Đề kiểm tra học sinh giỏi môn Tiếng Việt + Toán Lớp 4 - Năm học 2011-2012 - Trường TH Điền Tiến A (Có đáp án)

Đề kiểm tra học sinh giỏi môn Tiếng Việt + Toán Lớp 4 - Năm học 2011-2012 - Trường TH Điền Tiến A (Có đáp án)

* Đề bài:

Bài 1: (2 đđiểm )

Em hiểu như thế nào về câu thành ngữ " Gần mực thì đen, gần đèn thì rạng"? Đặt câu với thành ngữ trên.

Bài 2: (1,5 đđiểm)

Gạch chân dưới những trạng ngữ, chủ ngữ và vị ngữ trong các câu sau:

a/ Đằng xa, trong mưa mờ, bóng những nhịp cầu sắt uốn cong đã hiện ra.

b/ Mùa xuân, một thế giới ban trắng trời, trắng núi.

Bài 3: (1,5 điểm)

" Thân dừa bạc phếch tháng năm

Quả dừa - đàn lợn con nằm trên cao

Đêm hè, hoa nở cùng sao.

Tàu dừa - chiếc lược chải vào mây xanh"

 Trần Đăng Khoa.

- Ơ đoạn thơ trên, tác giả đã sử dụng phương pháp nghệ thuật gì? Biện pháp đó giúp em cảm nhận được điều gì về sự vật?

 

doc 6 trang Người đăng lilyphan99 Ngày đăng 07/01/2022 Lượt xem 518Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra học sinh giỏi môn Tiếng Việt + Toán Lớp 4 - Năm học 2011-2012 - Trường TH Điền Tiến A (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Trường TH. Long Điền TiếnA
Họ và tên:________________
Lớp: 4	
ĐỀ KIỂM TRA HOC SINH GIỎI
Ngày thi:____/_____/ 2011
MÔN: TIẾNG VIỆT
Thời gian: .. phút
 (Không kể phát đề) 
(Chữ ký GT1)
(Chữ ký GT2)
Mã số
 SỐ BÁO DANH:
----------------------------------------------------------------------------------------------------------
 ĐIỂM
 NHẬN XÉT
(Chữ ký GK1)
(Chữ ký GK2)
Mã số
 Phần dành cho chấm lại
(Chữ ký GK1)
(Chữ ký GK2)
* Đề bài:
Bài 1: (2 đđiểm )
Em hiểu như thế nào về câu thành ngữ " Gần mực thì đen, gần đèn thì rạng"? Đặt câu với thành ngữ trên.
------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Bài 2: (1,5 đđiểm)
Gạch chân dưới những trạng ngữ, chủ ngữ và vị ngữ trong các câu sau:
a/ Đằng xa, trong mưa mờ, bóng những nhịp cầu sắt uốn cong đã hiện ra.
b/ Mùa xuân, một thế giới ban trắng trời, trắng núi.
Bài 3: (1,5 điểm)
" Thân dừa bạc phếch tháng năm
Quả dừa - đàn lợn con nằm trên cao
Đêm hè, hoa nở cùng sao.
Tàu dừa - chiếc lược chải vào mây xanh"
 Trần Đăng Khoa.
- Ơû đoạn thơ trên, tác giả đã sử dụng phương pháp nghệ thuật gì? Biện pháp đó giúp em cảm nhận được điều gì về sự vật?
- Có thể thay đổi dầu gạch ngang ( - ) bằng từ ngữ nào?
------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
--------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
* Bài 4: ( 2 điểm) Trong bài Vàm Cỏ Đơng, nhà thơ Hồi Vũ viết: 
	Đây con sơng như dịng sữa mẹ
	Nước về xanh đồng lúa, vườn cây
	Và ăm ắp như lịng người mẹ
	Chở tình thương trang trải đêm ngày.
	 Đoạn thơ trên, em cảm nhận được vẻ đẹp đáng quý của dịng sơng quê hương như thế nào?
------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Bài 5 ( 3 điểm)
Em đã đọc và nghe truyện " Rùa và Thỏ". Em hãy đóng vai nhân vật Thỏ kể lại cuộc thi chạy với Rùa và ghi lại cảm nghĩ khi bị thua Rùa.
------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
--------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
HƯỚNG DẪN CHẤM MƠN TIẾNG VIỆT KHỐI 4
Bài 1: (2 điểm)
Nghĩa là: Được sống và học tập gần những người tốt thì mình cũng tiến bộ và tốt như họ. Ngược lại sống, học tập gần gũi với những người có nhiều tính xấu thì mình cũng dễ bị nhiễm những tính nết xấu của họ.
Bài 2: (1,5 điểm)
a/ Đằng xa/, trong mưa mờ/, bóng những nhịp cầu sắt uốn cong /đã hiện ra.
 	 TN1	 TN2	CN	 VN
b/ Mùa xuân/, một thế giới ban/ trắng trời/, trắng núi.
	TN 	CN	VN1	 VN2
Bài 3: (1,5 điểm)
- Tác giả đã sử dụng biện pháp nghệ thuật so sánh, biện pháp đó đã giúp ta hình dung được sự vật một cách cụ thể, rõ rệt hơn.
- Có thể thay dấu gạch ngang ( - ) bằng từ " như" hoặc " giống như", " tựa như".
 Bài 4: (2 điểm)Dịng sơng quê hương đưa nước về làm cho những ruộng lúa, vườn cây xanh tươi, đầy sức sống. Vì vây, được ví như dịng sữa mẹ nuơi dưỡng các con khơn lớn. 
Bài 5: (3 điểm)Tập làm văn.
Yêu cầu như sau:
1 - Mở bài: Giới thiệu được hoàn cảnh câu chuyện xảy ra, nhân vật có trong chuyện.
2 - Thân bài: 
- Thỏ ( người viết) kể diễn biến câu chuyện theo trình tự của sự việc và kết quả cuộc thi.
- Lời kể chuyện phải tự nhiên, sinh đông, đúng bản chất của nhân vật kiêu căng, chủ quan của Thỏ và sự tự tin, quyết thắng của Rùa.
3- Kết luận:
Thỏ nêu cảm nghĩ của mình, sự hối hận và rút ra bài học cho chính mình. Không tự kiêu, coi thường người khác.
Trường TH. Long Điền TiếnA
Họ và tên:________________
Lớp: 4	
ĐỀ KIỂM TRA HỌC SINH GIỎI
Ngày thi:____/_____/ 2011
MÔN: TOÁN
Thời gian: .. phút
 (Không kể phát đề) 
(Chữ ký GT1)
(Chữ ký GT2)
Mã số
 SỐ BÁO DANH:
------------------------------------------------------------------------------------------------------------
 ĐIỂM
 NHẬN XÉT
(Chữ ký GK1)
(Chữ ký GK2)
Mã số
 Phần dành cho chấm lại
(Chữ ký GK1)
(Chữ ký GK2)
Đề: 
Bài 1: (2 điểm)
Cho một số, biết rằng nếu viết thêm vào bên phải số đó một chữ số thì được số mới và tổng của số mới số phải tìm là 467. Tìm số phải tìm và chữ số viết trêm?
Bài 2: ( 2 điểm)
Thêm dấu ngoặc vào các biểu thức sau để có các biểu thức đúng:
a/ 7 x 13 x 2 - 5 = 147
b/ 15 x 7 + 2 x 4 = 428
------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Bài 3 (2,5 điểm)
Để đánh số trang một quyển sách dày 125 tờ ( không tính bìa) thì phải viết bao nhiêu chữ số?
------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Bài 4: ( 2,5 điểm)
Một cửa hàng có hai loại gạo tẻ và gạo nếp. Số kg gạo trẻ gấp ba lần số kg gạo nếp. Hỏi mỗi loại gạo có bao nhiêu kg, biết rằng nếu bán đi 5 kg gạo nếp và 35 kg gạo tẻ thì số gạo còn lại của cả hai loại bằng nhau?
------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Bài 5: ( 1 điểm)
Cho tam giác ABC ( như hình vẽ). Em hãy kẻ thêm 2 đoạn thẳng vào hình để hình có được số tam giác nhiều nhất. Kể tên các hình tam giác đó.
Â
B
C
------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
HƯỚNG DẪN CHẤM MƠN TỐN KHỐI 4
Bài 1: (2 điểm)
Khi viết thêm 1 chữ số vào bên phải của một số là làm tăng số đó lên 10 lần và số đơn vị viết thêm. Do đó tổng của số dư mới và số cũ là 11 lần và số dư chính là số viết thêm.
Ta làm phép tính sau:
467 : (10 + 1 ) = 42 (dư 5) (1 điểm)
Vậy số phải tìm là số 42 và chữ số viết thêm là 5.
Thử lại: 42 + 425 = 467. (1 điểm)
Bài 2: (2 điểm)
a/ 7 x 13 x 2 - 5 = 147
 7 x ( 13 x 2 - 5)	(1 điểm)
 7 x 21 = 147
b/ 15 x 7 + 2 x 4 = 428
 (15 x 7 + 2) x 4 	 (1 điểm)
107 x 4 = 428
Bài 3 (2,5 điểm)
Một quyển sách dày 125 tờ nên số trang của nó là
 2 x 125 = 250 trang. Số chữ số phải viết là: (0,5 điểm )
- Từ trang 1-> 9 có 9 số bằng 9 chữ số. (0,5 điểm )
- Từ trang 10 -> 99 có 90 số bằng 180 chữ số. (0,5 điểm )
- Từ trang 100-> 250 có 151 số bằng 453 chữ số. (0,5 điểm )
Vậy số chữ số phải viết là:
9 + 180 + 453 = 642 ( chữ số ). (0,5 điểm )
Bài 4: (2,5 điểm)
Theo bài: nếu bán đi 5 kg nếp và 35 kg gạo tẻ thì số gạo còn lại của hai loại gạo bằng nhau. Suy ra số gạo tẻ hơn số gạo nếp là:
35 - 5 = 30 (kg).
Ta có sơ đồ sau: ? kg
30kg
Số kg gạo tẻ 	( 1 điểm)
?kg
Số kg gạo nếp
Từ sơ đồ ta có số gạo tẻ là:
30 : 2 x 3 = 45 (kg) (0,5 điểm)
Số gạo nếp có là:
45 - 30 = 15 (kg) (0,5 điểm )
	Đáp án: - gạo tẻ: 45 kg (0,5 điểm)
	 - gạo nếp: 15 kg
Bài 5: (1 điểm) * Ta có các tam giác sau: 
- ABC, EBC, FBC, IEB, FIC, IBC, EAC, và FAB (0,75 đ)
Vậy có 8 hình tam giác (0,25 đ)

Tài liệu đính kèm:

  • docDe thi HS gioi 4.doc