Một người chính trực:
1) Sự chính trực của ông Tô Hiến Thành thể hiện trong việc lập ngôi vua là:
a) Không nhận của đút lót để lập Long Xưởng làm vua mà theo di chiếu lập Thái tử Long Cán lên ngôi.
b) Đưa ra bàn bạc công khai trong triều để chọn người lên làm vua.
c) Không theo di chiếu mà lập một người thân tín lên làm vua.
2) Sự chính trực của ông Tô Hiến Thành thể hiện trong việc chọn người giúp nước là:
a) Tiến cử người đã hết lòng với mình, luôn chăm sóc mình khi ốm.
b) Tiến cử họ hàng thân thiết của mình.
c) Tiến cử người tài giỏi nhưng ít khi đến thăm hỏi mình.
Họ và tên: Lớp: Ôn tập kiến thức tuần 4 Tiếng Việt: Tập đọc: Một người chính trực: Sự chính trực của ông Tô Hiến Thành thể hiện trong việc lập ngôi vua là: Không nhận của đút lót để lập Long Xưởng làm vua mà theo di chiếu lập Thái tử Long Cán lên ngôi. Đưa ra bàn bạc công khai trong triều để chọn người lên làm vua. Không theo di chiếu mà lập một người thân tín lên làm vua. Sự chính trực của ông Tô Hiến Thành thể hiện trong việc chọn người giúp nước là: Tiến cử người đã hết lòng với mình, luôn chăm sóc mình khi ốm. Tiến cử họ hàng thân thiết của mình. Tiến cử người tài giỏi nhưng ít khi đến thăm hỏi mình. Ông Tô Hiến Thành làm quan to nhất nước ta trong triều đại: Nhà Lý Nhà Trần Nhà Lê Nhà Nguyễn Sự chính trực của ông Tô Hiến Thành thể hiện qua mấy việc? Một việc Hai việc Ba việc Bốn việc Qua câu chuyện em thấy ông Tô Hiến Thành là người: Là người không tham lam Là người không chiều theo ý người khác Là người không vì tình cảm riêng tư Là người chân thật, thẳng thắn, cứ theo lẽ phải mà làm. Nhân dân ca ngợi ông Tô Hiến Thành vì: Ông là người chính trực Vì ông biết đặt lợi ích của đất nước lên trên lợi ích cá nhân Ông trung thành với nhà vua, dù vua đã mất. Ông sáng suốt trong việc lựa chọn người tài cho đất nước. Tre Việt Nam: Qua hình ảnh cây tre, tác giả muốn ca ngợi những phẩm chất quý báu của người Việt Nam là: Gan dạ, dũng cảm, đoàn kết Cần cù, chịu khó, ngay thẳng, bất khuất, giàu đức hi sinh Dũng cảm, ngay thẳng, giàu đức hi sinh Cần cù, gan dạ, đoàn kết, ngay thẳng Ghi vào cột B những phẩm chất cao quý tương ứng với những câu thơ ở cột A A B Ở đâu tre cũng xanh tươi Cho dù đất sỏi đất vôi bạc màu() Rễ siêng không ngại đất nghèo Tre bao nhiêu rễ bấy nhiêu cần cù Bão bùng thân bọc lấy thân Tay ôm, tay níu tre gần nhau thêm Thương nhau, tre chẳng ở riêng Lũy thành từ đó mà nên hỡi người Lưng trần phơi nắng phơi sương Có manh áo cọc tre nhường cho con Nòi tre đâu chịu mọc cong Chưa lên đã nhọn như chông lạ thường Điệp ngữ trong khổ thơ cuối muốn nói: Đất mãi mãi có thể nuôi cây Tre là loại cây lá xanh giàu sức sống suốt bốn mùa Khẳng định sức mạnh của con người Việt Nam, sự trường tồn của dân tộc Việt Nam. Luyện từ và câu: Viết lại các từ ghép và từ láy có trong đoạn văn, đoạn thơ sau vào bảng cho thích hợp: Mưa rả rích đêm ngày. Mưa tối tăm mặt mũi. Mưa thối đất thối cát. Trận này chưa qua, trận khác đã đến, ráo riết và hung tợn hơn. Thuyền ta chầm chậm vào Ba Bể Núi dựng cheo leo hồ lặng im Lá rừng với gió ngân se sẽ Họa tiếng lòng ta với tiếng chim. Từ ghép Từ láy Ghi lại 2 từ láy để tả: Mưa: Gió thổi: Mùi hương: Hãy xếp các từ sau đây vào các nhóm cho thích hợp: lụng thụng, đo đỏ, đủng đỉnh, làng nhàng, xinh xinh, lim dim, bồng bềnh, lành lạnh Từ láy có hai tiếng giống nhau ở âm đầu: Từ láy có hai tiếng giống nhau ở phần vần: Từ láy có hai tiếng giống nhau ở cả âm đầu và phần vần: Ghi lại các từ láy có trong đoạn văn sau: Trước mặt tôi, một cây sồi cao lớn toàn thân phủ đầy lá đỏ. Bên cạnh đó, như để tôn thêm màu đỏ chói lọi kia lại là màu vàng rực rỡ của mấy cây cơm nguội. Một làn gió rì rào chạy qua, những chiếc lá rập rình lay động nhưng những đốm lửa vàng lửa đỏ bập bùng cháy. Tôi rẽ lá, nhẹ nhàng men theo một lạch nước để đến cạnh cây sồi nước róc rách chảy, lúc trườn lên mấy tảng đá trắng, lúc luồn dưới mấy gốc cây ẩm mục. Các từ láy đó là: Tập làm văn: Toán: Lịch sử: Nước Âu Lạc Nước Âu Lạc ra đời vào: Thế kỉ II TCN Thế kỉ III TCN Thế kỉ IV TCN Thế kỉ V TCN Kinh đô nước Âu Lạc đặt ở: Mê Linh Phong Châu Cổ Loa Phúc Thọ Người Âu Việt có những điểm giống người Lạc Việt là: Biết chế tạo đồ đồng thau Biết trồng lúa, chăn nuôi và đánh cá Có tục lệ nhuộm răng đen, ăn trầu, búi tóc, cạo trọc đầu Tất cả các ý trên đều đúng. Thành tựu đặc sắc về quốc phòng của người Âu Lạc là: Biết chế tạo đồ đồng thau và biết rèn sắt làm vũ khí Biết đúc đồng làm giáo mác, cung tên Chế tạo nỏ bắn được nhiều mũi tên và việc xây dựng thành Cổ Loa Tất cả các ý trên đều đúng Người dựng nên nước Âu Lạc là: Lạc Long Quân Hai Bà Trưng Thục Phán Hùng Vương Để thắng An Dương Vương, Triệu Đà đã dùng mưu: Hoãn binh giảng hòa Điều tra cách bố trí lực lượng của ta Chia rẻ nội bộ Cả ba ý trên đều đúng An Dương Vương thua Triệu Đà vì: Gả con gái cho Triệu Đà Mất nỏ thần Thế lực của Triệu Đà quá mạnh Mất cảnh giác với địch Triệu Đà chiếm được nước ta vào năm: 197 TCN 179TCN 180TCN 177 TCN Địa lí: Hoạt động sản xuất của người dân ở Hoàng Liên Sơn: Nghề chính của người dân ở Hoàng Liên Sơn là: Khai thác rừng Nghề thủ công truyền thống Nghề nông Khai thác khoáng sản Ruộng bậc thang thường được làm ở: Thung lũng Đỉnh núi Sườn núi Cả 3 vị trí trên Xếp các việc dưới đây theo quy trình sản xuất phân lân: Sản xuất phân lân Làm giàu quặng Khai thác quặng a-pa-tít Tác dụng của ruộng bậc thang: Giữ nước Chống xói mòn đất Cả hai ý trên Nối ý cột A với ý của cột B cho thích hợp: Đặc điểm tự nhiên Hoạt động sản xuất Khí hậu lạnh quanh năm Khai thác khoáng sản Đất dốc Làm ruộng bậc thang Có nhiều loại khoáng sản Trồng rau, quả xứ lạnh Khoa học: Tại sao cần ăn phối hợp nhiều loại thức ăn? Điền từ thích hợp vào chỗ chấm: Hàng ngày, nếu chúng ta chỉ ăn cơm với thịt thì sẽ thiếu chất: Hàng ngày, nếu chúng ta chỉ ăn cớm với rau thì sẽ thiếu chất: Nếu chúng ta không ăn tôm, cua thì cơ thể sẽ thiếu chất: Chúng ta cần ăn phối hợp nhiều loại thức ăn và thường xuyên thay đổi món vì: Không có loại thức ăn nào chứa đầy đủ các chất dinh dưỡng cần thiết cho cơ thể Mỗi loại thức ăn chỉ chứa một số chất dinh dưỡng nhất định với tỉ lệ khác nhau Ăn phối hợp nhiều loại thức ăn sẽ đáp ứng đầy đủ các loại chất dinh dưỡng cần thiết cho cơ thể Thường xuyên thay đổi món sẽ giúp ta ăn ngon miệng và quá trình tiêu hóa diễn ra tốt hơn. Tất cả các ý trên đều đúng Hãy quan sát hình sau và điền tên thức ăn vào chỗ chấm: Những thức ăn cần ăn đủ là: Những thức ăn cần ăn vùa phải là: Những thức ăn cần ăn có mức độ là: Những thức ăn cần ăn ít là: Những thức ăn cần ăn hạn chế là: Tại sao cần ăn phối hợp đạm động vật và đạm thực vật? Đánh dấu x vào bảng sau cho thích hợp: Tên thức ăn Chứa đạm động vật Chứa đạm thực vật Đậu phụ nhồi thịt Đậu cô ve Vịt quay Canh cua Thịt lợn Đậu phụ Tôm Ốc Cá kho Cá rán Nước mắm Khi ăn cần: Chỉ cần ăn đạm động vật là đủ vì đạm động vật chứa nhiều chất bổ dưỡng quý không thay thế được Chỉ cần ăn đạm thực vật vì đạm thực vật dễ tiêu Mỗi loại đạm có chứa những chất bổ dưỡng với tỉ lệ khác nhau. Ăn phối hợp đạm động vật và đạm thực vật đẻ cơ thể có đầy đủ chất bổ dưỡng và giúp cơ thể tiêu hóa tốt hơn. Đúng ghi Đ, sai ghi S: Thịt có nhiều chất đạm quý không thay thế được. Thịt còn chứa nhiều chất sắt dễ hấp thụ. Vì vậy chỉ cần ăn thịt là đủ. Ta nên ăn cá vì cá có nhiều chất đạm quý. Cá là loại thức ăn dễ tiêu. Cá có chứa chất phòng chống xơ vữa động mạch. Thịt là loại thức ăn khó tiêu. Thịt khi được tiêu hóa sẽ tạo ra một vài chất độc. Nếu chất độc này không được nhanh chóng thải ra ngoài sẽ hấp thụ vào cơ thể và gây ngộ độc. Vì vậy ta không nên ăn nhiều thịt. Chất đạm thực vật có nhiều ở các loại đậu như đậu đen, đậu xanh, đậy nành đều dễ tiêu. Đậu nành và các sản phẩm từ đậu nành có chứa chất phòng chống xơ vữa động mạch. Vì vậy chỉ cần ăn đạm thực vật là đủ. Chúng ta cần ăn phối hợp đạm động vật và đạm thực vật vì mỗi loại đạm có chứa những chất bổ dưỡng khác nhau. Ăn nhiều loại đạm sẽ giúp cơ thể được bổ sung nhiều chất bổ dưỡng. Ăn nhiều loại đạm sẽ giúp cơ quan tiêu hóa hoạt động tốt hơn.
Tài liệu đính kèm: