Câu 1: Phân loại các từ sau thành 3 loại:
Thầy giáo, xoa xoa, trắng xoá, tuyết, mớ, rơi, hoa hồng, nhìn, đập, chồng chất, cửa sổ, ngọn lửa, nhóm, nhào, rắc, hét, nước, bột, tay, mũ, mùa đông, áo quần, giày, nứt nẻ, xa vắng, trống trải, khủng khiếp.
Phiếu kiểm tra tháng 11 năm học 2007-2008 Môn : Tiếng Việt-Lớp 4 Họ và tên:..Lớp..Trường. Câu 1: Phân loại các từ sau thành 3 loại: Thầy giáo, xoa xoa, trắng xoá, tuyết, mớ, rơi, hoa hồng, nhìn, đập, chồng chất, cửa sổ, ngọn lửa, nhóm, nhào, rắc, hét, nước, bột, tay, mũ, mùa đông, áo quần, giày, nứt nẻ, xa vắng, trống trải, khủng khiếp. 1/ Danh từ: . 2/ Động từ: .. 3/ Tính từ: .. Câu 2: Đặt câu với 1 từ trong mỗi nhóm ở trên. Câu 3: Điền truyện hoặc chuyện, chí hoặc trí vào chỗ trống cho phù hợp: a/ Câu .. truyền thanh. d/ tuệ sắc sảo. b/ Quyển này hay thật. e/ hướng cao đẹp. c/ Hai người đang . trò với nhau. g/ ý .. vươn lên. Câu 4: Nêu các thành ngữ, tục ngữ thuộc từng chủ điểm đã học: 1/ Măng mọc thẳng: 3/ Trên đôi cánh ước mơ .............2/Thương người như thể thương thân: .............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................4/ Có chí thì nên :............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................ Khảo sát tháng 9 năm học 2008-2009 Môn : Tiếng Việt- Lớp 4 Thời gian: 45 phút Họ và tên.Lớp..Trường... I.chính tả Viết đầu bài và đoạn từ “Ngày còn bé.” đến “của các bạn tôi” trong bài Đôi giày ba ta màu xanh. II. bài tập Câu 1: Dòng nào dưới đây nêu đúng nghĩa của từ trung thực: Trước sau một lòng một dạ giữ trọn tình cảm gắn bó. Đúng với sự thật không làm sai lạc đi. Ngay thẳng, dám nói lên sự thật. Trước sau như một, không gì lay chuyển nổi. Câu 2: Viết 2 thành ngữ, tục ngữ nói về lòng nhân hâu: Câu 3:Viết các từ ghép và từ láy chứa các tiếng sau: Tiếng Từ ghép Từ láy xinh ................................................................. .. nhỏ ................................................................. .. III. tập làm văn Đề bài: Em hãy tưởng tượng và kể lại một câu chuyện có ba nhân vật : bà mẹ bị ốm, người con của bà mẹ bằng tuổi em và một bà tiên. Khảo sát tháng 11 năm học 2008-2009 Môn : Tiếng Việt- Lớp 4 Thời gian: 30 phút Họ và tên.Lớp..Trường.. Câu 1: Dòng nào dưới đây nêu đúng nghĩa của từ “ Tự trọng”: Khoanh vào trước ý đúng nhất: Tin vào bản thân mình. Quyết định lấy công việc của mình. Coi trọng và giữ gìn phẩm giá của mình. Đánh giá mình quá cao và coi thường người khác. Câu 2: Điền vào chỗ trống l hay n: ăm gian nhà cỏ thấp e te Ngõ tối đêm sâu đóm ập oè ưng giậu phất phơ màu khói nhạt àn ao óng ánh bóng trăng oe. Câu 3: Trong các dòng xếp các từ cùng nghĩa với từ “ước mơ” có một số từ viết sai. Hãy gạch chân từ viết đúng: a/ ước ao, ước muốn, ước nguyện, ước lượng, ước mong, ước chừng. b/ ước mơ, mơ màng, mơ tưởng, mơ mộng, mơ hồ. Câu 4:Chia các từ phức dưới đây thành 2 nhóm từ ghép và từ láy: vui vẻ, vui chơi, vui vầy, vui mừng, vui nhộn, đèp đẹp, đẹp đẽ, đẹp lòng, vui mắt, vui vui, vui miệng, vui sướng, vui tính, đẹp đôi. Câu 5: Viết lại phần mở bài theo cách mở bài gián tiếp, kết bài theo cách kết bài mở rộng của câu chuyện “Hai bàn tay” (SGK TV trang 114) . Phiếu học tập Hoàn thành bảng sau: Thứ tự Tên sự vật Hình dáng Màu sắc Chuyển động Tiếng động 1 Cây sòi . ....... .. .. ... . . ..... .. .. . ............. . .. 2 Cây cơm nguội . .. . .. .. . . . . .. .. 3 Lạch nước . .. .. .. . .. . . .. .. .. Kiểm tra Môn : Tiếng Việt- Lớp 4 Thời gian: 20 phút Họ và tên.Lớp..Trường... Câu 1: Khoanh tròn vào chữ cái trước câu trả lời đúng nhất: Dòng nào chỉ gồm các từ chứa tiếng “chí” có nghĩa lá “ý muốn bền bỉ theo đuổi mục đích tốt đẹp”? a/ chí phải, chí lí, chí thân, chí công, ý chí, chí tình. b/ tu chí, ý chí, quyết chí, chí hướng. c/ chí khí, ý chí, chí hướng, chí thân, chí công. Trong các câu sau, những câu nào cần bỏ dấu hỏi (vì không phải là câu hỏi)? a/ Cô giáo hỏi rằng ai không thuộc bài lịch sử? b/ Cô giáo hỏi bạn Hà: Em có thấy đau ở đâu không? c/ Cô giáo có phải là người mẹ thứ hai của em không? Câu 2: Phân các từ sau thành 3 loại: danh từ, động từ, tính từ: sách, vẩy, vải, xách, hẹp, gầy, lọ, nhìn, tranh, mũ, gọi, nắng, lạnh, bờ, đạo đức, kinh nghiệm. Câu 3: Viết vào ô trống các từ ngữ thể hiện mức độ khác nhau của đặc điểm cho trước? Cách thể hiện mức độ vàng đẹp Tạo ra từ láy hoặc từ ghép Thêm từ rất, quá, lắm, Tạo ra phép so sánh Câu 4: Từ nào viết sai chính tả? Khoanh vào chữ đặt trước từ viết sai: A. suất sứ C. xấu xí E. xinh sự H. tre chở B. sâu xa D. xinh xắn G. xấp xỉ I. chính chực II. Tập làm văn Đề bài: Em hãy kể một câu chuyện em đã được nghe, được đọc hay được chứng kiến về một người thật thà, trung thực trong cuộc sống hoặc một người có nghị lực vươn lên chiến thắng bệnh tật.
Tài liệu đính kèm: