Tuần 15
Tập đọc (Tiết 29 )
CÁNH DIỀU TUỔI THƠ
I - MỤC ĐÍCH- YÊU CẦU
- Hiểu các từ ngữ mới trong bài.
- Hiểu niềm vui sướng và khát vọng tốt đẹp mà trò chơi thả diều mang lại cho bạn nhỏ.
- Đọc trơn toàn bài.
- Đọc đúng các từ ,câu , đoạn , bài.
- Giọng đọc thể hiện niềm vui sướng của trẻ em khi chơi thả diều.
- HS phải có mơ ước, và niềm vui sướng khi thực hiện những mơ ước ấy.
II - CHUẨN BỊ
- GV : Tranh minh hoạ nội dung bài học.
III - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC
1 – Khởi động
2 - Kiểm tra bài cũ : Chú Đất Nung
- Yêu cầu HS đọc diễn cảm và trả lời câu hỏi .
Tuần 15 Tập đọc (Tiết 29 ) CÁNH DIỀU TUỔI THƠ I - MỤC ĐÍCH- YÊU CẦU - Hiểu các từ ngữ mới trong bài. - Hiểu niềm vui sướng và khát vọng tốt đẹp mà trò chơi thả diều mang lại cho bạn nhỏ. - Đọc trơn toàn bài. - Đọc đúng các từ ,câu , đoạn , bài. - Giọng đọc thể hiện niềm vui sướng của trẻ em khi chơi thả diều. - HS phải có mơ ước, và niềm vui sướng khi thực hiện những mơ ước ấy. II - CHUẨN BỊ - GV : Tranh minh hoạ nội dung bài học. III - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC 1 – Khởi động 2 - Kiểm tra bài cũ : Chú Đất Nung - Yêu cầu HS đọc diễn cảm và trả lời câu hỏi . 3 - Dạy bài mới Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh a - Hoạt động 1 : Giới thiệu bài - Giới thiệu tranh minh hoạ bài đọc trong SGK và trò chơi thả diều. - Hôm nay, các em sẽ đọc bài “ Cánh diều tuổi thơ”. Qua bài đọc này, các em sẽ thấy niềm vui sướng và những khát vọng đẹp đẽ mà trò chơi thả diều mang lại cho các bạn nhỏ. - b - Hoạt động 2 : Hướng dẫn luyện đọc - Đọc diễn cảm cả bài. - Chia đoạn, giải nghĩa thêm từ khó . c – Hoạt động 3 : Tìm hiểu bài - Tác giả đã chọn những chi tiết nào để tả cánh diều (+ Cành diều mềm mại như cánh bướm. Trên cánh diều có nhiều loại sáo – sáo lông ngỗng, sáo đơn, sáo kép, sáo bè. Tiếng sáo vi vu , trầm bổng. + cánh diều được tả từ khái quát đến cụ thể : Cánh diều được miêu tả bằng nhiều giác quan ( mắt nhìn – cành diều mềm mại như cánh bướm, tai nghe – tiếng sáo vi vu , trầm bổng )) - Trò chơi thả diều đem lại cho trẻ em những niềm vui lớn và những ước mơ đẹp như thế nào ? - Qua các câu mở bài và kết bài tác giả muốn nói điều gì về cánh diều tuổi thơ ? d - Hoạt động 4 : Đọc diễn cảm - GV đọc diễn cảm bài văn. - Giọng đọc êm ả, tha thiết. Chú ý đọc liền mạch các cụm từ trong câu : Tôi đã ngửa cổ suốt một thời mới lớn để chờ đợi một nàng tiên áo xanh bay xuống từ trời và bao giờ cũng hi vọng khi tha thiết cầu xin : “ Bay đi diều ơi / Bay đi ! “ - HS đọc từng đoạn và cả bài. - Đọc thầm phần chú giải. * HS đọc thành tiếng – cả lớp đọc thầm - Đọc thầm các câu hỏi, làm việc theo từng nhóm, trao đổi trả lời câu hỏi - Các bạn hò hét nhau thả diều thi, vui sướng đến phát dại khi nhìn lên bầu trời. Trong tâm hồn cháy lên khát vọng , mà bạn ngửa cổ chờ một nàng tiên áo xanh. - Cánh diều tuổi thơ khơi gợi những ước mơ đẹp cho tuổi thơ . - Luyện đọc diễn cảm - HS nối tiếp nhau đọc. 4 - Củng cố – Dặn dò - Nêu ý nghĩa của bài : - Bài văn miêu tả niềm vui và những ước mơ đẹp của tuổi thơ qua trò chơi thả diều. - Chuẩn bị : Tuổi Ngựa. - GV Nhận xét tiết học. _____________###_____________ TOÁN (Tiết 71) CHIA HAI SỐ CÓ TẬN CÙNG LÀ CÁC CHỮ SỐ O I - MỤC TIÊU: Giúp HS biết thực hiện phép chia hai số có tận cùng là các chữ số O. II.CHUẨN BỊ: III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU Khởi động: Bài cũ: Một tích chia cho một số. GV yêu cầu HS sửa bài làm nhà GV nhận xét Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS Giới thiệu: Hoạt động1: Bước chuẩn bị (Ôn tập) GV yêu cầu HS nhắc lại một số nội dung sau đây: + Chia nhẩm cho 10, 100, 1000 + Quy tắc chia một số cho một tích. Hoạt động 2: Giới thiệu trường hợp số bị chia & số chia đều có một chữ số 0 ở tận cùng. - GV ghi bảng: 320 : 40 - Cơ sở lí luận: yêu cầu HS tiến hành theo quy tắc một số chia một tích 320: 40 = 320 : (10 x 4) = 320 : 10 : 4 = 32 : 4 = 8 - Yêu cầu HS nêu nhận xét: 320 : 40 = 32 : 4 - GV kết luận: Có thể cùng xoá 1 chữ số 0 ở tận cùng của số chia & số bị chia để được phép chia 32 : 4, rồi chia như thường (32 : 4 = 8) - Yêu cầu HS đặt tính + Đặt tính + Cùng xoá một chữ số 0 ở số chia & số bị chia. + Thực hiện phép chia: 32 : 4 Hoạt động 3: Giới thiệu trường hợp số chữ số 0 ở tận cùng của số bị chia nhiều hơn số chia. - GV ghi bảng: 32000 : 400 - Cơ sở lí luận: yêu cầu HS tiến hành theo quy tắc một số chia một tích 32000 : 400 = 32000 : (100 x 4) = 32000 : 100 : 4 = 320 : 4 = 80 - Yêu cầu HS nêu nhận xét: 32000 : 400 = 320 : 4 - GV kết luận: Có thể cùng xoá 2 chữ số 0 ở tận cùng của số chia & số bị chia để được phép chia 320 : 4, rồi chia như thường (320 : 4 = 80) - Yêu cầu HS đặt tính + Đặt tính + Cùng xoá hai chữ số 0 ở số chia & số bị chia. + Thực hiện phép chia: 320 : 4 = 80 Kết luận chung: - Xoá bao nhiêu chữ số 0 ở tận cùng của số chia thì phải xoá bấy nhiêu chữ số 0 ở tận cùng của số bị chia. - Sau đó thực hiện phép chia như thường. Chú ý: Ở tiết này chưa xét trường hợp số chữ số 0 ở tận cùng của số bị chia ít hơn ở số chia. Chẳng hạn: 3150 : 300 Hoạt động 4: Thực hành Bài tập 1: Bài tập 2: Bài tập 3: HS đọc đề toán, tóm tắt và giải. Đáp số a) 9 toa xe b) 6 toa xe. HS ôn lại kiến thức. HS tính. HS nêu nhận xét. HS nhắc lại. HS đặt tính. HS tính. HS nêu nhận xét. HS nhắc lại. HS đặt tính. HS nêu lại -HS làm bài Từng cặp HS sửa & thống nhất kết quả -HS làm bài HS sửa -HS làm bài HS sửa bài -Củng cố :HS nêu lại cách chia 2 số có tận cùng là chữ số 0. - Dặn dò: Chuẩn bị bài: Chia cho số có hai chữ số. _____________###_____________ KHOA HỌC(Tiết 29) TIẾT KIỆM NƯỚC I-MỤC TIÊU:Sau bài này học sinh biết: -Nêu những việc nên và không nên làm để tiết kiệm. -Giải thích được lí do phải tiết kiệm nước. -Vẽ tranh cổ động tuyên truyền tiết kiệm nước. GDMT: HS biết tiết kiệm nước- bảo vệ nguờn nước chớng ơ nhiễm MT. II- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: -Hình trang 60,61 SGK. -Giấy A 0 cho các nhóm, bút màu cho học sinh. III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU: Khởi động: Bài cũ:Tại sao ta phải bảo vệ nguồn nước? Em bảo vệ nguồn nước như thế nào? Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Giới thiệu:”Tiết liệm nước” Phát triển: Hoạt động 1:Tìm hiểu tại so phải tiết kiệm nước và tiết kiệm nước như thế nào -Yêu cầu hs quan sát hình vẽ và trả lời câu hỏi trang 60, 61 SGK. -Cho hs trả lời theo cặp. -Dựa vào mục “Bạn cần biết”, hảy cho biết lí do phải tiết kiệm nứơc. -Gọi một số hs trình bày kết quả làm việc. -Gia đình, trường học và địa phương em có đủ nước dùng không? -Gia đình và nhân dân địa phương đã có ý thức tiết kiệm nước chưa? Kết luận: Nước sạch không phải tự nhiên mà có. Nhà nước phải chi phí nhiều công sức, tiền của để xây dựng nhà máy sản xuất nước sạch. Trên thực tế không phải địa phương nào cũng được dùng nước sạch. Mặt khác, các nguồn nước trong thiên nhiên có thể dùng được là có hạn.Vì vậy, chúng ta cần phải tiết kiệm nước. Tiết kiệm nước vừa tiết kiệm được tiền của cho bản thân, vừa để có nước cho nhiều người khác, vừa góp phần bảo vệ tài nguyên nước. Hoạt động 2:Vẽ tranh cổ động tuyên truyền tiết kiệm nước -Chia nhóm giao nhiệm vụ nhóm: +Xây dựng bản cam kết tiết kiệm nứơc. +Thảo luận tìm ý cho tranh tuyên truyền. +Phân công cho các thành viên nhóm làm việc. -Đánh giá nhận xét -Quan sát và trả lời câu hỏi. -Những việc nên làm để tiết kiệm nguồn nước, thể hiện qua các hình sau: +Hình 1:Khoá vòi nước, không để nước chảy tràn lan. +Hình 3:Gọi thợ chữa ngay khi ống nước bị hỏng, nước bị rò rỉ. +Hình 5:Bé đánh răng, lấy nước vào cốc xong, khoá máy ngay. -Những việc không nên làm để tránh lãng phí nước, thể hiện qua các hình sau: +Hình 2:Nước chảy tràn lan không khoá máy. +Hình 4:Bé đánh răng và để nước chảy tràn lan, không khoá máy. +Hình 6:Tưới cây, để nước chảy tràn lan. -Lý do cần phải tiết kiệm nước được thể hiện qua các hình trang 61: +Hình 7:Vẽ cảnh người tắm dưới vòi sen, vặn vòi nước rất to(Thể hiện dùng nước phung phí) tương phản với cảnh người ngồi đợi hhứng nước mà không chảy. +Hinh 8:Vẽ cảnh người tắm dưới vòi sen, vặn vòi nước vừa phải, nhờ thế có nước cho người khác dùng. -Trả lời. -Hs làm việc theo nhóm, nhóm trưởng phân công các bạn làm việc. -Các nhóm trình bày sản phẩm. Đại diện các nhóm phát biểu cam kết và nêu nội dung bức tranh. Các nhóm khác góp ý. Củng cố:Vì sao ta phải tiết kiệm nước? Dặn dò: Chuẩn bị bài sau, GV nhận xét tiết học ________________###_______________ tiÕng viƯt : «n: c©u hái vµ dÊu chÊm hái I- Mơc tiªu Bíc ®Çu nhËn biÕt d¹ng c©u cã tõ nghi vÊn nhng kh«ng dïng ®Ĩ hái LuyƯn tËp nhËn diƯn vµ ®Ỉt c©u hái theo c¸c mơc ®Ých kh«ng ph¶i ®Ĩ hái. II. Ho¹t ®éng Bµi 1 §iỊn vµo chç trèng cho hoµn chØnh néi dung cÇn ghi nhí vỊ c¸ch dïng c©u hái cho mơc ®Ých kh¸c : NhiỊu khi ta cã thĨ dïng c©u ®Ĩ thĨ hiƯn: th¸i ®é .....................( khen chª) sù ............................( kh¼ng ®Þnh, phđ ®Þnh) yªu cÇu ....................( mong muèn ) HS lµm bµi – HS NhËn xÐt – GV KÕt luËn . Bµi 2 H·y ®iỊn sè thø tù vµo « vu«ng theo theo quy íc : sè 1 lµ hái cã ý khen , sè 2 lµ hái cã ý kh¼ng ®Þnh, phđ ®Þnh . sè 3 hái cã ý yªu cÇu. Cã nÝn ®i kh«ng ? C¸c chÞ Êy cêi cho ®Êy ! V× sao cËu l¹i thÊt hĐn víi tí ? Em nãi víi chÞ nh vËy lµ cã lƠ phÐp µ? Con cã thĨ giĩp mĐ lo c¬m níc chiỊu nay ®ỵc kh«ng ? Lµm g× cã chuyƯn tèi qua em häc bµi ngđ gËt h¶ chÞ? buỉi chiÕu phim tèi qua cịng hay ®Êy chø ? HS lµm bµi – HS NhËn xÐt – GV KÕt luËn LuyƯn to¸n chia cho sè cã tËn cïng lµ ch÷ sè 0 I. Mơc tiªu Giĩp HS - BiÕt c¸ch thùc hiƯn phÐp chia hai sè cã tËn cïng lµ ch÷ sè 0. - ¸p dơng ®Ĩ tÝnh nhÈm. II. C¸c ho¹t ®éng d¹y häc Ho¹t ®éng cđa GV Ho¹t ®éng cđa HS 1. ... trừ, hạ) Thử lại: lấy thương nhân với số chia rồi cộng với số dư phải được số bị chia. Lưu ý HS: - Số dư phải luôn luôn nhỏ hơn số chia. - GV cần giúp HS tập ước lượng tìm thương trong mỗi lần chia. Hoạt động 3: Thực hành Bài tập 1: Mục đích: Giúp HS rèn luyện kĩ năng ước lượng trong phép chia. Bài tập 2: Đổi đơn vị: Giờ ra phút, km ra m Chọn phép tính thích hợp. Đáp số : 512 m HS đặt tính HS làm nháp theo sự hướng dẫn của GV HS nêu cách thử. HS đặt tính HS làm nháp theo sự hướng dẫn của GV HS nêu cách thử. HS làm bài Từng cặp HS sửa & thống nhất kết quả HS làm bài HS sửa Củng cố - Dặn dò: Chuẩn bị bài: Luyện tập _______________###___________ TẬP LÀM VĂN (Tiết 30) QUAN SÁT ĐỒ VẬT . I - MỤC ĐÍCH ,YÊU CẦU : 1- Học sinh biết quan sát đồ vật theo một trình tự hợp lý , bằng nhiều cách (mắt nhìn , tai nghe , tay sờ .) ; phát hiện được những đặc điểm riêng phân biệt đồ vật đó với những đồ vật khác . 2- Dựa theo kết quả quan sát , biết lập dàn ý để tả một đồ chơi em đã chọn . CHUẨN BỊ: -Thầy: Bảng phụ, phấn màu, một số đồ chơi -Trò: SGK, bút, vở, một số đồ chơi (mang theo) III.CÁC HOẠT ĐỘNG: 1/Khởi động: Hát 2/Kiểm tra bài cũ: Luyện tập tả đồ vật -Gọi hs nhắc lại nội dung cần nhớ khi tả đồ vật. +Kể lại chuyện “Chiếc xe đạp của chú Tư” -Nhận xét chung 3/Bài mới: THẦY TRÒ *Giới thiệu bài, ghi tựa. * Hoạt động 1: Những điều cần lưu ý khi quan sát đồ vật *Nhận xét: Bài 1: -Gọi hs đọc yêu cầu đề bài. -GV yêu cầu hs trình bày các đồ chơi đã mang theo lên bàn và quan sát chúng. -Gọi hs nêu cách mà các em vừa quan sát đồ chơi của mình. -GV nhận xét và cho hs đọc gợi ý ở SGK. -Cho hs áp dụng quan sát lại đồ chơi của hs. -Gọi hs trình bày những điều vừa quan sát đồ chơi của mình *Ghi nhớ: -GV nêu vấn đề: “Khi quan sát đồ vật, cần chú ý những gì?” -Cả lớp, gv nhận xét và kết luận những điều cần lưu ý như ghi nhớ ở SGK. *Hoạt động 2: Luyện tập -GV nêu yêu cầu và cho hs thảo luận theo nhóm “lập dàn ý tả đồ chơi mà em đã chọn” -Gọi lần lượt từng nhóm trình bày -Cả lớp, gv nhận xét và tuyên dương Dàn ý (gợi ý) 1) Mở bài: Giới thiệu đồ chơi của em -Đó là đồ chơi gì? Có từ bao giờ? Do đâu mà có? 2) Thân bài: Tả.. a) Bao quát: -Hình dáng: to(hay nhỏ) trông giống như, vật liệu b) Chi tiết: -Màu sắc: màu.., đầu.., mắt.., mũi, mõm.. -Có điểm gì khác với đồ chơi khác. -Cách chơi như thế nào..? 3) Kết bài: Nêu tình cảm, ý nghĩ củqa em đối với đồ chơi đó. -2 HS nhắc lại. -Hs đọc to -HS trình bày đồ chơi -Vài hs nêu miệng -4 hs đọc/4 gợi ý -Cả lớp cùng quan sát -Đại diện 2 hs nêu miệng -Vài hs phát biểu cá nhân -2 hs nhắc lại nội dung ghi nhớ Hs thảo luận theo nhóm (5 nhóm) -Đại diện nhóm trình bày -HS nêu ý kiến bổ sung 4/ Củng cố – Dặn dò: -Gọi hs nêu lại nội dung ghi nhớ khi tả đồ vật -Nhận xét chung tiết học -Về nhà lập dàn ý tả đồ chơi của em vào vở ______________###___________ KHOA HỌC(Tiết 30) LÀM THẾ NÀO ĐỂ BIẾT CÓ KHÔNG KHÍ ? I- MỤC TIÊU:Sau bài này học sinh biết: -Làm thí nghiệm chứng tỏ không khí có ở xung quanh mọi vật va các chỗ trong các vật. -Phát biểu định nghĩa về khí quyển. II- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: -Hình trang 62, 63 SGK. -Chuẩn bị các đồ dùng thí ngiệm theo nhóm: Các túi bi lông to, dây thun, kim khâu, chậu hoặc bình thuỷ tinh, chai không, một miếng bọt biển, một viên gạch hay cục đất khô. III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU: Khởi động: Bài cũ: -Vì sao ta phải tiết kiệm nước? -Em đã tiết kiệm nước như thế nào? Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Giới thiệu: Bài “Làm thế nào để biết có không khí?” Phát triển: Hoạt động 1:Thí nghiệm chứng minh không khí có ở quanh mọi vật -Kiểm tra dụng cụ hs mang theo để làm thí nghiệm. -Yêu cầu các nhóm đọc mục Thực hành trang 62 SGK và tìm hiểu cách làm. -Cả nhóm thảo luận và đưa ra giả thiết “Xung quanh ta có không khí”. Hoạt động 2:Thí nghiệm không khí có ở những chỗ rỗng của mọi vật -Chia nhóm, các nhóm báo cáo về sự chuẩn bị đồ dùng thí nghiệm. -Yêu cầu các nhóm đọc mục Thực hành trang 63 SGK để biết cách làm. Kết luận: Xung quanh mọi vật và mọi chỗ rỗng trong vật đều có không khí. Hoạt động 3: Hệ thống hoá kiến thức về sự tồn tại của không khí -Lớp không khí bao quanh trái đất gọi là gì? -Em hãy cho ví dụ về không khí có ở quanh ta và trong mọi chỗ rỗng của mọi vật -Trình bày dụng cụ mang theo. -Đọc mục thực hành SGK. -Thảo luận để thí nghiệm: +Dùng 1 túi ni lông huơ qua lại cho túi căng phồng và buộc thun lại. +Lấy kim đâm thủng túi ni lông đang căng phồng, quan sát hiện tượng xảy ra chỗ kim đâm và để tay lên xem có cảm giác gì? -Đại diện các nhóm trình bày và giải thích cách nhận biết không khí có ở quanh ta. Cả nhóm bày dụng cụ thí nghiệm ra, đọc mục Thực hành trong SGK. -Cả nhómThảo luận: +Có đúng là trong chai rỗng này không chứa gì? +Trong những lỗ nhỏ li ti của viên đá không chứa gì? -Nhúng chìm chai vào nước rồi mở nút, thả viên đá vào nước, quan sát hiện tượng xảy ra, giải thích. -Đại diện các nhóm trình bày giải thích các hiện tượng thấy được. -Khí quyển Củng cố:Em nhận biết sự có mặt của không khí bằng cách nào? Dặn dò Chuẩn bị bài sau, nhận xét tiết học.: ______________###________________ LỊCH SỬ ( TIẾT 11) NHÀ TRẦN VÀ VIỆC ĐẮP ĐÊ I Mục tiêu: - Nhà Trần rất quan tâm tới việc đắp đê . - Đắp đê giúp cho nông nghiệp phát triển và là cơ sở xây dựng khối đoàn kết dân tộc . - Nêu được những lợi ích từ việc đắp đê của nhà Trần. -GDMT: Có ý thức bảo vệ đê điều, BVMT và trờng rừng phòng chống lũ lụt . II Đồ dùng dạy học : - Tranh : Cảnh đắp đê dưới thời Trần . III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU Khởi động: Bài cũ: Nhà Trần thành lập - Nhà Trần thành lập trong hoàn cảnh nào? - Những sự kiện nào trong bài chứng tỏ rằng giữa vua, quan và dân chúng dưới thời nhà Trần chưa có sự cách biệt quá xa? - GV nhận xét. Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS Giới thiệu: Hoạt động1: Hoạt động cả lớp + Đặt câu hỏi cho HS thảo luận . - Sông ngòi thuận lợi cho sản xuất nông nghiệp nhưng cũng gây ra những khó khăn gì? - Em hãy kể tóm tắt về một cảnh lụt lội mà em đã chứng kiến hoặc được biết qua các phương tiện thông tin đại chúng? GV kết luận Hoạt động 2: Hoạt động nhóm - Em hãy tìm các sự kiện trong bài nói lên sự quan tâm đến đê điều của nhà Trần . GV nhận xét -GV giới thiệu đê Quai Vạc Hoạt động 3: Hoạt động cả lớp - Nhà Trần đã thu được những kết quả như thế nào trong công cuộc đắp đê? Hoạt động 4: Hoạt động cả lớp - Ở địa phương em , nhân dân đã làm gì để chống lũ lụt? - Sông ngòi cung cấp nước cho nông nghiệp phát triển , song cũng có khi gây ra lũ lụt, ảnh hưởng đến sản xuất nông nghiệp -HS hoạt động theo nhóm, sau đó cử đại diện lên trình bày - Nhà Trần đặt ra lệ mọi người đều phải tham gia việc đắp đê . Có lúc, vua Trần cũng trông nom việc đắp đê. - HS xem tranh ảnh - Hệ thống đê dọc theo những con sông chính được xây đắp , nông nghiệp phát triển . - Trồng rừng, chống phá rừng, xây dựng các trạm bơm nước , củng cố đê điều Củng cố Dặn dò: Nhà Trần đã làm gì để phát triển kinh tế nông nghiệp? GV tổng kết: Nhà Trần quan tâm và có những chính sách cụ thể trong việc đắp đê phòng chống lũ lụt, xây dựng các công trình thủy lợi chứng tỏ sự sáng suốt của các vua nhà Trần. Đó là chính sách tăng cường sức mạnh toàn dân, đoàn kết dân tộc làm cội nguồn cho triều đại nhà Trần Chuẩn bài : Cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Mông – Nguyên luyƯn viÕt bµi 15 1. Mơc tiªu HS viÕt ®ĩng cì chị. HS viÕt ®Đp, ®ĩng tèc ®é. 2. Ho¹t ®éng : Gi¸o viªn híng dÉn c¸c viÕt. HS viÕt, GV kiĨm tra, uèn n¾n cho nh÷ng em viÕt sai. 3. Cđng cè dỈn dß KĨ THUẬT (TIẾT 15) CẮT, KHÂU, THÊU SẢN PHẨM TỰ CHỌN A. MỤC TIÊU : -GV đánh giá kiến thức , kĩ năng khâu , thêu qua mức độ hoàn thành sản phẩm tự chọn của HS -HS khâu , thêu được sản phẩm tự chọn . -HS yêu thích sản phẩm mình làm được . B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : Giáo viên : Tranh quy trình của các bài đã học ; mẫu khâu , thêu đã học . Học sinh : 1 số mẫu vật liệu và dụng cụ như các tiết học trước . C. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : I.Khởi động: II.Bài cũ: Nhận xét những sản phẩm của bài trước. III.Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1.Giới thiệu bài: Bài “Cắt, khâu, thêu sản phẩm tự chọn” 2.Phát triển: *Hoạt động 1:GV tổ chức ôn tập các bài đã học ở trong chương I -Yêu cầu hs nhắc lại các mũi khâu, thêu đã học. -Yêu cầu hs nhắc lại quy trình lần lượt các mũi vừa nêu. -Nhận xét và bổ sung ý kiến. *Hoạt động 2:Hs tự chọn sản phẩm và thực hành sản phẩm tự chọn -Hs tự chọn một sản phẩm ( có thể là:khăn tay, túi rút dây đựng bút, váy áo búp bê, áo gối ôm) -Hướng dẫn hs chọn và thực hiện, chú ý cần dựa vào những mũi khâu đã học. -Khâu thường; đột thưa; đột mau; lướt vặn và thêu móc xích. -Nêu lần lượt. -Chọn và thực hiện. IV.Củng cố:Dặn hs dựa vào những mũi đã học. V.Dặn dò:Nhận xét tiết học và chuẩn bị bài sau.
Tài liệu đính kèm: