Đề kiểm tra định kì giữa học kì I năm học 2007 - 2008 môn thi: Đọc tiếng lớp 4

Đề kiểm tra định kì giữa học kì I  năm học 2007 - 2008 môn thi: Đọc tiếng lớp 4

Dế Mèn bênh vực kẻ yếu.

 Bọn nhện chăng từ bên nọ sang bên kia đường biết bao tơ nhện. Lại thêm sừng sững giữa lối đi một anh nhện gộc. Nhìn vào các khe đá chung quanh, tôi thấy lủng củng những nhện là nhện. Chúng đứng im như đá mà coi vẻ hung dữ.

 Tôi cất tiếng hỏi lớn :

 - Ai đứng chóp bu bọn này ? Ra đây ta nói chuyện.

 Từ trong hốc đá, một mụ nhện cái cong chân nhảy ra, hai bên có hai nhện vách nhảy kèm. Dáng đây là vị chúa trùm nhà nhện. Nom cũng đanh đá, nặc nô lắm. Tôi quay phắt lưng, phóng càng đạp phanh phách ra oai. Mụ nhện co rúm rồi cứ rập đầu xuống đất như cái chày giã gạo.

 

doc 5 trang Người đăng minhduong20 Lượt xem 780Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra định kì giữa học kì I năm học 2007 - 2008 môn thi: Đọc tiếng lớp 4", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ĐỀ KIỂM TRA ĐỊNH KÌ GIỮA HỌC KÌ I * NĂM HỌC 2007 - 2008
Môn thi : ĐỌC TIẾNG - Lớp 4
**************************************************************************************
HƯỚNG DẪN ĐÁNH GIÁ, CHO ĐIỂM ĐỌC THÀNH TIẾNG
Tổng cộng cho điểm đọc thành tiếng = 5 điểm, chia ra :
 1- Đọc đúng tiếng, đúng từ ..................................................................... 1 điểm.
 * Đọc sai từ 2 đến 4 tiếng = 0,5 điểm * Đọc sai quá 5 tiếng = 0 điểm.
 2- Ngắt nghỉ hơi đúng ở các dấu câu, các cụm từ rõ nghĩa ..................... 1 điểm.
 * Ngắt nghỉ hơi không đúng từ 2 đến 3 chỗ = 0,5 điểm.
 * Ngắt nghỉ hơi không đúng từ 4 chỗ trở lên = 0 điểm.
 3- Giọng đọc bước đầu có biểu cảm ........................................................ 1 điểm.
 * Giọng đọc chưa thể hiện rõ tính biểu cảm = 0,5 điểm.
 * Giọng đọc không thể hiện tính biểu cảm = 0 điểm.
 4- Tốc độ đọc đạt yêu cầu ( không quá 1 phút ) ...................................... 1 điểm.
 * Đọc từ trên 1 phút đến 2 phút = 0,5 điểm. * Đọc quá 2 phút = 0 điểm.
 5- Trả lời đúng ý câu hỏi do giáo viên nêu ............................................. 1 điểm.
 * Trả lời chưa đủ ý hoặc diễn đạt chưa rõ ràng = 0,5 điểm.
 * Trả lời sai hoặc không trả lời được = 0 điểm.
Giáo viên gọi từng học sinh lên chuẩn bị, sau đó đọc bài và trả lời câu hỏi.
u Dế Mèn bênh vực kẻ yếu.
 Bọn nhện chăng từ bên nọ sang bên kia đường biết bao tơ nhện. Lại thêm sừng sững giữa lối đi một anh nhện gộc. Nhìn vào các khe đá chung quanh, tôi thấy lủng củng những nhện là nhện. Chúng đứng im như đá mà coi vẻ hung dữ.
 Tôi cất tiếng hỏi lớn :
 - Ai đứng chóp bu bọn này ? Ra đây ta nói chuyện.
 Từ trong hốc đá, một mụ nhện cái cong chân nhảy ra, hai bên có hai nhện vách nhảy kèm. Dáng đây là vị chúa trùm nhà nhện. Nom cũng đanh đá, nặc nô lắm. Tôi quay phắt lưng, phóng càng đạp phanh phách ra oai. Mụ nhện co rúm rồi cứ rập đầu xuống đất như cái chày giã gạo.
Giáo viên chọn 1 trong 5 câu hỏi cho học sinh trả lời :
1- Bọn nhện chăng tơ ở đâu ? (... từ bên nọ sang bên kia đường)
2- Nhìn vào khe đá, Dế Mèn nhìn thấy những gì ? (... lủng củng những nhện là nhện)
3- Trận địa mai phục của bọn nhện đáng sợ như thế nào ? (... chăng tơ kín ngang đường, bố trí nhện gộc canh gác, tất cả nhà nhện núp kín trong các hang đá với dáng vẻ hung dữ)
4- Em hiểu thế nào là nặc nô ? (... là hung dữ, táo tợn)
5- Khi Dế Mèn lên tiếng thì nhân vật nào ra đối phó ? (... một mụ nhện cái cong chân nhảy ra, hai bên có hai nhện vách nhày kèm)
v Dế Mèn bênh vực kẻ yếu.
 Từ trong hốc đa, một mụ nhện cái cong chân nhảy ra, hai bên có hai nhện vách nhảy kèm. Dáng đây là vị chúa trùm nhà nhện. Nom cũng đanh đá, nặc nô lắm. Tôi quay phắt lưng, phóng càng đạp phanh phách ra oai. Mụ nhện co rúm rồi cứ rập đầu xuống đất như cái chày giã gạo. Tôi thét :
 - Các ngươi có của ăn của để, béo múp béo míp mà cứ đòi mãi một tí tẹo nợ đã mấy đời rồi. Lại còn kéo bè kéo cánh đánh đập một cô gái yếu ớt thế này. Thật đáng xấu hổ ! Có phá hết các vòng vây đi không ?
 Bọn nhện sợ hãi, cùng dạ ran. Cả bọn cuống cuồng chạy dọc chạy ngang, phá hết các dây tơ chăng lối. Con đường về tổ Nhà Trò quang hẳn.
Giáo viên chọn 1 trong 5 câu hỏi cho học sinh trả lời :
1- Thấy nhện cái xuất hiện, Dế Mèn ra oai thế nào ? (... tỏ rõ sức mạnh quay phắt lưng, phóng càng đạp phành phạch)
2- Khi Dế Mèn ra oai, nhện cái có hành động ra sao ? (... co rúm lại rồi cứ rập đầu xuống đất như cái chày giã gạo)
3- Cô gái yếu ớt trong bài là nhân vật nào ? (... Chị Nhà Trò)
4- Dế Mèn đã nói thế nào để bọn nhện nhận ra lẽ phải ? (... Dế Mèn phân tích theo cách so sánh để chúng thấy hành động hèn hạ không quân tử, đáng xấu hổ và đe dọa chúng)
5- Sau đó bọn nhện hành động thế nào ? (... sợ hãi, cùng dạ ran, cuống cuồng chạy dọc, chạy ngang, phá hết các dãy tơ chăng lối)
w Những hạt thóc giống.
 Ngày xưa có một ông vua cao tuổi muốn tìm người nối ngôi. Vua ra lệnh phát cho mỗi người dân một thúng thóc về gieo trồng và giao hẹn : ai thu được nhiều thóc nhất sẽ được truyền ngôi, ai không có thóc nộp sẽ bị trừng phạt.
 Có chú bé mồ côi tên là Chôm nhận thóc về, dốc công chăm sóc mà thóc vẫn không nảy mầm.
 Đến vụ thu hoạch, mọi người nô nức chở thóc về kinh thành nộp cho nhà vua. Chôm lo lắng đến trước vua, quỳ tâu :
 - Tâu Bệ hạ ! Con không làm sao cho thóc nảy mầm được.
Giáo viên chọn 1 trong 5 câu hỏi cho học sinh trả lời :
1- Nhà vua chọn người như thế nào để nói ngôi ? (... trung thực)
2- Nhà vua làm cách nào để tìm người trung thực ? (... phát cho mỗi người dân một thúng thóc giống đã được luộc kĩ về gieo trồng, ai thu hoạch nhiều thóc sẽ được truyền ngôi, ai không có thóc nộp sẽ bị phạt)
3- Theo lệnh nhà vua, chú bé Chôm làm gì ? Kết quả ra sao ? (... Chôm đã gieo trồng và ra sức chăm sóc nhưng thóc vẫn không nảy mầm)
4- Đến kì nộp thóc, mọi người làm gì ? (... nô nức chở thóc về kinh nộp cho nhà vua)
5- Hành động của chú bé Chôm có gì khác với mọi người ? (... dũng cảm nói lên sự thật, không sợ bị trừng phạt)
x Những hạt thóc giống.
 Mọi người đều sững sờ vì lời thú tội của Chôm. Nhưng nhà vua đã đỡ chú bé đứng dậy. Ngài hỏi còn ai để chết thóc giống không. Không ai trả lời. Lúc ấy, nhà vua mới ôn tồn nói:
 - Trước khi phát thóc giống, ta đã cho luộc kĩ rồi. Lẽ nào thóc ấy còn mọc được ? Những xe thóc đầy ắp kia đâu phài thu được từ thóc giống của ta !
 Rồi vua dõng dạc nói tiếp :
 - Trung thực là đức tính quý nhất của con người. Ta sẽ truyền ngôi cho chú bé trung thực và dũng cảm này.
 Chôm được truyền ngôi và trở thành ông vua hiền minh.
Giáo viên chọn 1 trong 4 câu hỏi cho học sinh trả lời :
1- Thái độ của mọi người như thế nào khi nghe lời nói thật của Chôm ? (... Mọi người sững sờ, ngạc nhiên, sợ hãi thay cho Chôm vì Chôm dám nói sự thật, sẽ bị trừng phạt)
2- Theo em, vì sao người trung thực là người đáng quý ? (... Vì người trung thực bao giờ cũng nói thật không vì lợi ích của mình mà nói dối, làm hỏng việc chung - Hoặc: Dám bảo vệ sự thật, bảo vệ người tốt)
3- Những xe thóc chở đến nộp cho nhà vua có phải là thóc thu được từ thóc giống của nhà vua không ? Vì sao ? (... không phải - ... vì thóc giống của nhà vua đã cho luộc kĩ)
4- Câu chuyện này muốn nói với em điều gì ? (... Trung thực là đức tính quý nhất của con người - Hay: ... cần sống trung thực)
x Những hạt thóc giống.
 Mọi người đều sững sờ vì lời thú tội của Chôm. Nhưng nhà vua đã đỡ chú bé đứng dậy. Ngài hỏi còn ai để chết thóc giống không. Không ai trả lời. Lúc ấy, nhà vua mới ôn tồn nói:
 - Trước khi phát thóc giống, ta đã cho luộc kĩ rồi. Lẽ nào thóc ấy còn mọc được ? Những xe thóc đầy ắp kia đâu phài thu được từ thóc giống của ta !
 Rồi vua dõng dạc nói tiếp :
 - Trung thực là đức tính quý nhất của con người. Ta sẽ truyền ngôi cho chú bé trung thực và dũng cảm này.
 Chôm được truyền ngôi và trở thành ông vua hiền minh.
Giáo viên chọn 1 trong 4 câu hỏi cho học sinh trả lời :
1- Thái độ của mọi người như thế nào khi nghe lời nói thật của Chôm ? (... Mọi người sững sờ, ngạc nhiên, sợ hãi thay cho Chôm vì Chôm dám nói sự thật, sẽ bị trừng phạt)
2- Theo em, vì sao người trung thực là người đáng quý ? (... Vì người trung thực bao giờ cũng nói thật không vì lợi ích của mình mà nói dối, làm hỏng việc chung - Hoặc: Dám bảo vệ sự thật, bảo vệ người tốt)
3- Những xe thóc chở đến nộp cho nhà vua có phải là thóc thu được từ thóc giống của nhà vua không ? Vì sao ? (... không phải - ... vì thóc giống của nhà vua đã cho luộc kĩ)
4- Câu chuyện này muốn nói với em điều gì ? (... Trung thực là đức tính quý nhất của con người - Hay: ... cần sống trung thực)
ĐỀ KIỂM TRA ĐỊNH KÌ GIỮA HỌC KÌ I * NĂM HỌC 2007 - 2008
Môn thi : ĐỌC TIẾNG - Lớp 4
**************************************************************************************
u Dế Mèn bênh vực kẻ yếu.
 Bọn nhện chăng từ bên nọ sang bên kia đường biết bao tơ nhện. Lại thêm sừng sững giữa lối đi một anh nhện gộc. Nhìn vào các khe đá chung quanh, tôi thấy lủng củng những nhện là nhện. Chúng đứng im như đá mà coi vẻ hung dữ.
 Tôi cất tiếng hỏi lớn :
 - Ai đứng chóp bu bọn này ? Ra đây ta nói chuyện.
 Từ trong hốc đá, một mụ nhện cái cong chân nhảy ra, hai bên có hai nhện vách nhảy kèm. Dáng đây là vị chúa trùm nhà nhện. Nom cũng đanh đá, nặc nô lắm. Tôi quay phắt lưng, phóng càng đạp phanh phách ra oai. Mụ nhện co rúm rồi cứ rập đầu xuống đất như cái chày giã gạo.
ĐỀ KIỂM TRA ĐỊNH KÌ GIỮA HỌC KÌ I * NĂM HỌC 2007 - 2008
Môn thi : ĐỌC TIẾNG - Lớp 4
**************************************************************************************
v Dế Mèn bênh vực kẻ yếu.
 Từ trong hốc đa, một mụ nhện cái cong chân nhảy ra, hai bên có hai nhện vách nhảy kèm. Dáng đây là vị chúa trùm nhà nhện. Nom cũng đanh đá, nặc nô lắm. Tôi quay phắt lưng, phóng càng đạp phanh phách ra oai. Mụ nhện co rúm rồi cứ rập đầu xuống đất như cái chày giã gạo. Tôi thét :
 - Các ngươi có của ăn của để, béo múp béo míp mà cứ đòi mãi một tí tẹo nợ đã mấy đời rồi. Lại còn kéo bè kéo cánh đánh đập một cô gái yếu ớt thế này. Thật đáng xấu hổ ! Có phá hết các vòng vây đi không ?
 Bọn nhện sợ hãi, cùng dạ ran. Cả bọn cuống cuồng chạy dọc chạy ngang, phá hết các dây tơ chăng lối. Con đường về tổ Nhà Trò quang hẳn.
ĐỀ KIỂM TRA ĐỊNH KÌ GIỮA HỌC KÌ I * NĂM HỌC 2007 - 2008
Môn thi : ĐỌC TIẾNG - Lớp 4
**************************************************************************************
w Những hạt thóc giống.
 Ngày xưa có một ông vua cao tuổi muốn tìm người nối ngôi. Vua ra lệnh phát cho mỗi người dân một thúng thóc về gieo trồng và giao hẹn : ai thu được nhiều thóc nhất sẽ được truyền ngôi, ai không có thóc nộp sẽ bị trừng phạt.
 Có chú bé mồ côi tên là Chôm nhận thóc về, dốc công chăm sóc mà thóc vẫn không nảy mầm.
 Đến vụ thu hoạch, mọi người nô nức chở thóc về kinh thành nộp cho nhà vua. Chôm lo lắng đến trước vua, quỳ tâu :
 - Tâu Bệ hạ ! Con không làm sao cho thóc nảy mầm được.
ĐỀ KIỂM TRA ĐỊNH KÌ GIỮA HỌC KÌ I * NĂM HỌC 2007 - 2008
Môn thi : ĐỌC TIẾNG - Lớp 4
**************************************************************************************
x Những hạt thóc giống.
 Mọi người đều sững sờ vì lời thú tội của Chôm. Nhưng nhà vua đã đỡ chú bé đứng dậy. Ngài hỏi còn ai để chết thóc giống không. Không ai trả lời. Lúc ấy, nhà vua mới ôn tồn nói:
 - Trước khi phát thóc giống, ta đã cho luộc kĩ rồi. Lẽ nào thóc ấy còn mọc được ? Những xe thóc đầy ắp kia đâu phài thu được từ thóc giống của ta !
 Rồi vua dõng dạc nói tiếp :
 - Trung thực là đức tính quý nhất của con người. Ta sẽ truyền ngôi cho chú bé trung thực và dũng cảm này.
 Chôm được truyền ngôi và trở thành ông vua hiền minh.

Tài liệu đính kèm:

  • docKTDK.GK1 nam 07-08 mon DOC TIENG lop 4.doc