Câu 1: (1.5 điểm)
Âm đầu của các tiếng in đậm dưới đây được ghi bằng con chữ gì? Những tiếng nào có phần vần giống nhau?
hoa quả, con cua, giữ gìn, giết giặc, tháng giêng, giếng khơi.
Câu 2: (1.5 điểm)
Xếp các từ sau thành hai nhóm, các từ trong mỗi nhóm đó giống nhau ở điểm nào?
khấp khểnh, ngay ngăn, gập ghềnh, đầy đặn, mấp mô, bằng bặn, chắc chắn, lấp ló, vừa vặn, lập loè, vuông vắn, thập thò, lành lặn, bập bênh, mấp máy, chấp chới.
Câu 3: (2 điểm)
Chỉ ra khác nhau của các từ sau: sách vở, sách giáo khoa, sách, vở.
Phòng GD & ĐT Tam Dương Trường TH Kim Long B Lớp 4 ĐỀ THI KHẢO SÁT HSG THÁNG 9 Môn: Tiếng Việt Thời gian: 60 phút Câu 1: (1.5 điểm) Âm đầu của các tiếng in đậm dưới đây được ghi bằng con chữ gì? Những tiếng nào có phần vần giống nhau? hoa quả, con cua, giữ gìn, giết giặc, tháng giêng, giếng khơi. Câu 2: (1.5 điểm) Xếp các từ sau thành hai nhóm, các từ trong mỗi nhóm đó giống nhau ở điểm nào? khấp khểnh, ngay ngăn, gập ghềnh, đầy đặn, mấp mô, bằng bặn, chắc chắn, lấp ló, vừa vặn, lập loè, vuông vắn, thập thò, lành lặn, bập bênh, mấp máy, chấp chới. Câu 3: (2 điểm) Chỉ ra khác nhau của các từ sau: sách vở, sách giáo khoa, sách, vở. Câu 4: (2 điểm) Nhà thơ Nguyễn Duy ca ngợi cây tre trong bài Tre Việt Nam như sau: Nòi tre đâu chịu mọc cong Chưa lên đã nhọn như chông lạ thường Lưng trần phơi nắng phơi sương Có manh áo cộc, tre nhường cho con. Hình ảnh cây tre trong đoạn thơ trên gợi cho em nghĩ đến những phẩm chất gì tốt đẹp của con người Việt Nam? Câu 5: (2 điểm) Dựa vào đoạn trích “Dế Mèn bênh vực kẻ yếu” của Tô Hoài, sách Tiếng Việt 4, tập 1, em hãy kể lại câu chuyện trên bằng lời của Nhà Trò sau khi được Dế Mèn giải thoát khỏi sự bao vây của bọn nhện. ---------------Hết ------------- Phòng GD & ĐT Tam Dương Trường TH Kim Long B Lớp 4 ĐÁP ÁN ĐỀ THI KHẢO SÁT HSG THÁNG 9 Môn: Tiếng Việt Thời gian: 60 phút Câu Nội dung Điểm Ghi chú 1 - Âm đầu của các tiếng in đậm được ghi bằng con chữ: Tiếng hoa quả con cua giữ gìn giết giặc giêng giếng Âm đầu h q c c gi g g gi g g - Những tiếng có phần vần giống nhau là: hoa/ quả /cua; giêng/ giếng 0.75đ 0.75đ 2 - Nhóm 1: khấp khểnh, gập ghềnh, mấp mô, lấp ló, lập loè, thập thò, bập bênh, mấp máy, chấp chới. - Nhóm 2: ngay ngăn, đầy đặn, bằng bặn, chắc chắn, vừa vặn, vuông vắn, lành lặn, - Giống nhau: + Về cấu tạo: Nhóm 1: Các từ láy âm đầu, trong đó có vần “ấp” ở tiếng đứng trước. Nhóm 2: Các từ láy âm đầu, trong đó có vần “ăn” ở tiếng đứng sau. + Về nghĩa: Nhóm 1: Các từ này đều biểu thị trạng thái ẩn - hiện, sáng - tối, cao - thấp, vào – ra, lên - xuống, có – không, của sự vật hiện tượng. Nhóm 2: Các từ này biểu thị tính chất đầy đủ, hoàn hảo, tốt đẹp. 0.25đ 0.25đ 0.5đ 0.5đ 3 Sự khác nhau của các từ: sách vở, sách giáo khoa, sách, vở là: - Về cấu tạo: “sách vở” là từ ghép tổng hợp, “sách giáo khoa” là từ ghép phân loại, “sách” và “vở” là từ đơn. - Về nghĩa: Từ “sách vở” có nghĩa khái quát, nói chung về sách vở, tài liệu giảng dạy, học tập. Từ “sách giáo khoa có nghĩa cụ thể, chỉ một loại sách soạn theo chương trình giảng dạy và học tập ở trường. Từ “sách” có nghĩa cụ thể, chỉ những tờ giấy có in chữ đóng gộp lại thành quyển. Từ “vở” có nghĩa cụ thể, chỉ những tờ giấy trắng được đóng lại để viết. 0.5đ 0.5đ 4 - Giới thiệu qua về tác giả và đoạn trích. - ND: Mượn hình ảnh cây tre để ca ngợi những phẩm chất đáng quí của con người Việt Nam thông qua các hình ảnh: H×nh ¶nh: Nßi tre ®©u chÞu mäc cong Cha lªn ®· nhän nh ch«ng l¹ thêng. Gîi cho ta nghÜ ®Õn nh÷ng phÈm chÊt cña con ngêi ViÖt Nam: ngay th¼ng, trung trùc (“®©u chÞu mäc cong”), kiªn cêng, hiªn ngang, bÊt khuÊt trong chiÕn ®Êu (“nhän nh ch«ng”). - H×nh ¶nh: Lng trÇn ph¬i n¾ng ph¬i s¬ng Cã manh ¸o céc, tre nhêng cho con. Gîi cho ta nghÜ ®Õn nh÷ng phÈm chÊt: s½n sµng chÞu ®ùng mäi thö th¸ch (“ph¬i n¾ng ph¬i s¬ng”), biÕt yªu th¬ng, chia sÎ vµ nhêng nhÞn tÊt c¶ cho con c¸i, cho ®ång lo¹i ( “cã manh ¸o céc, tre nhêng cho con”). - Liên hệ: Tự hào, phát huy và giữ gìn các phẩm chất tốt đẹp của người Việt Nam. 0.25đ 0.75đ 0.75đ 0.25đ 5 - Đề bài thuộc thể loại kể chuỵên sáng tạo (mượn lời nhân vật). - HS cần kể đủ và đúng các sự việc có trong truyện theo trình tự hợp lí. - Cần thể hiện được thái độ khâm phục và ngưỡng mộ tấm lòng nghĩa hiệp của Dế Mèn (vì Dế Mèn là chàng trai nghĩa hiệp, giàu lòng nhân hậu, luôn bênh vực những người yếu,) Lưu ý: + Trong quá trình kể cần miêu tả ngoại hình, của các nhân vật như: Dế Mèn, Nhện (nhện cái), Nhà Trò, + Suy nghĩ, lời nói, cử chỉ và hành động , cũng làm nổi bật tính cách của từng nhân vật vì thế các em cần kể sao cho câu chuyện hấp dẫn người đọc, người nghe. + Chú ý cách dùng từ, đặt câu, cách trích dãn lời nói của các nhân vật trong truyện. + Phần mở bài và kết bài nên viết theo cách mở bài gián tiếp, kết bài mở rộng để bài văn kể chuyện hay hơn. - Tuỳ theo mức độ bài làm của học sinh giáo viên cho từ 0.5 đến 2điểm. 2đ
Tài liệu đính kèm: