Giáo án Lớp 4 - Tuần 1 - Năm học 2010-2011 (Bản hay nhất)

Giáo án Lớp 4 - Tuần 1 - Năm học 2010-2011 (Bản hay nhất)

Tiết 3: Tập đọc :

 DẾ MÈN BÊNH VỰC KẺ YẾU

A. Mục tiêu:

 -HS đọc đúng các tiếng khó hoặc dễ lẫn lộn ; cỏ xước , thui thủi HS đọc rành mạch, trôi chảy, ngắt nghỉ hơi đúng ; bước đầu có giọng đọc phù hợp tính cách của nhân vật (Nhà Trò, Dế Mèn) .

 -Hiểu nội dung : Ca ngợi Dế Mèn có tấm lòng nghĩa hiệp- bênh vực kẻ yếu.

 - Phát hiện được những lời nói, cử chỉ cho thấy tấm lòng nghĩa hiệpcủa Dế Mèn ;bước đầu biết nhận xét về một nhân vật trong bài(trả lời được các câu hỏi trong SGK).

 * HS yếu đọc được câu, đoạn ngắn, bước đầu biết cách thể hiện giọng đọc.

 *HS giỏi đọc giọng đọc phù hợp tính cách của nhân vật (Nhà Trò, Dế Mèn) .

*GD các em biết giúp đỡ những bạn yếu.

B. Đồ dùng dạy học :

 -Tranh minh họa

 -Bảng phụ viết câu luyện đọc.

C.Phương pháp và hình thức

 -Phương pháp:hỏi đáp,đàm thoại,giảng giải,trực quan

 - Hình thức: Thảo luận nhóm, làm việc cá nhân, lớp.

D. Hoạt động dạy học :40 phút

 

doc 28 trang Người đăng lilyphan99 Ngày đăng 24/01/2022 Lượt xem 213Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 1 - Năm học 2010-2011 (Bản hay nhất)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY TUẦN 1
 (Từ ngày 23/8 đến ngày 27 tháng 8 năm 2010)
THỨ
TIẾT
MÔN
BÀI HỌC
TL
TBDH
Hai
23/8
1
Chào cờ
Chào cờ đầu tuần
2
Đạo đức
Trung thực trong học tập(T1)
TranhSGK
3
Tập đọc
Dế Mèn Bênh vực kẻ yếu
TranhSGK
4
Toán
Ôn tập các số đến 100.000
Bảng phụ
5
LĐKT
Vật liệu , dụng cụ cắt , khâu , thêu (T1)
Ba
24/8
1
Thể dục
Bài 1
Còi
2
Toán
Ôn tập các số đến 100 000 (TT)
Bảng phụ
3
Chính tả
( Nghe - viết ) Dế Mèn bênh vực kẻ yếu
Bảng phụ
4
LT& Câu
Cấu tạo của tiếng
Bảng phụ
5
Khoa học 
Con người cần gì để sống
TranhSGK
Tư
25/8
1
Mĩ Thuật
Vẽ trang trí : Màu sắc và cách pha màu
Bảng phụ
2
Tập đọc
Mẹ ốm
TranhSGK
3
Toán
Ôn tập các số đến 100 000 (TT)
Bảng
4
Kể chuyện
Sự tích Hồ Ba Bể
TranhSGK
5
Địa lý 
Làm quen với bản đồ
Lược đồ
Năm
26/8
1
Thể dục
Bài 2
Bảng phụ
2
Toán
Biểu thức có chứa một chữ
Còi
3
LT& câu
Luỵên tập về cấu tạo của tiếng
Bảng phụ
4
TL văn
Thế nào là kể chuyện
Tranh
5
Lịch sử
Môn Lịch sử và Địa lý
Lược đồ
Sáu
27/8
1
Âm nhạc
Ôn tập3 bài hát và ký hiệu ghi nhạc ở lớp 3
Bảng phụ
2
Toán
Luyện tập
Bảng phụ
3
TL văn
Nhân vật trong truyện
Bảng phụ
4
Khoa học
Trao đổi chất ở người
TranhSGK
5
 SH
 Sinh hoạt cuối tuần
 Khối trưởng duyệt Người lập
Ngày soạn 22/8/2010
Ngày day: Thứ hai, ngày 23/8/2010
Tiết 2: Đạo đức : 
 TRUNG THỰC TRONG HỌC TẬP
A. Mục tiêu 
 - Nêu được một số biểu hiện của trung thực trong học tập.
 - Biết được :Trung thực trong học tập giúp em học tập tiến bộ, được mọi người yêu mến.
 - Hiểu được trung thực trong học tập là trách nhiệm của học sinh.
 - Có thái độvà hành vi trung thực trong học tập.
* HS yếu đọc được phần ghi nhớ của bài.
B. Phương tiện và tài liệu :
 -Sách đạo đức lớp 4 + các mẫu chuyện , tấm gương về sự trung thực trong học tập , tranh SGK.
C.Phương pháp và hình thức
 - Phương pháp:hỏi đáp,đàm thoại,giảng giải,trực quan, quan sát.
 - Hình thức: Thảo luận nhóm, làm việc cá nhân, lớp.
D . Các hoạt động : 30 phút
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
1/ Hoạt động 1 : (8’) Xử lý tình huống
-GV yêu cầu HS xem tranh hình 3 và đọc nội dung tình huống
-GV yêu cầu liệt kê các cách giải quyết có thể của bạn Long .
-GV tóm tắt
*GV : Nếu là Long , em sẽ chọn cách giải quyết nào ? y/c HS giơ tay chọn cách giải quyết .
* Y/c các nhóm thảo luận : 
Þ Gv kết luận : Nhận lỗi và hứa với cô sẽ sưu tầm nộp sau , thể hiện tính trung thực trong học tập .
- H/s đọc ghi nhớ
2/ Hoạt động 2 :(9’) Làm việc cá nhân (BT1)
-GV yêu cầu h/s đọc y/c bài tập 1
-GV kết luận : Các việc (c ) là trung thực trong học tập
3/ Hoạt động 3 : (10’)
-GV nêu từng ý và y/c HS lựa chọn đúng vào 1 trong 3 vị trí 
+Tán thành
+Phân vân
+Không tán thành
Þ GV kết luận : ý kiến b,c là đúng
-H/s ghi nhớ 
4/ Hoạt động 4 : (3’)
-Dặn sưu tầm mẫu chuyện tấm gương
+Tự liên hệ bài tập c
+Chuẩn bị tiểu phẩm bài tập 
5/ Nhận xét tiết học
-GV nhận xét chung tiết học
-Học sinh thực hiện
+Nói dối cô 
+Mượn tranh ảnh 
-Nhận lỗi và hứa với cô sẽ sưu tầm nộp sau .
-HS làm việc cá nhân
-HS trình bày ý kiến
Thảo luận nhóm (BT2)
-HS lựa chọn và thực hiện
-HS thảo lụân và giải thích lý do lựa chọn .
-HS trình bày cả lớp bổ sung
-HS lắng nghe .
-HS lắng nghe.
Tiết 3: Tập đọc : 
 DẾ MÈN BÊNH VỰC KẺ YẾU
A. Mục tiêu:
 -HS đọc đúng các tiếng khó hoặc dễ lẫn lộn ; cỏ xước , thui thủi HS đọc rành mạch, trôi chảy, ngắt nghỉ hơi đúng ; bước đầu có giọng đọc phù hợp tính cách của nhân vật (Nhà Trò, Dế Mèn) .
 -Hiểu nội dung : Ca ngợi Dế Mèn có tấm lòng nghĩa hiệp- bênh vực kẻ yếu.
 - Phát hiện được những lời nói, cử chỉ cho thấy tấm lòng nghĩa hiệpcủa Dế Mèn ;bước đầu biết nhận xét về một nhân vật trong bài(trả lời được các câu hỏi trong SGK).
 * HS yếu đọc được câu, đoạn ngắn, bước đầu biết cách thể hiện giọng đọc.
 *HS giỏi đọc giọng đọc phù hợp tính cách của nhân vật (Nhà Trò, Dế Mèn) .
*GD các em biết giúp đỡ những bạn yếu.
B. Đồ dùng dạy học : 
 -Tranh minh họa
 -Bảng phụ viết câu luyện đọc.
C.Phương pháp và hình thức
 -Phương pháp:hỏi đáp,đàm thoại,giảng giải,trực quan
 - Hình thức: Thảo luận nhóm, làm việc cá nhân, lớp.
D. Hoạt động dạy học :40 phút
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
a) Giới thiệu bài : (2’)
-GV giới thiệu bài . 
b) Hướng dẫn h/s đọc và tìm hiểu bài 
* Luyện đọc : (12’)
-GV yêu cầu HS mở sách trang 4-5
-HS đọc thầm
-Chia đoạn
-Yêu cầu HS đọc nối tiếp theo đoạn
+Luyện đọc từ
+Giải nghĩa từ
-GV nhận xét
-GV đọc mẫu lần 1
* Tìm hiểu bài và hướng dẫn đọc diễn cảm : (12’)
-Truyện có những nhân vật chính nào ?
 Đoạn 1 :
+HS đọc thầm đoạn 1
-Dế Mèn nhìn thấy chị Nhà Trò trong hoàn cảnh như thế nào ?
+GV giảng bài
Đoạn 2 
-1HS đoạn 2 , lớp đọc thầm
-Tìm những chi tiết cho thấy chị Nhà Trò rất yếu ớt ?
+GV nhận xét
+HD h/s đọc đoạn 2 : chậm yếu ớt
+HS đọc thầm và tìm những chi tiết cho thấy Nhà Trò bị Nhện ức hiếp đe dọa .
-Đoạn văn là lời kể của ai ?
+GV hướng dẫn đọc giọng kể đáng thương 
. Đoạn 3 :
+GV yêu cầu HS đọc đoạn 3 và trả lời .
-Trước tình cảnh ấy Dế Mèn làm gì ?
-Qua lời nói đó Dế Mèn là người NTN ?
-Đoạn cuối bài ca ngợi điều gì ?
+GV hướng dẫn đọc đoạn 3 (giọng mạnh mẽ , dứt khoát)
-Quan câu chuỵên trên tác giả muốn nói điều gì ?
-Trong truyện có những hình ảnh nào nhân hoá ?
Em thích hình ảnh nào nhất ? vì sao ?
* Thi đọc diễn cảm (10’)
GV yêu cầu h/s đọc và nhận xét .
c) Củng cố - dặn dò (4’)
-GV giúp học sinh liên hệ : Em học được điều gì ở nhân vật Dế Mèn ?
ÞGV Kết luận và giới thiệu HS tìm đọc truyện “ Dế Mèn phiêu lưu ký “ của tác giả Tô Hoài.
-Về đọc trước bài” Mẹ ốm”, chú ý đọc đúng thể thơ 6/8.
-Nhận xét tiết học .
-HS lắng nghe
-1HS kh¸ đọc toàn bài
-3HS đọc 3 đoạn (HS yếu đọc nối tiếp câu, đoạn ngắn).
-Cỏ xước , thui thủi , kẻ yếu
-Dế Mèn , chị Nhà Trò , bạn Nhện
 Chị Nhà Trò gục đầu , ngồi khóc tỉ tê 
-HS nêu ý 1 : Hoàn cảnh Dế Mèn gặp Nhà Trò .
-Chị Nhà Trò có thân hình nhỏ bé Chẳng đủ.
-2HS đọc đoạn 2
HS nêu ý 2 : Hình dáng yếu ớt tội nghiệp của chị Nhà Trò .
-Trước đây Nhà Trò vay của Nhện 
-Lời kể của chị Nhà Trò 
-HS đọc
-HS đọc thầm 
-Dế Mèn xòa cả 2 càng to và bảo 
-Có tấm lòng nghĩa hiệp
-HS nếu ý 3:Tấm lòng nghĩa hiệp của Dế Mèn 
-2 HS đọc đoạn 3 
*Ca ngợi Dế Mèn có tấm lòng nghĩa hiệp- bênh vực kẻ yếu.
-HS yếu đọc nội dung bài.
-Em thích Dế Mèn xòe 2 càng vì Dế Mèn Dũng cảm 
-Dế Mèn dắt Nhà Trò đi 
-HS đọc theo nhóm 3
-HS thi đọc diễn cảm trong nhóm 
-HS thi đọc diễn cảm giữa các nhóm
-HS thi đọc theo vai
-1 đến 2 HS trả lời
-HS lắng nghe.
Tiết 4 : Toán : 
 ÔN TẬP CÁC SỐ ĐẾN 100.000
A/ Mục tiêu :Giúp học sinh :
 - Đọc, viết được các số đến 100.000 .
 - Biết phân tích cấu tạo số.
-BT cần làm BT1,BT2,BT3
* HS yếu làm được bài tập 1,2a,3a.
*Rèn kĩ năng đọc, viết chính xác.
B/ Đồ dùng dạy - học :
 -Bảng phụ(ghi bài tập 2,3).
C.Phương pháp và hình thức
 -Phương pháp:hỏi đáp,giảng giải,trực quan
 - Hình thức: Thảo luận nhóm, làm việc cá nhân
D/ Các hoạt động dạy học : 40 phút
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
 1/ Kiểm tra bài cũ :(5’) Kiểm tra sách vở đồ dùng học tập môn toán . 
 2/ Dạy- học bài mới :
 Hoạt động 1 (10’) Ôn lại cách đọc số, viết số và các hàng .
 - GV : viết số 83 251 lên bảng
 -Yêu cầu HS đọc số nêu rõ chữ số hàng đơn vị, chữ số hàng chục, chữ số hàng trăm, chữ số hàng nghìn , chữ số hàng chục nghìn 
 - GV : chốt lại ý đúng 
 - Tương tự như trên với các số :
83001, 80201 , 80001
 - GV : yêu cầu học sinh nêu quan hệ giữa hai hàng liền kề .
 - GV : kết luận 
 - GV : yêu cầu một vài HS nêu .
 + Các số tròn chục 
 + Các số tròn trăm
 + Các số tròn nghìn
 + Các số tròn chục nghìn
 Hoạt động 2 (23’) Thực hành 
 Bài 1 
 - GV gọi HS nêu yêu cầu của bài tập , sau đó yêu cầu hoc sinh tự làm bài .
 - GV chữa bài , và yêu cầu h/s nêu quy luật của các số trên tia số .
 Bài 2: GV đính bảng phụ
 - GV yêu cầu h/s tự làm bài 
 - Yêu cầu HS đổi chéo vở để kiểm tra bài nhau.
 - GV yêu cầu HS cả lớp theo dõi và nhận xét,sau đó nhận xét và cho điểmHS.
 Bài 3: GV đính bảng phụ
 - GV yêu cầấnH đọc bài mẫu và hỏi : Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ? 
 - GV yêu cầu HS tự làm bài
a. viết được 2 số 
b.Viết dòng 1
- GV nhận xét và cho điểm HS .
 3/ Củng cố dặn dò : (2’)
-GV nhận xét tiết học .
-Về nhà đọc và viết nhiều số đến 100.000
Chuẩn bị bài sau.
-
- HS : đọc số và nêu chữ số ở các hàng
- HS : nhận xét , bổ sung 
HS yÕu ®äc sè: 832, 8 325, .
- HS : tự nêu, HS khác nhận xét 
- HS : nêu ví dụ 
-HS khác nhận xét
 - HS nêu yêu cầu
 - 2 HS lên bảng làm bài . HS cả lớp làm bài vào vở.
 - 2 HS lên bảng làm bài , HS cả lớp làm bài vào vở .
-HS yếu làm câu a.
 - HS kiểm tra bài lẫn nhau
 - HS trả lời
-HS yếu làm câu a.
 - HS tự làm bài 
 - 1 HS lên bảng .
 - HS lắng nghe 
Tiết 5: Kỹ thuật : 
 VẬT LIỆU , DỤNG CỤ CẮT , KHÂU , THÊU (T1)
A.Mục tiêu :
 -HS biết được đặc điểm, tác dụng và cách sử dụng, bảo quản những vật liệu, dụng cụ đơn giản thường dùng để cắt, khâu thêu 
 -Biết cách và thực hiện được thao tác xâu chỉ vào kim và vê nút chỉ .
 -Giáo dục ý thức thực hiện an toàn LĐ .
B. Đồ dùng dạy học :
-GV và HS Mẫu vải , kim khâu , kim thêu , kéo , khung , sản phẩm .
C.Phương pháp và hình thức
 -Phương pháp: Giảng giải,làm mẫu, quan sát.
 - Hình thức:làm việc cá nhân, lớp.
D. Hoạt động dạy học :
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
Hoạt động 1 : (10’) Hướng dẫn h/s quan sát , nhận xét về vật liệu khâu , thêu .
* Vải
-GV hướng dẫn và giới thiệu 1 số loại vải (vải sợi bông , vải sợi hoa )
-GV hướng dẫn chọn vải để khâu thêu (chọn vải trắng hoặc vải màu có sợi thô  không nên dùng vải lụa ) 
* Chỉ :
-GV hướng dẫn và giới thiệu chỉ thêu , khâu.
-Hướng dẫn h/s chọn chỉ mảnh và độ dai phù hợp .
Hoạt động 2 : (9’) Hướng dẫn h/s tìm hiểu đặc điểm và cách sử dụng kéo .
-Y/c h/s quan sát hình 2 SGK để nêu đặc điểm của kéo cắt vải.
+GV giới thiệu kéo cắt chỉ bấm.
+GV hướng dẫn khi sử dụng kéo , vít kéo vặn vừa phải .
-Hướng dẫn h/s quan sát H3 Gv hướng dẫn cách cầm kéo cắt vải . 
Hoạt động 3 : (9’) GV hướng dẫn h/s quan sát nhận xét 1 số vật liệu và dụng cụ khác 
-GV hướng dẫn h/s quan sát H6 SGK
ÞKL : thước may , khung thêu , dụng cụ khác .
Hoạt động nối tiếp : (2’)
-Nhắc lại nội dung bài 
-Nhận xét tiết học
-HS quan sát
-HS đọc nội dung sách trang 4
-HS quan sát
-HS đọc nội dung ở sách 
-HS quan sát ... theo nhóm
-GV phát cho mỗi nhóm 1 tranh , ảnh về cảnh sinh hoạt của 1 số dân tộc nào đó ở 1 vùng
KL : Mỗi dân tộc sống trên đất nước ta đều có nét văn hoá riêng song đều có chung 1 tổ quốc , 1 lịch sử VN .
*Hoạt động 3 : Làm việc cả lớp
-Để đất nước tươi đẹp như ngày hôm nay , ông cha ta 
Em có thể kể được 1 số sự kiện chứng minh điều đó ?
KL : Môn LS và địa lý giúp các em yêu thiên nhiên con người và tổ quốc ta . Để học tốt môn địa lý và LS .
-Y/c h/s đọc ở sách
* Củng cố dặn dò : (3’)
-HD h/s cách học
-HS nhắc lại nội dung bài
-Nhận xét tiết học
- Về sưu tầm một số bản đồ VN để tuần sau ta làm quen với bản đồ..
-HS lắng nghe + theo dõi ở bản đồ
-HS vừa nói , vừa chỉ trên bản đồ 
-HS thảo lụân nhóm và mô tả bức tranh đó 
-Đại diện trình bày
+ Đời sống sản xuất
+Cách ăn mặc
+Phong tục tập quán
-HS trả lời
-Nhận xét bổ sung
+ An Dương Vương , Hùng Vương
- 2 em đọc phần đóng khung SGK
-HS theo dõi
-HS nhắc lại
-HS lắng nghe.
Ngày soạn 26/8/2010
Ngày day: Thứ sáu, ngày 27/8/2010
 Tiết 1 : Âm nhạc : Ôn tập 3 bài hát và ký hiệu ghi nhạc đã học ở lớp 3
I.Mục tiêu:
- Biết hát theo giai điệu và đúng lời ca của 3 bài hát đã học ở lớp 3 : Quốc ca Việt Nam, Bài ca đi học, Cùng múa hát dưới trăng.
- Biết hát kết hợp vỗ tay ( gõ đệm) hoặc vận động theo bài hát.
II. Chuẩn bị:
- Một số tranh ảnh minh hoạ 3 bài: Quốc ca Việt Nam, Bài ca đi học, Cùng múa hát dưới trăng.
- Tờ tranh minh hoạ các ký hiệu ghi nhạc.
III/. Hoạt động dạy học: (30’)
1/ Kiểm tra sự chuẩn bị của hs 
2/.Bài mới: 25’
 a . Giới thiệu bài 
 b. Bài mới
 GV chọn 3 bài hát cho HS ôn lại :Quốc ca, Bài ca đi học ,Cùng múa hát dưới trăng 
 +Tập hát kết hợp một số hoạt động nhưgõ đệm , vận động ...
 + Gọi hát ôn cá nhân
3/ Củng cố – Dặn dò
-Các em hát lại bài hát Quốc ca 
-Dặn HS về nhà tập ghi nốt nhạc và chuẩn bị tiết sau 
-Nhận xét tiết học.1/ Kiểm tra sự chuẩn bị của hs 
2/.Bài mới 
 a . Giới thiệu bài 
 b. Bài mới
 GV chọn 3 bài hát cho HS ôn lại :Quốc ca, Bài ca đi học ,Cùng múa hát dưới trăng 
 +Tập hát kết hợp một số hoạt động nhưgõ đệm , vận động ...
 + Gọi hát ôn cá nhân
3/ Củng cố – Dặn dò: 5’
-Các em hát lại bài hát Quốc ca 
-Dặn HS về nhà tập ghi nốt nhạc và chuẩn bị tiết sau.
------------*************-------------
 Tiết 2: Toán : 
 LUYỆN TẬP
A/ Mục tiêu :Giúp học sinh :
- Tính được giá trị của biểu thức chứa một chữ khi thay chữ bằng số.
 -Làm quen với công thức tính chu vi hình vuông có độ dài cạnh a. 
-BT cần làm BT1, BT2( 2 câu a,b)
 * HS yếu làm câu 1( a,b),bài 2(a)
 - HS giỏi làm cả bài 4.
B/ Đồ dùng dạy - học :
-Đề bài toán 1a, 1b , 3 chép sẵn trên bảng phụ hoặc băng giấy .
C.Phương pháp và hình thức
 -Phương pháp: Giảng giải,trực quan,hỏi đáp.
 - Hình thức: Thảo luận nhóm, làm việc cá nhân, lớp
D/ Các hoạt động dạy học chủ yếu :40 phút
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
 1/ Kiểm tra bài cũ : (5’)
 - Tính giá trị của biểu thứ:123 + b với b = 145 .
 - GV chữa bài 
 2/ Dạy -Học bài mới : 30’
 Hoạt động 1 : Giới thiệu bài
 Hoạt động 2 : Hướng dẫn luyện tập Bài 1 
 - GV hỏi : Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì .
 - GV treo bảng phụ đã chép sẵn nội dung bài 1a và yêu cầu HS đọc đề bài .
 - GV hỏi : Đề bài yêu cầu chúng ta tính giá trị của biểu thức nào ?
 - Làm thế nào để tính được giá trị của biểu thức 6 x a với a = 5? 
 - GV yêu cầu HS tự làm các phần còn lại .
 - GV chữa bài phần a, b và yêu cầu h/s làm tiếp phần c,d .
 Bài 2:
 - GV : yêu cầu HS đọc đề bài , sau đó nhắc h/s các biểu thức trong bài có đến 2 dấu tính , có dấu ngoặc , vì thế sau khi thay chữ bằng số chúng ta chú ý thực hịên các phép tính cho đúng thứ tự ( thực hiện các phép tính nhân chia trước , các phép cộng trừ sau , thực hiện các phép tính trong ngoặc trước , thực hiện các phép tính ngoài ngoặc sau ) .
 - GV nhận xét và cho điểm HS.
 Bài 4 :(HS giỏi làm cả bài)
 - GV yêu cầu HS nhắc lại cách tính chu vi hình vuông .
 - Nếu hình vuông có cạnh là a thì chu vi là bao nhiêu .
 - GV giới thiệu : Gọi chu vi của hình vuông là P . Ta cá : P = a x 4 
 - GV yêu cầu h/s đọc đề bài tập 4 , sau đó làm bài . 
 - GV nhận xét và cho điểm HS.
 3/ Củng cố, dặn dò : (5’)
 - GV nhận xét tiết học .
 - Về nhà làm các bài tập còn lại trong SGK .
- Chuẩn bị bài “ Các số có sáu chữ số”, tìm hiểu trước BT1.
1 HS lên bảng làm bài , HS dưới lớp theo dõi nhận xét bài của bạn .
- HS : lắng nghe.
 - HS : trả lời 
- HS : đọc thầm .
 - HS : trả lời
 - HS : trả lời 
 - HS : làm bài , 1 HS lên bảng. HS yếu làm 2 cột đầu.
 - 2HS lên bảng làm bài , 1HS làm phần a , 1 HS làm phần b . HS cả lớp làm bài vào nháp.
HS lên trình bày
HS khác nhận xét.
- HS nghe GV hướng dẫn , sau đó 2 HS lên bảng làm bài , HS cả lớp làm vào vở .
-HS giỏi hoàn thành bài 4
 - HS : trả lời
 - HS : trả lời
 - HS : đọc công thức tính chu vi của hình vuông .
- 1HS lên bảng làm bài , HS cả lớp làm bài vào vở .
-HS lắng nghe.
Tiết 3: Tập làm văn : 
 NHÂN VẬT TRONG TRUYỆN
A.Mục tiêu :
-Bước đầu hiểu thế nào là nhân vật(nội dung ghi nhớ)
-Nhận biết được tính cách của từng người cháu (qua lời nhận xét của bà) trong câu chuyện Ba anh em (BT1, mục III) .
- Bước đầu biết kể tiếp câu chuyện theo tình huống cho trước, đúng tính cách nhân vật(BT2, mục III) 
 * HS yếu bước đầu biết nhân vật trong truyện là người hay con vật, đồ vật được nhân hoá, bước đầu biết hình dung sự việc của câu chuyện.
B.Đồ dùng dạy - học :
-Bảng phụ,vở bài tập tiếng việt
C.Phương pháp và hình thức
 -Phương pháp: Giảng giải,hỏi đáp, quan sát.
 - Hình thức: Thảo luận nhóm, làm việc cá nhân, lớp.
D. Hoạt động dạy học : 40 phút 
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
I/Kiểm tra bài cũ (5’)
Bài văn KC khác các bài văn không phải là văn KC ở điểm nào ?
 Nhận xét
II/ Dạy học bài mới: 
1.Giới thiệu bài (1’)
GV giới thiệu bài : Nhân vật trong truyện
2.Phần nhận xét 
*Bài 1 
-Gọi h/s đọc yêu cầu BT và yêu cầu h/s làm bài
-GV nhận xét
*Bài 2 
-Gọi h/s đọc yêu cầu bài tập 2
-Yêu cầu HS thảo luận nhóm 2 
-Căn cứ vào đâu em có nhận xét như vậy ?
KL : Tính cách của nhân vật bộc lộ qua hành động, lời nói, suy nghĩ  của nhân vật .
3.Ghi nhớ 
-Yêu cầu HS đọc ghi nhớ 
-Lấy VD về tính cách nhân vật 
4.Luyện tập 
*Bài tập 1 
-Yêu cầu HS đọc nội dung bài tập
-Thảo luận nhóm 2 trả lời các câu hỏi.
-Nhận xét
*Bài 2 
-Yêu cầu HS đọc nội dung BT2
-Yêu cầu HS thảo luận và trả lời
-GV kết luận 2 huống KC,y/c HS làm bài .
III.Củng cố , dặn dò :(4’)
-Gọi HS nhắc lại nội dung bài vừa học
-Dặn :về học ghi nhớ
-Nhận xét tiết học
- Chuẩn bị bài” Kể lại hành động của nhân vật”, tìm hiểu trước nội dung bài học..
Kể lại sự việc liên quan nhân vật
 -HS lắng nghe
-1HS đọc yêu cầu bài tập 1 , HS làm VBT
+Nhân vật là người
+Nhân vật là vật
- HS yếu nhận biết trước
-HS đọc
-Thảo luận và trình bày (HS yếu trình bày trước)
+Dế Mèn khẳng khái , có lòng 
+Mẹ con bà nông dân giàu lòng nhân hậu 
-Căn cứ : lời nói và hành động
-HS yếu ,TB đọc 
-1HS đọc , cả lớp đọc thầm , quan sát tranh minh họa
-HS thảo luận nhóm 2 và trình bày
+Các nhân vật
+Nhận xét của bà
+Dựa vào hành động 
-2HS đọc
-HS thảo luận và trả lời (Hs yếu trả lời trước)
+Nếu là người biết quan tâm người khác , bạn nhỏ sẽ :chạy lại ,
+Nếu là người không biết quan tâm 
-HS suy nghĩ và làm bài độc lập
-10 HS tham gia thi kể
-HS cá nhân nhắc lại
-HS lắng nghe.
Tiết 4: Khoa học : 
 TRAO ĐỔI CHẤT Ở NGƯỜI
A.Mục tiêu :Sau bài học , học sinh biết :
- Nêu được một số biểu hiện về sự trao đổi chất giữa cơ thể người với môi trường như: lấy vào khí ô- xi, thức ăn ,nước uống; thải ra khí các-bô-níc, phân và nước tiểu.
-Hoàn thành sơ đồ sự trao đổi chất giữa cơ thể người với môi trường.
 * HS yếu đọc được nội dung bài trong SGK.
B. Đồ dùng dạy - học :
 -Hình 6,7 SGK VBT
C.Phương pháp và hình thức
 -Phương pháp: Giảng giải, quan sát, trực quan
 - Hình thức: Thảo luận nhóm, làm việc cá nhân, lớp.
D. Hoạt động dạy -học :
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
Hoạt động 1 (12’) Tìm hiểu về sự trao đổi chất ở người 
.Mục tiêu : Kể ra những gì hằng ngày cơ thể người lấy vào và thở ra trong quá trình sống . Nêu được thế nào là quá trình trao đổi chất 
.Cách tiến hành 
-B1: GV giao nhiệm vụ h/s quan sát và thảo luận nhóm 2 
+Kể tên những gì được vẽ hình 1
+Những thứ đóng vai trò quan trọng trong c/s con người
+Yếu tố cần cho sự sống 
+Cơ thể người lấy ra những thứ gì từ môi trường và thải ra môi trường những gì ?
-B2 : Yêu cầu HS trình bày nội dung thảo lụân .
-B3 : Yêu cầu HS đọc “bạn cần biết /SGK”
+Trao đổi chất là gì ?
+Nêu vai trò của quá trình trao đổi chất của con người , động vật , thực vật  
→ KL
Hoạt động 2 : (13’) Thực hành viết hoặc vẽ sơ đồ sự trao đổi chất trong cơ thể người với môi trường .
.Mục tiêu : HS biết trình bày 1 cách sáng tạo kiến thức đã học về sự trao đổi chất trong cơ thể người với môi trường .
.Cách tiến hành 
-B1 : Yêu cầu h/s làm việc theo nhóm : vẽ sơ đồ về sự trao đổi chất giữa cơ thể người với môi trường .
-B2 : Trình bày sản phẩm 
+Tổ chức h/s nhận xét sản phẩm 
+Kết luận
Hoạt động nối tiếp : (5’)
-HS nhắc lại nội dung bài
-Nhận xét tiết học
-Dặn:xem trong bài “Trao đổi chất ở người “ (tt)
-Hs quan sát và thảo luận theo nhóm 2
-Đại diện nhóm trình bày
-HS đọc
-Trao đổi chất là quá trình cơ thể 
-Con người  thì mới sống được
-HS vẽ sơ đồ về sự trao đổi chất trong con người với môi trường .
-HS trình bày sản phẩm , trình bày ý tưởng của mình .
-Nhận xét 
-HS lắng nghe
Tiết 5: SINH HOẠT CUỐI TUẦN
A.Mục tiêu :
 -HS tự nhận xét kết quả thực hiện trong tuần 
 -Biết nhận khuyết điểm và có hướng khắc phục 
 -Biết phát huy những ưu điểm 
 -Sinh hoạt văn nghệ : Có ý thứcỏtước tập thể , mạnh dạn trong SH .
B. Chuẩn bị nội dung sinh hoạt 
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
1/ Nhận xét kế hoạch tuần 1 : 
-Y/c HS tự nhận xét kết quả 
→ GVKL :
+ Đạo đức
+Học tập
+Các hoạt động khác
-Yêu cầu HS tự nhận khuyết điểm và hứa sửa chữa . 
2/ Sinh hoạt văn nghệ : 
-Yêu cầu HS tự điều hành văn nghệ
-Nhận xét tiết học
Tập đọc : Học sinh đọc còn yếu nhất là các bạn lưu ban.
Toán : Các thao tác các em còn lúng túng .
Kể chuyện : Kể chuyện còn lúng túng 
-Lớp trưởng điều hành 
-Đại diện tổ trưởng trình bày
-HS ý kiến bổ sung
-HS nêu hướng khắc phục
-Lớp phó văn nghệ điều hành
-Lớp phó học tập điều hành.
---------------*********---------------

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_lop_4_tuan_1_nam_hoc_2010_2011_ban_hay_nhat.doc