Giáo án 2 buổi - Lớp 4 - Tuần 16

Giáo án 2 buổi - Lớp 4 - Tuần 16

Tập đọc

Kéo co

I/ Mục tiêu.

 - Đọc trôi chảy, trơn tru toàn bài. Biết đọc bài văn kể về trò chơi kéo co của dân tộc với gịong sôi nổi hào hứng.

 - Hiểu các từ ngữ trong bài, hiểu tục ngữ chơi kéo co ở nhiều địa phương trên đất nước ta rất khác nhau. Kéo co là một trò chơi thể hiện tinh thần thượng võ dân tộc.

II/ Đồ dùng: Tranh minh hoạ nội dung bài học b sgk

III/ Các hoạt động dạy học:

1. Bài cũ:

- Đọc bài: Tuổi ngựa

2. Bài mới: Giới thiệu bài

* Hoạt động1: Đọc vở

T: Chia đoạn

T: Kết hợp giúp hs hiểu nghĩa các từ ngữ

Trong bài+đọc đúng từ ngữ dẽ sai

 

doc 21 trang Người đăng haiphuong68 Lượt xem 713Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án 2 buổi - Lớp 4 - Tuần 16", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 16.	 Thứ hai ngày 8 tháng 12 năm 2008
Sáng:	 Hoạt động tập thể
Chào cờ 
Tập đọc
Kéo co
I/ Mục tiêu.
	- Đọc trôi chảy, trơn tru toàn bài. Biết đọc bài văn kể về trò chơi kéo co của dân tộc với gịong sôi nổi hào hứng.
	- Hiểu các từ ngữ trong bài, hiểu tục ngữ chơi kéo co ở nhiều địa phương trên đất nước ta rất khác nhau. Kéo co là một trò chơi thể hiện tinh thần thượng võ dân tộc.
II/ Đồ dùng: Tranh minh hoạ nội dung bài học b sgk 
III/ Các hoạt động dạy học:
1. Bài cũ:
- Đọc bài: Tuổi ngựa	
2. Bài mới: Giới thiệu bài
* Hoạt động1: Đọc vở	
T: Chia đoạn	
T: Kết hợp giúp hs hiểu nghĩa các từ ngữ
Trong bài+đọc đúng từ ngữ dẽ sai
- Câu:	
T: Đọc mẫu toàn bài.
* Hoạt động 2: Đọc hiểu
? Qua phần đầu bài văn, em hiểu cách chơi keó co ntn?
? Em hãy giới thiệu cách chơi kéo co	ở làng Hữu Trấp
? Cách chơi kéo co ở làng tích ta có gì đặc biệt?	
? Vì sao trò chơi kéo co bao giờ cũng vui?
? Ngoài kéo co em còn biết những trò chơi dân gian nào khác?	
* Hoạt động 3: Đọc diễn cảm
T: HD hs thi đọc diễn cảm đoạn.
Hội làn Hữu Tráp/ của người xem hội//
3. Củng cố - dặn dò
T- ND bài, NX giờ học
Tuyên những học sinh học tốt.
H: Đọc thuộc lòng L/em
- 1 em giỏi đọc
H: Đọc nối tiếp đoạn: 2 lượt
H: Đọc chú giải sgk
- Hội làng Hữu Trấp/ thuộc huyện Quế võ/ tỉnh Bắc Ninhnữ// có năm / 	bên nam thắng/ có năm/ bên nữ thắng. //
- 1+2 em đọc cả bài
H: Đọc + TLCH
- Kéo co phải có 8 đôi, số người 2 đội bằng nhau, thành viên đội ôm chặt lưng nhau..
- H: Thi giới thiệu
- Lớp bình bầu bạn giới thiệu hay.
- Đó là cuộc thi giữa trai tráng hai giáp trong làng số lượng người 2 bên không hạn chế.
- H: Vì có rất đông người tham giasôi nổi.
- Đấu vật, múa võ, đá cầu, đu quay, thổi cơm thi.
H; 3 em nối tiếp đọc, 3 đoạnbài
H: Luyện đọc diễn cảm
- Thi đọc diễn cảm
- GV + h/s nhận xét, tuyên dương những hs đọc tốt.
Toán
Luyện tập
I/ Mục tiên: Giúp hs rèn kỹ năng
	- Thực hiện phép chia cho số có 2 chữ số.
	- Giải bài toán có lời văn.
II- Đồ dùng: bảng con.
III- Các hoạt động dạy học:
1. Bài cũ: 
2. Bài mới: gt – g bảng.
* Hoạt động 1: c2 cho học sinh chia cho số có hai chữ số
Bài 1: Đặt tính:
* Hoạt động 2: c2 về giải toán có lời văn 
Bài 2: bài toán:	
25 viên gạch: 1m2	
1050 viên gạch:m2?	
? BT cho biết gì? BT hỏi gì?	
Bài 3: Bài toán
? BT cho biết gì BT hỏi gì?
- Hướng dẫn h/s giải vở	
* Hoạt động 3: c2 về chia cho số có 2 chữ số:
Bài 4 Sai ở đâu?
- Yêu cầu h/s nêu cụ thể sai ở đâu và cách sửa.
3. Củng cố – dặn dò:
T2 ND bài – nhận xét gìơ học chiều chúng ta thực hành tiếp.	
H: Làm b. con.
4725 15	 35136 18 4674 82 22 315 171 1952 574 57 75	 93 0
 0 36 
	 0
H: Đọc đề, phân tích đề -> giải vở
Số mét vuông nền nhà lát được là:
1050: 25 = 42( m2)
	Đ/số : 42 m2.
H: Đọc đề, phân tích đề -> giải vở
Trong 3 tháng đội đó làm được là:
855 + 920 + 1350 = 3125 ( sản phẩm)
Trung bình mỗi người làm được là:
3125 : 25 = 125 ( sản phẩm)
 Đ/số: 125 sản phẩm.
H: làm vở.
A, Sai ở lần chia thứ hai 564: 67 được 
B, Sai ở số dư cuối cùng của phép chia (47)
Tiếng Anh:
( GV chuyên soạn giảng)
	Chiều:	Toán
 Luyện tập
I/ Mục tiêu:
	- Rèn cho những học sinh trung bình & bồi dưỡng cho những học sinh có năng khưới về:
	+ Chia cho số có hai chữ số.
	+ Tính giá trị của biểu thức.
	+ Giải toán có lời văn.
II/ Đồ dùng: Bảng con + vở BT
III/ Các hoạt động dạy học:
1/ Bài cũ: 
2/ Bài mới: Giới thiệu bài
* Hoạt động 1: C2 về chia cho số có 2 chữ số:
Bài 1: đặt tính rồi tính	
* Hoạt động 2: c2 về tính giá trị của b thức
? Với BT có +,-,x, :, và dấu ngoặc đơn	ta thực hiện ntn?
* Hoạt động 3: C2 về giải toán có lời văn
Bài 3: Bài toán	
? BT cho biết gì? BT hỏi gì?
- Yêu cầu h/s phân tích đề rồi giải vở	
3. Củng cố – Dặn dò: 
- Chấm bài 1 số em
- T2 ND bài – nhận xét giờ học
H: làm b con.
495 15 9954 12 24662 59
45 33 035 829 106 418
 0	 114	472
 06 0
H: Làm vở bài tập
12054 : ( 45 +37) = 12054 : 82	= 147
30284 : ( 100 –33) =30284 : 67 = 452
H: Đọc đề toán, phân tích đề
Giải vở bài tập
Xe thứ nhất trở số lít dầu là
 27 x20 = 450 ( lít)
Xe thứ hai chở số lít dầu là:
 540 x 90 =630 ( lít)
Xe thứ 2 chở số thùng dầu là
 630 : 45 = 14 ( thùng)
	Đ/số: 14 thùng.
Lịch sử
Cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Mông, Nguyên.
I / Mục tiêu: Học xong bài này h/s biết.
	+ Dưới thời nhà Trần, ba lần quân Mông, Nguyên sang xâm lược nước ta.
	+ Quân dân nhà Trần, nam, nữ, già trẻ đầu đồng lòng đánh giặc bảo vệ tổ quốc.
	+ Trân trọng truyền thống yêu nước và giữ nước của ông cha nói chung và quân dân nhà Trần nói riêng.
II/ Đồ dùng: Các hình trong Sgk + Phiếu học tập
III/ Các hoạt động dạy học:
1. Bài cũ:
? Nhà Trần đẽ có biện pháp gì và thu được kết quả ntn trong việc đắp đê?
2. Bài mới: Gới thiệu bài
* Hoạt động 1: Làm việc cá nhân:
T: Phát phiếu học tập	
? Em hãy trình bày tinh thần q/ tâm đánh giặc Mông , nguyên của quân dân nhà Trần.	
* Hoạt động 2: Lam việc cả lớp:
? Việc quân dân nhà Trần 3 lần rút quân khỏi Thăng Long là đúng hay sai?
? Em hãy kể về tấm gương Q.tâm Đ.giặc của Trần Quốc Toản?
3. Củng cố – dặn dò: 
- T2 ND bài – NX giờ học
- T Tuyên dương những h/s học tích cực.
H: Trả lời L em
H: Điền vào chỗ (..) cho đúng Câ nói, câu viết của 1 số n/ vật Thời nhà Trần.
- Trần Thủ Độ kháng khái trả lời Đầu thần chưa dơi xuống đất xin bệ hạ đừng lo.
- Điện Diên Hồng vang lên tiếng hô đồng thanh của các bô lão “ Đánh”
-Trong bài hịchtướng sỹ có câu” Dẫu cho trăm thân này có phơi ngàn nội cỏ, nghìn xác này gói trong da ngựa ta cũng cam lòng”
- Các chiến sỹ tự mình chích vào cánh tay hai chữ “ Sát thát”.
H: Trả lời.
- Đúng vì lúc đầu thế định mạnh hơn ta Ta rút để kéo dài thời gian, giặc sẽ yếu dần đi vì xa hậu phương, vũ khí, lương thực của chúng sẽ ngày càng thiếu.
H: kể.
Âm nhạc:
( GV chuyên soạn giảng)
Thứ ba ngày 9 tháng 12 năm 2008
Chính tả
Kéo co
I- Mục tiêu:
	- Nghe - viết đúng chính tả, trình bày đúng một đoạn trong bài kéo co.
	- Tìm và viết đúng những tiếng có âm, vần, dễ lẫn ( N/d/gi, ất, ác) đúng với nghĩa đã cho.
II- Đồ dùng: Bảng con + Vở BT.
III- Các hoạt động dạy học.
1. Bài cũ:
? Tìm từ chứa tiếng bắt đầu bằng ch/tr
2. Bài mới: Giới thiệu bài
* Hoạt động 1: HD học sinh nghe – viết
T: Đọc đoạn cần viết trong bài “ kéo co”
T: Cho học sinh viết tên riêng + từ ngữ khó
T: Đọc bài cho học sinh viết
T: Đọc lại.	
T: Thu bài chấm điểm: 5- 7 em	
* Hoạt động 2: HDhs làm bài tập chính tả
Bài 2a. ( 156)	
T: Cho học sinh làm vở	
T: GV +H chốt lại lời giải đúng:
3. Củng cố dặn dò:
- TT nội dung bài - Nhận xét tiết học.
- VN đố em nhỏ tìm đúng lời giải BT 2b
H: Viết b. con trốn, tìm, cắm trại, chọi 
dế.
H: 1 em đọc + lớp theo dõi.
- Hữu Trấp, Quế Võ, Bắc Ninhganh đua trai tráng,..
HS: Viết vở.
- Soát lỗi.
Đổi vở kiểm tra lỗi cho nhau.
H: Đọc thầm yêu cầu của bài.
H: làm vở BT.
H: Đọc kết quả của bài
a): Nhảy dây.
Múa rối	 Giao bóng( đối với bóng bàn, bóng chuyền)
Luyện từ và câu
Mở rộng vốn từ:Đồ chơi - Trò chơi
I/ Mục tiêu:
	- Biết một số trò chơi rèn luyện sức mạnh, sự khéo léo, trí tuệ của con người.
	- Hiểu nghĩa một số thành ngữ, tục ngữ liên quan đến chủ điểm
	- Biết sử dụng những thành ngữ tục ngữ có trong ngững tình huống cụ thể.
II/ Đồ dùng dạy học: - Kẻ sẵn bài tập1,2 vào phiếu
	 - Tranh ảnh về trò chơi ô ăn quan
III/ Các hoạt động dạy học:
1/ Bài cũ:
? Đọc ghi nhớ tiết luyện từ và câu giữ phép lịch sự khi đặt câu hỏi
làm bài tập 2
2/ Bài mới: Giới thiệu bài.
* Hoạt động 1: Hướng dẫn làm bài tập
GV giải thích trò chơi + ô ăn quan
Bài 1: + lò cò
 + xếp hình
Bài 2:
1 h/s
1 h/s
Giải bài tập
+ TC rèn luyện sức mạnh: kéo co, vật
+ ,, ,, sự khéo léo: nhảy dây, lò cò, đá cầu
+ TC rèn luyện trí tuệ: ô ăn quan, cờ tướng, xếp hình
- HS trao đổi cặp - trình bày
Thành ngữ,
Nghĩa tục ngữ
chơi với lửa
ở chọn nơi, chơi chọn bạn
chơi điêu đứt dây
chơi dao có ngày đứt tay
Làm một việc nguy hiểm
x
Mất trắng tay
x
Liều lĩnh ắt gặp tai hoạ
x
Phải biết chọn bạn chọn nơi sinh sống
x
Bài 3:
a, nếu bạn em chơi với một số bạn hư nên học kém hẳn đi
b, Nếu bạn em thích trèo lên một chỗ cao chênh vênh rất nguy hiểm để tỏ ra là mình gan dạ
3/ Củng cố - Dặn dò:
- GV Tóm tắt nội dung, nhận xét giờ.
- VN ôn bài.
Đọc yêu cầu của bài tập
- em sẽ nói với bạn ở chọn nơi, chơi chọn bạn. Cậu nên chọn bạn tốt mà chơi
- Em sẽ nói cậu hãy xuống ngay đi đừng có chơi với lửa
Thể dục
( GV chuyên soạn giảng)
toán
Thương có chữ số 0
I/ Mục tiêu:
	- Giúp h/s biết thực hiện phép chia có 2 chữ số trong trường hợp có chữ số không ở giữa 
II/ Đồ dùng dạy học: - Sgk
III/ Các hoạt động dạy học:
1/ Bài cũ:
- Chữ bài tập 2
2/ Bài mới: Giới thiệu bài.
* Hoạt động 1: Dạy bài mới
1. trường hợp thương có chữ số 0 ở hàng đơn vị.
9450 : 35 =?
 9450 35
 70 2
 24
Thực hiện phép chia lần 2 tương tự
9450 : 35 = 270
2. Trường hợp thương có chữ số 0 ở hàng chục
2448 24
004 10
 04
Lưu ý: bước này thông thường người ta hạ ngay 48 để tiếp tục chia
- Phải viết 0 ở vị trí thứ 2 của thường.
* Hoạt động 2: Thực hành
Bài 1: Đặt tính
a, 8780 : 35 = ?
 8780 35
 70 250
 178
 175
 30
 00
 30
Bài 2:
1 giờ 12 phút : 97200 l
1 phút : .. l?
Bài 3:
Bài toán cho biết gì? bài toán hỏi gì?
- Yêu cầu h/s giải vở, chữa bảng.
3/ Củng cố - Dặn dò:
- GV Tóm tắt nội dung, nhận xét giờ.
- VN ôn bài.
- 1h/s
lần 1: 94 chia 35 được 2 viết 2
 2 nhân 5 bằng 10 viết 0 nhớ 1
 2 nhân 3 bằng 6 nhớ 1 bằng 7 viết 7
 9 trừ 7 bằng 2 viết 2; 4 trừ 0 bằng 4 viết 4 
lần 1
lần 2 hạ 4 chia 24 được 0 viết 0
 0 nhân 4 bằng 0; 4 trừ 0 bằng 4 viết 4
 0 nhân 2 bằng 0; 0 trừ 0 bằng 0 viết 0
- HS làm bảng con
23520 : 56 2996 : 28
11780 : 42 2420 : 12
13870 : 45
- Làm vở
1 giờ 12 phút = 72 phút
TB mỗi phút bán được là:
97200 : 72 = 1350 (lít)
 Đáp số: 1350 lít nước
Chu vi mảnh đất là:
307 x 2 = 614 (m)
Chiều dài mảnh đất là: 
105 + 97 = 202 (m)
Diện tích mảnh đất là: 
202 x105 = 21210 (m2)
 Đáp số: chu vi: 
 diện tích:
Chiều: Tiếng việt
Lyyện tập: Luyện đọc
I/ Mục tiêu:
	- HS luyện đọc bài: Cánh diều tuổi thơ, Tuổi ngựa và bài Kéo co.
	- Yêu cầu học sinh đọc đúng tôc độ, đọc trôi chảy lưu loát, biết đọc diễn cảm và học thuộc lòng bài tuổi ngựa
II/ Đồ dùng dạy học: - SGK
III/ Các hoạt động dạy học:
1/ Bài cũ: 
2/ Bài mới: Giới thiệu bài.
* Hoạt động 1: Luyện đọc đúng
? Em hãy kể tên c ...  mèo một nửa.//
-H: Đọc chú giải sgk
- H: luyện đọc theo cặp
- 1 -> 2 em đọc cả bài
H: Đọc + TLCH
H: Bu ra ti nô cần biết kho báu ở đâu.
- Chú chui vào 1 cái bình bằng đất bên bàn ăn, ngồi im đợi Ba- ra -ba uống rượu say, từ trong bình hét lên: Kho báu ở đâu nói ngay
- Cáo A- li- ka và mèo A- di- li- ô biết chú bé Gỗ đang ở trong bình đất, đã báo với Ba- ra -ba.. thừa dịp bọn ác há hốc mồm ngạc nhiên chú lao ra ngoài.
H: Nối tiếp nhau phát biểu.
H: 4em đọc (..em 1 vai nhân vật)
H: luyện đọc diễn cảm
- Thi đọc diễn cảm
- Lớp nhận xét bạn đọc hay.
Thể dục:
( GV chuyên soạn giảng)
toán
Chia cho số có 3 chữ số.
I/ Mục tiêu:
	- Giúp hs thực hiện phép chia số có 4 chữ số cho số có 3 chữ số.
	- áp dụng giải bài toán có lời văn.
II/ Đồ dùng: Bảng con
III/ Các hoạt động dạy học.
1/ Bài cũ:
8750 35	11780 42
- GV đánh giá - nhận xét.
2/ Bài mới: Giới thiệu bài
* Hoạt động 1: Chia cho số có 3 chữ số trường hợp chia hết.
T: Đưa phép tính: 1944 : 162 = ?
- GV HD h/s cách ước lượng thương.
* Hoạt động 2: Chia cho số có 3 chữ số,
 trường hợp chia có dư.
- Vậy: 8469 : 241 = 35 (dư 34). 	
* Hoạt động 3: Thực hành:
Bài 1: Đặt tính rồi tính	
Bài 2: Tính giá trị của biểu thức.
? Với biểu thức o có dấu ngoặc ta thực hiện ntn?
Bài 3: Bài toán.
? BT cho biết gì? BT hỏi gì?
- Yêu cầu h/s giải vở, chữa bảng
3/ Củng cố – dặn dò:
- TT ND bài – NX giờ học
- VN ôn bài
H: 2 em lên bảng, lớp bảng con.
H: Làm bảng con (thực hiện chia từng lần một).
Lần 1: 1944 162 L2) 1944 162
 032 1	 0324 12
 000
Vậy: 1944 : 162 = 12	
- Vậy: 8469 : 241 = 35 (dư 34). 	 
HS làm bảng con tương tự 
8469 241
1239 35
 034
H: Làm bảng con
2120 424	 1935 354	 6420 321
000 5	 165 5 00 20
H: Làm cá nhân.
a) 1995 x 253+8910 : 495 = 
504735 + 18 = 504753.
b) 8700 : 25 : 4 = 348 : 4 = 87
H: Đọc đề -> phân tích đề -> giải vở.
Số ngày cửa hàng thứ nhất bán hết 7128m
vải là: 7128 : 297 = 24 (ngày)
Vậy cửa hàng thứ hai bán hết số vải sớm	hơn và bán hơn số ngày là:
 27 – 24 = 3 (ngày).
 Đáp số: 3 ngày.
Chiều: Toán
Luyện tập
I- Mục tiêu:
	- Rèn luyện cho hs trung bình và b.dưỡng cho những học sinh có năng khướu về: 
	- Chia cho số có hai chữ số trong trường hợp có chữ số 0 ở thương.
	+ áp dụng giải bài toán có lời văn.
II- Đồ dùng: Bảng con + Vở BT
III- Các hoạt động dạy học
1/ Bài cũ:
T: Cho lớp làm bảng con
- đặt tính rồi tính.	
T: Nhận xét bài củ học sinh
2/ Bài mới: Giới thiệu bài
* Hoạt động 1: c2 chia về chia cho số có 2 chữ số trường hợp có chữ số 0 ở thương
Bài 1: đặt tính rồi tính
Bài 2: Nối phép tính với kết quả của phép tính đó. 
* Hoạt động 2: C2 giải toán có lời văn.
Bài 3: bài toán: 
52 bút bi : 78000 đ 
Nếu bút bi 300 đồng thì 78000 đồng mua được bao nhiêu bút bi? 
? BT cho biết gì ? BT hỏi gì ?	
3/ Củng cố – dặn dò: 
- T: chấm bài một số em.
- T: ND bài – NX giờ học.
H: 2 em làm bảng lớp
2996 28 13870 45
H: làm B.con
5974 58 31902 78 28350 47
 17 103 070 409 015 603
 174 702 150
 0 0 0
H: làm vở BT.
7350:35 ; 25200:72 ; 4066:38 ;34638: 69
350 107 210 502
H: Đọc đề – phân tích đề
-> Giải vở BT
Mỗi bút bi hết số tiền là:
78000 : 52 = 1500 đồng
Nếu mỗi bút bi dưới 300 thìbút bi hết 
hết: 1500 : 300 = 1200 đồng.
Với 78000 đồng sẽ mua được số bút bi 
Giá 1200 là: 78000 : 1200 = 65 bút bi	Đ/số: 65 bút bi.
 Khoa học
Không khí có những tính chất gì?
I- Mục tiêu: Học sinh có khả năng:
	- Phát hiện ra 1 số t/c của ko khí bằng cách.
	- Quan sát để phát hiện màu, mùi, vị của không khí.
	+ Làm thí nghiệm chứng minh không khí có hình dạng nhất định, không khí có thể bị nén lại & giãn ra.
Nêu 1 số ví dụ về việc ứng dụng một số tính chất của không khí trong đời sống.
II- Đồ dùng:
	- Các hình trang 64.65 sgk. 8-> 10 quả bóng bay với hình dạng khác nhau, chỉ và kim để buộc bóng.
III- Các hoạt động dạy học.
1/ Bài cũ:
? Không khí có ở đâu?	
2/ Bài mới: Giới thiệu bài
* Hoạt động 1: Phát hiện màu, mùa, vị của không khí
? Em có nhìn thấy không khí không tại sao?	
? Dùng mũi ngửi, dùng lưỡi nếm, em nhận thấy không khí có mùi gì? có vị gì?
? Đôi khi ta ngửi thấy mùi hương thơm hay mùi khó chịu, đó có phải là mùi của không khí không?	
* Hoạt động 2: Chơi thổi bóng, phát hiện hình 
dạng của không khí
T: Cho h/s chơi thổi bóng	
? Cái gì chứa trong quả bóng và làm chúng có hình như vậy?	
? Không khí có hình dạng nhất định không?
* Hoạt động 3: Tìm hiểu T/c bị nét và giãn ra của không khí
T: T/chức cho học sinh làm việc theo nhóm
T: Cho các nhóm b. cáo kết quả	
T: Cho hs trả lời tiếp 2 câu hỏi sgk
T: Kết luận chung phần bạn cần biết.
3/ Củng cố – Dặn dò: 
- T nhận xét giờ học
- VN ôn bài & chuẩn bị cho giờ sau.
H: trả lời – Lớp nhận xét.
- Mắt ta không nhìn thấy không khí vì không khí trong suốt và không màu.
- không nhìn thấy
- Không khí không vị.
H: Không, đây là mùi của các chất khác có trong không khí.
VD: Mùi nước hoa hay mùi của rác thải..
H: Chơi thổi bóng, nhóm nào xong trước
 bóng căng, không bị vỡ là thắng cuộc.
H: Không khí.
H: Không có hình dạng của toàn bộ khoảng trống bên trong vật chứa nó.
H: Q sát các hình trang 65 sgk và mô tả lại hiện tượng xẩy ra ở hình 2b,2c.
Hình 2 b: Dùng tay ấn thân bơn vào trong vỏ bơm tiêm.
Hình 2c: Thả tay ra, thân bơm sẽ về vị trí ban đầu.
Không khí có thể bị nén lại ( 2b) và giãn ra ( 2c)
H: Các nhóm b cáo kết quả
H: Trả lời.
Tin học:
( GV chuyên soạn giảng)
Thứ năm ngày 11 tháng 12 năm 2008
Tập làm văn.
Luyện tập giới thiệu địa phương.
I/ Mục tiêu:
	- Biết giới thiệu tập quán kéo co của hai địa phương hữu trấp ( Quế Võ), Bắc Ninh) và Tích Sơn, Vĩnh Phúc) dựa vào bài đọc kéo co.
	- Biết giới thiệu 1 trò chơi hoặc một lễ hội ở quê em – giới thiệu rõ ràng ai cũng hiểu được.
II/ Đồ dùng: Tranh minh hoạ 1 số TC, lễ hội trong sgk.
III/ Các hoạt động dạy học:
1. Bài cũ:
? Nhắc lại kiến thức cần ghi nhớ trong tiết tập làm văn?
Quan sát đồ vật	
2. Bài mới: Giới thiệu bài
* Hoạt động 1: HS làm bài tập.
Bài 1: 
? Bài “ Kéo co” giới thiệu trò chơi của những địa phương nào?	
T: Cho 1 số em thi thuật lại các TC	
Bài 2:	
T: Cho h/s tự nói tên các TC lễ hội được vẽ trong tranh
T: Cho học sinh tự so sánh ở địa phương mình những trò chơi, lễ hội có như như trên không.
T: Cho 1 học sinh giới thiệu một trò chơi 
và 1 lễ hội ở quê em.
GV: + HS nhận xét tiết học.
3/ Củng cố dặn dò
- GV nhận xét tiết học
- Chuẩn bị cho tiết TLV tới.
H: Nhắc lại : 2 em.
H: Đọc yêu cầu cuả bài.
Cả lớp đọc lướt bài ( kéo co)
H: Bài văn giới thiệu TC kéo co của làng Hữu, Trấp, luyện quế võ, tỉnh Bắc Ninh và làng Tích Sơn, Thị xã Vĩnh Yên, tỉnh Vĩnh Phúc.
H: Thực hành: 1 số em.
H: Đọc yêu cầu + Quan sát 6 tranh minh hoạ sgk
TC: Thả chim bồ câu, đu quay, ném còn. Lễ hội bơi trảo, hội cồng chiêng, hội hát quan họ
H: So sánh.
H: Nối tiếp nhau phát biểu, giới thiệu TC và lễ hội của quê mình. Thi giới thiệu TC và lễ hội trước lớp.
Toán.
Luyện tập.
I/ Mục tiêu.
	- Giúp hs rèn kỹ năng.
	- Thực hiện phép chia số có 4 chữ số cho số có 3 chữ số.
	- Giải bài toán có lời văn.
	- Chia một số cho một tích.
II/ Đồ dùng: Bảng con.
III/ Các hoạt động dạy học:
1. Bài cũ:
T: Cho 2 hs lên bảng.
- Đặt tính rồi tính:	
2. Bài mới: Giới thiệu bài
* Hoạt động 1: C2 về chia cho số có 3 chữ số.	
Bài 1: Đặt tính rồi tính.
* Hoạt động 2: C2 về giải toán có lời văn.
Bài 2: Bài toán.
Mỗi hộp 120 gói : 24 hộp
Mỗi hộp 160 gói :. Hôp ?	
? BT cho biết gì? BT hỏi gì?	
- Yêu cầu h/s giải vở, chữa bảng
- GV nhận xét chung
* Hoạt động 3: C2 về chia 1 số có 1 tích.
Bài 3: Tính bằng 2 cách:	
a) 2205 : (35 x 7)	
b) 3332 : (4 x 49)	
? Qua BT 3 ta C2 về gì?	
3. Củng cố – dănh dò:
- T2 ND bài – NX giờ học.
- Tuyên dương những hs học tập tích cực.
- Lớp bảng con
4957 165	6420 321
H: Làm b con.
708 354	 7552 236 9060 453
708 2 708 32 906 20
 0 0472 00
 472 0
 0
H: Giải vở.
Số gói kẹo trong 24 hộp là:
120 x 24 = 2880 gói
Nếu mỗi hộp chứa 160 gói kẹo thì cần
số hộp kẹo là:
2880 : 160 = 18 hộp
	Đ/số: 18 hộp.
H: Làm vở.
C1: 2205 : (35 x 7) = 2205 : 245 = 9
C2: 2205 : (35 x 7) = 2205 : 35 : 7
	 = 63 : 7 = 9
- Làm tương tự.
H: C2 về 1 số chia cho 1 tích.
Luyện từ và câu.
Câu kể.
I/ Mục tiêu:
	- Học sinh hiểu t.n là câu kể, t/ dụng của câu kể.
	- Biết tìm câu kể trong đoạn văn, biết đặt 1 vài câu kể, tả, trình bày ý kiến.
II/ Đồ dùng: Bảng phụ viết BT1 (phần luyện tập)
III/ Các hoạt động dạy học
Bài cũ:
T: Cho học sinh làm lại BT2 (157) 
2. Bài mới: Giới thiệu bài
* Hoạt động 1: Phần nhận xét:
Bài 1:
T: Chốt lại lời giải đúng:	
Bài 2:
T: Chốt lại lời giải đúng:	
Bài 3:
* Hoạt động 2: Ghi nhớ.
T: Cho học sinh rút ra ghi nhớ
HĐ3. Luyện tập
Bài 1: Tìm câu kể trong đoạn văn sau. Mỗi câu dùng để làm gì?
T: Đưa bảng phụ viết sẵn đoạn văn
GV+H chốt lời giải đúng
Bài 2. đặt một vài câu kể để
Kể các việc em làm hằng ngày sau khi học về
b) Tả chiếc bút em đang dùng
c) Trình bày ý kiến của em về tình bạn
d) Nói lên niềm vui của em khi nhận điểm tốt
3.Củng cố dặn dò:
- GV Tóm tắt nọi dung bài
 - Nxét tiết học
H: Làm miệng
H: Đọc y. cầu (1em)
- Lớp đọc thầm, suy nghĩ, phát biểu ý kiến.
- H: Đọc yêu cầu 1 em
- H: Suy nghĩ, phát biểu ý kiến
- Những câu còn lại trong đoạn văn dùng
để giới thiệu cuối các câu trên có dấu chấm Đó là các câu kể.
H: Đọc y.cầu, suy nghĩ phát biểu ý kiến
Ba - ra - ba uống rượu đã say: kể về Ba - ra - ba.
- Vừa hơ bộ râu lão vừa nói: Kể về ba ra ba, bắt được được thằng người gỗ:.nêu suy nghĩ 1của ba ra ba.
H: Đọc, ghi nhớ sgk.
H: Đọc yêu cầu của bài.
Trao đổi cặp đôi.
Đại diện nhóm T bày.
Chiều chiều. Thả diều thi ( kể sự việc)
Cánh diều mềm mại như cánh bướm T tả cánh diều.
Chúng tôi nhìn lên trời, kể sự việc và nói lên tình cảm.
Tiếng sáo diều trầm bổng ( tả tiếng sáo diều).
Sáo đơn vì sao sớm ( nêu ý kiến, nhận định.
H: làm vở BT.
- Hàng ngày, sau khi đi học về, em giúp đi	mẹ.
Dọn cơm, cả nhà ăn xong em giúp mẹ rửa bát đĩa sau đó em ngủ trưa.
- Em có một chiết bút máy rất đẹp, chiếc bút nét hoa màu xanh .v.v.
- Mỗi chúng ta từ bé- lớn đều có bè bạn, bạn bè cùng ta vui chơi cùng ta học tập và rèn luyện, tình bạn tốt đẹp làm cho cuộc sống chúng ta thêm ý nghĩa, vì vậy em rất quý trọng tình bạn
Hôm nay là ngày rất vui của em vì lần đầu
 tiên em được điểm 10 môn tập làm văn, 
về nhà em khoe ngay điểm mười với bố mẹ.

Tài liệu đính kèm:

  • docG A LOP 4 2 Buoingay.doc