Giáo án 2 buổi/ ngày Lớp 4 - Tuần 1 - Chuẩn KTKN - Giáo viên: Cao Thị Lập

Giáo án 2 buổi/ ngày Lớp 4 - Tuần 1 - Chuẩn KTKN - Giáo viên: Cao Thị Lập

Tiết 2: Toán:

ÔN TẬP CÁC SỐ ĐẾN 100 000

I, Mục đích yêu cầu

- Giúp học sinh ôn tập về

- Cách đọc viết các số đến 100000

- Phân tích cấu tạo số

II, Chuẩn bị :

Thầy: Bảng phụ kẻ bài số 2

Trò: Ôn lại cách đọc số

III, Các hoạt động dạy học:

1, Kiểm tra: ( 2') Kiểm tra đồ dùng học tập

2, Bài mới : ( 29')

a, Giới thiệu sách

b, Giới thiệu bài

 

doc 21 trang Người đăng haiphuong68 Lượt xem 406Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án 2 buổi/ ngày Lớp 4 - Tuần 1 - Chuẩn KTKN - Giáo viên: Cao Thị Lập", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 1
 Thứ hai, ngày 24 tháng 8 năm 2009
BUỔI SÁNG
Tiết 1: 
CHÀO CỜ
Tiết 2: Toán:
ÔN TẬP CÁC SỐ ĐẾN 100 000
I, Mục đích yêu cầu 
- Giúp học sinh ôn tập về 
- Cách đọc viết các số đến 100000
- Phân tích cấu tạo số 
II, Chuẩn bị :
Thầy: Bảng phụ kẻ bài số 2
Trò: Ôn lại cách đọc số 
III, Các hoạt động dạy học:
1, Kiểm tra: ( 2') Kiểm tra đồ dùng học tập 
2, Bài mới : ( 29')
a, Giới thiệu sách 
b, Giới thiệu bài 
- Hướng dẫn tìm hiểu bài
- Giáo viên viết số:
- HS đọc
- HS nêu:
- GV viết số- HS đọc số
Hai hàng liền kề nhau hơn kém nhau bao nhiêu lần?
Ví dụ:
HS nêu các số tròn chục, tròn trăm, tròn nghìn, tròn chục nghìn.
* Luyện tập:
HS đọc yêu cầu của bài:
Từ 10 000 đến 30 000 còn có số tròn chục nghìn nào?
HS làm phần còn lại.
HS đọc kết quả.
GV nhận xét
1. Ôn lại cách đọc số, viết số và các hàng.
83 251
Tám mươi ba nghìn hai trăm năm mươi mốt.
Tám chục nghìn, ba nghìn, hai trăm, năm chục, một đơn vị.
83 001; 80 201; 80 001
1 đơn vị hàng trước gấp 10 lần đơn vị hàng liền kề sau đó.
10 đơn vị hàng sau tạo thành một đơn vị hàng trước.
Ví dụ: 1 chục = 10 đơn vị
 1 trăm = 10 chục
Bài 1(3):Viết số thích hợp vào trên mỗi vạch của tia số.
0 10000 30000 60000
Bài 2(3): Viết theo mẫu:
Viết số
Chục nghìn
Nghìn
Trăm
Chục
Đơn vị
Đọc số
42571
63850
91 907
4
6
9
2
3
1
5
8
9
7
5
0
1
0
7
Bốn mươi hai nghìn năm trăm bảy mốt.
Sáu mươi ba nghìn tám trăm năm mươi.
Chín mươi mốt nghìn chín trăm linh bảy.
1 HS lên bảng làm
Lớp làm vào vở nháp.
HS gọi tên hình
Nêu cách tính chu vi các hình
Bài 3 (3):
a, Viết mỗi số sau thành tổng:
9 171 = 9000 + 100 + 70 + 1
3 082 = 3000 + 80 + 2
7 006 = 7000 + 6
b, Viết theo mẫu:
7 000 + 300 + 50 = 7350
6000 + 200 + 30 = 6230
Bài 4 (4):Tính chu vi các hình sau:
ABCD = 6 + 4 + 3 + 4 = 17 (cm)
MNPQ = (4 + 8) x 2 = 24 (cm)
GHKI = 5 x 4 =20 (cm)
 3. Củng cố dặn dò: (3’)
Làm bài trong vở bài tập.
Điều chỉnh bổ xung	
Tiết 3: Tập đọc:
DẾ MÈN BÊNH VỰC KẺ YẾU 
I, Mục đích yêu cầu:
- Đọc lưu loát toàn bài
- Đọc đúng các từ và câu, đọc đúng các tiếng có âm, vần dễ lẫn.
- Biết cách đọc bài phù hợp với diễn biến của câu chuyện, với lời lẽ và tính cách của từng nhân vật.
- Hiểu câu chuyện ca ngợi Dé Mèn có tấm lòng nghĩa hiệp, bênh vực kẻ yếu, xoá bỏ áp bức bất công.
 II, Chuẩn bị:
Thầy: Bảng phụ.
Trò: Đọc trước bài.
III, Các hoạt động dạy học:
1, Kiểm tra (3’') GV kiểm tra đồ dùng môn học của học sinh.
2, Bài mới(29')
a, Giới thiệu cấu tạo sách.
Sách gồm 5 chủ điểm
GV giải thích
b, Giới thiệu chủ điểm 
Giới thiệu bài 
HS quan sát tranh 
HS đọc toàn bài 
HS đọc nối tiếp theo đoạn 
- Dế Mèn biết Nhà Trò từ trước không họ gặp nhau như thế nào?
- Tìm những chi tiết cho thấy Nhà Trò yếu ớt?
- Nhà Trò bị bọn nhện đe doạ như thế nào?
- Những lời nói và cử chỉ nào nói lên tấm lòng nghĩa hiệp của Dế Mèn?
- Nêu một hình ảnh nhân hoá mà em thích, vì sao?
HS đọc nối tiếp theo nhóm 
HS đọc đoạn văn 
HS thi đọc
HS đọc tên 5 chủ điểm
Thương người như thể thương thân (lòng nhân ái)
Măng mọc thẳng (tính trung thực, lòng tự trọng)
Trên đôi cánh ước mơ (ước mơ của con người) 
Có chí thì nên (nghị lực)
Tiếng sáo điều (vui chơi của trẻ)
1, Luyện đọc 
HS đọc nối tiếp 3 lần.
Đá cuội, điểm vàng, cỏ xước 
2, Tìm hiểu bài 
Dế Mèn không biết Nhà Trò 
Áo ngắn chùn chùn, bé nhỏ, gầy yếu 
Đánh em vặt cánh vặt chân ăn thịt 
Xoè hai càng, dắt Nhà Trò đi 
3, Luyện đọc diễn cảm 
Năm trước - kẻ yếu 
3, Củng cố dặn dò: (3’)
 Dế Mèn là nhân vật như thế nào?
Điều chỉnh bổ xung	
	....
Tiết 4: Đạo đức:
(Giáo viên dạy chuyên)
BUỔI CHIỀU
Tiết 1: Tập làm văn:
ÔN TẬP VĂN KỂ 
I, Mục đích yêu cầu.
- Củng cố kiến thức về thể loại văn kể các em đã được học ở lớp 3.
- HS viết được một đoạn văn ngắn kể về một sự việc.
- Giáo dục các em có ý thức ôn tập.
II, Chuẩn bị.
Thầy : Bảng phụ 
Trò: Bút, vở
III, Các hoạt động dạy và học
1, Kiểm tra (1’)
GV kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh. 
2, Bài mới (30’)
a, Giới thiệu bài
b, Hướng dẫn tìm hiểu bài
- Kể tên các môn thể thao mà em biết? 
- Em đã đi xem môn thể thao đó với ai, vào dịp nào?
- Trận thể thao đó diễn ra ở đâu?
- Em có cảm tưởng như thế nào sau khi đi xem trận thể thao đó
- Nêu yêu cầu
HS kể tên các môn thể thao mà em biết.
HS lằng nghe và trả lời câu hỏi
Bài 2: Viết một đoạn văn ngắn khoảng 5 câu kể về một trận thi đấu 
thể thao mà em đã được đi xem.
HS viết bài vào vở.
- HS đọc bài viết 
- HS nhận xét
 3, Củng cố dặn dò(4')
GV nhận xét tiết học
Dặn học sinh về xem trước bài: Thế nào là văn kể chuyện?
Bổ xung	
	...
Tiết 2: Toán (T): 
ÔN TẬP CÁC SỐ ĐẾN 100 000
I, Mục đích yêu cầu 
- Giúp học sinh ôn tập về 
- Cách đọc viết các số đến 100000
- Phân tích cấu tạo số 
II, Chuẩn bị 
Thầy: Bảng phụ kẻ bài số 2
Trò: Ôn lại cách đọc số 
III, Các hoạt động dạy học 
1, Kiểm tra: ( 2') Kiểm tra đồ dùng học tập 
2, Bài mới : ( 29')
a, Giới thiệu sách 
b, Giới thiệu bài 
- Hướng dẫn tìm hiểu bài
- Giáo viên viết số:
- Hai hàng liền kề nhau hơn kém nhau bao nhiêu lần?
Ví dụ:
HS nêu các số tròn chục, tròn trăm, tròn nghìn, tròn chục nghìn.
* Luyện tập:
HS đọc yêu cầu của bài:
-Từ 20 000 đến 40 000 còn có số tròn chục nghìn nào?
HS làm phần còn lại.
HS đọc kết quả.
1 HS lên bảng làm
Lớp làm vào vở nháp.
HS làm vào bảng con
GV nhận xét
GV yêu cầu HS gọi tên các hình
GV yêu cầu HS tính chu vi các hình.
Bài 1: HS đọc số
73264
Bảy mươi ba nghìn hai trăn sáu mươi tư.
Bảy chục nghìn, ba nghìn, hai trăm,sáu chục, bốn đơn vị.
90238: 76492: 38756
1 đơn vị hàng trước gấp 10 lần đơn vị hàng liền kề sau đó.
10 đơn vị hàng sau tạo thành một đơn vị hàng trước.
Bài 2 (3):Viết số thích hợp vào trên mỗi vạch của tia số.
0 20000 40000 80000
Bài 3 
a, Viết mỗi số sau thành tổng
3157 = 3000 + 100 + 50 + 7
6045 = 6000 + 40 + 5
8009 = 8000 + 9
b, Viết theo mẫu:
9000 + 600 + 40 = 9 640
7000 + 800 + 20 = 7 820
Bài 4 (4): Tính chu vi các hình sau.
ABCD = 8 + 6 + 7 + 4 = 25 (cm)
MNPQ = (3 + 7) ´ 2 = 20 (cm)
GHKI = 2 ´ 6 =12 (cm)
 3. Củng cố dặn dò: (3’)
Làm bài trong vở bài tập.
Bỏ xung	
Tiết 3: Tập đọc - Chính tả (T):
Bài viết: DẾ MÈN BÊNH VỰC KẺ YẾU
I, Mục đích yêu cầu:
	- Luyện đọc bài " Dế Mèn bênh vực kẻ yếu"
	- Nghe viết đúng chính tả trình bày đúng một đoạn trong bài tập đọc Dế Mèn bênh vực kẻ yếu
- Rèn luyện ý thức viết chữ đẹp.
- Giáo dục tính kiên trì chịu khó.
II, Chuẩn bị 
Thầy: Bài viết 
Trò: Vở viết, bút
III, Các hoạt động dạy và học
1, Kiểm tra(3') Kiểm tra đồ dùng môn học.
2, Bài mới(29')
a, Giới thiệu bài
b, Hướng dẫn tìm hiểu bài.
*HS luyện đọc bài tập đọc
+ Nêu ý nghĩa của câu chuyện? 
* HS đọc bài viết 1 lần
HS viết từ khó
*Viết chính tả
GV đọc từng cụm từ
GV nhắc các em tư thế ngồi viết
GV đọc cho học sinh soát lại bài
GV chấm 7 bài:
+ Ca ngợi Dế Mèn có tấm lòng hào hiệp, sẵn sàng làm việc nghĩa: bênh vực kẻ yếu đuối
HS viết bài
Thứ ba, ngày 25 tháng 8 năm 2009
Tiết 1: Luyện từ và câu: 
CẤU TẠO CỦA TIẾNG
I, Mục đích yêu cầu 
- Nắm được cấu tạo của đơn vị trong Tiếng Việt 
- Biết nhận diện các bộ phận của tiếng từ đó có khái niệm về bộ phận của tiếng nói chung và vần trong thơ nói riêng 
II, Đồ dùng dạy học 
Thầy: Bảng phụ 
Trò: chữ cái ghép tiếng
III, Các hoạt động dạy và học:
1, Ổn định tổ chức (1') 
2, Kiểm tra (2') GV kiểm tra sự chuẩn bị của HS
3, Bài mới (30')
a, Giới thiệu bài 
b, Hướng dẫn tìm hiểu bài
*Hđ 1: Hoạt động lớp 
HS đọc câu tục ngữ 
Câu tục ngữ 1 có bao nhiêu tiếng?
Câu tục ngữ 2 có bao nhiêu tiếng ?
H đánh vần tiếng bầu và ghi vào bảng con
*Hđ 2: Hoạt động nhóm đôi 
Tiếng bầu gồm có các bộ phận nào?
HS phân tích 
HS báo cáo và chữa bài
HS nhận xét 
GV kết luận 
*Hđ3: Hoạt động cá nhân 
HS làm bài vào vở 
HS chữa bài trên bảng phụ 
HS đọc yêu cầu của bài 
Buổi tối em thấy cái gì lấp lánh trên bầu trời?
Nơi cá bơi gọi là gì?
1, Nhận xét 
 Bầu ơi thương lấy bí cùng 
Tuy rằng khác giống nhưng chung ...
6 tiếng 
8 tiếng 
b - âu - huyền - bầu 
Tiếng
Âm đầu
Vần
Dấu thanh
ơi
thương 
lấy 
bí 
cùng 
tuy 
th
l
b
c
t
ơi
ương
ây
i
ung
uy
ngang
ngang
sắc
sắc
huyền
ngang
Tiếng có đủ các bộ phận 
Tiếng chỉ có vần thanh không có âm đầu. 
II,Ghi nhớ: SGK
III, Luyện tập
Bài 1:
Tiếng
Âm đầu
Vần
Dấu thanh
nhiễu
điều
phủ
lấy
nh
đ
ph
l
iêu
iêu
u
ây
ngã
huyền
hỏi
sắc
Bài 2:
sao 
ao
4, Củng cố dặ dò (3’)
+ Tiếng gồm có những bộ phận nào?
Điều chỉnh bổ xung	
Tiết 2: Âm nhạc:
(Giáo viên dạy chuyên)
Tiết 3: Toán:
ÔN CÁC SỐ ĐẾN 100 000 (tiếp theo)
I, Mục tiêu:
	- Giúp HS ôn tập về tính nhẩm
- Tính cộng trừ các số có đến năm chữ số với số có một chữ số
- So sánh các số đến 100 000
- Đọc bảng thống kê và tính toán và rút ra nhận xét.
II, Đồ dùng dạy học:
Thầy: Bảng phụ kẻ sẵn bài 5
Trò: ôn lại bảng nhân, chia
III, Các hoạt động dạy học:
1, Kiểm tra (3')
Viết mỗi số sau thành tổng:
 4637 = 4000 + 600 + 30 + 7 8245 = 8000 + 200 + 400 + 5
2, Bài mới (28')
a, Giới thiệu bài:
b, Luyện tập
GV đọc: Bảy nghìn cộng hai nghìn
Tám nghìn chia hai
HS đọc yêu cầu:
- Bài gồm mấy yêu cầu?
HS làm miệng.
HS báo cáo kết quả trước lớp.
HS đọc yêu cầu:
- Bài gồm mấy yêu cầu?
HS lên bảng làm
Lớp tự làm bài
HS Làm vào phiếu
HS nêu yêu cầu của bài
HS nêu cách so sánh
4327 và 3742
Gọi học sinh lên bảng làm
Lớp làm bài vào vở
- Củng cố cách so sánh nhiều số tự nhiên.
HS đọc bài
HS tính và viết câu trả lời
-Bài toán cho biết gì?
-Bài toán hỏi gì?
-Muốn biết số tiền bác Lan còn lại ta phải biết những gì?
Bài 1: (4') Tính nhẩm
7000 + 2000 = 9000 16000 : 2 = 8000
9000 - 3000 = 6000 8000 x 3 = 24000
8000 : 2 = 4000 11000 x 3 = 33000
3000 x 2 = 6000 49000 : 7 = 7000
Bài 2: Đặt tính rồi tính
 4637 7035 325
+ 8245 - 2316 X 3 
 12882 4719 975 
 25968 3 
 19 
 16 8656
 18
 0
Bài 3 : > < =
4 327 > 3 742 28 676 = 28 676
5 870 < 5 890 97 321 < 97 400
6 530 99 999
Bài 4:
a, Viết các số sau theo thứ tự từ bé đến lớn
56731; 65371; 67351; 75631
b, Viết các số sau theo thứ tự từ lớn đến bé
92678; 82697; 79862; 62978
Bài 5: 
Giải:
Tiền mua bát: 25000 x 5 = 125 000 (đồng)
Tiền mua đường: 6400 x 2 = 12 800 (đồng)
Tiền mua thịt: 35000 x 2 = 70 000 (đồng)
Đáp số: Tiền bát: 125 000 đồng 
 Tiền đường: 12 800 đồng
 Tiền thịt: 70 000 đồng
4, Củng cố, dặn dò ...  cảm. 
- Hiểu ý nghĩa của bài: Tình cảm yêu thương mẹ 
II, Chuẩn bị
Thầy : Tranh cơi trầu 
Trò: Đọc bài 
III, Các hoạt động dạy và học 
1, Kiểm tra(3')
HS đọc bài Dế Mèn bênh vực kẻ yếu và trả lời câu hỏi. 
2, Bài mới (28')
a, Giới thiệu bài 
b, Hướng dẫn tìm hiểu bài 
Một HS đọc toàn bài.
HS đọc nối tiếp theo đoạn 3 lần 
GV đọc mẫu 
HS đọc thầm 2 khổ thơ đầu 
- Em hiểu câu thơ sau muốn nói điều gì?
Lá trầu khô giữa cơi trầu
Ruộng vườn vắng mẹ cuốc cày sớm trưa
HS đọc khổ thơ thứ 2
- Sự chăm sóc của mẹ bạn nhỏ thể hiện qua câu thơ nào?
- Những chi tiết nào bộc lộ tình yêu thương sâu sắc của bạn nhỏ?
HS đọc nối tiếp theo đoạn 
HS đọc khổ thơ trên bảng phụ
HS đọc theo nhóm 
HS học thuộc bài 
HS thi đọc 
1, Luyện dọc 
HS đọc theo từng đoạn.
Lá trầu khô / giữa cơi trầu
Ruộng vườn vắng mẹ cuốc cày sớm trưa
Cơi trầu, y sĩ, vắng mẹ
2,Tìm hiểu bài 
Mẹ ốm trầu không ăn được, truyện không đọc được, ruộng vườn không làm được 
Mẹ ơi cô bác xóm làng đến chơi 
Người cho trứng, người cho cam 
Bạn nhỏ xót thương mẹ
Nắng mưa từ những ngày xưa 
Đến giờ mẹ lại lần giường tập đi
3, Luyện đọc diễn cảm 
Khổ 1, 2
Tìm từ cần nhấn giọng 
3, Củng cố dặn dò (4’)
Bài thơ có ý nghĩa gì?
Điều chỉnh bổ xung	
Tiết 3: Thể dục:
(Giáo viên dạy chuyên)
Tiết 4: Kĩ thuật:
(Giáo viên dạy chuyên)
BUỔI CHIỀU
Tiết 1: Mĩ thuật:
(Giáo viên dạy chuyên)
Tiết 2: Âm nhạc (T):
(Giáo viên dạy chuyên)
Tiết 3: Thể dục:
(Giáo viên dạy chuyên)
Thứ năm, ngày 27 tháng 8 năm 2009
BUỔI SÁNG
Tiết 1: Lịch sử:
(Giáo viên dạy chuyên)
Tiết 2: Tập làm văn:
THẾ NÀO LÀ KỂ CHUYỆN?
I, Mục đích yêu cầu
- Hiểu được đặc điểm cơ bản của văn kể chuyện. Phân biệt được văn kể chuyện với những thể loại văn khác.
- Bước đầu biết xây dựng một bài văn kể chuyện.
II, Chuẩn bị
Thầy: Phiếu học tập. Bảng phụ ghi các sự việc chính.
Trò: Đọc trước câu chuyện.
III, Các hoạt động dạy và học
1, Kiểm tra(3') GV kiểm tra sự chuẩn bị của HS.
2, Bài mới.(30')
a, Giới thiệu bài
b, Hướng dẫn tìm hiểu bài
HS kể chuyện sự tích hồ Ba Bể.
HS nhận xét bổ xung.
HS đọc yêu cầu của bài tập 1:
HS hoạt động nhóm 4:
Làm bài vào phiếu bài tập.
HS trình bày kết quả thảo luận.
HS nhận xét
Nhóm 1 phần a
Nhóm 2 phần b
Nhóm 3, 4 phần c
HS đọc yêu cầu:
HS đọc bài hồ Ba Bể
- Bài văn có nhân vật không?
- Bài văn có kể sự việc xảy ra với nhân vật không?
- Bài văn kể nói về gì?
- Bài này có phải là văn kể chuyện không vì sao?
HS thảo luận nhóm đôi:
Thế nào là văn kể chuyện
GV giải thích ghi nhớ lấy ví dụ minh hoạ: 
c, Luyện tập:
HS đọc yêu cầu:
Xác định nhân vật:
Sự việc xảy ra:
Ngôi kể: Cách xưng hô 
HS kể theo cặp
HS thi kể
HS đọc yêu cầu
HS phát biểu nối tiếp
1, Nhận xét:
a, Các nhân vật:
- Bà cụ ăn xin, mẹ con bà hoá, những người đến dự lễ hội.
b, Các sự việc xảy ra:
- Bà cụ ăn xin trong ngày lễ hội cúng phật không ai cho.
- Hai mẹ con cho ăn cho ngủ.
- Đêm khuya bà già hiện thành con giao long.
- Sáng sớm bà già cho gói tro và hai vỏ trấu.
- Nước lụt dâng cao, mẹ con chèo thuyền cứu người.
c, Ý nghĩa: Ca ngợi con người có lòng nhân ái sẵn sàng giúp đỡ người khác và được đền đáp xứng đáng.
Bài 2:
Không
Giới thiệu cảnh đẹp hồ Ba Bể
2, Ghi nhớ:SGK
HS đọc ghi nhớ
HS học thuộc ghi nhớ.
3, Luyện tập
Bài 1:
Em - người phụ nữ 
Em giúp đỡ ngưòi phụ nữ
Ngôi thứ nhất - tôi, em
Bài 2:
Em, người phu nữ.
Ý nghĩa:
Quan tâm giúp đỡ nhau là nếp sống đẹp.
3, Củng cố dặn dò: (2’)
Thế nào là kể chuyện?
Xem trước bài nhân vật trong truyện.
Tiết 3: Toán:
BIỂU THỨC CÓ CHỨA MỘT CHỮ
I, Mục đích yêu cầu
- Giúp học sinh bắt đầu nhận biết được biểu thức có chứa một chữ.
- Biết cách tính giá trị của biểu thức khi thay chữ bằng số cụ thể. 
II, Chuẩn bị
Thầy: Bảng phụ 
Trò: Bảng con 
III, Các hoạt động dạy và học
2, Kiểm tra: (3') 
 x + 875 = 9936 9000 - 1000 : 2
 x = 9936 - 875 = 9000 - 500
 x = 9061	 = 8500
 3, Bài mới: (29')
a, Giới thiệu bài 
b. Hướng dẫn tím hiểu bài 
HS đọc ví dụ 
GV hướng dẫn cách tóm tắt 
HS và GV cùng thực hiện bảng tóm tắt 
3 + 1; 3 + 2là những biểu thức số.
Nếu mẹ cho a quyển vở:3 + a là những biểu thức có chứa một chữ 
3 + a gọi là gì?
Nếu thay a =1 thì 3 + a =?
4 gọi là gì?
Với a = 6 HS tự tính kết quả 
HS so sánh giá trị của biểu thức 3+a khi giá trị của a thay đổi?
HS lấy ví dụ bất kỳ 
*Luyện tập:
HS làm chung phần a,
HS tự làm phần còn lại 
HS đọc kết quả.
HS làm mẫu 
HS nhận xét 
HS tự lầm phần còn lại 
HS đọc yêu cầu của bài 
HS tự làm 
HS đọc kết quả lớp thống nhất 
 Có 
 Thêm 
Tất cả 
3
3
3
3
1
2
3
a
3+1
3+2
3+3
.
3+a
3 + a là biểu thức có chứa một chữ 
2 là giá trị biểu thức có chứa một chữ 
Nếu a = 1, thì 3 + a = 3 + 1= 4
4 là một giá trị số của biểu thức 3 + a
Nếu a = 6 thì 3 + a = 3 + 6 = 9 
9 là một giá trị số của biểu thức 3 + a
Mỗi lần thay một giá trị khác của a ta được một kết quả khác 
Bài 1/6: Tính gá trị của biểu thức: 
6 - b với b = 4; 6 - b = 6 - 4 = 2
115 - c với c =7 thì 115-c=115 - 7 = 108
a+80 với a=15 thì a+80= 15 + 80 = 95
Bài 2/6: viết vào ô trống 
x
8
30
125 + x
125 + 8 =133
125 + 30 = 155
Bài 3/6: Tính giá tri của biểu thức:
m
250 + m
10
0
80
30
250 + 10 = 260
250 + 0 = 250
250 + 80 = 330
250 + 30 = 280
3, Củng cố dặn dò: ( 3’)
Giá trị của biểu thức phụ thuộc vào đâu?
Xem trước bài luyện tập.
Điều chỉnh bổ xung	................
	................
Tiết 4: Luyện từ và câu: 
LUYỆN TẬP VỀ CẤU TẠO CỦA TIẾNG
I, Mục tiêu
- Phân tích cấu tạo tiếng trong một số câu nhằm củng cố thêm kiến thức đã học trong tiết trước 
- Hiểu thế nào là hai tiếng bắt vần với nhau trong thơ. 
III, Các hoạt động dạy và học
1, Kiểm tra bài cũ (3')
HS phân tích câu: Lá lành đùm lá rách 
2, Bài mới(29')
a, Giới thiệu bài. 
b, Hướng dẫn luyện tập 
Hướng dẫn luyện tập 
* Hđ1: Hoạt động cặp 
HS làm bài trong vở bài tập 
HS tìm tiếng có vần giống nhau 
* Hđ2:Hoạt động cá nhân.
HS giải miệng 
HS báo cáo kết quả 
* Hđ3:Hoạt động nhóm 4
HS đọc yêu cầu của bài 
HS báo cáo kết quả bằng bảng phụ
Lớp thống nhất kết quả 
* Hđ4: Hoạt động cá nhân 
HS báo cáo kết qua bằng miệng 
HS viết câu trả lởi ra giấy 
HS chơi trỏ chơi ai đúng ai nhanh 
Bài 1: Phân tích câu:
Khôn ngoan đối dáp người ngoài
Gà cùng một mẹ chớ hoài đá nhau.
Bài 2: Tìm tiếng bắt vần với nhau:
Ngoài - hoài
Bài 3:
Các cặp bắt vần với nhau
Choắt - thoắt, xinh - nghênh
Cặp có vần giống nhau hoàn toàn
Choắt - thoắt
Cặp có vần giống nhau không hoàn toàn.
Xinh - nghênh
Bài 4:
Hai tiếng bắt vần với nhaulà hai tiếng có phần giống nhau hoàn toàn hoặc không hoàn toàn
Bài 5:
Chữ bút bớt đầu thành chữ út
Đầu đuôi bỏ hết chữ bút thành chữ ú.
3, Củng cố dặn dò: (3’)
Tiếng gồm có các bộ phận nào?
Mở rộng vốn từ nhân hậu đoàn kết.
Điều chỉnh bổ xung	................
	................
BUỔI CHIỀU
Tiết 1: Khoa học:
(Giáo viên dạy chuyên)
Tiết 2: Thể dục (T):
(Giáo viên dạy chuyên)
Tiết 3: Mĩ thuật (T):
(Giáo viên dạy chuyên)
Thứ sáu, ngày 28 tháng 8 năm 2009
BUỔI SÁNG
Tiết 1: Địa lí:
(Giáo viên dạy chuyên)
Tiết 2: Khoa học:
(Giáo viên dạy chuyên)
Tiết 3: Toán :
LUYỆN TẬP
I, Mục đích yêu cầu
- Luyện tập về tính giá trị của biểu thức có chứa một chữ 
- Làm quen với công thức tính chu vi hình vuông có độ dài cạnh là a.
II, Chuẩn bị 
Thầy: Bảng phụ kể sẵn bài 3 - phiếu bài tập 
Trò: Ôn lại cách tính chu vi hình vuông 
III, Các hoạt động dạy và học 
1, Kiểm tra (3')
 Tính giá trị của biểu thức n x 3
 Với n =7thì n x 3 = 7 x 3 = 21
 Với n = 9 thì n x3 = 9 x 3 = 27
2, Bài mới: (29')
a, Giới thiệu bài 
HS đọc yêu cầu 
Lớp làm bảng con 
HS đọc yêu cầu 
Lớp làm bài vào nháp 
Lớp thống nhất kết quả 
HS làm bài vào phiếu 
HS đổi phiếu kiểm tra 
HS báo cáo kết quả kiểm tra 
HS đọc đề bài 
HS nêu công thức tính chu vi hình vuông 
Bài 1/7: Tính giá trị của biểu thức 
6 x a với a =5 thì 6 x a =6 x5 =30
6 x a với a = 7 thì 6 x a = 6x 7 = 42
6 x a với a = 10 thì a x6 = 6 x 10 =60
Bài 2/7: Tính giá trị của biểu thức 
35 + 3 x n với n = 7
35 + 3 x n = 35 + 3 x 7 = 56
168 - m x 5 với m = 9
Ta có 168- 9 x 5 = 123
Bài 3/7: Viết vào ô trống theo mẫu 
c
Biểu thức 
Giá trị biểu thức 
5
7
8 x c
7 + 3x c
40
28
Bài 4/7:
P = a x 4 khi a = 3cm thì p = 3 x 4 = 12(cm)
 a = 5dm thì p =5 x 4 = 20(dm)
 a = 8m thì p = 8 x 4 =32m
3, Củng cố dặn dò:( 3’)
+ Nêu cách tính chu vi hình vuông?
+ Xem trước bài :Số có sáu chữ số?
Điều chỉnh bổ xung	
Tiết 4: Tập làm văn: 
NHÂN VẬT TRONG TRUYỆN
I, Mục đích yêu cầu 
- HS biết văn kể chuyện phải có nhân vật. Nhân vật trong chuyện là 
con vật, đồ vầt, cây cối được nhân hoá. 
- Tính cách của nhân vẩt bộc lộ qua hành động, lời nói, suy nghĩ của nhân vật.
- Bước đầu biết xây dựng nhân vật trong bài kể chuyện đơn giản.
II, Chuẩn bị
Thầy: Ba tờ phiếu khổ to 
Trò: Vở bài tập
 III, Các hoạt động dạy và học
1, Kiểm tra(3')
Bài văn kể chuyện khác bài văn không kể chuyện ở điểm nào?HS nêu ghi nhớ của văn kể chuyện.
2, Bài mới 33')
a, Giới thiệu bài 
b, Hướng dẫn tìm hiểu bài 
*Hđ1: Hoạt động cá nhân Bài 1:
HS đọc yêu cầu 
Lớp làm bài vào vở 
 Tên truyện
Nhân vật
Dế Mèn bênh vưc kẻ yếu
Sự tích hồ Ba Bể
Nhân vật là người 
Nhân vật là vật, đồ vật, con vật, cây 
Dế Mèn 
Nhà trò 
Nhện 
Hai mẹ con bà nông dân 
Bà cụ ăn xin 
Người đi dự hội 
Con giao long 
Hoạt động theo cặp Bài 2:
HS đọc yêu cầu của bài
HS trao đổi và phát biểu
Căn cứ vào đâu
- Nhân vật trong truyện là những đối tuợng nào?
- Tính cách của họ thể hiện qua đâu?
HS đọc ghi nhớ.
GV giải thích.
HS học thuộc ghi nhớ.
*Luyện tập:
HS đọc yêu cầu
HS đọc đoạn văn.
Lớp đọc thầm, quan sát tranh.
Dựa vào đâu mà có nhận xét như vậy:
HS nêu yêu cầu của bài.
- Nếu bạn nhỏ biết quan tâm đến người khác sẽ làm gì?
- Nếu bạn nhỏ không biết quan tâm sẽ làm gì?
HS kể.
GV và học sinh nhận xét
Dế mèn có lòng khảng khái, thương người, ghét áp bức bất công sẵn sàng làm việc nghĩa.
Lời nói và hành động của dế mèn giúp nhà trò
Mẹ con bà nông dân giàu lòng nhân hậu.
Cho bà lão ăn xin ngủ, cứu giúp người bị nạn.
* Ghi nhớ: SGK
Bài 1:
Nhân vật: 
Bà, Ni - Ki - Ta, Go - sa, Chi - ôm - ca.
Hành động nhân vật
Bài 2:
Chạy lại để đỡ em bé dậy
Bỏ em bé khóc chạy đi chơi
4, Củng cố dặn dò (3’)
Nhân vật trong truyện là ai?
Xem trước bài kể lại hành động nhân vật.
Điều chỉnh bổ xung	

Tài liệu đính kèm:

  • docGA4 2buoingay CKTKNTuan1.doc