Quan điểm:
Nội dung dạy học các YTTK chủ yếu được tích hợp trong nội dung dạy học Số học và Đo lường.
Ví dụ: Bài thực hành đo độ dài (tiếp theo), tr.48 (Toán 3)
Vị trí:
Bài này được học sau bài Thực hành đo độ dài, ở bài Thực hành đo độ dài HS được thực hành đo độ dài, ước lượng độ dài các đồ vật thân thuộc xung quanh mình, qua bài này HS sẽ được củng cố cách ghi kết quả đo độ dài, biết so sánh các độ dài, và thực hành đo chiều dài (đo chiều cao của người).
Ở bài này HS đã biết cách đo chiều cao của con người, đã biết ghi kết quả đo vào bảng, từ đó đã so sánh được các độ dài, đây chính là cơ sở để HS học tiếp bài Làm quen với thống kê số liệu.
Kính chào Cô và các bạn!DANH SÁCH NHÓM1. Nguyễn Thị Kim Anh2. Phạm Thị Ngọc Ánh3. Nguyễn Thị Ngọc Bích4. Mấu Thị Ngọc Bích5. Hồ Lê Kiều ChâuDẠY HỌC “CÁC YẾU TỐ THỐNG KÊ” TRONG MÔN TOÁN Ở TIỂU HỌC Vai trò, vị trí, mục tiêu, quan điểm dạy học “Các YTTK” trong nhà trường tiểu học.2. Cấu trúc nội dung “Các YTTK” trong môn Toán ở Tiểu học3. PPDH chủ đề “Các YTTK” trong môn ToánI. Vai trò: Thống kê là việc thu thập, lưu giữ, phân tích và xử lí các số liệu cần thiết cho một mục đích, một hoạt động nào đó ở một nơi, trong một thời gian nào đó.Trong đời sống hàng ngày HS gặp một cách ngẫu nhiên rất nhiều tri thức thống kê. Nếu nhà trường tổ chức cho HS làm quen với các tri thức về thống kê sẽ góp phần thiết lập mối quan hệ chặt chẽ giữa các kiến thức toán học trong nhà trường với thực tiễn phong phú trong cuộc sống.DẠY HỌC “CÁC YẾU TỐ THỐNG KÊ” TRONG MÔN TOÁN Ở TIỂU HỌC Vai trò, vị trí, mục tiêu, quan điểm dạy học “Các YTTK” trong nhà trường tiểu học.II. Vị trí: Trước đây, trong chương trình Toán ở TH các YTTK còn chưa được xem xét một cách đúng mức.Trong CTTH mới, các YTTK được đưa vào nhằm tăng cường những nội dung kiến thức có nhiều ứng dụng trong đời sống thực tế cũng như trong thực hành tính toán, thực hành giải quyết vấn đề.III. Mục tiêu:Kiến thức:Giúp HS làm quen với một số tri thức chứa đựng các YTTK( như dãy số liệu, bảng thống kê số liệu, số trung bình cộng, biểu đồ tranh, biểu đồ cột và biểu đồ hình quạt) từ đó tạo cơ sở để HS bước đầu có biểu tượng trực quan về “Thống kê”. Kĩ năng: Góp phần chuẩn bị, rèn luyện và củng cố một số kĩ năng thống kê thường thức, phù hợp với trình độ nhận thức của HSTH như: Kĩ năng thu thập và ghi chép số liệu thống kê. Kĩ năng đọc và phân tích một dãy số liệu. Kĩ năng đọc và nhận xét một số đặc điểm đơn giản của một bảng số liệu hoặc một biểu đồ thống kê. Kĩ năng tính toán, xử lí các số liệu thống kê (tính số trung bình cộng) Kĩ năng vận dụng kiến thức cơ bản đã học vào việc giải các bài tập và một số bài toán thực tiễn đơn giản. Thái độ:- Góp phần rèn luyện “tư duy Thống kê”- Rèn luyện tính ham hiểu biết, yêu khoa học, phong cách làm việc khoa học, tỉ mỉ và kiên trì- Rèn luyện ý thức vận dụng kiến thức “thống kê” vào các môn học khác và vào cuộc sống. DẠY HỌC “CÁC YẾU TỐ THỐNG KÊ” TRONG MÔN TOÁN Ở TIỂU HỌC1. Vai trò, vị trí, mục tiêu, quan điểm dạy học “Các YTTK” trong nhà trường tiểu học.Ví dụ: (cho vấn đề gì?)Bài: Làm quen với thống kê số liệu(Toán 3, trang 134, 135)Mục tiêu:Kiến thức:Bước đầu làm quen với dãy số liệu.b) Kĩ năng:Biết xử lí số liệu ở mức độ đơn giản và lập dãy số liệu.Vận dụng kiến thức cơ bản vừa học vào việc giải các bài tập trong SGK và một số bài toán thực tiễn đơn giản mà GV đưa ra.b) Thái độ:HS tích cực tham gia xây dựng bài và làm bài tập.DẠY HỌC “CÁC YẾU TỐ THỐNG KÊ” TRONG MÔN TOÁN Ở TIỂU HỌCDẠY HỌC “CÁC YẾU TỐ THỐNG KÊ” TRONG MÔN TOÁN Ở TIỂU HỌCIV. Quan điểm:Nội dung dạy học các YTTK chủ yếu được tích hợp trong nội dung dạy học Số học và Đo lường.Ví dụ: Bài thực hành đo độ dài (tiếp theo), tr.48 (Toán 3)Vị trí: Bài này được học sau bài Thực hành đo độ dài, ở bài Thực hành đo độ dài HS được thực hành đo độ dài, ước lượng độ dài các đồ vật thân thuộc xung quanh mình, qua bài này HS sẽ được củng cố cách ghi kết quả đo độ dài, biết so sánh các độ dài, và thực hành đo chiều dài (đo chiều cao của người).Ở bài này HS đã biết cách đo chiều cao của con người, đã biết ghi kết quả đo vào bảng, từ đó đã so sánh được các độ dài, đây chính là cơ sở để HS học tiếp bài Làm quen với thống kê số liệu. Ví dụ cho ND thì chỉ phân tích ND khi nêu bt thì phân tích kĩ đề và giải (thêm HD giải nếu có thể), c k thấy các em phân tích đề!DẠY HỌC “CÁC YẾU TỐ THỐNG KÊ” TRONG MÔN TOÁN Ở TIỂU HỌCb) Bài tập: a) Đọc bảng (theo mẫu):Mẫu: Hương cao một mét ba mươi hai xăng-ti-mét. b) Nêu chiều cao của bạn Minh và bạn Nam. Trong 5 bạn trên, bạn nào cao nhất? Bạn nào thấp nhất?1Tên Chiều caoHương1m 32cmNam 1m 15cmHằng 1m 20cmMinh 1m 25cmTú1m 20cmDẠY HỌC “CÁC YẾU TỐ THỐNG KÊ” TRONG MÔN TOÁN Ở TIỂU HỌCb) Bài tập: a) Đọc bảng (theo mẫu):Mẫu: Hương cao một mét ba mươi hai xăng-ti-mét. b) Nêu chiều cao của bạn Minh và bạn Nam. Trong 5 bạn trên, bạn nào cao nhất? Bạn nào thấp nhất?1Tên Chiều caoHương1m 32cmNam 1m 15cmHằng 1m 20cmMinh 1m 25cmTú1m 20cmDẠY HỌC “CÁC YẾU TỐ THỐNG KÊ” TRONG MÔN TOÁN Ở TIỂU HỌCGiải: a) Nam cao một mét mười lăm xăng-ti-mét.Hằng cao một mét hai mươi xăng-ti-mét.Minh cao một mét hai mươi lăm xăng-ti-mét.Tú cao một mét hai mươi xăng-ti-mét.b) Chiều cao của bạn Minh: 1m 25cm. Chiều cao của bạn Nam: 1m 15cm.Trong 5 bạn trên, bạn Hương cao nhất. Bạn Nam thấp nhất. Ở bài này, HS đã biết dựa vào mẫu để đọc chiều cao của từng bạn trong bảng, biết so sánh bạn nào là cao nhất, bạn nào là thấp nhất.DẠY HỌC “CÁC YẾU TỐ THỐNG KÊ” TRONG MÔN TOÁN Ở TIỂU HỌCb) Bài tập: a) Đo chiều cao của các bạn ở tổ em rồi viết kết quả đo vào bảng sau: b) Ở tổ em, bạn nào cao nhất? Bạn nào thấp nhất?2TênChiều cao Ở bài này, HS sẽ được thực hành đo chiều cao của các bạn trong tổ của mình, biết ghi kết quả đo vào bảng, và biết so sánh để xem bạn nào cao nhất, thấp nhất. Bước đầu có kĩ năng thống kê (thu thập, ghi chép, phân tích)DẠY HỌC “CÁC YẾU TỐ THỐNG KÊ” TRONG MÔN TOÁN Ở TIỂU HỌCc) Phương pháp dạy học:Thực hànhHoạt động dạy của GVHoạt động học của HSBài 1: a) Gv hỏi: Bài toán yêu cầu gì? Gv gọi 2 HS đứng dậy đọc mẫu. GV yêu cầu HS làm việc cá nhân, đọc bảng theo mẫu đã cho.GV gọi 4 HS đứng dậy đọc. HS khác nhận xét, GV nhận xét.HS: Bài toán yêu cầu đọc bảng (theo mẫu) 2 HS đứng dậy đọc mẫu. HS nhìn mẫu và đọc. 4 HS đứng dậy đọc, các HS khác lắng nghe, nhận xét.Hoạt động dạy của GVHoạt động học của HS b) GV gọi 1 HS đứng dậy đọc đềGV hỏi bài toán yêu cầu làm gì? - GV gợi ý cho HS: để tìm ra bạn cao nhất và thấp nhất các em hãy dựa vào số đo chiều cao của các bạn. Gv tổ chức cho HS làm việc theo nhóm đôi, nêu cách làm bài này.- 1 HS đứng dậy đọc đề.HS: Bài toán yêu cầu nêu chiều cao của bạn Minh và bạn Nam. Trong năm bạn trên, bạn nào cao nhất? Bạn nào thấp nhất. HS thảo luận nhóm đôi để tìm ra bạn nào cao nhất, bạn nào thấp nhất.Hoạt động dạy của GVHoạt động học của HSGV gọi một số nhóm trả lời. GV nhận xét cả hai cách đều đúng, HS trình bày vào vở.HS có thể nêu các cách làm khác nhau:+ Cách 1: Đổi các số đo chiều cao của từng bạn về số đo theo một đơn vị đo là xăng-ti-mét rồi so sánh. => Ta biết được bạn Hương cao nhất, bạn Nam thấp nhất.+ Cách 2: chỉ cần so sánh các số đo theo xăng-ti-mét với nhau, ta biết được bạn Hương cao nhất. HS làm bài vào vở.Hoạt động dạy của GVHoạt động học của HSBài 2:GV yêu cầu 2 HS đọc đề, sau đó xác định yêu cầu của đề của cả 2 câu a và b.GV tổ chức cho HS làm việc theo nhóm (5 hoặc 6 em).+ Mỗi nhóm ghi thành 1 bảng ra nháp trước, một em ghi sẵn tên các bạn trong nhóm vào bảng rồi luân phiên nhau để ai cũng được đo chiều cao cho bạn của mình và cũng được bạn đo chiều cao cho mình. - 2 HS đứng dậy đọc đề. Đề bài yêu cầu: câu a) Đo chiều cao của các bạn trong tổ em rồi viết kết quả vào bảng. Câu b) nêu bạn nào cao nhất? Bạn nào thấp nhất?HS lắng nghe để thực hành. Hoạt động dạy của GVHoạt động học của HSBài 2:GV cho HS nêu cách tiến hành đo chiều cao từng bạn. HS nêu cách tiến hành.+ Lợi dụng bức tường hoặc cửa ra vào của lớp để đo cho dễ (chú ý mặt tường phẳng, sàn nhà chỗ chân tường không bị lõm)+ Gọi tên từng bạn: ví dụ bạn A, bỏ giầy dép, đứng thẳng một cách tự nhiên người áp sát tường (không lom khom, không kiễng chân hay xoạc chân ra).Hoạt động dạy của GVHoạt động học của HSBài 2:+ Bạn B dùng ê ke áp sát vào tường, mặt phẳng của ê ke vuông góc với mặt phẳng tường, cạnh góc vuông thứ hai của ê ke sát với đỉnh đầu của bạn A. Một tay bạn B giữ nguyên ê ke ở vị trí đó, yêu cầu bạn A bước ra khỏi vị trí, tay kia dùng phấn hoặc bút chì đánh dấu vào tường đúng vào chỗ đỉnh góc vuông của ê ke.+ Bạn C dùng thước để đo độ dài từ chỗ đánh dấu đến chân tường rồi đọc kết quả, dùng bút ghi vào bảng đã lập sẵn.Hoạt động dạy của GVHoạt động học của HS GV nhận xét. Yêu cầu các em thực hành. Trong khi HS thực hành đo, GV lần lượt xem xét và uốn nắn cách làm của mỗi nhóm và động viên khen ngợi các nhóm có tổ chức tốt. GV tóm tắt kết quả hoạt động, đánh giá từng nhóm.HS tiến hành đo.Sau khi đo xong, mỗi nhóm thảo luận để sắp xếp các bạn có chiều cao từ thấp đến cao. Từ đó biết được bạn nào cao nhất, bạn nào thấp nhất. Sau đó mỗi HS ghi lại kết quả đo vào phần bài làm của mình.DẠY HỌC “CÁC YẾU TỐ THỐNG KÊ” TRONG MÔN TOÁN Ở TIỂU HỌC2. Tích hợp nội dung dạy học các YTTK với các kiến thức của các khoa học khác.Nội dung dạy học các YTTK phải được thực hiện trong mối liên hệ gắn bó với thực tiễn sinh hoạt, đời sống và phù hợp với trình độ nhận thức của học sinh.4. Tăng cường bài tập thực hành, tiết học thực hành có chứa nội dung về các YTTK. 5. Trình bày theo chủ đề riêng về các YTTK(xem SGT, Tr.236)DẠY HỌC “CÁC YẾU TỐ THỐNG KÊ” TRONG MÔN TOÁN Ở TIỂU HỌCCấu trúc nội dung “Các YTTK” trong môn Toán ở ... ất cả 3 môn. Hai lớp đó cùng tham gia môn đá cầu. Dựa vào kiến thức vừa học, HS làm bài tập (đọc, nhận xét biểu đồ thông qua trả lời các câu hỏi).Giải: Số tấn thóc gia đình bác Hà thu hoạch được trong năm 2002 là: 5 = 50 (tạ); 50 tạ = 5 tấnb) Số tạ thóc năm 2000 gia đình bác Hà thu được là:10 4 = 40 (tạ) Số tạ thóc năm 2000 gia đình bác Hà thu được nhiều hơn năm 2000 là:50 – 40 = 10 (tạ)c) Số tạ thóc năm 2001 gia đình bác Hà thu được là: 3 = 30 (tạ) Số tấn thóc cả ba năm gia đình bác Hà thu được là:40 + 30 + 50 = 120 (tạ); 120 tạ = 12 tấn. Năm thu hoạch được nhiều thóc nhất là năm 2002, năm thu được ít thóc nhất là năm 2001Bài tập đòi hỏi ở mức độ cao hơn, HS phải dựa vào biểu đồ để tính toán, đổi đơn vị, giải toán phức tạp hơn so với bài 1.DẠY HỌC “CÁC YẾU TỐ THỐNG KÊ” TRONG MÔN TOÁN Ở TIỂU HỌCHoạt động dạy của GVHoạt động học của HSGV treo biểu đồ Các con của năm gia đình.GV giới thiệu: Đây là biểu đồ về các con của năm gia đình.GV hỏi: Biểu đồ gồm mấy cột?+ Cột bên trái cho biết gì?+ Cột bên phải cho biết gì?+ Biểu đồ cho biết về các con của gia đình nào?HS quan sát và đọc trên biểu đồ.Biểu đồ gồm 2 cột. Cột bên trái nêu tên của các gia đình. Cột bên phải cho biết số con, mỗi con của từng gia đình là trai hay gái. Gia đình cô Mai, gia đình cô Lan, gia đình cô Hồng, gia đình cô Đào, gia đình cô Cúc.PPDHDạy học bài mớiHoạt động dạy của GVHoạt động học của HSGv tổ chức cho HS làm việc theo nhóm đôi thảo luận các câu hỏi sau:+ Gia đình cô Mai có mấy con, đó là trai hay gái?+ Gia đình cô Lan có mấy con, đó là trai hay gái?+ Biểu đồ cho biết gì về các con của gia đình cô Hồng; gia đình cô Đào; gia đình cô Cúc?GV gọi một số nhóm lên trình bày, các nhóm khác nghe, bổ sung. GV nhận xét, kết luận.GV: Hãy nêu lại những điều em biết về các con của năm gia đình thông qua biểu đồ. HS thảo luận theo nhóm đôi: Gia đình cô Mai có 2 con đều là gái. Gia đình cô Lan chỉ có một con trai.Gia đình cô Hồng có một con trai và một con gái; gia đình cô Đào chỉ có một con gái; gia đình cô Cúc có hai con đều là trai. 1- 2 nhóm lên trình bày, các nhóm khác nhận xét. Lắng nghe GV nhận xét.PPDH: Dạy học bài mớiDẠY HỌC “CÁC YẾU TỐ THỐNG KÊ” TRONG MÔN TOÁN Ở TIỂU HỌCCấu trúc nội dung “Các YTTK” trong môn Toán ở TH.2. Lớp 4:c) Giới thiệu về biểu đồ cột. Tập nhận xét trên biểu đồ:Ví dụ: Bài Biểu đồ (tiếp theo), SGK T4, tr.30 – 323. Lớp 5:Giới thiệu về biểu đồ hình quạt và ý nghĩa thực tế của nó. Tập đọc biểu đồ hình quạt.Ôn tập về bảng số liệu và biểu đồ thống kê số liệu.Ví dụ: Bài Giới thiệu biểu đồ hình quạt, Toán 5, tr.101, 102DẠY HỌC “CÁC YẾU TỐ THỐNG KÊ” TRONG MÔN TOÁN Ở TIỂU HỌCVị trí:Đây là bài đầu tiên học sinh được làm quen với biểu đồ hình quạt, bước đầu biết cách “đọc”, phân tích và xử lí số liệu trên biểu đồ hình quạt. (Trước đó HS đã học các bài Giải toán về tỉ số phần trăm, ở bài này HS sẽ áp dụng kiến thức tính tỉ số phần trăm để giải bài tập).Học xong bài này, HS sẽ dựa vào kiến thức vừa học để làm bài tập có dạng biểu đồ hình quạt, như bài tập 4(tr.171); bài tập 3 (tr.175).Kiến thức phần khung xanh:Trong phần khung xanh có 2 VD.DẠY HỌC “CÁC YẾU TỐ THỐNG KÊ” TRONG MÔN TOÁN Ở TIỂU HỌCVí dụ 1: Hình vẽ dưới đây là biểu đồ hình quạt cho biết tỉ số phần trăm các loại sách trong thư viện của một trường tiểu học.Nhìn vào biểu đồ ta biết:- Có 50% số sách là truyện thiếu nhi;- Có 25% số sách là sách giáo khoa;- Có 25% số sách là các loại sách khác.TruyÖn thiÕu nhi 50%S¸ch gi¸o khoa 25%C¸c lo¹i s¸ch kh¸c 25%Qua ví dụ 1, HS biết nhìn biểu đồ và “đọc” biểu đồ.DẠY HỌC “CÁC YẾU TỐ THỐNG KÊ” TRONG MÔN TOÁN Ở TIỂU HỌCVí dụ 2: Biểu đồ hình quạt bên cho biết tỉ số phần trăm học sinh tham gia các môn thể thao của lớp 5C có 32 học sinh, hỏi có bao nhiêu bạn tham gia môn Bơi?Nhìn vào biểu đồ ta thấy có 12,5% học sinh tham gia môn Bơi.Vậy số học sinh tham gia môn Bơi là: 32 12,5 : 100 = 4 (học sinh)Qua ví dụ 2, HS biết nhìn biểu đồ “đọc” biểu đồ; phân tích, xử lí số liệu trên biểu đồ hình quạt.Cầu lông 25%Bơi 12,5%Cờ vua 12,5%Nhảy dây 50%Bài tập: B¬i 12,5%Cê vua 12,5%Xanh 40%Đỏ 25%Tím 15%Trắng 20%Bài 1: Kết quả điều tra về sự ưu thích các loại màu sắc của 120 học sinh được cho trên biểu đồ hình quạt bên. Hãy cho biết có bao nhiêu học sinh:Thích màu xanh?Thích màu đỏ?Thích màu trắng?Thích màu tím?Có 40% số học sinh thích màu xanh. Vậy số học sinh thích màu xanh là: 120 40 : 100 = 48 (học sinh)Có 25% số học sinh thích màu đỏ. Vậy số học sinh thích màu đỏ là: 120 25 : 100 = 30 (học sinh)c) Có 20% số học sinh thích màu trắng. Vậy số học sinh thích màu trắng là: 120 20 : 100 = 24 (học sinh)d) Có 15% số học sinh thích màu tím. Vậy số học sinh thích màu tím là: 120 15 : 100 = 18 (học sinh)HS biết dựa vào kiến thức vừa học và cách tính tỉ số phần trăm để giải.Bài tập: B¬i 12,5%Cê vua 12,5%Bài 2: Biểu đồ dưới đây nói về kết quả học tập của học sinh ở một trường tiêủ học: Ở bài tập này, HS lần đầu tiên biết dựa vào phần “chú thích” để đọc đúng tỉ số phần trăm của từng nội dung.60%22,5%17,5%Học sinh giỏiHọc sinh kháHọc sinh trung bìnhHãy đọc tỉ số phần trăm của học sinh giỏi, học sinh khá và học sinh trung bình trên biểu đồ.PPDH: Dạy bài mới Hoạt động dạy của GVHoạt động học của HSGiới thiệu biểu đồ hình quạt:Ví dụ 1:Gv yêu cầu HS quan sát kĩ biểu đồ hình quạt ở ví dụ 1 trong SGK, rồi nhận xét các đặc điểm như:+ Biểu đồ có dạng hình tròn, được chia thành nhiều phần.+ Trên mỗi phần của hình tròn đều ghi các tỉ số phần trăm tương ứng.GV hướng dẫn HS “đọc” biểu đồ:+ Biểu đồ nói về điều gì?HS quan sát và nhận xét:Biểu đồ có dạng hình tròn, được chia thành 3 phần.Trên mỗi phần của hình tròn đều ghi các tỉ số phần trăm tương ứng.Biểu đồ cho biết tỉ số % các loại sách trong thư viện của một trường tiểu học.Hoạt động dạy của GVHoạt động học của HS+ Sách trong thư viện của trường được phân làm mấy loại?+ Tỉ số phần trăm của từng loại là bao nhiêu?b) Ví dụ 2:GV hướng dẫn HS đọc biểu đồ:+ Biểu đồ nói về điều gì?+ Có bao nhiêu phần trăm HS tham gia môn Bơi?+ Tổng số HS cả lớp là bao nhiêu?+ Tính số HS tham gia môn Bơi.Sách trong thư viện của trường được phân làm 3 loại: truyện thiếu nhi; Sách giáo khoa; Các loại sách khác.Truyện thiếu nhi: 50%; Sách giáo khoa: 25%; Các loại sách khác: 15%. Biểu đồ cho biết tỉ số phần trăm học sinh tham gia các môn thể thao của lớp 5C.Có 12,5% học sinh tham gia môn Bơi.Tổng số học sinh cả lớp là 32. Số học sinh tham gia môn Bơi là:32 12,5 : 100 = 4 (học sinh)DẠY HỌC “CÁC YẾU TỐ THỐNG KÊ” TRONG MÔN TOÁN Ở TIỂU HỌCÝ nghĩa thống kê của “Biểu đồ” trong dạy học Toán ở Tiểu học.Ý nghĩa thống kê của “Số trung bình cộng” trong dạy học Toán ở Tiểu học.Xem GT, Tr.242, 243DẠY HỌC “CÁC YẾU TỐ THỐNG KÊ” TRONG MÔN TOÁN Ở TIỂU HỌCPPDH chủ đề “Các YTTK” trong môn Toán. PPDH phải đáp ứng yêu cầu của MĐDH và liên quan mật thiết với NDDH. => Những đặc điểm của NDDH quy định cách thức và PP tổ chức các HĐDH.Kiến thức: Tăng cường định hướng tích hợp (NDDH các YTTK tích hợp trong NDDH Số học và đo lường; với các kiến thức của các KH khác).Kĩ năng: được hình thành chủ yếu bằng hoạt động TH, LT. (Tăng cường BT TH, tiết học thực hành)PPDH chủ đề “Các YTTK” trong môn Toán. Thái độ: giúp HS hình thành PP suy nghĩ, PP học tập và làm việc; tự kiểm tra, đánh giá và tự khẳng định những tiến bộ của mình; gắn bó hỗ trợ lẫn nhau đối với việc học các môn học khác.Chú ý: Khi lựa chọn PPDH về chủ đề “Các YTTK” trong môn Toán ở TH:+ Cần tiến hành các HĐ thực hành gắn liền với các HĐ thực tiễn. Ví dụ: đo chiều cao của các bạn trong tổ (Bài tập 1, Toán 3, tr.48); điều tra về số con của một vài gia đình hoặc kết quả học tập của một nhóm bạn=> giúp HS làm quen với ý nghĩa TK của một dãy số liệu “rời rạc”.+ Tận dụng cơ hội trình bày theo chủ đề riêng về các YTTK.+ GV cần nắm vững cấu trúc và mức độ ND cũng như PP tổ chức các HĐ học tập cho HS.Ví dụ: Bài Biểu đồ (T4, tr.28)Việc DH về biểu đồ tranh được thực hiện thông qua tổ chức các HĐ:Nhận biết ý nghĩa của các hình vẽ hoặc kí hiệu tượng trưng(có thể dựa vào các chú thích cho trên biểu đồ) như: nhìn vào biểu đồ ta thấy cột bên trái ghi tên các gia đình, còn cột bên phải thì cho biết số con trai, số con gái của mỗi gia đình thông qua hình vẽ. Đọc, phân tích và xử lí một số thông tin cho trên biểu đồ: trên biểu đồ có 5 gia đình (gđ cô Lan,); gia đình cô Mai có 2 con gái, gia đình cô Lan có 1 con trai. Ví dụ: Bài Biểu đồ (tiếp theo) (T4, tr.28)Việc DH về biểu đồ cột được thực hiện thông qua tổ chức các HĐ:Làm quen với biểu đồ cột: Hàng dưới ghi tên các thôn; các số ghi ở bên trái của biểu đồ chỉ số chuột; mỗi cột biểu diễn số chuột của thôn đó đã diệt; số ghi ở đỉnh cột chỉ số chuột biểu diễn ở cột đó.Đọc, phân tích và xử lí một số thông tin cho trên biểu đồ: Biểu đồ cho ta biết: Bốn thôn được nêu trên biểu đồ là: Đông, Đoài, Trung, Thượng. Số chuột đã diệt được của từng thôn, cột cao hơn biểu diễn số chuột nhiều hơn, cột thấp hơn biểu diễn số chuột ít hơn.- Thực hành lập biểu đồ cột đơn giản (bài tập 2; tr.32)Cám ơn cô và các bạn đã lắng nghe!
Tài liệu đính kèm: