong mỏi của bố mẹ, Tập làm văn: Toán: Lịch sử: Tổng kết Đúng ghi Đ, sai ghi S: Khoảng năm 700 TCN: nhà nước Văn Lang ra đời Năm 40: Khởi nghĩa Hai Bà Trưng Năm 986: Đinh Bộ Lĩnh dẹp loạn 12 sứ quân Năm 981: Lê Hoàn chống quân xâm lược Tống lần thứ nhất Năm 1010: Nhà Lý dời đô ra Thăng Long 1075 – 1077: Nhà Trần thay nhà Lý, ba lần kháng chiến chống quân xâm lược Nguyên – Mông Năm 1226: Nhà Lý chống quân xâm lược Tống lần thứ hai Năm 1428: Lê Lợi lên ngôi Hoàng đế, mở đầu thời Hậu Lê Năm 1789: nhà Nguyễn thành lập, đóng đô ở Huế Năm 1802: Quang Trung đại phá quân Thanh xâm lược Hãy nối tên nhân vật ở cột bên trái với nội dung lịch sử ở ô bên trái: Nhân vật Nội dung lịch sử Hùng Vương Kháng chiến chống quân Mông – Nguyên Ngô Quyền Đại phá quân Thanh xâm lược Lý Thường Kiệt Luật Hồng Đức Trần Hưng Đạo Chiến thắng Bạch Đằng chống quân Nam Hán Lê Lợi Lập nước Văn Lang Nguyễn Trãi Kháng chiến chống Tống lần thứ hai Lê Thánh Tông Nhà quân sự, nhà văn hóa lớn của dân tộc Quang Trung Khởi nghĩa Lam Sơn Địa lí: Khai thác khoảng sản và hải sản ở vùng biển Việt Nam Ở biển Đông nước ta đang khai thác: Muối, than, dầu mỏ, khí đốt Dầu mỏ, cát trắng, muối, khí đốt Dầu mỏ, khí đốt, muối, a-pa-tít Khí đốt, dầu mỏ, cát trắng, sắt Dầu mỏ và khí đốt khai thác ở nước ta dùng để: Làm nhiên liệu sản xuất điện Làm nguyên liệu tạo ra một số sản phẩm khác Xuất khẩu Cả 3 ý trên Những nơi đánh bắt nhiều hải sản nhất nước ta là: Các tỉnh ven biển từ Bắc vào Nam Các tỉnh ven biển từ Quảng Nam đến Quảng Ngãi Các tỉnh ven biển từ Quảng Ngãi đến Kiên Giang Các tỉnh ven biển từ Quảng Ngãi đến Cà Mau Sắp xếp các việc dưới đây theo thứ tự đánh bắt đến xuất khẩu hải sản: Chuyên chở sản phẩm Chế biển cá đông lạnh Đưa sản phẩm lên tàu xuất khẩu Đóng gói cá đã chế biển Đánh bắt cá biển Đúng ghi Đ, sai ghi S: Dầu khí đang được khai thác ở vùng biển phía bắc nước ta Ở nước ta, dầu khí được khai thác chỉ để xuất khẩu Khắp các vùng biển Việt Nam, ngành đánh bắt và nuôi trồng hải sản phát triển Nước ta khai thác cát trắng để làm nguyên liệu cho công nghiệp thủy tinh Nhiều vùng ven biển nuôi hải sản vì biển nước ta rất nghèo hải sản Khoa học: Quan hệ thức ăn trong tự nhiên Thức ăn của cây ngô là: Khí các-bô-níc Nước Các chất khoáng Tất cả các ý trên Sinh vật có khả năng sử dụng năng lượng của ánh sáng mặt trời để tổng hợp chất hữu cơ (chất bột đường) từ các chất vô cơ (nước, khí các-bô-níc) là: Con người Thực vật Động vật Đánh dấu mũi tên vào sơ đồ sau: Ếch Châu chấu Cỏ Dựa vào sơ đồ ở câu 3 hãy cho biết: Thức ăn của châu chấu là: Cỏ Ếch Chất khoáng Thức ăn của ếch là: Chất khoáng Châu chấu Cỏ Hãy vẽ sơ đồ mối quan hệ thức ăn giữa: cà rốt, thỏ, sư tử Chuỗi thức ăn trong tự nhiên Trong bãi chăn thả bò, thức ăn của cỏ là: Phân bò Vi khuẩn Chất khoáng (được tạo thành do vi khuẩn phân hủy phân bò) Thức ăn của thỏ là: Cáo Cỏ Xác chết đang bị vi khuẩn phân hủy Thức ăn của cáo là: Thỏ Cỏ Xác chết đang bị vi khuẩn phân hủy Trong tự nhiên, các chuỗi thức ăn thường được bắt đầu từ: Thực vật Động vật Vẽ sơ đồ một số chuỗi thức ăn với các thành phần sau: Cây rau, sâu rau, chim sâu Cỏ, nai, sư tử Cỏ, hươu cao cổ, hổ
Tài liệu đính kèm: