Giáo án Lớp 4 - Tuần 10 - Năm học 2011-2012 (Bản chuẩn kiến thức kĩ năng 2 cột)

Giáo án Lớp 4 - Tuần 10 - Năm học 2011-2012 (Bản chuẩn kiến thức kĩ năng 2 cột)

TẬP ĐỌC

Tiết 19 : ÔN TẬP GIỮA KÌ 1 ( TIẾT 1)

I. Mục tiêu:

-Đọc rành mạch, trôi chảy các bài tập đọc đã học theo tốc độ quy đinh (75 tiếng/phút);

 Bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn, đoạn thơ phù hợp với nội dung đoạn đọc.

-Nắm được nội dung chính, của từng đoạn, nội dung của cả bài; nhận biết được một số hình ảnh, chi tiết có ý nghĩa trong bài; bước đầu biết nhận xét về nhân vật trong văn bản tự sự.

- GD HS chăm chỉ học tập.

 

doc 34 trang Người đăng lilyphan99 Ngày đăng 12/02/2022 Lượt xem 144Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 10 - Năm học 2011-2012 (Bản chuẩn kiến thức kĩ năng 2 cột)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
HỌC KỲ : I Từ ngày : 17 / 10 / 2011
TUẦN : 10 Đến ngày : 21 / 10 / 2011
Thứ ngày
Mơn
Tiết CT
TÊN BÀI GIẢNG
Ghi chú
Hai
17/10
Đạo đức
9
Tiết kiệm thời giờ( Tiết 2)
Tập đọc
17
Ơn tập giữa học kì I ( Tiết 1 )
Tốn
41
Luyện tập
Khoa học
17
Ơn tập : Con người và sức khỏe (tt)
Mĩ thuật
9
VTT : Đồ vật dạng hình trụ
Ba
18/ 10
Thể dục
17
Động tác “ Tồn thân” .TC : Con cĩc là cậu
Tốn
42
Luyện tập chung 
Chính tả
9
Ơn tập giữa học kì I ( Tiết 2 )
LT & câu
17
Ơn tập giữa học kì I ( Tiết 3 )
Âm nhạc
9
Học hát : Khăn quàng thắm mãi vai em
Tư
19/ 10
Tốn
43
Kiểm tra định kì
Kể chuyện
9
Ơn tập giữa học kì I ( Tiết 4 )
Tập đọc
18
Ơn tập giữa học kì I ( Tiết 5 )
Lịch sử
9
Cuộc kháng chiến chống quân Tống xâm lược ... 
Anh văn
Năm
20 / 10
Thể dục
18
Ơn các động tác đã học  TC :Nhảy ơ tiếp sức.
Tốn
44
Nhân với số cĩ một chữ số
Tập làm văn
17
Ơn tập giữa học kì I ( Tiết 6 )
Khoa học
18
Nước cĩ những tính chất gì ?
Kĩ thuật
9
Khâu viền đường gấp mép vải bằng  ( Tiết 1 ) 
Sáu
21 /10
Địa lí
9
Thành phố Đà Lạt
Tập làm văn
18
Kiểm tra ( Đọc )
Tốn
45
Tính chất giao hốn của phép nhân
LT & câu
18
Kiểm tra ( Viết )
S hoạt lớp
Nhận xét tuần 10 
	 Thứ hai ngày 17 tháng 10 năm 2011.
ĐẠO ĐỨC
Tiết 10 : TIẾT KIỆM THỜI GIỜ Ø( Tiết 2)
I. Mục tiêu: Giúp HS:
- Củng cố kiến thức cho HS biết tiết kiệm thời giờ.
-Biết được lợi ích của tiết kiệm thời giờ.
- HS thực hành làm việc khoa học, giờ nào, việc nấy.
II.Phương tiện: + Bảng phụ ghi các tình huống.
III. Các hoạt động dạy – học : 
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.Khởi động:
2. Kiểm tra bài cũ:
+ Gọi HS lên bảng trả lời câu hỏi:
H: Thế nào là tiết kiệm thời giờ?
H: Tiết kiệm thời giờ có tác dụng gì?
- GV nhận xét đánh giá.
3. Dạy học bài mới: 
a. Giới thiệu bài: 
b. HĐ học tập: 
* Hoạt động 1: 
Tìm hiểu việc làm nào là tiết kiệm thời giờ.
Làm việc cá nhân.
+ GV đưa ra tình huống, HS theo dõi và giải thích tình huống.
a. Trong giờ học, hạnh luôn chú ý nghe cô giảng bài, có điều gì chưa rõ, em tranh thủ hỏi cô và bạn ngay.
b. Sáng nào thức dậy. Em cũng nằm cố trên giường. Mẹ nhắc mãi mới chịu đánh răng, rửa mặt.
c. Lâm có thời gian biểu quy định giờ học, giờ chơi và bạn luôn thực hiện đúng.
d. Hiền có thói quen vừa ăn cơm, vừa đọc truyện hoặc xem ti vi.
- H: Tại sao phải biết tiết kiệm thời giờ? Tiết kiệm thời giờ có tác dụng gì? Không biết tiết kiệm thời giờ dẫn đến hậu quả gì?
* Hoạt động 2: Em có biết tiết kiệm thời giờ.
Làm việc cá nhân
+ YC mỗi HS viết thời gian biểu của mình vào giấy.
+ YC HS đọc thời gian biểu của mình cho cả lớp nghe.
- H: Em đã thực hiện tiết kiệm thời giờ chưa? Nêu ví dụ?
- GV nhận xét khen ngợi những em biết tiết kiệm thời giờ.
* Hoạt động 3: Xử lí tình huống 
Hoạt động nhóm.
+ GV đưa tình huống YC HS thảo luận.
Tình huống 1: Một hôm, Bảo đang ngồi vẽ tranh để làm báo tường thì Nam rủ Bảo đi chơi. Thấy Bảo từ chối, Nambảo: “Cậu lo xa quá, cuối tuần mới phải nộp cơ mà”
Tình huống 2: đến giờ làm bài, Nam rủ Sương đi học nhóm. Sương bảo Sương còn 
phải xem xong ti vi và đọc xong báo đã.
+ YC các nhóm trình bày.
- GV kết luận: Tiết kiệm thời giờ là đức tính tốt. Các em phải biết tiết kiệm thời giờ để học tập tốt.
4. Củng cố dặn dò: 
H: Thế nào là tiết kiệm thời giờ?
Về nhà học bài. Tìm hiểu trước ND bài Hiếu thảo với ông bà, cha mẹ.
- GV nhận xét tiết học. 
-2 em lần lượt lên bảng tả lời câu hỏi.
- HS lắng nghe.
+ HS xác định tình huống bằng cách giơ tay theo quy ước.
- Đúng
- Sai
- Đúng
- Sai
+ HS trả lời câu hỏi, lớp nhận xét.
- HS tự viết thời gian biểu của mình.
- Lần lượt HS đọc, lớp theo dõi nhận xét, góp ý, bổ sung.
- HS tự nêu.
- HS thảo luận nhóm 4.
+ Bảo làm như thế là đúng, vì phải biết sắp xếp công việc hợp lí. Không để công việc đến gần mới làm. Đó cũng là tiết kiệm thời giờ.
+ Sương làm thế là chưa đúng, chưa hợp lí. Nam sẽ khuyên Sương có thể xem ti vi hay đọc báo lúc khác.
+ 2 nhóm thể hiện tình huống các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
- HS đọc ghi nhớ SGK.
- HS lắng nghe và thực hiện.
TẬP ĐỌC
Tiết 19 : ÔN TẬP GIỮA KÌ 1 ( TIẾT 1)
I. Mục tiêu: 
-Đọc rành mạch, trôi chảy các bài tập đọc đã học theo tốc độ quy đinh (75 tiếng/phút);
 Bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn, đoạn thơ phù hợp với nội dung đoạn đọc.
-Nắm được nội dung chính, của từng đoạn, nội dung của cả bài; nhận biết được một số hình ảnh, chi tiết có ý nghĩa trong bài; bước đầu biết nhận xét về nhân vật trong văn bản tự sự.
- GD HS chăm chỉ học tập.
II.Phương tiện:kẻ sẵn mẫu BT 2 .
III. Các hoạt động dạy – học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.Khởi động:
2. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi HS lên bảng đọc bài “Điều ước của vua Mi-đát”
- H: Vua Mi-đát xin thần Đi-ô-ni-dốt điều gì?
- H: Vua Mi-đát đã hiểu ra điều gì?
- GV nhận xét ghi điểm.
3. Dạy học bài mới: 
a. Giới thiệu bài: 
b. Ôn bài tập đọc:
YC HS luyện đọc các bài tập đọc thuộc chủ điểm tuần 1,2,3
c.Hướng dẫn HS làm bài tập: 
Bài 1: + Gọi HS đọc YC bài tập.
+ YC HS trao đổi và trả lời câu hỏi:
- H: Những bài tập đọc như thế nào là truyện kể?
- H: Hãy tìm và kể tên những bài tập đọc là truyện kể thuộc chủ điểm: Thương người như thể thương thân.?( Tuần 1,2,3)
-2 HS lên bảng đọc bài và TLCH
- Lần lượt HS lên đọc sau đó lần lượt trả lời.
- Theo dõi, nhận xét bạn.
- 1 HS đọc.
- HS trao đổi nhóm đôi và làm bài.
- Là những bài kể một chuỗi các sự việc có đầu có cuối, liên quan đến một hay một số nhân vật, để nói lên 1 điều có ý nghĩa.
- Dế Mèn bênh vực kẻ yếu: phần 1 trang 4; 5. Phần 2 trang 15.
- Người ăn xin. Trang 30,31.
Tên bài
Tác giả
Nội dung chính
Nhân vật
Dế Mèn bênh vực kẻ yếu
Tô Hoài
Dế Mèn thấy chị Nhà Trò yếu đuối bị bọn nhện ức hiếp đã ra tay bênh vực.
- Dế Mèn, 
- Nhà Trò
- bọn nhện.
Người ăn xin
Tuốc-ghê-nhép
Sự thông cảm sâu sắc giữa cậu bé qua đường và ông lão ăn xin.
- Tôi (chú bé)
- Ông lão ăn xin.
Bài 2: + Gọi HS đọc yêu cầu bài tập.
+ YC HS tìm các đoạn văn trên có giọng đọc như yêu cầu.
+ Gọi HS phát biểu ý kiến.
+ GV nhận xét, kết luận đoạn văn đúng.
+ YC HS đọc diễn cảm các đoạn văn đó.
a) Đoạn văn có giọng đọc thiết tha trìu mến:
b) Đoạn văn có giọng đọc thảm thiết:
c) Đoạn văn có giọng mạnh mẽ, răn đe.
* GV nhận xét, tuyên dương.
4. Củng cố dặn dò:
- Về nhà ôn lại các quy tắc viết hoa tiết sau ôn tập.
- GV nhận xét tiết học. 
- 1 HS đọc.
- HS dùng bút chì đánh dấu đoạn văn tìm được.
-HS đọc đoạn văn mình tìm được.
- Mỗi đoạn 2 HS đọc.
+ Là đoạn cuối truyện Người ăn xin:
Từ: “Tôi chẳng biết  của ông lão”.
+ Là đoạn Nhà Trò kể nỗi khổ của mình. “Từ năm trướcăn thịt em”
+ Phần 2: Từ “Tôi thét  đi không?”
TOÁN
Tiết 46 : LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu: Giúp HS củng cố về:
- Nhận biết góc nhọn, góc vuông, góc tù, góc bẹt, đường cao của hình tam giác, vẽ hình vuông, hình chữ nhật có độ dài cho trước.Xác định trung điểm của đoạn thẳng cho trước.
- Nhận biết, kẻ hình nhanh, chính xác.
-Giáo dục HS làm bài cẩn thận .
II.Phương tiện:
- Ê ke, thước thẳng.
III. Các hoạt động dạy – học :
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.Khởi động :
2. Kiểm tra bài cũ:
+ GV gọi 2 HS lên bảng, yêu cầu vẽ hình vuông ABCD có cạnh dài 5dm, tính chu vi và diện tích của hình vuông ABCD.
+ GV nhận xét, chữa bài và ghi điểm 
3. Dạy học bài mới: 
a. Giới thiệu bài: 
b. Huớng dẫn luyện tập :
Bài 1: Gọi HS đọc yêu cầu 
+ GV vẽ lên bảng 2 hình a, b trong bài tập, yêu cầu HS ghi tên các góc vuông, góc nhọn, góc tù, góc bẹt có trong mỗi hình. 
a) 	A
 M
 B C
 A B
b) 
	D	 C
- H: Góc nhọn, góc tù như thế nào so với góc vuông?
- H: 1 góc bẹt bằng mấy góc vuông?
 Bài 2:
+ Yêu cầu HS quan sát hình vẽ và nêu tên đường cao của hình tam giác ABC.
- H: Vì sao AB được gọi là đường cao của hình tam giác ABC?
* GV kết kuận: Trong hình tam giác có một góc vuông thì 2 cạnh của góc vuông chính là đường cao của hình tam giác.
- H: Vì sao AH không phải là đường cao của hình tam giác ABC?
Bài 3:
+ YC HS tự vẽ hình vuông ABCD có cạnh dài 3cm, và nêu rõ từng bước vẽ của mình.
* GV nhận xét và ghi điểm cho HS.
Bài 4:
+ Yêu cầu HS tự vẽ HCN ABCD có chiều dài AB = 6cm, chiều rộng AD = 4cm.
+ YC HS nêu rõ các bước vẽ.
- H: Nêu cách xác định trung điểm M của cạnh AD?
+ Nêu cách xác định trung điểm N của cạnh BC, sau đó nối M với N.
- H: Hãy nêu tên các HCN có trong hình vẽ? 
- H: Nêu tên các cạnh song song với AB?
4. Củng cố dặn dò :
- H: HCN và hình vuông có mấy cặp cạnh song song với nhau?
- Về nhà ôn lại bài. Chuẩn bị bài luyện tập chung.
- GV nhận xét tiết học. 
-2 HS lên bảng làm bài, lớp làm vào vở nháp, sau đó nhận xét bài làm của bạn trên bảng.
- 1 em đđọc đề bài.
- 2 HS lên bảng làm, cả lớp làm vào vở bài tập.
 a) Góc vuông BAC; góc nhọn ABC ABM; MBC; AMB; góc tù BMC; góc bẹt AMC.
b)- Góc vuông DAB; DBC; ADC; góc nhọn ADB; BDC; BCD; ABD, góc tù ABC.
+ Góc nhọn bé hơn góc vuông, góc tù lớn hơn góc vuông.
+ 1 góc bẹt bằng hai góc vuông.
- Đường cao của hình tam giác ABC là AB và BC.
- Vì AB vuông góc với cạnh đáy BC của tam giác. 
- HS lắng nghe.
- Vì AH không vuông góc với cạnh đáy BC .
- 1 HS lên bảng vẽ, lớp tự vẽ vào vở.
 A B
 D	 C
- HS thực hiện theo yê ...  1: Quan sát và nhận xét 
- GV giới thiệu mẫu
- YC HS quan sát nhận xét đường gấp mép vải và đường khâu viền trên mẫu
GV kết luận : Mép vải được gấp hai lần. Đường gấp ở mặt trái của mảnh vải và đwocj khâu bằng mũi khâu đột thưa, đường khâu được thực hiện ở mặt phải của mảnh vải.
* Hoạt động 2 : HD thao tác kĩ thuật
YC HS quan sát hình 1,2,3,4 và nêu các bươc thực hiện
GV kết luận :
Thực hiện theo 3 bước :
+ Gấp mép vải theo đường dấu
+ Khâu lược gấp đường mép vải
+ Khâu viền đường gấp mép vải bằng mũi khâu đột.
- YC HS quan sát hình 1,2 và đọc ND mục 1 SGK/24 và nêu cáh gấp mép vải
Kết luận : Đặt vải lên bàn, kẻ 2 đường thẳng cáh đều nhau ở 2 mặt trái vải Gấp mép vải lần 1 miết kĩ đường gấp. Gấp mép vải lần 2
- YC HS thực hiện vạch đường dấu lên mép vải và thực hiện gấp mép vải
- YC HS nêu cách khâu lược đường gấp mép vải
KL : Khâu lược lên trên mép gấp khoảng 2mm. Khâu bằng mũi khâu thường dài khoảng 1cm để cố dịnh mép vải.
YC HS nêu các thao tác khâu viền đường gấp mép vải bằng mũi khâu đột thưa. 
KL : Lật mặt vải có đwongf mép gấp ra phía sau. Vạch một đường dấu ở phía phải của vải
GV HD khâu lược, khâu viền trên vải.
* Hoạt động 3 : Thực hành
- YC HS thực hành gấp mép vải và khâu viền đường gấp mép vải bằng mũi khâu đột.
- GV quan sát, HD những HS còn lúng túng.
4. Củng cố dặn dò: 
- GV nhận xét sự chuẩn bị của HS, tinh thần thái độ thực hành. 
- Về nhà tập làm lại sản phẩm. Chuẩn bị vật liệu dụng cụ tiết sau thực hành tiếp theo.
- HS để dụng cụ đã chuẩn bị lên bàn.
- 2 HS nêu - lớp theo dõi, nhận xét.
HS nêu ácc bước thực hiện
- HS nêu 
2 HS thực hiện – Nhận xét.
HS nêu
HS nêu 
- HS lắng nghe, và thực hiện.
HS thực hành cá nhân
 Thứ sáu ngày 21 tháng 10 năm 2011
.
ĐỊA LÍ
Tiết 10 : THÀNH PHỐ ĐÀ LẠT
I. Mục tiêu: Giúp HS có khả năng:
- Nêu được một số đặc điểm chủ yếu của thành phố Đà Lạt: vị trí, khí hậu, hoạt động sản xuất.
- Chỉ được thành phố Đà Lạt trên bản đồ.
- HS yêu quý cảnh đẹp quê hương, đất nước.
II.Phương tiện: 
+ Bản đồ tự nhiên Việt Nam.
 + Lược đồ các cao nguyên ở Tây Nguyên/82 SGK.
III. Các hoạt động dạy- học 
Hoạt động dạy 
Hoạt động học 
1.Khởi động: 
2.Kiểm tra bài cũ: 
+ Gọi HS lên bảng trả lời câu hỏi:
- H: Tây Nguyên có những hoạt động sản xuất nào ?
-Nêu bài học 
3. Dạy học bài mới: 
a. Giới thiệu bài: 
b. HĐ học tập: 
*Hoạt động 1: Vị trí địa lí và khí hậu của Đà Lạt.
+ GV treo lược đồ và bản đồ địa lí tự nhiên Việt Nam. Yêu cầu HS lần lượt lên bảng tìm vị trí của thành phố Đà Lạt trên bản đồ.
- H: Đà Lạt nằm trên cao nguyên nào? Độ cao bao nhiêu mét?
- H: Với độ cao đó, Đà Lạt có khí hậu như thế nào?
* Kết luận :Đà Lạt nằm trên cao nguyên Lâm Viên. Độ cao 1500m so với mực nước biển. Khí hậu Đà Lạt quanh năm mát mẻ.
*Hoạt động 2: Đà Lạt nổi tiếng về rừng thông và thác nước.
+ YC HS quan sát hình 1,2 và TLCH:
- H: Tìm vị trí của hồ Xuân Hương và thác Cam Li trên lược đồ?
- H: Hãy mô tả một cảnh đẹp ở Đà Lạt?
- GV nhận xét chốt lại: Đà Lạt có không khí mát mẻ quanh năm, lại có nhiều cảnh đẹp tự nhiên. Vì thế Đà Lạt là nơi du lịch phát triển.
* Hoạt động 3: Đà Lạt – Thành phố du lịch và nghỉ mát.
Thảo luận mhóm 
- YC HS dựa vào hình 3 và mục 2 trong SGK, thảo luận nhóm và TLCH:
- H: Tại sao Đà Lạt được chọn làm nơi du lịch, nghỉ mát? 
- H: Đà Lạt có những công trình nào phục vụ cho việc nghỉ mát?
- H: Kể tên một số khách sạn ở Đà Lạt?
* GV: Đà Lạt có khí hậu trong lành, mát mẻ tạo điều kiện thuận lợi cho cây cối phát triển.
* Hoạt động 4: Hoa quả và rau xanh ở Đà Lạt.
Làm việc cả lớp
+ YC HS đọc phần 3 sau đó TLCH:
- H: Rau và hoa Đà Lạt được trồng ntn?
- H: Vì sao Đà Lạt thích hợp với việc trồng các cây rau và hoa xứ lạnh?
- H: Kể tên một số các loài hoa, quả rau của Đà Lạt?
- H: Hoa, quả, rau Đà Lạt có giá trị như thế nào?
* GV kết luận: Ngoài thế mạnh về du lịch, Đà Lạt còn là 1 vùng hoa ,quả, rau xanh nổi tiếng với nhiều sản phẩm đẹp, ngon và có giá trị.
4. Củng cố dặn dò: 
- Gọi HS nêu bài học.
- Về nhà ôn các bài đã học tiét sau ôn tập.
- GV nhận xét giờ học. 
- 2 HS lên bảng trả lời, lớp theo dõi và nhận xét
- HS quan sát lược đồ và bản đồ trên bảng.
- Trên cao nguyên Lâm Viên. Độ cao 1500m so với mực nước biển.
- Khí hậu Đà Lạt quanh năm mát mẻ.
- HS lắng nghe và nhắc lại.
- HS quan sát tranh và trả lời câu hỏi:
- Lần lượt HS lên chỉ vị trí của hồ Xuân Hương và thác trên lược đồ.
- HS mô tả: Đà Lạt nổi tiếng về rừng thông và thác nước vì ở đây có những vườn hoa và rừng thông xanh tốt, quanh năm thông phủ kín sườn đồi. Đà Lạt có nhiều thác nước đẹp, nổi tiếng là thác Cam Li, thác P-ren.
- HS thảo luận nhóm đôi và TLCH
- Vì có khí hậu quanh năm mát mẻ, có rừng thông, vườn hoa, thác nước, chùa chiền....
- có nhà ga, khách sạn, biệt thự, sân gôn.
- Khách sạn: Lam Sơn, Đồi Cù, Cônh Đoàn, Palace....
- 1 HS đọc, lớp suy nghĩ và trả lời.
- Trồng quanh năm với diện tích rộng.
- Vì Đà Lạt có khí hậu lạnh và mát mẻ quanh năm nên thích hợp với các loài cây sứ lạnh.
- Đà Lạt các loài hoa: lan, hồng, cúc, lay-ơn  các loại quả: dâu tây, đào các loại rau: bắp cải, súp lơ 
- Hoa Đà Lạt chủ yếu tiêu thụ ở các thành phố lớn và xuất khẩu.
+ HS lắng nghe và ghi nhớ.
- 2 HS nêu.
- HS lắng nghe và thực hiện.
TOÁN
 Tiết 50 : TÍNH CHẤT GIAO HOÁN CỦA PHÉP NHÂN
I. Mục tiêu :
- Nhận biết được tính chất giao hốn của phép nhân. Bước đầu biết vận dụng tính chất giao hoán của phép nhân để làm tính.
- Làm tính nhanh, đúng.
- Giáo dục các em tính cẩn thận, trình bày sạch đẹp.
II.Phương tiện: 
III. Các hoạt động dạy - học :
Hoạt động dạy
1.Khởi động: 
2.Kiểm tra bài cũ :
 -Gọi 2hs lên bảng tính 
+Nhận xét giá trị của hai biểu thức ?
+Phát biểu tính chất giao hốn của phép cộng?
-GV nhận xét – ghi điểm .
3.Dạy bài mới :
a.Giới thiệu bài – Ghi bảng :
b. Tính và so sánh giá trị của hai biểu thức :
-GV ghi đề :Tính & so sánh giá trị của hai biểu thức 
 Gọi hs tính kết quả
- H:So sánh giá trị của hai biểu thức trên 
- H:Vậy 7 x 5 ntn so với 5 x 7 ?
 - GV treo bảng phụ 
- H:Bảng vừa nêu cĩ mấy cột?
-GV nêu:Nếu a = 4, b =8 thì a x b =? 
 b x a =?
- H:So sánh giá trị của hai biểu thức a x b và b x a ?
-Tương tự cho hs tính các trường hợp khác 
- H:Vậy ta thấy giá trị của hai biểu thức a x b và của b x a ntn?
- H:Vậy ta viết như thế nào
- H:Các thừa số trong hai biểu thức này cĩ giống nhau khơng ?
- H:Hai biểu thức này khác nhau ở chỗ nào ?
- H:Vậy khi đổi chỗ các thừa số trong một tích thì tích đĩ ntn?
- H:Cho ví dụ chứng minh ?
c/.Luyện tập :
- Bài 1: HS giải miệng 
H:Em vận dụng tính chất nào để điền số vào chỗ trống ?
-Bài 2:HS lên bảng lớp giải vào vở 
- Học sinh làm vào vở – 2 học sinh lên bảng làm 
Chữa bài – Củng cố lại T/C của phép nhân
-Bài 3:HS nêu miệng các biểu thức bằng nhau sau đĩ cho hs giải theo nhĩm tính giá trị của biểu thức 
H:Bài tốn yêu cầu ta tìm gì ?
H:Nêu các biểu thức cĩ giá trị bằng nhau?
-Bài 4:HS thi làm nhanh, làm đúng. 
- Nhận xét tuyên dương .
4. Củng cố - Dặn dị:
- Phát biểu tính chất giao hốn của phép nhân .
- Về xem lại bài, làm bài VBT và chuẩn bị ” Tính chất kết hợp của phép nhân”.
- Nhận xét tiết học 
Hoạt động học
356427 +215412
215412 +356427
1)Tính và so sánh giá trị của hai biểu thức 
 7 x 5 và 5 x 7
 Ta cĩ:7 x 5 = 35
x 7 =35 
-Giá trị của hai biểu thức bằng nhau 
-Vậy 7 x 5 = 5 x 7
2)So sánh giá trị của hai biểu thức 
a
b
a x b
b x a
4
8
4 x 8 =32
8 x 4 =32
6
7
6 x 7= 42
7 x 6 =42
5
4
5 x 4 =20
4 x 5 =20
-Giá trị của hai bểu thức bằng nhau
-Ta thấy giá trị của a x b và của b x a luơn luơn bằng nhau 
- Ta viết: 
 a x b = b x a
-Giống nhau
 -Vị trí khác nhau
-Khi đổi chỗ các thừa số trong một tích thì tích khơng thay đổi 
-Ví dụ : 2 x 5 = 5 x 2
2 x 6 = 6 x 2 = 12 7 x 5 = 5 x 7 = 35
4 x 6 = 6 x 4 207 x 7 = 7 x 207 
-Tính:
a)1357 x 5 = 6785
 7 x 853 = 5971 
 b)40263 x 7 = 281841
 5 x 1326 = 6630
Tìm hai biểu thức cĩ giá trị bằng nhau
 4 x 2145 = (2100 + 45 ) x 4 
 ( 3 + 2 ) x 10287 = 10287 x 5 
 3964 x 6 =( 4 + 2 ) x ( 3000 + 964 )
Số:
a x 1= 1 x a = a	a x 0 = 0 x a = 0
TẬP LÀM VĂN + LUYỆN TỪ VÀ CÂU
KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG GIỮA HỌC KÌ I
*******************************
I 
I .Đánh giá tuần 10
1 / Ưu điểm :
- Các em đều ngoan ngỗn, lễ phép với thầy cơ, đồn kết với bạn bè.
Biết giữ gìn vệ sinh cá nhân sạch sẽ, lớp học gọn gàng, sạch. Thực hiện tốt nề nếp ra vào lớp, đi học đúng giờ.
-Học bài, làm bài đầy đủ khi đến lớp. Chuẩn bị đồ dùng học tập khá tốt, trong lớp chú ý nghe giảng, hăng say phát biểu xây dựng bài 
- Chữ viết rõ ràng, trình bày sạch đẹp : Cẩm Ly ,Vy . 
 2/ Tồn tại : 
- Trong giờ học cịn nĩi chuyện, chưa chú ý học tập :Lộc , Hiếu , Mỹ ,Dũng .
- Chuẩn bị ĐDHT chưa tốt : Thủy
- Chưa làm bài tập khi đến lớp : Nam , Tây ,Lộc , Dũng
- Viết chữ xấu, lỗi chính tả nhiều, trình bày vở viết chưa sạch đẹp : Tây , Hiếu , Lộc , Nam 
 II / Phương hướng tuần 11:
- GD học sinh ngoan ngỗn lễ phép . Thực hiện tốt 5 điều Bác Hồ dạy và luật giao thơng đường bộ . 
Duy trì tốt các nề nếp sinh hoạt, học tập.
Chuẩn bị tốt sách, vở, ĐDHT,học bài, làm bài đầy đủ khi đến lớp.
Một số em rèn chữ viết, rèn đọc thêm ở nhà: Tây , Phúc , Lộc , Hiếu ,Mỹ .Thủy
 - Đầu giờ học các em tự kiểm tra bài , chữa bài trên bảng cho các bạn nhận xét .
 III/Cơng tác khác :
- Lao động dọn vệ sinh lớp học , vệ sinh sân trường sạch sẽ .
- Đĩng các khoản đĩng gĩp theo qui định .

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_lop_4_tuan_10_nam_hoc_2011_2012_ban_chuan_kien_thuc.doc