Giáo án 2 buổi/ ngày Lớp 4 - Tuần 13 - Chuẩn KTKN - Giáo viên: Cao Thị Lập

Giáo án 2 buổi/ ngày Lớp 4 - Tuần 13 - Chuẩn KTKN - Giáo viên: Cao Thị Lập

Tiết 5:

SINH HOẠT

I. Mục đích yêu cầu.

- Các em nhận thấy được những mặt mạnh, mặt yếu của cá nhân, của tập thể lớp trong tuần qua, nắm được phương hướng tuần tới.

- Rèn thói quen phê và tự phê cho HS.

- Giáo dục các em có ý thức rèn luyện, tu dưỡng tốt.

II. Chuẩn bị

- Thầy: Phương hướng tuần tới.

- Trò: ý kiến xây dựng.

III. Nội dung sinh hoạt.

1. Ổn định tổ chức

2. Nội dung sinh hoạt:

a) Lớp trưởng lên nhận xét chung:

Ý kiến của các HS trong lớp

b) Giáo viên đánh giá:

 

doc 22 trang Người đăng haiphuong68 Lượt xem 483Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án 2 buổi/ ngày Lớp 4 - Tuần 13 - Chuẩn KTKN - Giáo viên: Cao Thị Lập", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 5:
SINH HOẠT
I. Mục đích yêu cầu.
- Các em nhận thấy được những mặt mạnh, mặt yếu của cá nhân, của tập thể lớp trong tuần qua, nắm được phương hướng tuần tới. 
- Rèn thói quen phê và tự phê cho HS.
- Giáo dục các em có ý thức rèn luyện, tu dưỡng tốt.
II. Chuẩn bị
- Thầy: Phương hướng tuần tới.
- Trò: ý kiến xây dựng.
III. Nội dung sinh hoạt.
1. Ổn định tổ chức
2. Nội dung sinh hoạt:
a) Lớp trưởng lên nhận xét chung:
Ý kiến của các HS trong lớp
b) Giáo viên đánh giá: 
* Đạo đức: 
Các em ngoan, đoàn kết biết chào hỏi người trên và khách ra vào trường. Giúp đỡ nhau trong mọi hoạt động như: Hồng, Hạnh, Nguyên, Nga.
* Học tập: 
Các em đi học đều, đúng giờ. Một số em đã có ý thức học tập tốt có ý thức học bài, làm bài đầy đủ; chuẩn bị đủ đồ dùng học tập, giữ gìn sách vở, rèn chữ viết: Hạnh, Nguyên, Nga, Hồng, Đạt
Bên cạnh đó một số em còn chưa chú ý học bài và làm bài, đọc viết còn yếu, còn nghỉ học tự do: Vừ, Sua
* Các hoạt động khác:
Các em tham gia ca múa hát đầu giữa giờ đều và đẹp, biết giữ và dọn vệ sinh sạch sẽ gọn gàng. Mặc đồng phục đúng ngày quy định. 
Có ý thức chăm sóc bồn hoa, cây cảnh. Tham gia lao động đầy đủ, nhiệt tình.
Chấp hành tốt luật an toàn giao thông, an toàn trường học.
Tham gia các hoạt động Đội sôi nổi
* Phương hướng tuần tới:
Duy trì tốt các nề nếp đạo đức, học tập, các hoạt động tập thể. 
Tập trung rèn kỹ năng đọc, viết tính toán, rèn chữ giữ vở. 
Tiếp tục đợt thi đua đến 20/11 với chủ đề thi đua lập thành tích chào mừng Ngày nhà giáo Việt Nam.
Tập văn nghệ chào mừng ngày 20/11.
Tham gia tốt mọi hoạt động do trường, do Đội đề ra.
Tích cực chăm sóc bồn hoa, cây cảnh, vườn thuốc nam.
TUẦN 13
 Thứ hai, ngày 16 tháng 11 năm 2009
BUỔI SÁNG
Tiết 1: 
CHÀO CỜ
Tiết 2: Toán:
GIỚI THIỆU NHÂN NHẨM SỐ CÓ HAI CHỮ SỐ VỚI 11
I. Mục đích yêu cầu:
- Giúp các em có kỹ năng nhân nhẩm số có hai chữ số với 11
- Rèn kỹ năng tính toán nhanh
- Giáo dục các em chăm chỉ trong học tập
II. Chuẩn bị:
Thầy: Bảng phụ
Trò: Bảng con
III. Các hoạt động dạy học
1. Kiểm tra (3’)	
36 Í 23 = 828
2. Bài mới (28’) 
a, Giới thiệu bài
b, Tìm hiểu bài
HS đặt tính và tính.
HS so sánh 297 với 27 và rút ra kết luận.
HS thực hiện phép tính.
Cộng hai tích riêng lai .
HS nêu cách nhẩm.
HS nêu miệng 
HS nhận xét
Nêu yêu cầu bài 2
HS làm vào bảng con
Nhận xét
HS đọc đề bài.
- Bài toán cho biết gì?
- Bài toán hỏi gì?
Lớp thực hiện bài tập vào vở.
HS trình bày bài trên bảng.
HS nhận xét.
a) 27 Í 11 = ?
 27 Cộng (2 + 7 = 9) viết 9 vào 
 Í 11 giữa 2 và 7
 27
 27
 297
b) 48 Í 11 = ?
 48 * 4 cộng 8 bằng 12
 Í 11 * Viết 2 vào giữa 4 và 8
 48 * Thêm 1 vào 4 của 428,
 48 được 528
 528
Bài 1/71: Tính nhẩm:
a) 34 Í11 = 374 b) 11 Í 95 = 1045
c) 82 Í11 = 902
Bài 2/71: Tìm x
a) x : 11 = 25
 x = 25 Í11
 x = 275
b) x : 11 = 78
 x = 78 Í11
 x = 858
Bài 3/71: 
Tóm tắt:
Khối Bốn có 17 hàng; 1 hàng có 11 HS ... HS?
Khối Năm có 15 hàng; 1 hàng có 11 HS
Bài giải:
Số học sinh khối lớp Bốn là:
17 Í 11 = 187 (HS)
Số học sinh khối lớp Năm là:
15 Í 11 = 165 (HS)
Tất cả hai khối có số HS là
187 + 165 = 352 (HS)
Đáp số: 352 học sinh
3.Củng cố - Dặn dò: (4’)
Khi nhân một số có hai chữ số với 11 em đã làm như thế nào?
Xem trước bài: Nhân với số có ba chữ số
Tiết 3: Tập đọc:
NGƯỜI TÌM ĐƯỜNG LÊN CÁC VÌ SAO
I. Mục đích yêu cầu:
- Biết đọc toàn bài với giọng cảm hứng trang nghiêm ca ngợi và đọc đúng một số tên nước ngoài.
- Hiểu bài ca ngợi nhà khoa học Xi-ôn-cốp- xki nhờ khổ công nghiên cứu kiên trì bền bỉ suốt 40 năm đã thực hiện thành công mơ ước tìm đường lên các vì sao.
- Giáo dục lòng yêu thích say mê tìm hiểu khoa học
II. Chuẩn bị:
Thầy: Bảng phụ
Trò: Tranh ảnh vũ trụ, tên lửa.
III. Các hoạt động dạy học:
1. Kiểm tra(3’) 
HS đọc bài vẽ trứng và trả lời câu hỏi trong SGK
3. Bài mới (28’)
a, Giới thiệu bài
b, Tìm hiểu bài
HS đọc toàn bài
- Bài này chia làm mấy đoạn?
HS đọc nối tiếp theo đoạn 3 lần
GV đọc mẫu
HS đọc thầm đoạn 1
- Xi-ôn-cốp- xki mơ ước điều gì?
HS đọc đoạn 2
- Ông kiên trì thực hiện mơ ước của mình như thế nào?
- Nguyên nhân chính giúp Xi-ôn-cốp- xki thành công là gì? (Thảo luận nhóm đôi)
Đặt tên cho truyện
HS đọc nối tiếp
HS đọc đoạn văn trên bảng phụ và tìm từ cần nhấn giọng.
HS đọc nhóm đôi.
HS thi đọc
1. Luyện đọc
Xi-ôn-cốp- xki, thí nghiệm, phương tiện
2. Tìm hiểu bài
Ước mơ bay lên bầu trời.
Sống kham khổ kiên trì nghiên cứu.
Có ước mơ, có nghị lực, quyết tâm thực hiện ước mơ.
Người chinh phục các vì sao, ước mơ bay lên bầu trời.
3. Luyện đọc diễn cảm
Từ nhỏ.. vẫn bay được.
Nhảy qua, gãy chân, vì sao.
3. Củng cố - dặn dò (4’)
Câu chuyện giúp em hiểu điều gì?
Xem trước bài: Văn hay chữ tốt
Tiết 4: Đạo đức:
(Giáo viên dạy chuyên)
Tiết 5: Khoa học:
(Giáo viên dạy chuyên)
BUỔI CHIỀU
Tiết 1: Tập làm văn(T):
LUYỆN TẬP MỞ BÀI TRONG BÀI VĂN KỂ CHUYỆN
I. Mục đích yêu cầu:
- Các em hiểu thế nào là mở bài trực tiếp và mở bài dán tiếp trong bài văn kể chuyện.
- Bước đầu biết vận dụng sự hiểu biết để viết mở bài cho bài văn kể chuyện. 
- Rèn kỹ năng viết văn.
II. Chuẩn bị:
Thầy: Bảng phụ
Trò: Vở nháp
III. Các hoạt động dạy học:
1. Kiểm tra
Có mấy cách mở bài trong bài văn kể chuyện, là những cách nào?
2. Bài mới (31')
a, Giới thiệu bài
b, Tìm hiểu bài
HS đọc đề
HS nêu yêu cầu của đề.
HS viết bài vào nháp. 
HS đọc bài.
Lớp thống nhất
Đề bài: Kể lại câu chuyện “Những hạt thóc giống”
3. Củng cố - dặn dò (4’)
Nhận xét tiết học
Tiết 2: Toán (T): 
LUYỆN TẬP
I. Mục đích yêu cầu
- Giúp các em có kỹ năng nhân nhẩm số có hai chữ số với 11
- Rèn kỹ năng tính toán nhanh
- Giáo dục các em chăm chỉ trong học tập
II. Chuẩn bị
Thầy: Bảng phụ
Trò: VBT
III. Các hoạt động dạy học
1. Kiểm tra(3’)
36 Í 32 = 1152
2. Bài mới (28’)
a,Giới thiệu bài
b, Tìm hiểu bài
HS nêu miệng 
HS nhận xét
HS đọc đề bài.
- Bài toán cho biết gì?
- Bài toán hỏi gì?
Lớp thực hiện bài tập vào vở.
HS trình bầy bài trên bảng.
HS nhận xét.
HS làm bài vào nháp.
HS trình bầy bài trên bảng.
HS nhận xét.
Bài 1: Tính nhẩm:
43Í11 = 473; 86 Í 11= 946; 73 Í 11= 803
Bài 2: Tìm x
a) x : 11 = 35
 x = 35 Í11
 x = 385
b) x : 11 = 87
 x = 87Í11
 x = 957
Bài 3/71: 
Tóm tắt:
Khối Ba có 16 hàng; 1 hàng có 11 HS ... HS?
Khối Bốn có 14 hàng; 1 hàng có 11 HS
Bài giải:
Cách 1: Số học sinh khối lớp Ba là:
16 Í 11 = 176 (HS)
Số học sinh khối lớp Bốn là:
14 Í 11 = 154 (HS)
Tất cả hai khối có số HS xếp hàng là:
176 + 154 = 330 (HS)
Đáp số: 330 học sinh
Cách 2:
Tất cả hai khối có số HS xếp hàng là:
(16 + 14) Í 11 = 330(HS)
Đáp số: 330 học sinh
3.Củng cố - dặn dò (4’)
Khi nhân một số với 11 em đã làm như thế nào?
Xem trước bài: Luyện tập
Tiết 3: Tin học: 
Bài 3: BÀN PHÍM MÁY TÍNH
I. Mục tiêu:
- Kiến thức: Các hàng phím trên bàn phím máy tính
- Kĩ năng: phân biệt được các hàng phím trên bàn phím máy tính và nhận biết phím có gai đó là J và F.
- Thái độ: Tò mò, ham học hỏi.
II. Đồ dùng dạy học: 
- Thầy: SGK, giáo án, đồ dùng trực quan (Bàn phím máy tính)
- Trò: SGK
III. Hoạt động dạy học: 
1. Ổn định tổ chức: Hát (3’)
2. Kiểm tra bài cũ (2’): 
Nêu các loại thông tin căn bản? Lấy ví dụ?
3. Bài mới (30’)
* Hoạt động 1: Quan sát hình 19-SGK/16
- Bàn phím được chia làm những khu vực nào?
- HS lên chỉ lại khu vực chính và các phím mũi tên
* Hoạt động 2: Quan sát hình 20 SGK/17
- Khu vực chính của bàn phím gồm những hàng phím nào?
- Nêu các phím của hàng phím cơ sở?
- Hàng phím trên gồm các phím nào?
- Hàng phím dưới gồm các phím nào?
- Hàng phím số nằm ở đâu của khu vực chính?
- Phím dài nhất ở hàng dưới cùng gọi là phím gì?
1. Bàn phím
- Bàn phím gồm khu vực chính và các phím mũi tên.
2. Khu vực chính của bàn phím
a) Hàng phím cơ sở: là hàng phím thứ ba tính từ dưới lên. Hàng này gồm các phím: S D F G H J ; ‘
Chú ý: Trên hàng phím này có hai phím có gai là F và J làm mốc cho việc đặt các ngón tay khi gõ phím.
b) Hàng phím trên:
Q W E R T Y U L O P 
c) Hàng phím dưới:
Z X C V B N M , . /
d) Hàng phím số là hàng phím trên cùng của khu vực chính.
Chú ý: Hàng dưới cùng có một phím dài nhất gọi là phím cách - Baspace
4. Củng cố - Dặn dò (5’)
- HS lên chỉ các hàng phím trên bàn phím.
- Chuẩn bị bài sau thực hành - mang SGK.
Thứ ba, ngày 17 tháng 11 năm 2009
BUỔI SÁNG
Tiết 1: Mĩ thuật:
(Giáo viên dạy chuyên)
Tiết 2: Âm nhạc:
(Giáo viên dạy chuyên)
Tiết 3: Toán:
NHÂN VỚI SỐ CÓ BA CHỮ SỐ
I. Mục đích yêu cầu:
- Giúp HS biết nhân với số có ba chữ số.
- Nhận biết tích riêng thứ nhất, tích riêng thứ hai, tích riêng thứ ba.
- Giáo dục lòng say mê học toán
II. Chuẩn bị:
Thầy: Bảng phụ
Trò: Bảng con
III. Các hoạt động dạy học:
1. Kiểm tra:(3’) 	
34 Í 11 = 374
2. Bài mới:( 30 ) 
a, Giới thiệu bài
b, Tìm hiểu bài
- Gọi tên các thành phần của phép nhân?
- Phân tích thừa số thứ hai thành tổng các thừa số tròn trăm, tròn chục?
HS thực hiện phép tính vào vở nêu nhận xét.
Lớp đặt tính và tính vào vở HS thực hiện bài trên bảng.
HS nhận xét
HS đặt tính và tính vào vở
HS đọc kết quả
HS nhận xét
HS nêu kết quả của phép nhân
Lớp làm bài vào vở.
HS trình bày bài trên bảng
HS nhận xét
Lớp làm bài vào vở
HS trình bày bài trên bảng
HS nhận xét
Lớp làm bài vào vở.
HS trình bày bài trên bảng phụ
HS nhận xét kết quả
Ví dụ: 164 Í 123 = ?
a) 164Í123 = 164 Í (100 + 20 + 3) 
 = 164Í100 + 164Í20 + 164Í3
 = 16400 + 3280 + 492
 = 20172
b) Đặt tính:
 164
 Í 123
 492
 328
 164
 20172
164 Í 123 = 20172
Bài 1/73: Đặt tính rồi tính:
a) 248
 Í 321
 248
 496
 744 
 79608 
b) 1163
 Í 125
 5815
 2326
 1163 
 145375
c) 3124
 Í 213
 9372
 3124
 6248 
 665412
Bài 3/73
Tóm tắt:
Hình vuông cạnh 125m.
Diện tích ... m2?
Bài giải:
Diện tích mảnh vườn là:
125 Í 125 = 15625 (m2)
 Đáp số: 15625 m2
Bài 2/73: Viết giá trị của biểu thức vào ô trống:
a
262
262
263
b
130
131
131
a x b
34060
34322
34453
 3. Củng cố - Dặn dò: (4’)
Khi nhân một với số có ba chữ số em phải tính mấy tích riêng?
Xem trước bài: Nhân với số có ba chữ số (Tiếp theo)
Tiết 4: Luyện từ và câu: 
MỞ RỘNG VỐN TỪ: Ý CHÍ - NGHỊ LỰC
I. Mục đích yêu cầu:
- Hệ thống hoá và hiểu sâu thêm những từ ngữ đã học thuộc chủ điểm có chí thì nên.
- Luyện tập mở rộng vốn từ thuộc chủ điểm trên. hiểu sâu thêm các từ ngữ thuộc chủ điểm.
- Có ý thức làm giàu vốn từ ngữ của mình
II.  ... t tâm đó Cao Bá Quát đã đạt được kết quả gì?
HS đọc toàn bài.
- Tìm đoạn mở bài, thân bài, kết bài (Thảo luận nhóm đôi)
HS đọc nối tiếp.
HS đọc đoạn văn trên bảng phụ và tìm từ cần nhấn giọng.
HS đọc theo nhóm đôi.
HS thi đọc
1. Luyện đọc
3 đoạn
Cao Bá Quát, điểm kém, huyện đường.
2. Tìm hiểu bài
Văn hay nhưng chữ xấu
Chữ quá xấu thầy không đọc được.
Vui vẻ
Chữ xấu quan không đọc được.
Sáng sáng vạch lên cột , viết mười trang vở. dốc sức luyện chữ.
Nổi tiếng về văn hay chữ tốt.
3. Luyện đọc diễn cảm
Thuở đi học .. có được không?
Rất xấu, khẩn khoản, oan uổng.
3. Củng cố - dặn dò(4’)
Câu chuyện giúp em hiểu điều gì?
Xem trước bài: Người tím đường lên các vì sao.
Tiết 3: Lịch sử:
(Giáo viên dạy chuyên)
Tiết 4: Kĩ thuật:
(Giáo viên dạy chuyên)
BUỔI CHIỀU
Tiết 1: Mĩ thuật (T):
(Giáo viên dạy chuyên)
Tiết 2: Âm nhạc (T):
(Giáo viên dạy chuyên)
Tiết 3: Thể dục:
(Giáo viên dạy chuyên)
Thứ năm, ngày 19 tháng 11 năm 2009
BUỔI SÁNG
Tiết 1: Thể dục:
(Giáo viên dạy chuyên)
Tiết 2: Tập làm văn:
TRẢ BÀI VĂN KỂ CHUYỆN
I. Mục đích yêu cầu:
- Hiểu được nhận xét chung của cô giáo về kết quả viết bài văn kể chuyện của lớp để liên hệ với bài viết của mình.
- Biết tham gia sửa lỗi chung và tự sửa lỗi của mình.
- Giáo dục thói quen sử dụng Tiếng Việt
II. Chuẩn bị:
Thầy: Bảng phụ ghi một số lỗi diển hình
Trò: Vở bài tập
III. Các hoạt động dạy học:
1. Kiểm tra
Nêu cấu tạo của bài văn kể chuyện?
2. Bài mới (31')
a, Giới thiệu bài
b, Tìm hiểu bài
HS đọc đề bài.
HS nêu yêu cầu của bài.
GV nhận xét.
Ưu điểm:
Tồn tại:
Câu: Bà lão đi ra ngoài sân.
Ở vùng này lũ lụt sắp đến.
Lỗi chính tả:
HS sửa lỗi.
GV đọc những đoạn, bài văn hay.
HS viết lại đoạn văn.
HS đọc và so sánh cách viết.
Đề bài: Em hãy kể lại câu chuyện đã nghe, đã đọc về tấm lòng nhân hậu.
Viết đúng thể loại văn kể chuyện.
Biết trình bày bài viết.
Một số bài xưng hô chưa đúng.
Bà lão chuẩn bị đi ra.
Ở vùng này sắp sảy ra lũ lụt.
Li ra š đi ra
Lối bào š lối vào
3. Củng cố - dặn dò (4’)
Xem trước bài: Ôn tập 
Tiết 3: Toán:
LUYỆN TẬP
I. Mục đích yêu cầu
- Ôn luyện cách nhân với số có hai chữ số, số có ba chữ số.
- Ôn lại các tính chất nhân một số với tổng, nhân một số với một hiệu, tính chất giao hoán và tính chất kết hợp của phép nhân.
- Tính giá trị của biểu thức số và giải toán trong đó có phép nhân với số hai hoặc ba chữ số.
II. Chuẩn bị
Thầy: Bảng phụ
Trò: Bảng con
III. Các hoạt động dạy học
1- Kiểm tra: (5’) 	258 Í 203 = 52374
2. Bài mới (28’)
a, Giới thiệu bài
b, Tìm hiểu bài
Lớp làm bảng con
HS trình bầy bài trên bảng.
HS nhận xét.
Lớp làm bài vàovở.
HS trình bầy bài trên bảng.
HS nhận xét
Lớp làm bài vào vở.
HS trình bầy bài trên bảng phụ.
HS nhận xét
HS đọc đề bài.
- Bài toán cho biết gì?
- Bài toán hỏi gì?
HS làm bài vào vở.
HS chấm bài theo đáp án
HS nhân xét
Lớp làm bài vào vở.
HS trình bầy bài trên bảng.
HS nhận xét.
Bài 1/74: Tính:
a) 345 Í 200 = 69000 b) 237 Í 24 = 5688
 c) 403 Í 346 = 139438
Bài 2/74: Tính:
a) 95 + 11 Í 206 b) 95 Í 11 + 206
= 95 + 2266 = 1045 + 206
= 2361 = 1251
Bài 3/74 Tính bằng cách thuận tiện nhất:
a) 142 Í 12 + 142 Í 18 b) 49 Í 365 - 39 Í365
 = 142 Í (12 + 18) = 365 Í (49 - 39)
 = 142 Í 30 = 365 Í 10
 = 4260 = 3650 
c) 4 Í 18 Í 25
 = (4 Í 25)Í18
 = 100 Í18
 = 1800
Bài 4/74 
Tóm tắt:
32 phòng mỗi phòng 8 bóng.
1 bóng giá 3500 đồng.
Tất cả hết ... tiền?
Bài giải:
Số bóng cần lắp là:
32 Í 8 = 256(bóng )
Số tiền phải trả là:
256 Í 3500 = 896000( đồng)
Đáp số: 896000 đồng
Bài 5/74 
a) Khi a = 12cm; b = 5cm thì S = 12 Í 5 = 60(cm2)
b) Khi a = 15m; b = 10m thì S = 15 Í10 = 150(m2)
3. Củng cố - dặn dò: (4’)
Khi nhân một số với số có hai chữ số em phải tính mấy tích riêng?
Xem trước bài: Luyện tập
Tiết 4: Luyện từ và câu: 
CÂU HỎI VÀ DẤU CHẤM HỎI
I. Mục đích yêu cầu:
- Hiểu tác dụng của câu hỏi, nhận biết hai dấu hiệu chính của câu hỏi là nghi vấn và dấu chấm hỏi.
- Xác định được câu hỏi trong một văn bản đặt được câu hỏi thông thường.
II. Chuẩn bị:
Thầy: Bảng phụ
Trò: Vở bài tập
III. Các hoạt động dạy học
1. Kiểm tra 
Tìm hai từ nói lên ý chí: quyết chí, quyết tâm
Hai từ nói lên thử thách: khó khăn, gian khổ
2. Bài mới (31’)
a, Giới thiệu bài
b, Tìm hiểu bài
1. Nhận xét 
HS đọc bài ghi vào bảng sau:
Câu hỏi
Của ai
Hỏi ai
Dấu hiệu
- Vì sao quả bóng không có cánh mà vẫn bay được?
- Cậu làm thế nào mà mua được nhiều sách và dụng cụ như thế? 
Xi-ôn-cốp-xki
Một người bạn
Tự hỏi mình
Xi-ôn-cốp-xki
Vì sao
Dấu chấm hỏi
Thế nào
Dấu chấm hỏi
- Câu hỏi dùng để làm gì?
- Câu hỏi có những dấu hiệu nào?
HS đọc yêu cầu bài tập
Lớp làm bài vào vở.
HS trình bầy bài trên bảng phụ.
HĐ nhóm đôi
Các nhóm báo cáo kết quả
HS nhận xét.
Lớp làm miệng 
HS nhận xét
2. Ghi nhớ: SGK/131
HSđọc ghi nhớ.
3. Luyện tập
Bài 1/131
Con vừa bảo gì?
Ai xui con thế?
Anh có yêu nước không?
Anh có thể giữ bí mật không?
Bài 2/131
Về nhà bà cụ làm gì?
Bà cụ kể lại chuyện gì?
Vì sao Cao Bá Quát lại ân hận?
Bài 3/131
Vì sao mình không giải được bài tập này?
Hôm nay mẹ dặn mình làm gì?
3. Củng cố - dặn dò: (4’)
Câu hỏi dùng để làm gì?
Căn cứ vào đâu để em nhận biết câu hỏi?
Chuẩn bị bài: Luyện tập về câu hỏi.
Tiết 5: Kể chuyện:
KỂ CHUYỆN ĐƯỢC CHỨNG KIẾN HOẶC THAM GIA
I. Mục đích yêu cầu:
- HS chọn được câu chuyện mình chứng kiến hoặc tham gia thể hiện tinh thần kiên trì vượt khó.
- Biết trao đổi với bạn về ý nghĩa câu chuyện
- Lời kể tự nhiên chân thực có thể kết hợp với lời nói cử chỉ điệu bộ.
- Nghe bạn kể nhận xét đúng lời kể của bạn.
II. Chuẩn bị:
Thầy: Bảng phụ
Trò: Sưu tầm truyện.
III. Các hoạt động dạy học
1. Kiểm tra 
HS kể lại câu chuyện đã nghe, đã đọc về người có ý chí nghị lực?
2. Bài mới (31’)
a, Giới thiệu bài
b, Tìm hiểu bài
HS đọc đề
HS nêu yêu cầu của đề
HS đọc nối tiếp gợi ý 1, 2, 3, 
HS giới thiệu câu chuyện mình định kể
HS đọc toàn bài trên bảng.
HS lập dàn ý
Lời xưng hô: Tôi
* Thực hành kể
HS kể theo cặp
HS kể trước lớp
Trao đổi với bạn về nội dung ý nghĩa
GV và HS nhận xét
Đề bài: Kể một câu chuyện mà em được chứng kiến hoặc trực tiếp tham gia thể hiện tinh thần kiên trì vượt khó.
Mở đầu: Giới thiệu nhân vật.
Diễn biến: Trình bày các khó khăn.
Kết thúc: Nêu kết quả
3. Củng cố - dặn dò: (4’)
GV nhận xét giờ học.
Về kể lại cho người thân nghe
BUỔI CHIỀU
Tiết 1: Hoat động tập thể:
(Giáo viên dạy chuyên)
Tiết 2: Thể dục (T):
(Giáo viên dạy chuyên)
Tiết 3: Toán (T): 
LUYỆN TẬP
I. Mục đích yêu cầu
- Gúp HS biết nhân với số có ba chữ số mà chữ số hàng chục là không.
- Rèn kỹ năng tính toán.
- Giáo dục các em yêu thích môn học.
II. Chuẩn bị
Thầy: Bảng phụ
Trò: Ôn lại dạng toán, VBT
III. Các hoạt động dạy học
1. Kiểm tra(3’)	163 Í 153 = 24776
2. Bài mới (28’)
a,Giới thiệu bài
b, Tìm hiểu bài
Lớp làm bài vào bảng con.
HS trình bầy bài trên bảng.
HS nhận xét.
Lớp thực hiện bài vào vở.
HS trình bầy bài trên bả ng phụ.
HS nhận xét.
HS đọc đề bài.
- Bài toán cho biết gì?
- Bài toán hỏi gì?
Lớp làm bài tập vào vở.
HS nhận xét.
Bài 1: Đặt tính rồi tính:
 476 573 1453
 Í 305 Í 308 Í 202
 2380 4584 2906 
 1428 1719 2906
 145180 176484 293506
Bài 2: Đúng ghi Đ, sai ghi S
 546
Í 302
S
 1092
 1638
 2730
 546
 Í 302
 1092
1638
S
17472
 546
 Í 302
 1092
Đ
1638
164892
 546
 Í 302
 1092
1638
S
1639092
Bài 4:
Bài giải:
Diện tích khu đất là:
125 Í 105 = 13125 (m2)
 Đáp số: 13125 m2
3.Củng cố - dặn dò (4’)
Nêu cách nhân với số có ba chữ số?
Xem trước bài: Luyện tập
Thứ sáu, ngày 20 tháng 11 năm 2009
Tiết 1: Địa lí:
(Giáo viên dạy chuyên)
Tiết 2: Khoa học:
(Giáo viên dạy chuyên)
Tiết 3: Toán :
LUYỆN TẬP CHUNG
I. Mục đích yêu cầu
- Ôn tập cách nhân với số có hai, ba chữ số.
- Ôn lại các tính chất: Nhân một số với một tổng, nhân một số với một hiệu, tính chất giao hoán và kết hợp của phép nhân.
- Tính giá trị của biểu thức số và giải toán trong đó có phép nhân với số có hai hoặc ba chữ số.
II. Chuẩn bị
Thầy: Bảng phụ
Trò: Bảng con
III. Các hoạt động dạy học
1. Kiểm tra (3’) 
237 Í 24 = 5688
2. Bài mới (32’)
a, Giới thiệu bài
b, Tìm hiểu bài
Lớp làm bảng con.
HSnhận xét.
Lớp làm bài vào vở.
HS trình bày bài trên bảng.
HS nhận xét.
Lớp làm phần a vào bảng con
Lớp làm phần b vào nháp.
HS chấm bài theo đáp án trên bảng.
Bài 1/75
a) 10 kg = 1yến
 50 kg = 5 yến
 80 kg = 85 yến
b) 1000 kg = 1 tấn
 8000 kg = 8 tấn
 15000 kg = 15 tấn
c) 100cm2 = 1 dm2
 800cm2 = 8 dm2
 1700cm2 = 17 dm2
100 kg = 1 tạ
300 kg = 3 tạ
1200 kg = 12 tạ
10 tạ = 1 tấn
30 tạ = 3 tấn
200 tạ = 20 tấn
100 dm2 = 1m2
900 dm2 = 9m2
10000 dm2 = 10 m2
Bài 2/75: Tính:
a) 268 Í 235 = 62980 b) 475 Í 205 = 97375
c) 45 Í 12 + 8 = 540 + 8 = 548
Bài 3/75: Tính bằng cách thuận tiện nhất:
a) 2 Í 39 Í5
 = 39 Í ( 2 Í 5)
 = 39 Í 10
 = 390
b) 769 Í 85 - 769 Í 75
 = 769 Í (85 - 75)
 = 769 Í 10
 = 7690
b) 302 Í 16 + 302 Í 4
 = 302 Í (16 + 4)
 = 302 Í 20
 = 6040
Bài 5/75
Bài giải:
a) S = a x a
b) Diện tích hình vuông là:
25 Í 25 = 625 (m2)
Đáp số: 625 m2
 3.Củng cố - dặn dò: (4’)
Nêu cách tính diện tích hình vuông?
Xem trước bài: Chia một tổng cho một số.
Tiết 4: Tập làm văn: 
ÔN TẬP VĂN KỂ CHUYỆN
I. Mục đích yêu cầu:
- Thông qua luyện tập HS củng cố một số hiểu biết về một số đặc điểm của văn kể chuyện.
- Kể được một câu chuyện theo đề tài cho trước. Trao đổi với các bạn về nhân vật, tính cách nhân vật, ý nghĩa câu chuyện, kiểu mở dầu và kết thúc câu chuyện.
II. Chuẩn bị:
Thầy: Bảng phụ chép dàn bài 
Trò: Giấy kiểm tra.
III. Các hoạt động dạy học:
1. Kiểm tra
Bài văn kể chuyện gồm có mấy phần?
2. Bài mới (31')
a, Giới thiệu bài
b, Tìm hiểu bài
HS đọc yêu cầu của bài.
HS ghi kết quả vào bảng con.
- Đề 2 là văn kể chuyện vì sao?
HS nhận xét.
GV chốt lại
HS đọc yêu cầu
HS giới thiệu câu chuyện kể
HS ghi dàn ý.
HS kể chuyện theo cặp trao đổi ý nghĩa câu chuyện
HS thi kể trước lớp.
- Câu chuyện em vừa kể có những nhân vật nào?
- Nêu tính cách của nhân vật?
Bài 1/132
Đề 2:
Khi viết đề này HS phải kể lại nhân vật có cốt truyện diễn biến, ý nghĩa, nhân vật này là tấm gương
Bài 2/132
Dế mèn bênh vực kẻ yếu.
Một người chính trực
HS và GV nhận xét.
3. Củng cố - dặn dò (4’)
Thế nào là văn kể chuyện?
Nhân vật trong văn kể chuyện là gì?
HS đọc dàn bài trên bảng phụ.

Tài liệu đính kèm:

  • docGA4 2buoingay CKTKNTuan13.doc