Chuẩn kiến thức, kĩ năng các môn học lớp 5 - Tuần 4

Chuẩn kiến thức, kĩ năng các môn học lớp 5 - Tuần 4

Ôn tập và bổ sung về giải toán (tr18) - Biết một dạng quan hệ tỉ lệ (đại lượng này gấp lên bao nhiêu lần thì đại lượng tương ứng cũng gấp lên bấy nhiêu lần).

- Biết giải bài toán liên quan đến quan hệ tỉ lệ này bằng một trong hai cách "Rút về đơn vị" hoặc "Tìm tỉ số".

Luyện tập (tr19) Biết giải bài toán liên quan đến tỉ lệ bằng một trong hai cách "Rút về đơn vị" hoặc "Tìm tỉ số".

Ôn tập và bổ sung về giải toán (tiếp theo) (tr20) Biết một dạng quan hệ tỉ lệ (đại lượng àny gấp lên bao nhiêu lần thì đại lượng tương ứng lại giảm đi bấy nhiêu lần). Biết giải bài toán liên quan đến quan hệ tỉ lệ này bằng một trong hai cách "Rút về đơn vị" hoặc "Tìm tỉ số".

 

doc 5 trang Người đăng minhanh10 Lượt xem 680Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Chuẩn kiến thức, kĩ năng các môn học lớp 5 - Tuần 4", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CHUẨN KIẾN THỨC, KĨ NĂNG CÁC MÔN HỌC LỚP 5
TUẦN:
4
Từ 30/8 đến 3/9
MÔN
Tiết/TT bài
Tên bài dạy
Yêu cầu cần đạt
Ghi chú, bài tập cần làm
TOÁN
16
Ôn tập và bổ sung về giải toán (tr18)
- Biết một dạng quan hệ tỉ lệ (đại lượng này gấp lên bao nhiêu lần thì đại lượng tương ứng cũng gấp lên bấy nhiêu lần).
- Biết giải bài toán liên quan đến quan hệ tỉ lệ này bằng một trong hai cách "Rút về đơn vị" hoặc "Tìm tỉ số".
Bài 1
17
Luyện tập (tr19)
Biết giải bài toán liên quan đến tỉ lệ bằng một trong hai cách "Rút về đơn vị" hoặc "Tìm tỉ số".
Bài 1, bài 3, bài 4
18
Ôn tập và bổ sung về giải toán (tiếp theo) (tr20)
Biết một dạng quan hệ tỉ lệ (đại lượng àny gấp lên bao nhiêu lần thì đại lượng tương ứng lại giảm đi bấy nhiêu lần). Biết giải bài toán liên quan đến quan hệ tỉ lệ này bằng một trong hai cách "Rút về đơn vị" hoặc "Tìm tỉ số".
Bài 1
19
Luyện tập (tr21)
Biết giải bài toán liên quan đến tỉ lệ bằng một trong hai cách "Rút về đơn vị" hoặc "Tìm tỉ số".
Bài 1, bài 2
20
Luyện tập chung (tr22)
Biết giải bài toán liên quan đến tỉ lệ bằng hai cách "Rút về đơn vị" hoặc "Tìm tỉ số".
Bài 1, bài 2, bài 3
TIẾNG VIỆT
25
TĐ: Những con sếu bằng giấy
- Đọc đúng tên người, tên địa lí nước ngoài trong bài; bước đầu đọc diễn cảm được bài văn.- Hiểu ý chính: Tố cáo tội ác chiến tranh hạt nhân; thể hiện khát vọng sống, khát vọng hoà bình của trẻ em (trả lời được các câu hỏi 1, 2, 3).
Không.
26
CT Nghe-viết: Anh bộ đội cụ Hồ gốc Bỉ
- Viết đúng bài CT; trình bày đúng hình thức bài văn xuôi.
- Nắm chắc mô hình cấu tạo vần và qui tắc ghi dấu thanh trong tiếng có ia, iê (BT2, BT3).
Không.
27
LT&C: Từ trái nghĩa
- Bước đầu hiểu thế nào là từ trái nghĩa, tác dụng của những từ trái nghĩa khi đặt cạnh nhau (ND Ghi nhớ).
- Nhận biết được cặp từ trái nghĩa trong các thành ngữ, tục ngữ (BT1); biết tìm từ trái nghĩa với từ cho trước (BT2, BT3).
HS khá, giỏi đặt được 2 câu để phân biệt cặp từ trái nghĩa tìm được ở BT3.
28
KC: Tiếng vĩ cầm ở Mỹ Lai
- Dựa vào lời kể của GV, hình ảnh minh hoạ và lời thuyết minh, kể lại được câu chuyện đúng ý, ngắn gọn, rõ các chi tiết trong truyện.
- Hiểu được ý nghĩa: Ca ngợi người Mĩ có lương tâm dũng cảm đã ngăn chặn và tố cáo tội ác của quân đội Mĩ trong chiến tranh xâm lược Việt Nam.
Không.
29
TĐ: Bài ca về trái đất
- Bước đầu biết đọc diễn cảm bài thơ với giọng vui, tự hào.
- Hiểu nội dung, ý nghĩa: Mọi người hãy sống vì hoà bình, chống chiến tranh, bảo vệ quyền bình đẳng của các dân tộc (trả lời được các câu hỏi trong SGK; học thuộc 1, 2 khổ thơ). Học thuộc ít nhất 1 khổ thơ.
HS khá, giỏi học thuộc và đọc diễn cảm được toàn bộ bài thơ.
30
TLV: Luyện tập tả cảnh
- Lập được dàn ý cho bài văn tả ngôi trường đủ ba phần: mở bài, thân bài, kết bài; biết lựa chọn được những nét nổi bật để tả ngôi trường.
- Dựa vào dàn ý viết được một đoạn văn miêu tả hoàn chỉnh, sắp xếp các chi tiết hợp lí.
Không.
31
LT&C: Luyện tập về từ trái nghĩa
- Tìm đuợc các từ trái nghĩa theo yêu cầu của BT1, BT2 (3 trong số 4 câu), BT3.
- Biết tìm những từ trái nghĩa để miêu tả theo yêu cầu của BT4 (chọn 2 hoặc 3 trong số 4 ý: a, b, c, d); đặt được câu để phân biệt 1 cặp từ trái nghĩa tìm đuợc ở BT4 (BT5).
HS khá, giỏi thuộc được 4 thành ngữ, tục ngữ ở BT1, làm được toàn bộ BT4.
32
TLV: Tả cảnh (Kiểm tra viết)
- Viết được bài văn miêu tả hoàn chỉnh có đủ 3 phần (mở bài, thân bài, kết bài), thể hiện rõ sự quan sát và chọn lọc chi tiết miêu tả.
- Diễn đạt thành câu; bước đầu biết dùng từ ngữ, hình ảnh gợi tả trong bài văn.
Không.
Ghi chú: Mỗi tuần tối đa có 8 bài, được đánh số thứ tự bài liên tục. Mỗi bài bao gồm các phân môn tập đọc, tập viết, chính tả,kể cả kiểm tra. 
ĐẠO ĐỨC
4
Có trách nhiệm về việc làm của mình
- Biết thế nào là có trách nhiệm về việc làm của mình.- Khi làm việc gì sai biết nhận và sửa chữa.- Biết ra quyết định và kiên định bảo vệ ý kiến đúng của mình.
Không tán thành với những hành vi trốn tránh trách nhiệm, đổ lỗi cho người khác,
KHOA HỌC 
7
Từ tuổi vị thành niên đến tuổi già
Nêu được các giai đoạn phát triển của con người từ tuổi vị thành niên đến tuổi già.
Không.
8
Vệ sinh ở tuổi dậy thì
- Nêu được những việc nên và không nên làm để giữ vệ sinh, bảo vệ sức khỏe ở tuổi dậy thì.
- Thực hiện vệ sinh cá nhân ở tuổi dậy thì.
Không.
LỊCH SỬ
4
Xã hội Việt Nam cuối thế kỉ XIX-đầu thế kỉ XX
Biết một vài điểm mới về tình hình kinh tế-xã hội Việt Nam đầu thế kỉ XX:
- Về kinh tế: xuất hiện nhà máy, hầm mỏ, đồn điền, đường ô tô, đường sắt.
- Về xã hội: xuất hiện các tầng lớp mới: chủ xưởng, chủ nhà buôn, công nhân.
HS khá, giỏi:
- Biết được nguyên nhân của sự biến đổi kinh tế-xã hội nứoc ta: do chính sách tăng cường khai thác thuộc địa của thực dân Pháp.
- Nắm được mối quan hệ giữa sự xuất hiện những ngành kinh tế mới đã tạo ra các tầng lớp, giai cấp mới trong xã hội.
ĐỊA LÍ
4
Sông ngòi
-Nêu được một số đặc điểm chính và vai trò của sông ngòi Việt Nam:
+ Mạng lưới sông ngòi dày đặc.
+ Sông ngòi có lượng nước thay đổi theo mùa (mùa mưa thường có lũ lớn) và có nhiều phù sa.
+ Sông ngòi có vai trò quan trọng trong sản xuất và đời sống: bồi đắp phù sa, cung cấp nước, tôm cá, nguồn thuỷ điện,...
- Xác lập được mối quan hệ địa lí đơn giản giữa khí hậu và sông ngòi: nước sông lên, xuống theo mùa; mùa mưa thường có lũ lớn; mùa khô nước sông hạ thấp.
- Chỉ được vị trí một số con sông: Hồng, Thái Bình, Tiền, Hậu, Đồng Nai, Mã, Cả trên bản đồ (lược đồ).
Học sinh khá, giỏi:
- Giải thích đuợc vì sao sông ở miền Trung ngắn và dốc.
- Biết những ảnh hưởng do nước sông lên, xuống theo mùa tới đời sống và sản xuất của nhân dân ta: mùa nước cạn gây thiếu nước, mùa nước lên cung cấp nhiều nước song thường có lũ lụt gây thiệt hại.
ÂM NHẠC
4
Học hát: Bài Hãy giữ cho em bầu trời xanh
- Biết hát theo giai điệu và lời ca.- Biết hát kết hợp vỗ tay hoặc gõ đệm theo bài hát.
Biết gõ đệm theo tiết tấu lời ca.
MĨ THUẬT
4
Vẽ theo mẫu. Khối hộp và khối cầu
- Hiểu đặc điểm, hình dáng chung của mẫu và hình dáng của từng vật mẫu.
- Biết cách vẽ hình khối hộp và khối cầu.
- Vẽ được khối hộp và khối cầu.
HS khá giỏi: Sắp xếp hình vẽ cân đối, hình vẽ gần với mẫu.
KĨ THUẬT
4
Thêu dấu nhân
- Biết cách thêu dấu nhân.
- Thêu được mũi thêu dấu nhân. Các mũi thêu tương đối đều nhau. Thêu được ít nhất năm dấu nhân. Đường thêu có thể bị dúm.
- Không bắt buộc HS nam thực hành tạo ra sản phẩm thêu. HS nam có thể thực hành đính khuy.
- Với HS khéo tay:
+ Thêu được ít nhất tám dấu nhân. Các mũi thêu đều nhau. Đường thêu ít bị dúm.
+ Biết ứng dụng thêu dấu nhân để thêu trang trí sản phẩm đơn giản.
THỂ DỤC
4
- Tập hợp hàng ngang, dóng hàng, điểm số, quay phải, quay trái, quay sau, đi đều vòng phải, vòng trái, đổi chân khi đi đều sai nhịp.
- Trò chơi "Hoàng Anh, Hoàng Yến" và "Mèo đuổi chuột".
- Thực hiện được tập hợp hàng ngang, dóng thẳng hàng ngang.
- Thực hiện cơ bản đúng điểm số, quay phải, quay trái, quay sau, đi đều vòng phải, vòng trái.
- Bước đầu biết cách đổi chân khi đi đều sai nhịp.
- Biết cách chơi và tham gia chơi được các trò chơi.
Không.

Tài liệu đính kèm:

  • docTUAN 4.doc