I/ Luyện từ và câu: 20 Phút
Khoanh vào chữ cái trước câu trả lời đúng:
Câu 1: Cho câu văn: “ Mặt hồ trải rộng mênh mông và lặng sóng”
a) Từ láy có trong câu văn trên là:
A. Trải rộng B. Mênh mông C. Lặng sóng
b) Từ ghép tổng hợp có trong câu văn trên là:
A. Trải rộng B. Mặt hồ C. Lặng sóng
Câu 2: Doøng naøo döôùi ñaây goàm nhöõng töø duøng ñeå mieâu taû veû ñeïp beân trong cuûa con ngöôøi?
A. Thuyø mò, hieàn dieäu, hieàn haäu, dòu daøng, ñaèm thaém, neát na.
B. Xinh ñep, xinh töôi, xinh xinh, loäng laãy, röïc rôõ, thöôùt tha.
C . Töôi ñeïp, thô moäng, huy hoaøng, traùng leä, saëc sở
Câu 3: Caâu caàu khieán sau ñaây ñöôïc ñaët baèng caùch naøo? Baïn khoâng neân laøm theá!
A. Theâm caùc töø: haõy, ñöøng, chôù, neân, phaûi vaøo tröôùc ñoäng töø.
B. Theâm caùc töø: leân, ñi , thoâi, naøo, vaøo cuoái caâu.
C. Duøng gioïng ñieäu phuø hôïp vôùi caâu caàu khieán.
Trường Tiểu học Mỹ Đông 1 ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI NĂM HỌC: 2010- 2011 MÔN: Tiếng Việt KHỐI 4 THỜI GIAN : 60 PHÚT NGÀY THI : I/ Luyện từ và câu: 20 Phút Khoanh vào chữ cái trước câu trả lời đúng: Câu 1: Cho câu văn: “ Mặt hồ trải rộng mênh mông và lặng sóng” a) Từ láy có trong câu văn trên là: A. Trải rộng B. Mênh mông C. Lặng sóng b) Từ ghép tổng hợp có trong câu văn trên là: A. Trải rộng B. Mặt hồ C. Lặng sóng Câu 2: Doøng naøo döôùi ñaây goàm nhöõng töø duøng ñeå mieâu taû veû ñeïp beân trong cuûa con ngöôøi? A. Thuyø mò, hieàn dieäu, hieàn haäu, dòu daøng, ñaèm thaém, neát na. B. Xinh ñep, xinh töôi, xinh xinh, loäng laãy, röïc rôõ, thöôùt tha. C . Töôi ñeïp, thô moäng, huy hoaøng, traùng leä, saëc sở Câu 3: Caâu caàu khieán sau ñaây ñöôïc ñaët baèng caùch naøo? Baïn khoâng neân laøm theá! A. Theâm caùc töø: haõy, ñöøng, chôù, neân, phaûi vaøo tröôùc ñoäng töø. B. Theâm caùc töø: leân, ñi , thoâi, naøo, vaøo cuoái caâu. C. Duøng gioïng ñieäu phuø hôïp vôùi caâu caàu khieán. Viết vào chỗ chấm Câu 4:Cho các từ : núi đồi, rực rỡ, chen chúc, vườn, dịu dàng, ngọt, thành phố, ăn, đánh đập. Danh từ là: ................................................................................................................................................ Động từ là:.. Tính từ là :. Câu 5: Xác định bộ phận trạng ngữ, chủ ngữ, vị ngữ của câu sau: Chiều nào, về đến đầu phố nhà mình, Hương cũng đều nhận ra ngay mùi thơm quen thuộc ấy. Trạng ngữ là:.. Chủ ngữ là: Vị ngữ là:.. II/ TẬP LÀM VĂN: 40 Phút Đề bài: Tả một con vật nuôi trong nhà ( chó, mèo, gà, lợn, trâu, bò,.) mà em yêu thích. Mỹ Đông , ngày 8 tháng 4 năm 2011 Người ra đề Lê Thị Trúc ĐÁP ÁN THI HSG NĂM HỌC: 2010- 2011 MÔN: Tiếng Việt KHỐI 4 I.Luyện từ và câu: Câu 1:1đ a) A. mênh mông 0,5 đ b) C. lặng sóng 0,5đ Câu 2: A. 0,5đ Câu 3: C. 0,5đ Câu 4:1,5 đ Danh từ: núi đồi,vườn, thành phố. 0,5đ Động từ: chen chúc, ăn, đánh đập 0,5đ Tính từ: rực rỡ, dịu dàng, ngọt 0,5đ Câu 5 :1,5đ Trạng ngữ: chiều nào, về đến đầu phố nhà mình 0,5đ Chủ ngữ : Hằng 0,5đ Vị ngữ : cũng đều nhận ra ngay mùi thơm quen thuộc ấy.0,5đ II/ Tập làm văn: Trường Tiểu học Mỹ Đông 1 ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI - NĂM HỌC: 2010- 2011 MÔN: TOÁN - KHỐI 4 thời gian : 60 phút ngày thi : I/Trắc nghiệm: Khoanh vào chữ cái trước câu trả lời đúng: Câu 1: 203 4=.Số điền vào chỗ trống là: A. 203004 B. 20304 C. 2030004 Câu 2: Cho các phân số: ; ; . Phân số tối giản là: A. B. C. Câu 3: Số có hai chữ số nhỏ nhất vừa chia hết cho 2, 3 và 5 là: A. 10 B. 20 C. 30 Câu 4: 123 x 15 – 123 x 5 . Kết quả của phép tính là A. 123 B. 123 0 C. 2013 Câu 5: Một hình bình hành có diện tích 9468 , chiều cao 36m . Độ dài đáy hình bình hành là: A.263 m B. 362m C. 198m Câu 6: Hình vẽ bên có bao nhiêu hình tam giác ? A. 10 B. 11 C. 12 II. Tự luận: 7 đ 1/ Tìm x 61 x ( 126 : x) = 1281 2/ Tính nhanh tổng sau: 5 + 8 + 11 + 14 + .+ 128 + 131+ 134. 3/ Giải bài toán sau: Một hình chữ nhật có chu vi gấp đôi chu vi hình vuông cạnh 215 m, biết chiều dài gấp 4 lần chiều rộng. Tìm chiều dài và chiều rộng hình chữ nhật đó ? Mỹ Đông, ngày 8 tháng 4 năm 2011 Người ra đề Lê Thị Trúc ĐÁP ÁN và BIỂU ĐIỂM THI HSG NĂM HỌC: 2010- 2011 MÔN: Toán KHỐI 4 I/ Trắc nghiệm: 3đ ; mỗi câu đúng ghi 0,5 đ Câu 1 C Câu 2 A Câu 3 C Câu 4 B Câu 5 A Câu 6 C II/ Tự luận: 1/ Tìm x : 1,5 đ 61 x ( 126 : x) = 1281 126: x = 1281 : 61 0,5đ 126 : x = 21 0,5đ X = 126 : 21 0,25đ X = 6 0,25đ 2/ Tính nhanh tổng sau: 5 + 8 + 11 + 14 + .+ 128 + 131+ 134.: 2,25 đ Giải Số số hạng là: (134 - 5) : 3 + 1 = 44 số hạng 0,5đ Số cặp trong dãy số là : 44 : 2 = 22 cặp số 0,5đ Tổng của mỗi cặp là: 5 + 134 = 1 39 8 + 131 = 139 0,5đ Tổng của dãy số là: 139 x 22 = 3058 0,5đ Đáp số: 3058 0,25đ 3/ Giải bài toán sau:3,25đ Giải Theo đề bài chu vi hình vuông chính là nửa chu vi hình chữ nhật 0,25đ 215 x 4 = 860 m 0,5đ Sơ đồ: 0,25đ Tổng số phần bằng nhau: 0,25đ 4 + 1 = 5 ( phần) 0,25đ Chiều rộng hình chữ nhật là: 0,25đ 860 : 5 x 1 = 172 m 0,5đ Chiều dài hình chữ nhật là: 0,25đ 860 – 172 = 688 m 0,5đ Đáp số: CR: 172 m 0,25đ C D: 688 ĐỀ THI CUỐI HỌC KÌ II NĂM HỌC: 2009- 2010 MÔN KHOA HỌC KHỐI 4 THỜI GIAN : 40 PHÚT NGÀY THI : ĐỀ CHẴN: I/ Trắc nghiệm: Hãy khoanh vào chữ cái đặt trước câu trả lời đúng Câu 1: Thực vật cần gì để sống? Nước, thức ăn, chất khoáng, đường. Nước, chất khoáng, không khí, ánh sáng. Ánh sang, không khí, đạm ,chất béo. Câu 2: Khi nào thì tạo thành gió? Không khí chuyển động tạo thành gió Khi có bão tạo thành gió. Áp suất tạo thành gió. Câu 3:Người ta chia sức gió thành bao nhiêu cấp? A. 12 cấp B. 13 cấp C. 14 cấp Câu 4: Âm thanh phát ra từ đâu? Âm thanh phát ra từ ô tô Âm thanh phát ra từ không khí Âm thanh do các vật rung động phát ra. Câu 5: Âm thanh truyền qua được những chất gì? không khí, chất rắn, chất lỏng. Chất xốp, chất hữu cơ, chất lỏng. Chất khí, chất rắn, chất đạm . Câu 6: Ta nhìn thấy vật khi nào? Khi mặt trời vừa lặn Khi có ánh sáng từ vật đó truyền vào mắt. Khi trong bóng tối. Câu 7: Bóng tối xuất hiện ở đâu , khi nào? A. Vào ban đêm, khi mặt trời lặn. B. Vào ban ngày , khi mặt trời mọc. C. Phía sau vật cản sáng, khi được chiếu sáng. Câu 8: Nước và các chất lỏng khác khi nóng lên thì thế nào? Khi lạnh ra sao? nóng co lại, lạnh nở ra. Nóng nở ra, lạnh co lại. Cả hai ý trên Câu 9: Quá trình quang hợp của cây diễn ra khi nào? A. vào ban ngày B. vào ban đêm. C. cả ngày và đêm Câu 10: Cây thiếu chất nào thì không ra hoa, kết quả được? A. Thiếu ka - li B. Thiếu phốt- pho C. Thiếu ni –tơ II/ Tự luận: 5 đ Câu 1: Để phòng chống bão con người cần phải làm gì? Câu 2: Thực vật có nhu cầu về nước như thế nào? Người ra đề Lê Thị Trúc ĐỀ THI CUỐI HỌC KÌ II NĂM HỌC: 2009- 2010 MÔN KHOA HỌC KHỐI 4 THỜI GIAN : 40 PHÚT NGÀY THI : ĐỀ LẺ: I/ Trắc nghiệm: Hãy khoanh vào chữ cái đặt trước câu trả lời đúng Câu 1: Khi nào thì tạo thành gió? Khi có bão tạo thành gió. Không khí chuyển động tạo thành gió Áp suất thấp tạo thành gió. Câu 2: Bóng tối xuất hiện ở đâu , khi nào? A. Phía sau vật cản sáng, khi được chiếu sáng. B. Vào ban đêm, khi mặt trời lặn. C. Vào ban ngày , khi mặt trời mọc. Câu 3:Người ta chia sức gió thành bao nhiêu cấp độ? A. 12 cấp B. 13 cấp C. 14 cấp Câu 4: Âm thanh truyền qua được những chất gì? Chất xốp, chất hữu cơ, chất lỏng. Chất khí, chất rắn, chất đạm . không khí, chất rắn, chất lỏng. Câu 5: Quá trình quang hợp của cây diễn ra khi nào? A. vào ban ngày B. vào ban đêm. C. cả ngày và đêm Câu 6: Thực vật cần gì để sống? A. Nước, thức ăn, chất khoáng, đường. B. Ánh sáng, không khí, đạm ,chất béo. C. Nước, chất khoáng, không khí, ánh sáng. Câu 7: Ta nhìn thấy vật khi nào? Khi mặt trời vừa lặn Khi có ánh sang từ vật đó truyền vào mắt. Khi trong bóng tối. Câu 8: Cây thiếu chất nào thì không ra hoa, kết quả được? A. Thiếu ni- tơ B. Thiếu phốt- pho C. Thiếu ka- li Câu 9: Nước và các chất lỏng khác khi nóng lên thì thế nào? Khi lạnh ra sao? nóng co lại, lạnh nở ra. Nóng nở ra, lạnh co lại. Cả hai ý trên Câu 10: Âm thanh phát ra từ đâu? A. Âm thanh phát ra từ ô tô Âm thanh phát ra từ không khí Âm thanh do các vật rung động phát ra. II/ Tự luận: 5 đ Câu 1: Để phòng chống bão con người cần phải làm gì? Câu 2: Thực vật có nhu cầu về nước như thế nào? Người ra đề Lê Thị Trúc ĐÁP ÁN VÀ BIÊU ĐIỂM Môn : khoa học Khối 4 Cuối học kì II Năm 2009- 2010 A/ Trắc nghiệm: Mỗi câu đúng ghi 0,5 đ Chẵn Lẻ Câu 1: B B Câu 2: A A Câu 3: B B Câu 4: C C Câu 5: A A Câu 6: B C Câu 7: C B Câu 8: B A Câu 9: A B Câu 10: C C B/ Tự luận: Câu 1: 3 đ - Tích cực trồng cây gây rừng, khai thác rừng hợp lí 0,5đ - Cần tích cực phòng chống bão bằng cách theo dõi bản tin thời tiết, tìm cách bảo vệ nhà cửa, sản xuất. 1đ - Đề phòng khan hiếm thức ăn và nước uống, đề phòng tai nạn do bão gây ra. 0,5đ - Khi cần, mọi người phải đến nơi trú ẩn an toàn. Ở thành phố cần tắt điện, ngư dân không nên ra khơi vào lúc có gió to.1đ Câu 2: 2 đ - Các loài cây khác nhau có nhu cầu về nước khác nhau. Có cây ưa ẩm, có cây chịu được khô hạn.0,5 - Cùng một cây, trong những giai đoạn phát triển khác nhau cần những lượng nước khác nhau, khi thời tiết thay đổi, nhu cầu của nước cũng thay đổi.1đ - Những ngày nắng, nóng, lá cây thoát nhiều hơi nước hơn nên nhu cầu nước của cây cũng cao hơn.0,5đ Đề cương ôn tập khoa học cuối học kì 2 Năm 2010- 2011 I/ Trắc nghiệm: Câu 1: Thực vật cần gì để sống? Nước, chất khoáng, không khí, ánh sáng. Câu 2: Khi nào thì tạo thành gió? Không khí chuyển động tạo thành gió Câu 3:Người ta chia sức gió thành bao nhiêu cấp? 13 cấp Câu 4: Âm thanh phát ra từ đâu? Âm thanh do các vật rung động phát ra. Câu 5: Âm thanh truyền qua được những chất gì? không khí, chất rắn, chất lỏng. Câu 6: Ta nhìn thấy vật khi nào? Khi có ánh sáng từ vật đó truyền vào mắt. Câu 7: Bóng tối xuất hiện ở đâu , khi nào? Phía sau vật cản sáng, khi được chiếu sáng. Câu 8: Nước và các chất lỏng khác khi nóng lên thì thế nào? Khi lạnh ra sao? Nóng nở ra, lạnh co lại. Câu 9: Quá trình quang hợp của cây diễn ra khi nào? Vào ban đêm. Câu 10: Cây thiếu chất nào thì không ra hoa, kết quả được? Thiếu ni –tơ II/ Tự luận: 5 đ Câu 1: Để phòng chống bão con người cần phải làm gì? - Tích cực trồng cây gây rừng, khai thác rừng hợp lí - Cần tích cực phòng chống bão bằng cách theo dõi bản tin thời tiết, tìm cách bảo vệ nhà cửa, sản xuất. - Đề phòng khan hiếm thức ăn và nước uống, đề phòng tai nạn do bão gây ra. - Khi cần, mọi người phải đến nơi trú ẩn an toàn. Ở thành phố cần tắt điện, ngư dân không nên ra khơi vào lúc có gió to. Câu 2: Thực vật có nhu cầu về nước như thế nào? - Các loài cây khác nhau có nhu cầu về nước khác nhau. Có cây ưa ẩm, có cây chịu được khô hạn. - Cùng một cây, trong những giai đoạn phát triển khác nhau cần những lượng nước khác nhau, khi thời tiết thay đổi, nhu cầu của nước cũng thay đổi. - Những ngày nắng, nóng, lá cây thoát nhiều hơi nước hơn nên nhu cầu nước của cây cũng cao hơn. Đề cương ôn tập Địa lí - Lịch sử cuối học kì 2 Năm 2010- 2011 I/ Trắc nghiệm: Câu 1: Ai đã lãnh đạo nhân dân dẹp loạn 12 sứ quân? ( Đinh Bộ Lĩnh) Câu 2: Nhà ngu ... mét và vào thăm 398 gian phòng. Suốt cuộc dạo xem kì thú đó, du khách sẽ cảm thấy như lạc vào thế giới của nghệ thuật chạm khắc và kiến trúc cổ đại. Đây, những cây tháp lớn được dựng bằng đá ong bọc ngoài bằng đá nhẵn. Đây, những bức tường buồng nhẵn bóng như mặt ghế đá, hoàn toàn được ghép bằng những tảng đá lớn đẽo gọt vuông vức và lựa ghép vào nhau kín khít như xây gạch vữa. Toàn bộ khu đền quay về hướng tây. Lúc hoàng hôn, Ăng- co Vát thật huy hoàng. Mặt trời lặn, ánh sáng chiếu soi vào bóng tối cửa đền. Những ngọn tháp cao vút ở phía trên, lấp loáng giữa những chùm lá thốt nốt xòa tán tròn vượt lên hẵn những hàng muỗm già cổ kính. Ngôi đền cao với những thềm đá rêu phong, uy nghi kì lạ, càng cao càng thâm nghiêm dưới ánh trời vàng, khi đàn dơi bay tỏa ra từ các ngách. Theo Những Kì Quan Thế Giới Dựa vào nội dung bài đọc hãy khoanh vào chữ cái trước ý đúng cho mỗi câu hỏi sau: Câu 1: Phong cảnh khu đền lúc hoàng hôn có gì đẹp? A. Ngọn tháp cao lấp loáng giữa những chùm lá thốt nốt. B. Ngôi đền cao Với những thềm đá rêu phong, uy nghi kì lạ, càng cao càng thâm nghiêm dưới ánh trời vàng. C.Cả hai ý trên. Câu 2: Ăng- co Vát được xây dựng ở đâu? Từ bao giờ? A. Cam- pu- chia, thế kỉ XII B. Trung Quốc, thế kỉ XIII. C. Lào, thế kỉ XII Câu 3: Khu đền chính được xây dựng kì công như thế nào? A. Những cây tháp lớn được dựng bằng đá ong và bọc ngoài bằng đá nhẵn. B. Những bức tường buồng nhẵn bong như mặt ghế đá, ghép bằng những tản đá lớn gọt đẽo vuông vức lựa ghép vào nhau kín khít như xây gach vữa. C. Cả hai ý trên. Câu 4: Khu đền chính đồ sộ như thế nào? Gồm bốn tầng với những ngọn tháp lớn, hành lang dài 1600 mét, có 389 gian phòng. Gồm ba tầng với những ngọn tháp lớn, hành lang dài 1500 mét, có 398 gian phòng. C. Gồm năm tầng với những ngọn tháp lớn, hành lang dài 1700 mét, có 399 gian phòng. Câu 5: Toàn bộ khu đền quay về hướng nào? A. Hướng Bắc B. Hướng Nam C. Hướng Tây Câu 6:Suốt cuộc dạo xem Ăng-co Vát, du khách cảm thấy thế nào? A. . Du khách cảm thấy như đi lạc vào thế giới của nghệ thuật chạm khắc và kiến trúc cổ đại. B. Du khách cảm thấy thoải mái, dễ chịu. C. Du khách cảm thấy như đi lạc vào rừng. Câu 7: Câu cảm “ ồ, bạn Nam thông minh quá! “ Bộc lộ cảm xúc gì? A. Ghê sợ B. Thán phục C. Mừng rỡ Câu 8: Trog câu “Lúc hoàng hôn, Ăng-co Vát thật huy hoàng.” A. Nơi chốn B. Thời gian C. Nguyên nhân Câu 9: Những hoạt động nào được gọi là du lịch? Đi chơi xa để nghỉ ngơi, ngắm cảnh. Đi chơi ở công viên gần nhà. Đi làm việc xa nhà. Câu 10: Đặt một câu có trạng ngữ chỉ mục đích. Người ra đề ĐỀ THI CUỐI HỌC KÌ II NĂM HỌC: 2009- 2010 MÔN: Tiếng Việt ( Viết) KHỐI 4 THỜI GIAN : 45 PHÚT NGÀY THI : Đề 1: I/ Chính tả: ( 15’) Bài viết: CON CHUỒN CHUỒN NƯỚC Rồi đột nhiên, chú chuồn chuồn nước tung cánh bay vọt lên. Cái bóng chú nhỏ xíu lướt nhanh trên mặt hồ. Mặt hồ trải rộng mênh mông và lặng sóng. Chú bay lên cao hơn và xa hơn. Dưới tầm cánh chú bay giờ là lũy tre xanh rì rào trong gió, là bờ ao với những khóm khoai nước rung rinh. Rồi những cảnh tuyệt đẹp của đất nước hiện ra: cánh đồng với những đàn trâu thung thăng gặm cỏ; dòng sông với những đoàn thuyền ngược xuôi. II/ Tập làm văn: (30’) Đề: Hãy tả một con vật nuôi trong nhà mà em yêu thích. Người ra đề Lê Thị Trúc ĐỀ THI CUỐI HỌC KÌ II NĂM HỌC: 2009- 2010 MÔN: Tiếng Việt ( Viết) KHỐI 4 THỜI GIAN : 45 PHÚT NGÀY THI : Đề 2: I/ Chính tả: ( 15’) Bài viết: QUẢ CÀ CHUA Cà chua ra quả, xum xuê, chi chít, quả lớn quả bé vui mắt như đàn gà mẹ đông con . Quả một, quả chùm, quả sinh đôi, quả chùm ba, chùm bốn . Quả ở thân, quả leo nghịch ngợm lên ngọn làm ỏe cả những nhánh to nhất. Nắng đến tạo vị thơm mát dịu dần trong quả. Mỗi quả cà chua chín là một mặt trời nhỏ hiền dịu. Cà chua thắp đèn lồng trong chùm cây nhỏ bé, gọi người đến hái. Màu đỏ là màu nhận ra sớm nhất. II/ Tập làm văn: ( 30’) Đề: Tả một cây ăn quả mà em thích. Người ra đề Lê Thị Trúc Đáp án và biểu điểm ĐỀ THI CUỐI HỌC KÌ II NĂM HỌC: 2009- 2010 MÔN: Tiếng Việt ( Đọc thành tiếng) KHỐI 4 ngày thi : I/ Học sinh bóc thăm đọc và trả lời câu hỏi một trong 5 bài sau: 1. Đường đi Sa Pa/102 2. Dòng sông mặc áo/ 118 3. Con chuồn chuồn nước/127 4. Ăng- co Vát/ 123 5. Tiếng cười là liều thuốc bổ/153 II/ Hình thức thi và biểu điểm: Ñoïc ñuùng tieáng töø: 1 ñ( ñoïc sai töø 2 ñeán 4 tieáng: 0,5ñ; ñoïc sai quaù 5 tieáng: 0 ñ) Ngaét nghæ hôi ñuùng ôû caùc daáu caâu, caùc cuïm töø roõ nghóa: 1 ñ; ngaét nghæ khoâng ñuùng töø 2 ñeán 3 choã: 0,5 ñ; ngaét nghæ hôi khoâng ñuùng töø 4 choã trôû leân: 0 ñ. Gioïng ñoïc dieãn caûm: 1 ñ; gioïng ñoïc töông ñoái dieãn caûm: 0,5 ñ; khoâng dieãn caûm , khoâng löu loaùt 0 ñ. Ñoïc troâi chaûy, toác ñoä ñaït yeâu caàu khoaûng 80 chöõ/ 1 phuùt : 1 ñ; khoaûng 80 chöõ/ 1,5- 2 - phuùt: 0,5 ñ; quaù 2 phuùt: 0 ñ. Traû lôøi ñuùng, ñaày ñuû yù caâu hoûi: 1 ñ; ñuùng nhöng chöa ñuû: 0,5 ñ; sai, khoâng traû lôøi ñöôïc: 0ñ Mỹ Đông, ngày 9/2/2010 Người ra đề Lê Thị Trúc ÑAÙP AÙN VAØ BIEÅU ÑIEÅM KTÑK CHKII Naêm hoïc: 2009- 2010 Moân: Tieáng Vieät Khoái 4: I/ Ñoïc hieåu: Moãi caâu ñuùng ghi 0,5 ñieåm. Đề 1 Đề 2 Caâu 1: B Caâu 1: C Caâu 2: A Caâu 2: A Caâu 3: C Caâu 3: C Caâu 4: C Caâu 4: B Caâu 5: B Caâu 5: C Câu 6: C Câu 6: A Câu 7: A Câu 7 : B Câu 8: B Câu 8: B Câu 9: C Câu 9: A Câu 10: Câu 10: Vì học giỏi, Huân được cô giáo khen. Để giữ gìn sức khỏe, em phải năng tập thể dục. ( HS có thể đặt câu khác) I/ Chính taû: 5 ñieåm Baøi vieát khoâng sai loãi chính taû, chöõ vieát roõ raøng, saïch ñeïp, trình baøy ñuùng ñoaïn vaên ( thô): 5 ñieåm. Moãi loãi trong baøi vieát chính taû sai veà: phuï aâm ñaàu, vaàn, thanh, thieáu daáu, thieáu neùt, khoâng vieát hoa ñuùng quy ñònh tröø 0,5 ñ/ 1 chöõ. Neáu baøi vieát khoâng roõ raøng, sai veà ñoä cao, khoaûng caùch, côû chöõ, trình baøy dô tröø: 0,5 ñieåm toaøn baøi. III/ Taäp laøm vaên: 5 ñieåm Đề 1: Môû baøi: Giôùi thieäu ñöôïc teân con vật là gì ? Có từ bao giờ? : ( 1 ñ ) Thaân baøi: ( 3 ñ ) - Tả khái quát về hình dáng, màu sắc bên ngoài cuả con vật đó - Tả cụ thể từng bộ phận nổi bật của con vật( từ nét chính đến nét phụ, từ ngoài vào trong. - Cách chăm sóc, ích lợi của con vật . Keát bài: Nêu được cảm nghĩ của em đối với con vât đó. (1 ñ ). Đề 2: Môû baøi: Giôùi thieäu ñöôïc teân cây ăn quả là gì ? Trồng ở đâu? Có từ bao giờ? : ( 1 ñ ) Thaân baøi: ( 3 ñ ) - Tả khái quát về hình dáng, màu sắc bên ngoài cuả cây ăn quả đó - Tả cụ thể từng bộ phận nổi bật của cây ăn quả( gốc, thân, cành, nhánh, lá, hoa, quả..). - Cách chăm sóc, ích lợi của cây ăn quả đó . Keát bài: Nêu được cảm nghĩ của em đối với cây ăn quả đó. (1 ñ ). Löu yù: Khi chaám tuøy theo caùch dieãn ñaït veà töø, caâu, yù, ñoaïn cuûa HS maïch laïc, troâi chaûy maø GV ghi ñieåm: 5; 4,5; 4; 3,5; 3 .... Ngöôø Leâ Thò Truùc Câu hỏi những cánh hoa xinh - lớp 4 I/ Khoa học: Câu 1: Thực vật cần gì để sống? Nước, chất khoáng, không khí, ánh sáng. Câu 2: Khi nào thì tạo thành gió? Không khí chuyển động tạo thành gió Câu 3: Âm thanh phát ra từ đâu? Âm thanh do các vật rung động phát ra. Câu 4: Âm thanh truyền qua được những chất gì? không khí, chất rắn, chất lỏng. Câu 5: Ta nhìn thấy vật khi nào? Khi có ánh sáng từ vật đó truyền vào mắt. Câu 6: Bóng tối xuất hiện ở đâu , khi nào? Phía sau vật cản sáng, khi được chiếu sáng. II/ Tiếng việt: 1/Đặt câu cảm với tình huống sau : Cô giáo ra một bài toán khó, cả lớp chỉ có một bạn làm được. 2/. xác định trạng ngữ,chủ ngữ, vị ngữ trong câu sau ? Ngày nhỏ, tôi là một búp non. 3/ Dòng nào dưới đây gồm những từ dùng để miêu tả vẻ đẹp bên trong của con người? £ Thuỳ mị, hiền diệu, hiền hậu, dịu dàng, đằm thắm, nết na. £ Xinh đep, xinh tươi, xinh xinh, lộng lẫy, rực rỡ, thướt tha. £ Tươi đẹp, thơ mộng, huy hoàng, tráng lệ, sặc sỡ, mĩ lệ. 4/ Trong đoạn trích sau có mấy câu cầu khiến? Cậu làm gì đấy? – Cuốc-phây-rắc hỏi. Em nhặt cho đầy giỏ đây! Cuốc-phây-rắc thét lên: Vào ngay! Tí ti thôi! – Ga-vrốt nói. 5/ Trạng ngữ trong câu sau trả lời cho câu hỏi nào? Ngày xưa, có một chàng Mồ Côi được dân tin cậy giao cho việc xử kiện. £ Khi nào? £ Ở đâu? £ Vì sao? £ Để làm gì? Câu 1: Thực vật cần gì để sống? Câu 2: Khi nào thì tạo thành gió? Câu 3: Âm thanh phát ra từ đâu? Câu 4: Âm thanh truyền qua được những chất gì? Câu 5: Ta nhìn thấy vật khi nào? Câu 6: Bóng tối xuất hiện ở đâu , khi nào? 1/Đặt câu cảm với tình huống sau : Cô giáo ra một bài toán khó, cả lớp chỉ có một bạn làm được. 2/. xác định trạng ngữ,chủ ngữ, vị ngữ trong câu sau ? Ngày nhỏ, tôi là một búp non. 3/ Dòng nào dưới đây gồm những từ dùng để miêu tả vẻ đẹp bên trong của con người? a. Thuỳ mị, hiền diệu, hiền hậu, dịu dàng, đằm thắm, nết na. b. Xinh đep, xinh tươi, xinh xinh, lộng lẫy, rực rỡ, thướt tha. c. Tươi đẹp, thơ mộng, huy hoàng, tráng lệ, sặc sỡ, mĩ lệ. 4/ Trong đoạn trích sau có mấy câu cầu khiến? Cậu làm gì đấy? – Cuốc-phây-rắc hỏi. Em nhặt cho đầy giỏ đây! Cuốc-phây-rắc thét lên: Vào ngay! Tí ti thôi! – Ga-vrốt nói. 5/ Trạng ngữ trong câu sau trả lời cho câu hỏi nào? Ngày xưa, có một chàng Mồ Côi được dân tin cậy giao cho việc xử kiện. Khi nào? b. Ở đâu? c. Vì sao? 6/ Đọc thuộc bài thơ Ngắm trăng Câu 1: Ai đã lãnh đạo nhân dân dẹp loạn 12 sứ quân? Câu 2: Nhà nguyễn thành lập vào năm nào? Câu 3: Quang Trung đại phá quân Thanh vào năm nào? Ở đâu? Câu 4: Ai lãnh đạo nghĩa quân Tây Sơn đánh đỗ chính quyền Trịnh Nguyễn? Câu 5: Ai là nhà văn, nhà khoa học lớn dưới thời Hậu Lê? Câu 6: Bản đồ là gì? Câu 7: Nêu biện pháp bảo vệ và khôi phục rừng ? Câu 8: Nghề chính của người dân đồng bằng duyên hải miền Trung là nghề gì ? Câu 9: Các dân tộc sống chủ yếu ở đồng bằng Nam Bộ dân tộc nào? Câu 10: Thành phố Huế thuộc tỉnh nào? Câu 11: Thành phố Sài Gòn được mang tên là thành phố Hồ Chí Minh từ năm nào? 1/ Nêu quy tắc tính chu vi và diện tích hình chữ nhật 2/ Nêu quy tắc tính diện tích hình thoi 3/ Nêu quy tắc tính diện tích hình bình hành 4/ Nêu dấu hiệu chia hết cho 3 5/ Đọc bảng đơn vị đo khối lượng 6/ Đọc bảng đơn vị đo diện tích 7/ Muốn cộng hai phân số khác mẫu số ta làm thế nào ? 8/ Muốn trừ hai phân số khác mẫu số ta làm thế nào? 9/ Muốn nhân hai phân số ta làm thế nào ? 10/ Muốn chia hai phân số ta làm thế nào ?
Tài liệu đính kèm: