I. Phần đọc thầm
ĐI XE NGỰA
Chiếc xe cùng con ngựa Cú của anh Hoàng đưa tôi từ chợ quận trở về. Anh là con của chú Tư Khởi, người cùng xóm, nhà ở đầu cầu sắt. Nhà anh có hai con ngựa, con Ô với con Cú. Con Ô cao lớn chạy buổi sáng chở được nhiều khách và khi cần vượt qua xe khác để đón khách, anh chỉ ra roi đánh gió một cái tróc là nó chồm lên cất cao bốn vó, sải dài, và khi tiếng kèn anh bóp tò te tò te, thì nó qua mặt chiếc trước rồi. Còn con Cú, nhỏ hơn, vừa thấp lại vừa ngắn, lông vàng như lửa. Nó chạy buổi chiều, ít khách, nó sải thua con Ô nhưng nước chạy kiệu rất bền. Cái tiếng vó của nó gõ xuống mặt đường lóc cóc, đều đều thiệt dễ thương. Tôi thích nó hơn con Ô, vì tôi có thể trèo lên lưng nó mà nó không đá. Mỗi lần về thăm nhà, tôi thường đi xe của anh. Anh cho tôi đi nhờ, không lấy tiền. Thỉnh thoảng đến những đoạn đường vắng, anh trao cả dây cương cho tôi. Cầm được dây cương, giựt giựt cho nó chồm lên, thú lắm.
Theo Nguyễn Quang Sáng
Đánh dấu x vào ô trống trước ý trả lời đúng nhất cho mỗi câu hỏi dưới đây:
Câu 1: Ý chính của bài văn là gì?
Câu 2: Câu “Cái tiếng vó của nó gõ xuống mặt đường lóc cóc, đều đều thiệt dễ thương.” miêu tả đặc điểm con ngựa nào?
Câu 3: Vì sao tác giả thích con ngựa Cú hơn con ngựa Ô?
Trường tiểu học Yên Trạch ĐÊ KIÊM TRA GIỮA KỲ II KHỐI 4 Năm học 2010-2011. Môn: Toán Ngày kiểm tra:....../......./ 2011 Thời gian: 50 phút (Không kể thời gian giao đề) Họ và tên:...................................................................................Lớp 4......................................... Điểm Lời phê của cô giáo I. Phần trắc nghiệm (3 điểm) Khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời đúng. 1) Phân số bằng : A . B. C. D . 2) Kết quả của phép tính là : A . B . C . D. 3) Phân số nào sau đây là phân số bé nhất ? a. b. c. d. 4) Phân số nào sau đây là phân số tối giản ? a. b. c. d. 5)Phép trừ có kết quả là: A. B. 5 C. D. 6) Dãy số nào được viết theo thứ tự từ bé đến lớn A. , , B. , , C. , , D. , , II. Phần tự luận (7 điểm) Bài 1. Tính a) ........................................................... b) ......................................................................................................................... c) .......................................................................................................................... d)=........................................................................................................................... .g). Bài 2. Tìm x a) + x = 1 b) : x = ................................................... ............ Bµi 3: Một hình bình hành có chiều cao 12 m, độ dài đáy bằng chiều cao. Tính diện tích hình bình hành? ........................................................................ Bài 4. Tính bằng cách hợp lý nhất a) b) .................................... ...................................................................................................................................................... ..................................................................................................................................................... HƯỚNG DÂN CHẤM MÔN TOÁN Năm học 2010-2011 I. Phần trắc nghiệm (3 điểm) Khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời đúng. Mỗi câu trả lời đúng được 0,5 điểm. 1)B 2) C 3) A 4)B 5)A 6)B II. Phần tự luận Bài 1: (3 điểm)Tính đúng mỗi y được 0,5 điểm. g. được 1 điểm Bài 2: (1 điểm)Tính đúng mỗi ý được 0,5 điểm. Bài 3: (2 điểm) Bài giải Độ dài đáy của hình bình hành là: 12 x = 21 ( cm) Diện tích của hình bình hành là: 12 x 21 = 252 ( cm2 ) Đáp số : 252 cm2 Bài 4: (1 điểm) Mỗi ý đúng được 0,5 điểm a) = : ( + ) = : 1 = b) = = Trường tiểu học Yên Trạch ĐÊ KIÊM TRA GIỮA KỲ II KHỐI 4 Năm học 2010-2011. Môn: Tiếng Việt (Bài đọc) Ngày kiểm tra:....../......./ 2011 Thời gian: 50 phút (Không kể thời gian giao đề) Họ và tên:...................................................................................Lớp 4......................................... Điểm Lời phê của cô giáo I. Phần đọc thầm ĐI XE NGỰA Chiếc xe cùng con ngựa Cú của anh Hoàng đưa tôi từ chợ quận trở về. Anh là con của chú Tư Khởi, người cùng xóm, nhà ở đầu cầu sắt. Nhà anh có hai con ngựa, con Ô với con Cú. Con Ô cao lớn chạy buổi sáng chở được nhiều khách và khi cần vượt qua xe khác để đón khách, anh chỉ ra roi đánh gió một cái tróc là nó chồm lên cất cao bốn vó, sải dài, và khi tiếng kèn anh bóp tò te tò te, thì nó qua mặt chiếc trước rồi. Còn con Cú, nhỏ hơn, vừa thấp lại vừa ngắn, lông vàng như lửa. Nó chạy buổi chiều, ít khách, nó sải thua con Ô nhưng nước chạy kiệu rất bền. Cái tiếng vó của nó gõ xuống mặt đường lóc cóc, đều đều thiệt dễ thương. Tôi thích nó hơn con Ô, vì tôi có thể trèo lên lưng nó mà nó không đá. Mỗi lần về thăm nhà, tôi thường đi xe của anh. Anh cho tôi đi nhờ, không lấy tiền. Thỉnh thoảng đến những đoạn đường vắng, anh trao cả dây cương cho tôi.... Cầm được dây cương, giựt giựt cho nó chồm lên, thú lắm. Theo Nguyễn Quang Sáng Đánh dấu x vào ô trống trước ý trả lời đúng nhất cho mỗi câu hỏi dưới đây: Câu 1: Ý chính của bài văn là gì? .............................................................................................................................................................................................................................................................................................................. Câu 2: Câu “Cái tiếng vó của nó gõ xuống mặt đường lóc cóc, đều đều thiệt dễ thương.” miêu tả đặc điểm con ngựa nào? .............................................................................................................................................................................................................................................................................................................. Câu 3: Vì sao tác giả thích con ngựa Cú hơn con ngựa Ô? .............................................................................................................................................................................................................................................................................................................. Câu 4: Vì sao tác giả rất thích thú khi đi xe ngựa của anh Hoàng? .................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... Câu 5: Câu “Thỉnh thoảng đến những đoạn đường vắng, anh trao cả dây cương cho tôi.” thuộc kiểu câu gì? .............................................................................................................................................................................................................................................................................................................. Câu 6: Chủ ngữ trong câu “ Cái tiếng vó của nó gõ xuống mặt đường lóc cóc, đều đều thiệt dễ thương.” là những từ ngữ nào? .............................................................................................................................................................................................................................................................................................................. Câu 7: Câu “Còn con Cú, nhỏ hơn, vừa thấp lại vừa ngắn, lông vàng như lửa.” có mấy tính từ? .............................................................................................................................................................................................................................................................................................................. Câu 8: Bài này có mấy danh từ riêng? .............................................................................................................................................................................................................................................................................................................. II. Đọc thành tiếng (6điểm) GV cho HS bốc thăm các bài Tập đọc đã học trong đầu kỳ II. Trả lời được 1 hoặc 2 câu hỏi trong nội dung bài đọc: (thêi gian ®äc kh«ng qu¸ 1,5 phót/bµi, ®o¹n. Gv ®¸nh dÊu ®o¹n cho Hs ®äc) Trường tiểu học Yên Trạch ĐÊ KIÊM TRA GIỮA KỲ II KHỐI 4 Năm học 2010-2011. Môn: Tiếng Việt (Bài viết) Ngày kiểm tra:....../......./ 2011 Thời gian: 50 phút (Không kể thời gian giao đề) Họ và tên:...................................................................................Lớp 4......................................... Điểm Lời phê của cô giáo I. Chính tả (5 điểm) GV đọc cho HS viết bài: Đường đi Sa Pa ( Viết từ Buổi chiều cho đến hết bài). Tiếng Việt 4 – tập II. trang 102. .................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... ................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................ ... iểm Lời phê của cô giáo PHẦN I: TRẮC NGHIỆM. Câu 1. Khoanh vào chữ cái đặt trước đáp án đúng : 1. Chữ số 9 trong số 295836 chỉ: A. 90 B. 90 000 C. 9 000 D. 900 2. Phân số bằng phân số : A. B. C. D. Câu 2. Khoanh vào chữ cái đặt trước đáp án đúng : 1. Một miếng kính hình thoi có độ dài các đường chéo là 10 cm và 14 cm thì diện tích miếng kính đó là: A. 70 cm B. 140cm2 C. 70 cm2 D. 24cm2 2. Một ô tô chở được 245 bao gạo, mỗi bao gạo nặng 60kg. Hỏi ô tô đó chở được bao nhiêu tạ gạo ? A. 14700 tạ B. 1470 tạ C. 174 tạ D. 147 tạ. Câu 3. Điền số thích hợp vào chỗ chấm : a) 10 069 g = ........... kg..............g b) 105 phút =.............giờ...........phút c) 50 400 dm2 = ......... m2 d) 8 m2 5 cm2 = ........... cm2 PHẦN II: TỰ LUẬN. Câu 1. a. Đặt tính rồi tính : 1122 35 23520 : 56 b. Tính : + : - Câu 2. Tìm y : a) 75 y = 450 4 b) 714 : y = 105 : 5 Câu 3. Một khu vườn hình chữ nhật có chiều rộng kém chiều dài 24m và chiều dài bằng chiều rộng. Tính diện tích của mảnh vườn ? Bài giải HƯỚNG DẪN ĐÁNH GIÁ, CHO ĐIỂM MÔN TOÁN LỚP 4 Năm học 2010-2011 I. Phần trắc nghiệm (4 điểm,) Câu 1: (1 điểm). Khoanh đúng mỗi phần 0,5 điểm, khoanh thừa hoặc không khoanh không cho điểm. Kết quả: 1.B 2.C. Câu 2: (2 điểm). Khoanh đúng mỗi phần 1 điểm, khoanh thừa hoặc không khoanh không cho điểm. Kết quả: 1.C. 2.D. Câu 3: (1 điểm) Điền đúng mỗi phần cho 0,25 đ. a) 10 069 g = 10 kg 69g b) 105 phút = 1 giờ 45 phút c) 50 400 dm2 = 504 m2 d) 8 m2 5 cm2 = 80 005 cm2 II. Tự luận (6 điểm) Câu 1: (2 điểm) Thực hiện đúng mỗi phép tính 0,5 điểm Kết quả: a. 39270 ; 420 b. ; Câu 2: (2 điểm) Thực hiện đúng mỗi phần 1 điểm. a) 75 y = 450 4 b) 714 : y = 105 : 5 75 y = 1800 714 : y = 21 y = 1800 : 75 y = 714 : 21 y = 24 y = 34 0,25 điểm 0,25 điểm 0,5 điểm Câu 3: (2 điểm) Ta có sơ đồ: Chiều dài: Chiều rộng: 24m Theo sơ đồ, hiệu số phần bằng nhau là: 3 – 2 = 1 (phần) Chiều dài khu vườn hình chữ nhật đó là: 24 : 1 3 = 72 (m) Chiều rộng khu vườn hình chữ nhật đó là: 72 – 24 = 48 (m) Diện tích khu vườn hình chữ nhật đó là: 72 48 = 3456 (m2) Đáp số: 3456 m2 0,5 điểm 0,25 điểm 0,25 điểm 0,25 điểm 0, 5 điểm 0,25 điểm Trường tiểu học Yên Trạch ĐÊ KIÊM TRA CUỐI KỲ II KHỐI 4 Năm học 2010-2011. Môn: Tiếng Việt (bài đọc) Ngày kiểm tra:....../......./ 2011 Thời gian: 50 phút (Không kể thời gian giao đề) Họ và tên:...................................................................................Lớp 4......................................... Điểm Lời phê của cô giáo I. Phần đọc A. Đọc hiểu (5 điểm) Hội thả chim bồ câu Hằng năm, vào mùa đông xuân, thời tiết bắt đầu ấm áp, nhiều làng ở vùng đồng bằng và trung du Bắc bộ thi nhau mở hội thả chim bồ câu. Đây là một trò chơi dân gian lành mạnh, nhẹ nhàng, một thú vui tao nhã được nhiều người ưa thích trong lúc nông nhàn. Đàn chim phải bay được qua ba tầng: hạ, trung và thượng mà không phạm lỗi. Đàn chim càng lên cao càng bó đàn, bốc nhanh, khi bay vòng nhỏ như vòng hương khói, vỗ cánh liên tục và dóng thẳng với tâm điểm của bãi thi. Hội thi thả chim bồ câu là một thú vui lâu đời mang ý nghĩa giáo dục sâu sắc và tế nhị . Bồ câu là giống chim hiền lành, được xem là biểu tượng của hoà bình và thuỷ chung. Bồ câu lại sống theo bầy đàn, có tinh thần đồng đội, không bỏ đàn khi bay. Con người đã dựa vào những đặc tính ấy để nghĩ ra trò chơi lành mạnh này. Hội thả chim bồ câu là một thú vui lâu đời mang ý nghĩa giáo dục sâu sắc về tinh thần tập thể và đức tính chung thuỷ cho con người. Hương Liên Đọc bài và trả lời cho mỗi câu hỏi dưới đây. 1- Hội thả chim bồ câu được tổ chức vào thời gian nào ? .................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... 2- Em hiểu nghĩa nông nhàn là gì? .................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... 3- Bồ câu có những tính tốt nào? .................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... 4. Ý chính của bài là gì? .................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... 5. Hãy xác định kiểu câu sau thuộc kiểu câu nào? Đàn chim phải bay được qua ba tầng: hạ, trung và thượng mà không phạm lỗi. .................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................. 6- Trong bài có những loại câu nào em đã học? .................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... 7- Hãy xác định Trạng ngữ, Chủ ngữ, vị ngữ trong câu sau: Hôm nay, trường chúng em tổ chức thi môn học cuối cùng. .................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... B. Đọc thành tiếng (5 điểm) HS đọc một đoạn văn khoảng 80 chữ thuộc chủ đề đã học ở HKII (GV chọn các đoạn văn trong SGK Tiếng Việt 4, tập hai; ghi tên bài, số trang trong SGK vào phiếu cho từng HS bốc thăm và đọc thành tiếng đoạn văn do GV đã đánh dấu). Trường tiểu học Yên Trạch ĐÊ KIÊM TRA CUỐI KỲ II KHỐI 4 Năm học 2010-2011. Môn: Tiếng Việt (bài viết) Ngày kiểm tra:....../......./ 2011 Thời gian: 50 phút (Không kể thời gian giao đề) Họ và tên:...................................................................................Lớp 4......................................... Điểm Lời phê của cô giáo I. Chính tả nghe – viết (5 điểm) – 10 phút. GV đọc cho HS viết bài: Vương quốc vắng nụ cười ( Viết từ Ngày xửa, ngày xưa cho đến chuyên về môn cười). Tiếng Việt 4 – tập II. trang 132. II. Tập làm văn (5 điểm) – 40 phút. Đề bài: Em hãy tả một con vật mà em yêu thích trong gia đình em. HƯỚNG DẪN CHẤM TIẾNG VIỆT KHỐI 4 Năm học 2010-2011 I. Phần đọc (10 điểm) 1. Đọc hiều (5 điểm) Câu1. Hội thả chim bồ câu được tổ chức vào thời gian: (0,5 điểm) - Mùa đông xuân Câu 2. nghĩa nông nhàn: ( 0.5 điểm) - Nghề nông vào thời kì nhàn rỗi. Câu 3. Bồ câu có những tính tốt: (0,5 điểm) - Sống theo bầy đàn, hiền lành, có tinh thần đồng đội. Câu 4: Ý chính của bài: (1 điểm) - Giới thiệu về trò chơi dân gian. Giới thiệu về chim bồ câu. Câu 5. Đàn chim/ phải bay được qua ba tầng: hạ, trung và thượng mà không phạm lỗi. Ai(con gì?) Làm gì? (Thuộc kiểu câu Ai làm gì?) (1 điểm) Câu 6. Trong bài có những loại câu đã học: - Có câu kể (0,5 điểm) Câu 7. Chủ ngữ, vị ngữ trong câu sau: Hôm nay,/ trường chúng em/ tổ chức thi môn học cuối cùng (1 điểm) TN CN VN 2. Đọc thành tiếng (5 điểm) - Đọc đúng tiếng, đúng từ: 1 điểm (đọc sai 2 đến 4 tiếng: 0,5đ; đọc sai từ 5 tiếng trở lên:0đ). - Ngắt nghỉ hơi đúng ở các dấu câu, các cụm từ rõ nghĩa: 1 điểm (ngắt nghỉ hơi không đúng từ 2 đến 4 chỗ: 0,5đ ; ngắt nghỉ hơi không đúng từ 5 chỗ trở lên: 0đ) - Giọng đọc diễn cảm: 1 điểm ( chưa thể hiện rõ tính diễn cảm: 0,5đ ; không diễn cảm:0đ) - Tốc độ đọc đạt yêu cầu (90 tiếng/1 phút): 1 điểm; (đọc 90 tiếng từ trên 1 phút đến 2 phút : 0,5đ ; đọc 90 tiếng quá 2 phút: 0đ) - Trả lời đúng ý câu hỏi: 1 điểm (trả lời chưa đúng ý hoặc diễn đạt chưa rõ ràng: 0,5đ ; trả lời sai hoặc không trả lời được: 0đ). II. Phần viết (10 điểm) 1. Chính tả (5 điểm) Bài viết không mắc lỗi chính tả, chữ viết rõ ràng, trình bày đúng đoạn văn: Mỗi lỗi chính tả trong bài viết (sai – lẫn phụ âm đầu hoặc vần, thanh; không viết hoa đúng quy định), trừ 0.5 điểm. *Lưu ý: Nếu chữ viết không rõ ràng, sai về độ cao, khoảng cách, kiểu chữ hoặc trình bày bẩn, bị trừ 1 điểm toàn bài. 2. Tập làm văn (5 điểm) Đảm bảo các yêu cầu sau, được 5 điểm: - Viết được bài văn tả con vật mà em yêu thích. đủ các phần mở bài, thân bài, kết bài theo yêu cầu đã học; độ dài bài viết khoảng 15 câu. - Viết đúng ngữ pháp, trình bày bài viết sạch sẽ. Tuỳ theo mức độ sai sót về ý, về diễn đạt và chữ viết, có thể cho các mức điểm: 4.5 – 4 – 3.5 – 3 – 2.5 – 2 – 1.5 – 1 – 0.5.
Tài liệu đính kèm: