Đề thi kiểm tra chất lượng cuối kì I năm học 2008 – 2009 môn: Tiếng Việt lớp 4

Đề thi kiểm tra chất lượng cuối kì I năm học 2008 – 2009 môn: Tiếng Việt lớp 4

A. ĐỌC THÀNH TIẾNG : ( 5 điểm )

 Giáo viên kiểm tra đọc thành tiếng đối với từng học sinh :

 * Nội dung kiểm tra : HS đọc một đoạn trong các bài sau :

1. “Vua tàu thủy” Bạch Thái Bưởi ( TV 4 – Tập 1 – trang 115 )

2. Người tìm dường lên các vì sao ( TV4– Tập 1 – trang 125 )

3. Văn hay chữ tốt ( TV4 – Tập 1 – trang 129 )

4. Chú Đất Nung ( TV4 – Tập 1 – trang 134 )

5. Tuổi ngựa ( TV4 – Tập 1 – trang 149 )

 Sau khi đọc xong , HS trả lời 1 câu hỏi do giáo viên nêu .

 

doc 27 trang Người đăng thuthuy90 Lượt xem 750Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Đề thi kiểm tra chất lượng cuối kì I năm học 2008 – 2009 môn: Tiếng Việt lớp 4", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TRƯỜNG TH PHƯỚC BÌNH A Thứ . . . , ngày . . . tháng 12 năm 2008
 Họ và tên: 	 ĐỀ THI KIỂM TRA 
 Lớp:	 CHẤT LƯỢNG CUỐI KÌ I
 Năm học 2008 – 2009 
 Môn : TIẾNG VIỆT – LỚP 4 
 - - - o0o - - -
ĐỀ SỐ 1 : BÀI KIỂM TRA ĐỌC
ĐIỂM
CHỮ KÍ GV COI THI 
LỜI PHÊ CỦA GV 
CHỮ KÍ PHHS
ĐỌC THÀNH TIẾNG : ( 5 điểm )
F Giáo viên kiểm tra đọc thành tiếng đối với từng học sinh :
 * Nội dung kiểm tra : HS đọc một đoạn trong các bài sau :
“Vua tàu thủy” Bạch Thái Bưởi ( TV 4 – Tập 1 – trang 115 )
Người tìm dường lên các vì sao ( TV4– Tập 1 – trang 125 )
Văn hay chữ tốt ( TV4 – Tập 1 – trang 129 )
Chú Đất Nung ( TV4 – Tập 1 – trang 134 )
Tuổi ngựa ( TV4 – Tập 1 – trang 149 )
 F Sau khi đọc xong , HS trả lời 1 câu hỏi do giáo viên nêu .
B. ĐỌC THẦM : ( 5 Điểm ) ( thời gian 30 phút )
Cánh diều tuổi thơ
 Tuổi thơ của tôi được nâng lên từ những cánh diều.
 Chiều chiều, trên bãi thả, đám trẻ mục đồng chúng tôi hò hét nhau thả diều thi. Cánh diều mềm mại như cánh bướm. Chúng tôi vui sướng đến phát dại nhìn lên trời. Tiếng sáo diều vi vu trầm bổng. Sáo đơn, rồi sáo kép, sáo bè, . . . như gọi thấp xuống những vì sao sớm.
 Ban đêm, trên bãi thả diều thật không còn gì huyền ảo hơn. Có cảm giác diều đang trôi trên dải Ngân hà. Bầu trời tự do đẹp như một thảm nhung khổng lồ. Có cái gì cứ cháy lên, cháy mãi trong tâm hồn chúng tôi. Sau này tôi mới hiểu đấy là khát vọng. Tôi ngửa cổ suốt một thời mới lớn để chờ đợi một nàng tiên áo xanh bay xuống từ trời và bao giờ cũng tha thiết cầu xin: “ Bay đi diều ơi! Bay đi!” Cánh diều tuổi ngọc ngà bay đi, mang theo nỗi khát khao của tôi.
 Theo Tạ Duy Anh
F Dựa vào nội dung bài đọc.Khoanh trịn vào ý trả lời đúng nhất cho mỗi câu đưới đây:
1. Dòng nào miêu tả cảnh lũ trẻ thả diều thi?
Cánh diều mềm mại như cánh bướm
Tiếng sáo diều vi vu trầm bổng.
Chiều chiều, trên bãi thả, đám trẻ mục đồng chúng tôi hò hét nhau thả diều thi.
2. Tác giả đã làm gì suốt một thời mới lớn?
Đã ngửa cổ suốt một thời mới lớn để chờ đợi một nàng tiên áo trắng bay xuống từ trời.
Đã ngửa cổ suốt một thời mới lớn để chờ đợi một nàng tiên áo xanh bay xuống từ trời.
Đã ngửa cổ suốt một thời mới lớn để chờ đợi một nàng tiên áo hồng bay xuống từ trời.
3. Cánh diều tuổi ngọc ngà bay đi mang theo cái gì?
Mang theo nỗi buồn của tác giả.
Mang theo niềm hi vọng của tác giả.
Mang theo nỗi khát khao của tác giả.
4. Tuổi thơ của tác giả được nâng lên từ đâu?
Từ những cánh diều B. Từ những đám mây C. Từ những cánh chim
5. Câu hỏi: “ Em vẽ thế này mà bảo là con ngựa à?”
Tỏ thái độ khen, chê.
Tỏ sự khẳng định, phủ định.
Thể hiện yêu cầu mong muốn.
6. Đồ chơi nào có hại?
Búp bê. B. Súng phun nước C. Con diều
7. Trò chơi cờ tướng là trò chơi:
Rèn luyện sức mạnh. B. Rèn luyện sự khéo léo. C. Rèn luyện trí tuệ.
8. Từ nào bổ sung ý nghĩa cho động từ trong câu: “ Em bé đã ăn xong.”
Em bé B. Đã . C. Xong.
9. Trong câu “Người họa sĩ phải rất khổ công mới được.” Từ nào là danh từ?
Họa sĩ. B. Khổ công C. Mới được
10. Cô giáo hỏi: “ Em tên là gì?”, Em chọn câu nào để trả lời cô?
 A. Nguyễn Ngọc Linh 
 B. Tên là Nguyễn Ngọc Linh
 C. Thưa cô, em tên là Nguyễn Ngọc Linh ạ!
11. Tác giả bài Cánh diều tuổi thơ?
 A. Xuân Quỳnh
 B. Tạ Duy Anh.
 C. Nguyễn Quang Sáng
12. Câu nào dưới đây chép đúng chính tả?
 A. Tuổi thơ của tôi được lâng nên từ những cánh diều.
 B. Tuổi thơ của tôi được nâng lên từ nhửng cánh riều.
 C. Tuổi thơ của tôi được nâng lên từ những cánh diều.
TRƯỜNG TH PHƯỚC BÌNH A Thứ . . . , ngày . . . tháng 12 năm 2008
 Họ và tên: 	 ĐỀ THI KIỂM TRA 
 Lớp:	 CHẤT LƯỢNG CUỐI KÌ I
 Năm học 2008 – 2009 
 Môn : TIẾNG VIỆT – LỚP 4 
 - - - o0o - - -
ĐỀ SỐ 2 : BÀI KIỂM TRA ĐỌC
ĐIỂM
CHỮ KÍ GV COI THI 
LỜI PHÊ CỦA GV 
CHỮ KÍ PHHS
ĐỌC THÀNH TIẾNG : ( 5 điểm )
F Giáo viên kiểm tra đọc thành tiếng đối với từng học sinh :
 * Nội dung kiểm tra : HS đọc một đoạn trong các bài sau :
“Vua tàu thủy” Bạch Thái Bưởi ( TV 4 – Tập 1 – trang 115 )
2. Người tìm dường lên các vì sao ( TV4– Tập 1 – trang 125 )
3. Văn hay chữ tốt ( TV4 – Tập 1 – trang 129 )
Chú Đất Nung ( TV4 – Tập 1 – trang 134 )
Tuổi ngựa ( TV4 – Tập 1 – trang 149 )
 F Sau khi đọc xong , HS trả lời 1 câu hỏi do giáo viên nêu .
B. ĐỌC THẦM : ( 5 Điểm ) ( thời gian 30 phút )
Cánh diều tuổi thơ
 Tuổi thơ của tôi được nâng lên từ những cánh diều.
 Chiều chiều, trên bãi thả, đám trẻ mục đồng chúng tôi hò hét nhau thả diều thi. Cánh diều mềm mại như cánh bướm. Chúng tôi vui sướng đến phát dại nhìn lên trời. Tiếng sáo diều vi vu trầm bổng. Sáo đơn, rồi sáo kép, sáo bè, . . . như gọi thấp xuống những vì sao sớm.
 Ban đêm, trên bãi thả diều thật không còn gì huyền ảo hơn. Có cảm giác diều đang trôi trên dải Ngân hà. Bầu trời tự do đẹp như một thảm nhung khổng lồ. Có cái gì cứ cháy lên, cháy mãi trong tâm hồn chúng tôi. Sau này tôi mới hiểu đấy là khát vọng. Tôi ngửa cổ suốt một thời mới lớn để chờ đợi một nàng tiên áo xanh bay xuống từ trời và bao giờ cũng tha thiết cầu xin: “ Bay đi diều ơi! Bay đi!” Cánh diều tuổi ngọc ngà bay đi, mang theo nỗi khát khao của tôi.
 Theo Tạ Duy Anh
F Dựa vào nội dung bài đọc.Khoanh trịn vào ý trả lời đúng nhất cho mỗi câu đưới đây:
1. Tác giả đã làm gì suốt một thời mới lớn?
Đã ngửa cổ suốt một thời mới lớn để chờ đợi một nàng tiên áo trắng bay xuống từ trời.
Đã ngửa cổ suốt một thời mới lớn để chờ đợi một nàng tiên áo xanh bay xuống từ trời.
Đã ngửa cổ suốt một thời mới lớn để chờ đợi một nàng tiên áo hồng bay xuống từ trời.
2. Tuổi thơ của tác giả được nâng lên từ đâu?
Từ những cánh diều B. Từ những đám mây C. Từ những cánh chim
3. Đồ chơi nào có hại?
Búp bê. B. Súng phun nước C. Con diều
4. Từ nào bổ sung ý nghĩa cho động từ trong câu: “ Em bé đã ăn xong.”
Em bé B. Đã . C. Xong.
5. Cô giáo hỏi: “ Em tên là gì?”, Em chọn câu nào để trả lời cô?
 A. Nguyễn Ngọc Linh 
 B. Tên là Nguyễn Ngọc Linh
 C. Thưa cô, em tên là Nguyễn Ngọc Linh ạ!
6. Câu nào dưới đây chép đúng chính tả?
 A. Tuổi thơ của tôi được lâng nên từ những cánh diều.
 B. Tuổi thơ của tôi được nâng lên từ nhửng cánh riều.
 C. Tuổi thơ của tôi được nâng lên từ những cánh diều.
7. Dòng nào miêu tả cảnh lũ trẻ thả diều thi?
Cánh diều mềm mại như cánh bướm
Tiếng sáo diều vi vu trầm bổng.
Chiều chiều, trên bãi thả, đám trẻ mục đồng chúng tôi hò hét nhau thả diều thi.
8. Cánh diều tuổi ngọc ngà bay đi mang theo cái gì?
Mang theo nỗi buồn của tác giả.
Mang theo niềm hi vọng của tác giả.
Mang theo nỗi khát khao của tác giả.
9. Câu hỏi: “ Em vẽ thế này mà bảo là con ngựa à?”
Tỏ thái độ khen, chê.
Tỏ sự khẳng định, phủ định.
Thể hiện yêu cầu mong muốn.
10. Trò chơi cờ tướng là trò chơi:
Rèn luyện sức mạnh. B. Rèn luyện sự khéo léo. C. Rèn luyện trí tuệ.
11. Trong câu “Người họa sĩ phải rất khổ công mới được.” Từ nào là danh từ?
Họa sĩ. B. Khổ công C. Mới được
12. Tác giả bài Cánh diều tuổi thơ?
 A. Xuân Quỳnh
 B. Tạ Duy Anh.
 C. Nguyễn Quang Sáng
TRƯỜNG TH PHƯỚC BÌNH A
ĐÁP ÁN- BIỂU ĐIỂM
TIẾNG VIỆT (ĐỌC)- LỚP 4
HỌC KÌ I
NĂM HỌC 2008 - 2009
- - - o0o - - -
A.ĐỌC THÀNH TIẾNG: ( 5 điểm)
F Giáo viên đánh giá cho điểm dựa vào yêu cầu sau:
ü Đọc đúng tiếng, đúng từ: 1 điểm
 (Đọc sai từ 2- 4 tiếng: 0,5 điểm ; Đọc sai quá 5 tiếng : 0 điểm)
ü Ngắt nghỉ hơi đúng ở dấu câu, các cụm từ rõ nghĩa : 1 điểm
 ( Ngắt nghỉ hơi khơng đúng từ 2 đến 3 chỗ : 0, 5 điểm; Từ 4 chỗ trở lên : 0 điểm)
ü Giọng đọc bước đầu cĩ biểu cảm: 1 điểm
 ( Giọng đọc chưa thể hiện rõ tính biểu cảm: 0,5 điểm; Khơng thể hiện tính biểu cảm: 0 điểm)
ü Tốc độ đọc đạt yêu cầu (khơng quá 1 phút): 1 điểm
 (Đọc từ trên 1- 2 phút: 0,5 điểm; Quá 2 phút: 0 điểm)
ü Trả lời đúng ý câu hỏi do giáo viên nêu: 1 điểm
 ( Trả lời chưa đủ ý hoặc chưa rõ: 0,5 điểm; Trả lời sai hoặc khơng đúng: 0 điểm)
B.ĐỌC THẦM: ( 5 điểm)
 ĐỀ SỐ 1 
Câu 
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
Ý đúng
C
B
C
A
A
B
C
B
A
C
B
C
Biểu điểm
0,5 đ
0,5 đ
0,5 đ
0,25 
0,5 đ
0,25 
0,25 
0,5 đ
0,5 đ
0,5 đ
0,25 
0,5 đ
ĐỀ SỐ 2:
Câu 
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
Ý đúng
B
A
B
B
C
C
C
C
A
C
A
B
Biểu điểm
0,5 đ
0,25 
0,25 
0,5 đ
0,5 đ
0,5 đ
0,5 đ
0,5 đ
0,5 đ
0,25 
0,5 đ
0,25 
TRƯỜNG TH PHƯỚC BÌNH A
ĐỀ THI KIỂM TRA
CHẤT LƯỢNG HỌC KÌ I
Năm học 2008 – 2009
Mơn: TIẾNG VIỆT - LỚP 4
---o0o---
BÀI KIỂM TRA VIẾT
A.CHÍNH TẢ ( nghe - viết) ( 5điểm)
 F Giáo viên đọc cho học sinh viết trong 15 phút
Mùa đông trên rẻo cao
 Mùa đông đã về thực sự rồi. Mây từ trên cao theo các sườn núi trườn xuống, chốc chốc lại gieo một đợt mưa bụi trên những mái lá chít bạc trắng. Hoa rau cải hương vàng hoe, từng vạt dài ẩn hiện trong sương bên sườn đồi. Con suối lớn ồn ào, quanh co đã thu mình lại, phô những dải sỏi cuội nhẵn nhụi và sạch sẽ. . . Trên những ngọn cơi già nua, những chiếc lá vàng cuối cùng còn sót lại đang khua lao xao trước khi từ giã thân mẹ đơn sơ.
 Theo Ma Văn Kháng
B. TẬP LÀM VĂN ( 5 điểm)
 Thời gian 30 phút
 Đề bài: 
 Tả một đồ dùng học tập hoặc một đồ chơi mà em yêu thích
TRƯỜNG TH PHƯỚC BÌNH A
ĐÁP ÁN - BIỂU ĐIỂM
MƠN TIẾNG VIỆT - LỚP 4
Học kì I
Năm học 2008 – 2009
- -o0o - - -
BÀI KIỂM TRA VIẾT
CHÍNH TẢ: ( 5 điểm)
Viết sai từ, dấu thanh, dấu câu mỗi lần tính 1 lỗi.
2 lỗi trình bày 1 điểm
Trình b ... áp cạnh nhau như bát úp.
Đồi với các đỉnh tròn, sườn thoải xếp cạnh nhau như bát úp
Núi với các đỉnh tròn, sườn thoải.
Núi với các đỉnh nhọn, sườn thoải.
2. Khí hậu Tây Nguyên có:
Hai mùa không rõ rệt là mùa mưa và mùa khô.
Hai mùa rõ rệt là mùa hạ nóng bức và mùa đông lạnh.
Bốn mùa xuân, hạ, thu, đông.
Hai mùa rõ rệt là mùa mưa và mùa khô.
3. Các dân tộc ở Hồng Liên Sơn sống ở nhà sàn để:
Thể hiện sự giàu cĩ.
Tránh ẩm thấp.
Tránh ẩm thấp và tránh thú dữ.
Tránh thú dữ.
4. Ý nào dưới đây khơng phải là điều kiện để đồng bằng Bắc Bộ trở thành vựa lúa lớn thứ 2 của cả nước.
Đất phù sa mỡ màu.
Khí hậu lạnh quanh năm.
Người dân cĩ nhiều kinh nghiệm trồng lúa.
Nguồn nước dồi dào.
5. Đồng bằng Bắc Bộ có dạng hình gì?
Hình vuông. B. Hình tứ giác C. Hình tam giác D. Hình chữ nhật
6. Ruộng bậc thang được làm ở đâu?
Các sườn núi. B. Các đỉnh núi. C. Nơi cĩ sơng, suối. D. Thung lũng.
7. Thuỷ điện lớn nhất ở Tây Nguyên:
Đrây – Hling. B. Y-a-li. C. Đa Nhiêm.
8. Người dân sống ở đồng bằng Bắc Bộ chủ yếu:
Người Kinh. B . Người Thái. C. Người Tày. D. Người Mơng.
9. Chợ phiên được họp vào :
 A. Cuối tháng B. dịp lễ hội. C. Mùa xuân D. những ngày nhất định
PHẦN II: ( 6 điểm)
Câu 1:Khí hậu ở Tây Nguyên cĩ mấy mùa? Nêu đặc điểm của từng mùa.( 3 điểm)
Câu 2: Nêu những dẫn chứng cho thấy Hà Nội là trung tâm chính trị, kinh tế, văn hoá, khoa học hàng đầu của nước ta ? ( 3 điểm )
- - - - -- - - -o0o- - - - - - - - -
TRƯỜNG TH PHƯỚC BÌNH A Thứ . . . , ngày . . . tháng 12 năm 2008
 Họ và tên: 	 ĐỀ THI KIỂM TRA 
 Lớp:	 CHẤT LƯỢNG CUỐI KÌ I
 Năm học 2008 – 2009 
 Môn : ĐỊA LÝ - LỚP 4
 - - - o0o - - -
 ĐỀ SỐ 2 : 
ĐIỂM
CHỮ KÍ GV COI THI
LỜI PHÊ CỦA GV
CHỮ KÍ PHHS
PHẦN I ( 4 điểm)
 F Hãy khoanh trịn vào chữ đặt trước câu trả lời đúng:
1. Khí hậu Tây Nguyên có:
Hai mùa không rõ rệt là mùa mưa và mùa khô.
Hai mùa rõ rệt là mùa hạ nóng bức và mùa đông lạnh.
Bốn mùa xuân, hạ, thu, đông.
Hai mùa rõ rệt là mùa mưa và mùa khô.
2. Ý nào dưới đây khơng phải là điều kiện để đồng bằng Bắc Bộ trở thành vựa lúa lớn thứ 2 của cả nước.
Đất phù sa mỡ màu.
Khí hậu lạnh quanh năm.
Người dân cĩ nhiều kinh nghiệm trồng lúa.
Nguồn nước dồi dào.
3. Ruộng bậc thang được làm ở đâu?
Các sườn núi. B. Các đỉnh núi. C. Nơi cĩ sơng, suối. D. Thung lũng.
4. Người dân sống ở đồng bằng Bắc Bộ chủ yếu:
Người Kinh. B . Người Thái. C. Người Tày. D. Người Mơng.
5. Chợ phiên được họp vào :
 A. Cuối tháng B. dịp lễ hội. C. Mùa xuân D. những ngày nhất định
6. Trung du Bắc Bộ là một vùng:
Đồi với các đỉnh nhọn, sườn thoải xếp cạnh nhau như bát úp.
Đồi với các đỉnh tròn, sườn thoải xếp cạnh nhau như bát úp
Núi với các đỉnh tròn, sườn thoải.
Núi với các đỉnh nhọn, sườn thoải.
7. Các dân tộc ở Hồng Liên Sơn sống ở nhà sàn để:
Thể hiện sự giàu cĩ.
Tránh ẩm thấp.
Tránh ẩm thấp và tránh thú dữ.
Tránh thú dữ.
8. Đồng bằng Bắc Bộ có dạng hình gì?
Hình vuông. B. Hình tứ giác C. Hình tam giác D. Hình chữ nhật
9. Thuỷ điện lớn nhất ở Tây Nguyên:
Đrây – Hling. B. Y-a-li. C. Đa Nhiêm.
PHẦN II: ( 6 điểm)
Câu 1:Khí hậu ở Tây Nguyên cĩ mấy mùa? Nêu đặc điểm của từng mùa.( 3 điểm)
Câu 2: Nêu những dẫn chứng cho thấy Hà Nội là trung tâm chính trị, kinh tế, văn hoá, khoa học hàng đầu của nước ta ? ( 3 điểm )
- - - - -- - - -o0o- - - - - - - - -
TRƯỜNG TH PHƯỚC BÌNH A
ĐÁP ÁN - BIỂU ĐIỂM
ĐỊA LÍ - LỚP 4
HỌC KÌ I
NĂM HỌC 2008 – 2009
- - - - o0o - - - -
PHẦN I: ( 4 điểm)
ĐỀ SỐ 1:
Câu
1
2
3
4
5
6
7
8
9
Khoanh đúng
B
D
C
B
C
A
B
A
D
Biểu điểm
0,5 đ
0,5 đ
0,5 đ
0,5 đ
0, 5 đ
0,25 đ
0, 5 đ
0,25 đ
0,5 đ
ĐỀ SỐ 2:
Câu
1
2
3
4
5
6
7
8
9
Khoanh đúng
D
B
A
A
D
B
C
C
B
Biểu điểm
0,5 đ
0,5 đ
0,25 đ
0,25đ
0,5 đ
0,5 đ
0,5 đ
0,5 đ
0,5 đ
PHẦN II: ( 6 điểm )
Câu 1: ( 3 điểm)
- Khí hậu Tây Nguyên cĩ hai mùa rõ rệt: Mùa mưa và mùa khơ ( 1 điểm)
- Mùa mưa: Thường ĩ những ngày mưa kéo dài liên miên , cả rừng núi bị phủ một bức màn nước trắng xố.( 1 điểm)
- Mùa khơ: trời nắng gay gắt, đất khơ vụn bở ( 1 điểm)
Câu 2: (3 điểm)
 Những dẫn chứng cho thấy Hà Nội là trung tâm chính trị, kinh tế, văn hoá, khoa học hàng đầu của nước ta:
Hà Nội là Thủ đô, là nơi làm việc của các cơ quan lãnh đạo cao nhất của đất nước ( 1 điểm)
Hà Nội có nhiều viện nghiên cứu, trường đại học, thư viện hàng đầu nước ta. ( 1 điểm)
Hà Nội có nhiều nhà máy, trung tâm thương mại, siêu thị, hệ thống ngân hàng,bưu điện, . . . ( 1 điểm)
- - - - - - - - - o0o - - - - - - - - -
TRƯỜNG TH PHƯỚC BÌNH A Thứ . . . , ngày . . . tháng 12 năm 2008
 Họ và tên: 	 ĐỀ THI KIỂM TRA 
 Lớp:	 CHẤT LƯỢNG CUỐI KÌ I
 Năm học 2008 – 2009 
 Môn : KHOA HỌC - LỚP 4
 - - - o0o - - -
 ĐỀ SỐ 1 : 
ĐIỂM
CHỮ KÍ GV COI THI
LỜI PHÊ CỦA GV
CHỮ KÍ PHHS
PHẦN I: ( 4 điểm)
 F Hãy khoanh trịn vào chữ đặt trước câu trả lời đúng:
1. Thức ăn nào sau đây không thuộc nhóm thức ăn chức nhiều chất đạm?
Cá . B. Thịt gà. C. Thịt bò. D. Rau xanh
2. Để phịng bệnh do thiếu I-ốt, hàng ngày em nên sử dụng:
Muối trắng.
Bột ngọt.
Muối hoặc bột canh cĩ bổ sung i-ốt
3. Để phòng tránh bệnh do thiếu chất dinh dưỡng cần:
Ăn nhiều thịt, cá. 
Ăn nhiều hoa quả. 
 Ăn nhiều rau xanh. 
Ăn uống đủ chất, cân đối, hợp lý
4. Tại sao nước uống cần phải đun sôi?
Nước sôi hoà tan các chất rắn có trongnước.
Đun sôi nước sẽ làm tách các chất rắn có trong nước.
Đun sôi nước sẽ làm cho mùi của nước dễ chịu hơn.
Đun sôi nước để diệt các vi khuẩn và loại bỏ một số chất độc có trong nước.
5. Đâu là những bệnh lây qua đường tiêu hố:
Viêm họng, viêm phổi.
Tim mạch, tiểu đường,huyết áp cao.
Tiêu chảy, tả, lị, thương hàn.
6. Bảo vệ nguồn nước là trách nhiệm của:
Những người làm ở nhà máy nước.
Của tất cả mọi người 
Các bác sĩ.
Những người lớn.
7. Người thừa cân, béo phì cĩ nguy cơ mắc các bệnh:
A. Tim mạch, tiểu đường, huyết áp cao.
Kém thơng minh, dễ bị bướu cổ.
Mắt nhìn kém, dẫn đến mù lịa.
8. Tính chất nào sau đây không phải là của nước?
Trong suốt B. Không mùi. C. Có hình dạng nhất định. D. Chảy từ cao xuống thấp
9. Ăn cá có lợi:
 A. Cá có nhiều chất đạm nhất.
 B. Cá rẻ tiền hơn các loại thịt khác.
 C. Cá chứa đạm dễ tiêu hơn các loại thịt khác.
 D. Cá dễ nấu và ăn ngon hơn các loại thịt khác.
PHẦN II: ( 6 điểm)
Câu 1: Nêu 3 điều em nên làm để phòng tránh tai nạn đuối nước? ( 3 điểm)
Câu 2: Để đề phòng một số bệnh lây qua đường tiêu hoá chúng ta cần phải làm gì? ( 3 điểm)
- - - - - - - - - o0o - - - - - - - - -
TRƯỜNG TH PHƯỚC BÌNH A Thứ . . . , ngày . . . tháng 12 năm 2008
 Họ và tên: 	 ĐỀ THI KIỂM TRA 
 Lớp:	 CHẤT LƯỢNG CUỐI KÌ I
 Năm học 2008 – 2009 
 Môn : KHOA HỌC - LỚP 4
 - - - o0o - - -
 ĐỀ SỐ 2 : 
ĐIỂM
CHỮ KÍ GV COI THI
LỜI PHÊ CỦA GV
CHỮ KÍ PHHS
PHẦN I: ( 4 điểm)
 F Hãy khoanh trịn vào chữ đặt trước câu trả lời đúng:
1. Để phịng bệnh do thiếu I-ốt, hàng ngày em nên sử dụng:
Muối trắng.
Bột ngọt.
Muối hoặc bột canh cĩ bổ sung i-ốt
2. Tại sao nước uống cần phải đun sôi?
Nước sôi hoà tan các chất rắn có trongnước.
Đun sôi nước sẽ làm tách các chất rắn có trong nước.
Đun sôi nước sẽ làm cho mùi của nước dễ chịu hơn.
Đun sôi nước để diệt các vi khuẩn và loại bỏ một số chất độc có trong nước.
3. Bảo vệ nguồn nước là trách nhiệm của:
Những người làm ở nhà máy nước.
Của tất cả mọi người 
Các bác sĩ.
Những người lớn.
4. Tính chất nào sau đây không phải là của nước?
Trong suốt B. Không mùi. C. Có hình dạng nhất định. D. Chảy từ cao xuống thấp
5. Ăn cá có lợi:
 A. Cá có nhiều chất đạm nhất.
 B. Cá rẻ tiền hơn các loại thịt khác.
 C. Cá chứa đạm dễ tiêu hơn các loại thịt khác.
 D. Cá dễ nấu và ăn ngon hơn các loại thịt khác.
6. Thức ăn nào sau đây không thuộc nhóm thức ăn chức nhiều chất đạm?
Cá . B. Thịt gà. C. Thịt bò. D. Rau xanh
7. Để phòng tránh bệnh do thiếu chất dinh dưỡng cần:
Ăn nhiều thịt, cá. 
Ăn nhiều hoa quả. 
 Ăn nhiều rau xanh. 
Ăn uống đủ chất, cân đối, hợp lý
8. Đâu là những bệnh lây qua đường tiêu hố:
Viêm họng, viêm phổi.
Tim mạch, tiểu đường,huyết áp cao.
Tiêu chảy, tả, lị, thương hàn.
9. Người thừa cân, béo phì cĩ nguy cơ mắc các bệnh:
Tim mạch, tiểu đường, huyết áp cao.
Kém thơng minh, dễ bị bướu cổ.
Mắt nhìn kém, dẫn đến mù lịa.
PHẦN II: ( 6 điểm)
Câu 1: Nêu 3 điều em nên làm để phòng tránh tai nạn đuối nước? ( 3 điểm)
Câu 2: Để đề phòng một số bệnh lây qua đường tiêu hoá chúng ta cần phải làm gì? ( 3 điểm)
- - - - - - - - - o0o - - - - - - - - -
TRƯỜNG TH PHƯỚC BÌNH A
ĐÁP ÁN - BIỂU ĐIỂM
KHOA HỌC - LỚP 4
HỌC KÌ I
NĂM HỌC 2008 – 2009
- - - o0o - - -
PHẦN I: ( 4 điểm)
ĐỀ SỐ 1:
Câu
1
2
3
4
5
6
7
8
9
Khoanh đúng
D
C
D
D
C
B
A
C
C
Biểu điểm
0,5 đ
0,25 đ
0,5 đ
0,5 đ
0,5 đ
0,25 đ
0, 5 đ
0,5 đ
0,5 đ
ĐỀ SỐ 2:
Câu
1
2
3
4
5
6
7
8
9
Khoanh đúng
C
D
B
C
C
D
D
C
A
Biểu điểm
0,25 đ
0,5 đ
0,25 đ
0,5 đ
0,5 đ
0,5 đ
0,5 đ
0,5 đ
0,5 đ
PHẦN II: ( 6 điểm)
Câu 1: ( 3 diểm)
 3 điều cần làm để phòng tránh tai nạn đuối nước:
- Không chơi đùa gần ao, hồ, sông, suối.(1 điểm)
- Chấp hành tốt các quy định về an toàn khi tham gia các phương tiện giao thông đường thủy.
 (1 điểm)
- Chỉ tập bơi hoặc bơi ở nơi có người lớn hoặc phương tiện cứu hộ. (1 điểm)
Câu 2: ( 3 điểm)
 Để đề phòng một số bệnh lây qua đường tiêu hoá chúng ta cần:
Giữ vệ sinh ăn uống, ăn uống sạch sẽ. ( 1 điểm)
Giữ vệ sinh cá nhân: rửa sạch tay trước khi ăn và sau khi đi đại tiểu tiện. ( 1 điểm)
Giữ vệ sinh môi trường: sử dụng nhà tiêu hợp vệ sinh; xử lý phân, rác thải đúng cách; diệt ruồi, muỗi thường xuyên ( 1 điểm)

Tài liệu đính kèm:

  • docde thi hoc ki I k 4.doc