Giáo án Lớp 4 - Tuần 25 - GV: Nguyễn Thị Ngọ - Trường TH Ngọc Lâm

Giáo án Lớp 4 - Tuần 25 - GV: Nguyễn Thị Ngọ - Trường TH Ngọc Lâm

TẬP ĐỌC

KHUẤT PHỤC TÊN CƯỚP BIỂN

i. mục tiêu.

-Bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn phân biệt rõ lời nhân vật, phù hợp với nội dung diễn biến sự việc.

-Hiểu ND: Ca ngợi hành động dũng cảm của bác sĩ Ly trong cuộc đối đầu với tên cướp biển hung hãn (trả lời được các câu hỏi SGK)

ii.đồ dùng dạy – học.

- Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK.

- Bảng phụ viết sẵn các từ, câu, đoạn cần hướng dẫn HS luyện đọc diễn cảm.

iii. các hoạt độngd ạy – học.

1 – KT Bài cũ : Đoàn thuyền đánh cá

 

doc 34 trang Người đăng haiphuong68 Lượt xem 476Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 25 - GV: Nguyễn Thị Ngọ - Trường TH Ngọc Lâm", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TuÇn 25
Thø hai , ngµy 8 th¸ng 3 n¨m 2011
TẬP ĐỌC
KHUẤT PHỤC TÊN CƯỚP BIỂN
i. mơc tiªu.
-Bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn phân biệt rõ lời nhân vật, phù hợp với nội dung diễn biến sự việc.
-Hiểu ND: Ca ngợi hành động dũng cảm của bác sĩ Ly trong cuộc đối đầu với tên cướp biển hung hãn (trả lời được các câu hỏi SGK)
ii.®å dïng d¹y – häc.
- Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK. 
- Bảng phụ viết sẵn các từ, câu, đoạn cần hướng dẫn HS luyện đọc diễn cảm.
iii. c¸c ho¹t ®éngd ¹y – häc.
1 – KT Bài cũ : Đoàn thuyền đánh cá
2 – Bài mới 
Ho¹t ®éng cđa gv
Ho¹t ®éng cđa hs
a – Hoạt động 1 : Giới thiệu bài 
- Giới thiệu chủ điểm Những người quả cảm.
- Các em quan sát tranh sẽ thấy hai hình ảnh trái ngược – tên cướp biển hung hãn, dữ tợn nhưng cụp mặt xuống, ở thế thua ; còn ông bác sĩ có vẻ mặt hiền từ nhưng nghiêm nghị, cương quyết đang ở thế thắng. Vì sao có cảnh tượng này, đoc bài văn Khuất phục tên cướp biển dưới đây, các em sẽ hiểu rõ.
b – Hoạt động 2 : Hướng dẫn HS luyện đọc
- Gäi HS ®äc bµi.
- GV ph©n ®o¹n .
- Gäi HS ®äc nèi tiÕp theo ®o¹n(2lÇn).
- GT tõ khã , H­íng dÉn HS luyƯn ®äc. 
- GV nghe , nhận xét và sửa lỗi luyện đọc cho HS. 
- Hướng dẫn HS giải nghĩa từ khó. 
- GV Đọc diễn cảm cả bài. 
c – Hoạt động 3 : Tìm hiểu bài 
- Yªu cÇu HS ®äc thÇm , tr¶ lêi c©u hái.
- Nh÷ng tõ ng÷ nµo cho thÊy tªn c­íp biĨn rÊt d÷ tỵn?
- §o¹n 1 cho ta thÊy ®iỊu g×?
*Chèt ý 1.
- Tính hung hãn của tên chúa tàu (tên cướp biển) được thể hiện qua những chi tiết nào ? 
- Lời nói và cử chỉ của bác sĩ Li cho thấy ông là người như thế nào ?
+Vậy các em xử lí như thế nào nếu cĩ bạn đến lớn tiếng với em?
- §o¹n 2 cho em thÊy ®iỊu g×?
* Chèt ý 2.
- Vì sao bác sĩ Li khuất phục được tên cướp biển hung hãn ?
*Chèt ý 3.Tªn c­íp biĨn bÞ khuÊt phơc.
- Truyện đọc trên giúp em hiểu ra điều gì ?
- GV chèt néi dung chÝnh: Ca ngỵi hµnh ®éng dịng c¶m cđa b¸c sÜ Ly..
d – Hoạt động 4 : Đọc diễn cảm 
- GV đọc diễn cảm toàn bài , giọng đọc phù hợp với diễn biến của câu chuyện, phù hợp với lời nói của từng nhân vật.
- GV chèt l¹i giäng ®äc.
- T«t chøc luyƯn ®äc diƠn c¶m.
- Gäi ®¹i diƯn HS ®äc bµi.
- NhËn xÐt , tuyªn d­¬ng HS.
- HS theo dâi.
- HS khá( giỏi) đọc toàn bài .
- HS nối tiếp nhau đọc trơn từng đoạn ( 3 đoạn ). 
- HS luyƯn ®äc theo HD. 
- HS đọc thầm phần chú giải từ mới. 
- HS theo dâi. 
- HS đọc thầm – thảo luận nhóm trả lời câu hỏi . 
- Trªn m¸ cã vÕt sĐo chÐm däc xuèng , tr¾ng bƯch, uèng r­ỵu nhiỊu,lªn c¬n lo¹n ãc,h¸t bµi ca man rỵ.
- H×nh ¶nh tªn c­íp biĨn rÊt hung d÷ vµ ®¸ng sỵ.
- Tính hung hãn của tên chúa tàu được thể hiện ở các chi tiết : đập tay xuống bàn quát tháo mọi người im ; quát bác sĩ Li “ Có căm mồm không “ một cách thô bạo ; rút soạt đao ra, lăm lăm chực đăm bác sĩ Li. . . 
- Qua lời nói và cử chỉ của bác sĩ Li, ta thấy ông là người rất nhân hậu nhưng cũng rất cứng rắn, đấu tranh không khoan nhượng với cái xấu, cái ác, bất chấp nguy hiểm.
-HS trả lời.
- Cuéc ®èi ®Çu gi÷a b¸c sÜ Ly vµ tªn c­íp biĨn. 
- Vì bác sĩ Li đứng về phía lẽ phải, dựa vào pháp luật để đấu tranh với tên côn đồ và đã đấu tranh một cách quyết liệt, với thái độ cứng rắn, với tinh thần tiến công, không lùi bước trước sự hăm doạ của tên cướp biển. 
- HS phát biểu tự do
+ Phải đấu tranh một cách không khoan nhượng với cái xấu, cái ác trong cuộc sống.
+ Trong cuộc đối đầu quyết liệt giữa cái thiện với cái ác, giữa người tốt với kẻ xấu, người có chính nghĩa, dũng cảm và kiên quyết sẽ chiến thắng.
+ Sức mạnh tinh thấn của một con người chính nghĩa, quả cảm có thể làm một đối thủ hung hãn phải khiếp sợ, khuất phục
- HS theo dâi.
- HS nh¾c l¹i.
- HS luyện đọc diễn cảm. 
- Đại diện nhóm thi đọc thuộc lòng 1 khổ thơ hoặc bài thơ.
3 – Củng cố – Dặn dò 
- GV nhận xét tiết học, biểu dương HS học tốt. 
- Chuẩn bị : Bài thơ về tiểu đội xe không kính.
. .
TOÁN
PHÉP NHÂN PHÂN SỐ
I - MỤC TIÊU :
-Biết thực hiện phép nhân hai phân số. 
-Làm được BT1; BT3.
-HS khá giỏi làm hết các Bt còn lại.
II/.CHUẨN BỊ:
 Hình vẽ trên bảng phụ hoặc giấy khỉ to.
III/. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC .
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1. KT Bài cũ: Luyện tập chung
- GV yêu cầu HS ch÷a bài làm ë nhà
- GV nhận xét
2.Bài mới: 
Giới thiệu: 
Hoạt động1: Tìm hiểu ý nghĩa của phép nhân thông qua tính diện tích hình chữ nhật.
- GV yêu cầu HS tính diện tích hình chữ nhật mà các cạnh có độ dài là số tự nhiên, ví dụ: chiều rộng là 3m, chiều dài là 5m.
- Tiếp theo GV đưa hình vẽ đã chuẩn bị.
- Chiều rộng của hình chữ nhật là bao nhiêu?
- Chiều dài của hình chữ nhật là bao nhiêu?
- Để tính diện tích hình chữ nhật, chúng ta làm như thế nào?
Hoạt động 2: Tìm quy tắc thực hiện phép nhân phân số.
- Bằng cách tính số ô trong hình chữ nhật & số ô trong hình vuông, HS rút ra kết luận diện tích hình chữ nhật bằng diện tích hình vuông. Vì diện tích hình vuông là 1m2, nên diện tích hình chữ nhật là m2
- GV nêu vấn đề: làm thế nào để tìm ra kết quả của phép tính nhân tìm diện tích hình chữ nhật: S = x (m2)?
- GV dựa vào lời phát biểu của HS từ đó dẫn dắt đến cách nhân:
 x = = 
- GV yêu cầu HS dựa vào phép tính trên để rút ra quy tắc: Muốn nhân hai phân số, ta lấy tử số nhân với tử số, mẫu số nhân với mẫu số.
- Yêu cầu vài HS nhắc lại để ghi nhớ quy tắc.
Hoạt động 3: Thực hành
Bài tập 1: Tính 
Yêu cầu HS áp dụng quy tắc để tính, không cần giải thích.
- NhËn xÐt , chèt kÕt qu¶ ®ĩng; chèt l¹i quy t¾c.
Bài tập 2: Rút gọn rồi tính 
HD HS rút gọn rồi mới tính 
NhËn xÐt , chèt KT.
Bài tập 3:
- Yêu cầu cả lớp tự làm vào vở, không cần hình vẽ.
- NhËn xÐt , chÊm mét sè bµi.
- HS ch÷a bài
- HS nhận xét
- HS tính vào vở nháp, 1 HS làm bảng lớp
- HS quan sát hình vẽ
- HS nêu
S = x (m2)
- Đếm hoặc dựa vào phép nhân 4 x 2 và 5 x 3
- HS phát biểu thành quy tắc
- Vài HS nhắc lại để ghi nhớ quy tắc.
- HS ®äc yªu cÇu.
- HS làm bài
- Từng cặp HS sửa & thống nhất kết quả
.
- HS ®äc yªu cÇu.
- HS làm bài, ch÷a bµi.
.
- HS ®äc ®Ị to¸n.
- HS làm bài
Bµi gi¶i.
DiƯn tÝch h×nh ch÷ nhËt ®ã lµ:
	(m2)
 §S : m2
3/ Củng cố - Dặn dò: 
-Chuẩn bị bài: Luyện tập.
-Làm bài trong SGK.
-Nhận xét tiết học. 
. .
CHÍNH TẢ (nghe-viết)
KHUẤT PHỤC TÊN CƯỚP BIỂN
i. mơc tiªu.
-Nghe – viết lại đúng chính tả, trình bày viết đúng đoạn văn xuôi.
-Làm đúng BT (2)a.
-HS khá ,giỏi làm được câu đố BT(2)b.
II - ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Ba bốn tờ phiếu khổ to viết sẵn nội dung BT2 a.
III - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC
1. Kiểm tra bài cũ: 
2. Bài mới: Khuất phục tên cướp biển.
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
Hoạt động 1: Giới thiệu bài
Giáo viên ghi tựa bài.
Hoạt động 2: Hướng dẫn HS nghe viết.
 a. Hướng dẫn chính tả: 
- Giáo viên đọc đoạn viết chính tả: từ Cơn tức giận  đến như con thú dữ nhốt chuồng.
- Học sinh đọc thầm đoạn chính tả 
- Cho HS luyện viết từ khó vào bảng con: đứng phắt, rút soạt, quả quyết, nghiêm nghị.
 b. Hướng dẫn HS nghe viết chính tả:
- Nhắc cách trình bày bài
- Giáo viên đọc cho HS viết 
- Giáo viên đọc lại một lần cho học sinh soát lỗi.
 Hoạt động 3: Chấm và chữa bài.
- Chấm tại lớp 5 đến 7 bài. 
- Giáo viên nhận xét chung 
 Hoạt động 4: HS làm bài tập chính tả 
- HS đọc yêu cầu bài tập 2a.
- Giáo viên giao việc : Làm VBT sau đó thi tiếp sức. 
- Cả lớp làm bài tập 
- HS trình bày kết quả bài tập 
Bài tập 2a: 
Kh«ng gian, bao giê, d·i dÇu, ®øng giã, râ rµng, khu rõng.
- Nhận xét và chốt lại lời giải đúng 
- HS theo dõi trong SGK 
- HS đọc thầm 
- HS viết bảng con 
- HS nghe.
- HS viết chính tả. 
- HS so¸t bài. 
- HS đổi vë để soát lỗi và ghi lỗi ra ngoài lề trang vë.
- Cả lớp đọc thầm
- HS làm bài 
- HS trình bày kết quả bài làm. 
- HS ghi lời giải đúng vào vở. 
3/. Củng cố, dặn dò:
-HS nhắc lại nội dung học tập.
-Nhắc nhở HS viết lại các từ sai (nếu có ).
-Nhận xét tiết học, làm VBT 2a.
-Chuẩn bị tiết 26.
Thø ba , ngµy 9 th¸ng 3 n¨m 2011
TOÁN
 LUYỆN TẬP
I - MỤC TIÊU :
-Biết thực hiện phép nhân hai phân số, nhân phân số với số tự nhiên, nhân số tự nhiên với phân số.
-Làm được BT1; BT2; BT4(a).
-HS khá giỏi làm hÕt các BT còn lại.
II/ .CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC .
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1.Kiểm tra bài cũ: 
2.Bài mới: Thực hành.
Bài tập 1: Tính (theo mẫu). 
- GT vµ h­íng dÉn mÉu.
- Thực hiện phép nhân với số tự nhiên
- HS chuyển về phép nhân của hai phân số và thực hiện theo cách viết gọn. 
- NhËn xÐt , chèt l¹i c¸ch lµm.
Bài 2: Tính (theo mẫu).
- HD HS làm tương tự như bài tập 1 .
- NhËn xÐt , chèt l¹i c¸ch lµm.
Bài tập 3: Tính và so sánh kết quả.
- Sau khi HS làm và so sánh GV gợi ý đó chính là tổng của 3 phân số bằng nhau . 
- Chèt l¹i.
Bài 4: Tính rồi rút gọn. 
- HS tính và rút gọn trên cùng một hàng.
- NhËn xÐt , chèt bµi ®ĩng. 
Bài 5: Tính chu vi và diện tích hình vuông có cạnh m
- Yªu cÇu HS nh¾c l¹i c«ng thøc tÝnh diƯn tÝch h×nh vu«ng.
- NhËn xÐt , chÊm mét sè bµi.
 3. Cđng cè , dỈn dß.
- NhËn xÐt giê häc.
- DỈn HS chuÈn bÞ bµi sau.
- HS nªu yªu cÇu.
- HS làm và chữa bài. 
.
- HS nªu yªu cÇu.
- HS làm và chữa bài.
..
- HS nªu yªu cÇu.
- HS làm và chữa bài.
VËy : 
- HS nªu yªu cÇu.
- HS làm và chữa bài.
.
- HS ®äc ®Ị to¸n.
- 1 HS nh¾c l¹i.
- HS làm và chữa bài.
Bµi gi¶i.
Chu vi cđa h×nh vu«ng ... hiện phép chia phân số(lấy phân số thứ nhất nhân với phân số thứ hai đảo ngược 
II.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU	
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1.KT bµi cị
- GV yêu cầu HS sửa bài làm nhà
- GV nhận xét
2.Bài mới: 
Giới thiệu: 
Hoạt động1: Giới thiệu phép chia phân số
- GV nêu ví dụ: Hình chữ nhật ABCD có diện tích m2, chiều rộng m. Tính chiều dài hình đó.
- Yêu cầu HS nhắc lại cách tính chiều dài của hình chữ nhật khi biết diện tích & chiều rộng của hình đó.
- GV ghi bảng: : 
- GV nêu cách chia: Lấy phân số thứ nhất nhân với phân số thứ hai đảo ngược lại.
- Phân số đảo ngược của phân số là phân số nào?
- GV hướng dẫn HS chia:
 : = x = 
- Chiều dài của hình chữ nhật là: m
- Yêu cầu HS thử lại bằng phép nhân (lấy chiều dài (x) chiều rộng = diện tích)
- Yêu cầu HS tính nháp: : 
Hoạt động 2: Thực hành
Bài tập 1:
- Yêu cầu HS viết phân số đảo ngược .
- NhËn xÐt , chèt bµi ®ĩng.
Bài tập 2:
- Yêu cầu HS thực hiện phép chia
- NhËn xÐt , chèt bµi ®ĩng.
Bài tập 3: Tính 
- Bài tập này nhằm nêu lên mối quan hệ giữa phép nhân & phép chia phân số (tương tự như đối với số tự nhiên).
- NhËn xÐt , chèt KT.
Bài tập 4:
- Yêu cầu HS thực hiện giải bài toán có lời văn.
- HS nhận xét
- HS sửa bài
- HS nhắc lại công thức tính chiều dài hình chữ nhật khi biết diện tích & chiều rộng hình đó: lấy diện tích chia cho chiều rộng.
- Là 
- HS thử lại bằng phép nhân
- HS làm bài
- HS làm bài
- Từng cặp HS sửa & thống nhất kết quả
- HS làm bài
- HS sửa
- HS thực hiện 
ChiỊu dµi cđa h×nh ch÷ nhËt ®ã lµ:
 (m)
 §S: m .
3/ Củng cố - Dặn dò: 
-Chuẩn bị bài: Luyện tập.
-Làm bài trong SGK.
-Nhận xét tiết học.
. .
KĨ THUẬT 
CHĂM SÓC RAU , HOA
I. MỤC TIÊU :
-Biết mục đích, tác dụng, cách tiến hành một số công việc chăm sóc rau, hoa.
-Biết cách tiến hành một số công việc chăm sóc rau, hoa.
-Làm được một số công việc chăm sóc rau, hoa.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : 
- Giáo viên : 
Vườn đã trồng rau , hoa ở bài học trước ; 
Vật liệu và dụng cụ : Dầm xới hoặc cuốc , bình tưới nước , rổ đựng cỏ .
- Học sinh : 
Một số vật liệu và dụng cụ như GV .
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
1/.KT Bài cũ:
2/.Bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN 
HOẠT ĐỘNG CỦA HS 
1.Giới thiệu bài:
“Chăm sóc rau hoa”(tiết 2)
2.Phát triển:
*Hoạt động 1:hs thực hành chăm sóc rau hoa:
-Nhắc lại tên các công việc chăm sóc, mục đích và cách tiến hành các công việc chăm sóc.
-Kiểm tra dụng cụ lao động.
-Phân công vị trí và giao nhiệm vụ thực hành.
-GV quan sát nhắc nhở.
*Hoạt động 2:Đánh giá kết quả học tập.
-GV gợi ý HS tự đánh giá:chuẩn bị dụng cụ thực hành đầy đủ,thực hiện đúng thao tác kĩ thuật,chấp hành đúng an toàn lao động và đảm bảo thời gian quy định.
-GV nhận xét và đánh giá.
-HS thực hành.
-HS thu dọn dụng cụ và vệ sinh chân tay, dụng cụ.
-Đánh giá kết quả học tập.
3/.Củng cố-Dặn dò:
-Nhận xét tiết học.
-Chuẩn bị bài sau.
. .
sinh ho¹t líp tuÇn 25
i.mơc tiªu.
 - Thực hiện nhận xét, đánh giá kết quả cơng việc tuần qua để thấy được những mặt tiến bộ, chưa tiến bộ của cá nhân, tổ, lớp.
 - Biết được những cơng việc của tuần tới để sắp xếp, chuẩn bị.
 - Giáo dục và rên luyện cho HS tính tự quản, tự giác, thi đua, tích cực tham gia các hoạt động của tổ, lớp, trường. 
 - Thực hiện mọi nề nếp tương đối tốt: giờ truy bài , ho¹t ®éng gi÷a giê.
 - Trong lớp chú ý nghe giảng, hăng hái phát biểu xây dựng bài 
ii.chuÈn bÞ.
- Bảng ghi sẵn tên các hoạt động,cơng việc của HS trong tuần.
- Sổ theo dõi các hoạt động,cơng việc của HS
iii. ho¹t ®éng d¹y – häc.
Ho¹t ®éng cđa gv
Ho¹t ®éng cđa hs
 I. Nhận xét,đánh giá tuần qua :
* GV ghi sườn các cơng việc vµ híng dẫn HS dựa vào để nhËn xÐt đánh giá:
- Chuyên cần, đi học đúng giờ
- Chuẩn bị đồ dùng học tập
 - Vệ sinh bản thân, lớp , sân trường
- Đồng phục,khăn quàng ,bảng tên 
- Xếp hàng thể dục, múa hát sân trường.
- Thực hiện tốt A.T.G.T
- Häc bài cũ,chuẩn bị bài mới
- Phát biểu xây dựng bài 
- Rèn chữ, giữ vở.
- Hoµn thµnh kÕ ho¹ch tham gia mua t¨m tõ thiƯn; thu tiỊn häc gi·n buỉi.
- Ăn quà vặt
- Tiến bộ
- Chưa tiến bộ
II. Một số việc tuần tới :
- Nhắc HS tiếp tục thực hiện các cơng việc đã đề ra. 
- Khắc phục những tồn tại
- Vệ sinh lớp,sân trường......
III.V¨n nghƯ 	
- Theo dõi .
- HS ngồi theo tổ
- *Tổ trưởng điều khiển các tổ viên trong tổ tự nhËn xÐt,đánh giá mình (dựa vào sườn)
- Tổ trưởng nhËn xét,đánh giá,xếp loại các tổ viên
- Tổ viên cĩ ý kiến
- Các tổ thảo luận ,tự xếp loai tổ
mình
-* Lần lượt Ban cán sự lớp nh©n xét đánh giá tình hình lớp tuần qua , xếp loại tổ :
.Lớp phĩ học tập
.Lớp phĩ lao động
.Lớp phĩ V-T - M
.Lớp trưởng
- Lớp theo dõi, tiếp thu , biểu dương
- Theo dõi tiếp thu
- C¸c thµnh viªn HS tham gia.
KHOA HỌC
ÁNH SÁNG VÀ VIỆC BẢO VỆ ĐÔI MẮT 
I-MỤC TIÊU:
Sau bài này học sinh biết:
-Vận dụng kiến thức về sự tạo thành bóng tối, về vật cho ánh sáng truyền qua một phần, vật cản sáng để bảo vệ đôi mắt.
-Nhận biết và biết cách phòng tránh những trường hợp ánh sáng quá mạnh có thể làm hại cho mắt.
-Biết tránh không đọc, viết ở nơi có ánh sáng quá yếu. 
-Giáo dục kĩ năng sống:
+Kĩ năng trình bày về các việc nên, khơng nên làm để bảo vệ đơ mắt (trong hoạt động 1).
+Kĩ năng bình luận về các quan điểm khác nhau liên quan tới việc sử dụng ánh sáng (trong hoạt động 2).
II- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
-Chuẩn bị chung: Tranh ảnh về các trường hợp ánh sáng quá mạnh không được để chiếu thẳng vào mắt; về cách đọc, viết ở nơi có ánh sáng hợp lí, không hợp lí, đèn bàn (hoặc nến).
III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU:
Khởi động: 
Bài cũ:
-Động vật cần ánh sáng để làm gì?
-Người ta áp dụng nhu cầu ánh sáng của động vật vào việc gì?
Bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN 
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 
Giới thiệu:
Bài “Aùnh sáng và việc bảo vệ đôi mắt”
Phát triển:
 Hoạt động 1:Tìm hiểu những trường hợp ánh sáng quá mạnh không được nhìn trực tiếp vào nguồn sáng:
-Em biết những ánh sáng nào quá mạnh khi nhìn vào sẽ có hai cho mắt? Ta nên làm và không nên làm gì để bảo vệ đôi mắt?
-Hướng dẫn bằng cách liên hệ những vật cản sángđể bảo vệ đôi mắt.
-Dùng kính lúp hội tụ ánh sáng làm nóng tờ giấy và giúp hs hiểu mắt ta cũng có một bộ phận như kính lúp khi nhìn trực tiếp vào mặt trời ánh sáng sẽ tập trung ở đáy mắt gây tổn thương mắt.
 Hoạt động 2:Tìm hiểu một số việc nên/không nên làm để đảm bảo đủ ánh sáng khi đọc, viết:
-Hs làm việc nhóm, quan sát các tranh và trả lời câu hỏi trang 99 SGK. Vì sao em lại chọn như vậy?
-BVMT: Tại sao khi viết bằng tay không nên để đèn bên tay phải? 
-Yêu cầu hs ngồi mẫu theo đúng hướng ánh sáng.
Phát phiếu cho các nhóm:
1.Em có đọc, viết dưới ánh sáng yếu bao giờ chưa?
a)Thỉnh thoảng
b)Thường xuyên.
c)Không bao giờ.
2.Em đọc viết dưới ánh sáng yếu khi:
+.
+..
3.Em làm gì để tránh hoặc khắc phục việc đọc viết dưới ánh sáng yếu?
+
+
Khi đọc viết tư thế phải ngay ngắn, khoảng cách giữa mắt và sách là 30 cm. không được đọc sách, viết chữ ở những nơi có ánh sáng yếu hoặc nơi ánh sáng mặt trời trực tiếp chiếu vào. Không đọc sách khi đang nằm, đang đi trên đường hoặc trên xe chạy lắc lư. Khi đọc sách và viết bằng tay phải, ánh sáng chiếu từ bên traí hoặc từ phía trên để tránh bóng của tay phải.
-Thảo luận theo cặp và nêu ý kiến:
-Các nhóm trinh bày ý kiến.
-Đội mũ rộng vành, đeo kính râm
-Thảo luận và nêu ý kiến:Hình 5 và hình 8 vì có đủ ánh sáng.
-Vì tay sẽ che ánh sáng.
-Chọn vị trí và tư thế ngồi để có đủ ánh sáng.
-Thảo luận theo phiấu học tập.
Củng cố:
-Em bảo vệ đôi mắt như thế nào?
Dặn dò:
Chuẩn bị bài sau, nhận xét tiết học.
Thứ năm, ngày tháng năm 20
KHOA HỌC
NÓNG LẠNH VÀ NHIỆT ĐỘ 
I-MỤC TIÊU:
Sau bài này học sinh biết:
-Nêu được ví dụ về các vật có nhiệt độ cao, thấp.
-Nêu được nhiệt độ bình thường của cơ thể người; nhiệt độ của hơi nước đang sôi; nhiệt độ của nước đá đang tan.
-Biết sử dụng từ nhiệt độ trong diễn tả sự nóng lạnh.
-Biết cách đọc nhiệt kế và cách sử dũng nhiệt kế. 
II- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
-Chuẩn bị chung: một số loại nhiệt kế, phích nước sôi, một ít nước đá.
-Chuẩn bị theo nhóm : nhiệt kế, ba chiếc cốc.
III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU:
Khởi động: 
Bài cũ:
-Em làm gì để bảo vệ đôi mắt?
Bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN 
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 
Giới thiệu:
Bài “Nóng lạnh và nhiệt độ”
Phát triển:
Hoạt động 1: Tìm hiểu về sự truyền nhiệt: 
-Hằng ngày em gặp những vật nóng, những vật lạnh nào?
-Yâu cầu hs quan sát hình 1 và trả lời câu hỏi trang 100 SGK.
-Người ta dùng khái niệm nhiệt độ để diễn tả mức độ nóng lạnh của các vật. Em hãy nêu ví dụ về các vật có nhiệt độ bằng nhau; vật này nóng hơn vật kia;..
+BVMT: Nhiệt độ nước quá nĩng hoặc quá lạnh thì sinh vật, cây trồng sẽ như thế nào?
Hoạt động 2: Thực hành sử dụng nhiệt kế: 
-Giới thiệu hs 2 loại nhiệt kế: loại dùng cho người và loại dùng đo nhiệt độ không khí. Hướng dẫn cách dùng và nêu nguyên tắc hoạt động của nhiệt kế cho hs.
-Tìm những vật nóng lạnh thường gặp.
-Quan sát hình 1 và trả lời: cốc a nóng hơn cốc nhưng lạnh hơn cốc b.
-Tìm VD..
-Thực hành đo nhiệt độ các cốc nước, sử dụng nhiệt kế y tế đo nhiệt độ cơ thể.
Củng cố:
-Người ta diễn tả sự nóng lạnh bằng gì? Dùng dụng cụ gì để đo?
Dặn dò:	
Chuẩn bị bài sau, nhận xét tiết học.

Tài liệu đính kèm:

  • docgal4t25.doc