Tiết 5:
SINH HOẠT
I. Mục đích yêu cầu.
- Các em nhận thấy được những mặt mạnh, mặt yếu của cá nhân, của tập thể lớp trong tuần qua, nắm được phương hướng tuần tới.
- Rèn thói quen phê và tự phê cho HS.
- Giáo dục các em có ý thức rèn luyện, tu dưỡng tốt.
II. Chuẩn bị
- Thầy: Phương hướng tuần tới.
- Trò: ý kiến xây dựng.
III. Nội dung sinh hoạt.
1. Ổn định tổ chức
2. Nội dung sinh hoạt:
a) Lớp trưởng lên nhận xét chung:
Ý kiến của các HS trong lớp
b) Giáo viên đánh giá:
* Đạo đức:
Các em ngoan, đoàn kết biết chào hỏi người trên và khách ra vào trường. Giúp đỡ nhau trong mọi hoạt động như: Hồng, Hạnh, Nguyên, Nga.
* Học tập:
Các em đi học đều, đúng giờ. Một số em đã có ý thức học tập tốt có ý thức học bài, làm bài đầy đủ; chuẩn bị đủ đồ dùng học tập, giữ gìn sách vở, rèn chữ viết: Hạnh, Nguyên, Nga, Hồng, Đạt
Bên cạnh đó một số em còn chưa chú ý học bài và làm bài, đọc viết còn yếu, còn nghỉ học tự do: Vừ
Tiết 5: SINH HOẠT I. Mục đích yêu cầu. - Các em nhận thấy được những mặt mạnh, mặt yếu của cá nhân, của tập thể lớp trong tuần qua, nắm được phương hướng tuần tới. - Rèn thói quen phê và tự phê cho HS. - Giáo dục các em có ý thức rèn luyện, tu dưỡng tốt. II. Chuẩn bị - Thầy: Phương hướng tuần tới. - Trò: ý kiến xây dựng. III. Nội dung sinh hoạt. 1. Ổn định tổ chức 2. Nội dung sinh hoạt: a) Lớp trưởng lên nhận xét chung: Ý kiến của các HS trong lớp b) Giáo viên đánh giá: * Đạo đức: Các em ngoan, đoàn kết biết chào hỏi người trên và khách ra vào trường. Giúp đỡ nhau trong mọi hoạt động như: Hồng, Hạnh, Nguyên, Nga. * Học tập: Các em đi học đều, đúng giờ. Một số em đã có ý thức học tập tốt có ý thức học bài, làm bài đầy đủ; chuẩn bị đủ đồ dùng học tập, giữ gìn sách vở, rèn chữ viết: Hạnh, Nguyên, Nga, Hồng, Đạt Bên cạnh đó một số em còn chưa chú ý học bài và làm bài, đọc viết còn yếu, còn nghỉ học tự do: Vừ * Các hoạt động khác: Các em tham gia ca múa hát đầu giữa giờ đều và đẹp, biết giữ và dọn vệ sinh sạch sẽ gọn gàng. Mặc đồng phục đúng ngày quy định. Có ý thức chăm sóc bồn hoa, cây cảnh. Tham gia lao động đầy đủ, nhiệt tình. Chấp hành tốt luật an toàn giao thông, an toàn trường học. Tham gia các hoạt động Đội sôi nổi * Phương hướng tuần tới: Duy trì tốt các nề nếp đạo đức, học tập, các hoạt động tập thể. Tập trung rèn kỹ năng đọc, viết tính toán, rèn chữ giữ vở. Thi đua lập thành tích chào mừng Ngày Quân đội nhân dân Việt Nam 22/12 Tham gia tốt mọi hoạt động do trường, do Đội đề ra. Tích cực chăm sóc bồn hoa, cây cảnh, vườn thuốc nam. TUẦN 14 Thứ hai, ngày 23 tháng 11 năm 2009 BUỔI SÁNG Tiết 1: CHÀO CỜ Tiết 2: Toán: CHIA MỘT TỔNG CHO MỘT SỐ I. Mục đích yêu cầu: - Nhận biết tính chất một tổng chia cho một số. tự phát hiện một hiệu chia cho một số. - Tập vận dụng tính chất nêu trong thực hành tính. - Giáo dục các em có ý thức cố gắng trong học toán II. Chuẩn bị: Thầy: Bảng phụ Trò: Bảng con III. Các hoạt động dạy học 1. Kiểm tra (3’) 45 Í 12 = 540 2. Bài mới (28’) a, Giới thiệu bài b, Tìm hiểu bài HS đọc biểu thức. HS nhận xét. Lớp làm bài vào vở. HS thực hiện trên bảng. HS nhận xét. HS đọc kết luận HS đọc yêu cầu. Lớp thực hiện vào vở. HS trình bày bài trên bảng. HS nhận xét. HS quan sát mẫu. HS nêu cách thực hiện. Lớp thực hiện vào vở. HS quan sát mẫu và nêu nhận xét. Lớp thực hiện vào vở. HS trình bày trên bảng phụ. HS đọc bài - Bài toán cho biết gì? - Bài toán hỏi gì? Lớp thực hiện vào vở. HS trình bầy bài trên bảng. HS nhận xét. Tính và so sánh giá trị của hai biểu thức: (35 + 21) : 7 và 35 : 7 + 21 : 7 Ta có: (35 + 21) : 7 35 : 7 + 21 : 7 = 56 : 7 = 5 + 3 = 8 = 8 Vậy: (35 + 21) : 7 = 35 : 7 + 21 : 7 Kết luận: SGK /76 Bài 1/76: a) Tính bằng hai cách: (35 + 15) : 5 Cách 1: (35 + 15) : 5 = 50 : 5 = 10 Cách 2: 35 : 5 + 15 : 5 = 7 + 3 = 10 (80 + 4) : 4 Cách 1: (80 + 4) : 4 = 84 : 4 = 21 Cách 2: 80 : 4 + 4 : 4 = 20 + 1 = 21 b) Tính bằng hai cách (theo mẫu): 12 : 4 + 20 : 4 Cách 1: 12 : 4 + 20 : 4 = 3 + 5 = 8 Cách 2: (12 + 20) : 4 = 32 : 4 = 8 60 : 3 + 9 : 3 Cách 1: 60 : 3 + 9 : 3 = 20 + 3 = 23 Cách 2: (60 + 9) : 3 = 69 : 3 = 23 Bài 2/76: Tính bằng hai cách theo mẫu: a) (27 - 18) : 3 Cách 1: (27 - 18) : 3 = 9 : 3 = 3 Cách 2: 27 : 3 - 18 : 3 = 9 - 6 = 3 b) (64 – 32) : 8 Cách 1: (64 – 32) : 8 = 32 : 8 = 4 Cách 2: 64 : 8 – 32 : 8 = 8 - 4 = 4 Bài 3/76 Tóm tắt: Lớp 4A có 32 HS chia 1 nhóm 4 HS Lớp 4B có 28 HS chia 1 nhóm 4 HS Tất cả: ... nhóm? Bài giải: Số nhóm ở lớp 4A có là: 32 : 4 = 8 (nhóm) Số nhóm ở lớp 4B có là: 28 : 4 = 7 (nhóm) Cả hai lớp có số nhóm là: 7 + 8 = 15 (nhóm) Đáp số: 15 nhóm 3.Củng cố - Dặn dò: (4’) Nêu cách chia một tổng cho một số? Xem trước bài: Chia cho số có một chữ số. Tiết 3: Tập đọc: CHÚ ĐẤT NUNG I. Mục đích yêu cầu: - Đọc trôi chảy lưu loát toàn bài biết đọc diễn cảm bài văn với giọng hồn nhiên khoan thai. nhấn giọng những từ ngữ gợi tả; đọc phân biệt lời người kể và lời các nhân vật. - Hiểu: Chú bé Đất can đảm muốn trở thành người mạnh làm được nhiều việc có ích đã dám nung mình trong lửa. II. Chuẩn bị: Thầy: Bảng phụ Trò: Đồ chơi bằng đất III. Các hoạt động dạy học: 1. Kiểm tra(3’) HS đọc bài: “Văn hay chữ tốt” và trả lời câu hỏi trong SGK? 3. Bài mới (28’) a, Giới thiệu bài b, Tìm hiểu bài HS đọc toàn bài. - Bài chia làm mấy đoạn? HS đọc nối tiếp 3 lần. GV đọc mẫu. HS đọc thầm đoạn 1 - Cu Chắt có những đồ chơi gì? - Chúng khác nhau thế nào? HS đọc đoạn 2: - Chú bé Đất đi đâu gặp chuyện gì? HS đọc thầm đoạn còn lại - Vì sao chú bé Đất quyết định trở thành đất nung? (Thảo luận nhóm đôi) Chi tiết nung trong lửa tượng trưng cho điều gì? HS đọc phân vai. HS nhận xét cách đọc HS đọc đoạn văn trên bảng phụ và luyện giọng đọc theo vai HS đọc theo nhóm. HS thi đọc. 1. Luyện đọc 3 đoạn Trung thu, đồ chơi, khoan khoái 2. Tìm hiểu bài Chàng kị sĩ, nàng công chúa, - chú bé bằng đất Đất Nung về quê gặp trời mưa. Chú muốn sông pha làm việc có ích Phải rèn luyện trong thử thách con người mới cứng rắn. - rèn luyện , cứng rắn. 3. Luyện đọc diễn cảm Ông hòn rấm ... đất nung 3. Củng cố - dặn dò (4’) Câu chuyện ca ngợi ai vì sao? Xem trước bài: Chú Đất Nung (Tiếp theo) Tiết 4: Đạo đức: (Giáo viên dạy chuyên) Tiết 5: Khoa học: (Giáo viên dạy chuyên) BUỔI CHIỀU Tiết 1: Tập làm văn(T): ÔN TẬP VĂN KỂ CHUYỆN I. Mục đích yêu cầu: - Thông qua luyện tập HS củng cố một số hiểu biết về một số đặc điểm của văn kể chuyện. - Kể được một câu chuyện theo đề tài cho trước. Trao đổi với các bạn về nhân vật, tính cách nhân vật, ý nghĩa câu chuyện, kiểu mở dầu và kết thúc câu chuyện. II. Chuẩn bị: Thầy: Bảng phụ chép dàn bài Trò: Giấy kiểm tra. III. Các hoạt động dạy học: 1. Kiểm tra Bài văn kể chuyện gồm có mấy phần? 2. Bài mới (31') a, Giới thiệu bài b, Tìm hiểu bài HS đọc yêu cầu của bài. HS ghi kết quả vào bảng con. - Đề 2 là văn kể chuyện vì sao? HS nhận xét. GV chốt lại HS đọc yêu cầu HS giới thiệu câu chuyện kể HS ghi dàn ý. HS kể chuyện theo cặp trao đổi ý nghĩa câu chuyện HS thi kể trước lớp. - Câu chuyện em vừa kể có những nhân vật nào? - Nêu tính cách của nhân vật? Bài 1/132 Đề 2: Khi viết đề này HS phải kể lại nhân vật có cốt truyện diễn biến, ý nghĩa, nhân vật này là tấm gương Bài 2/132 Dế mèn bênh vực kẻ yếu. Một người chính trực HS và GV nhận xét. 3. Củng cố - dặn dò (4’) Thế nào là văn kể chuyện? Nhân vật trong văn kể chuyện là gì? HS đọc dàn bài trên bảng phụ. Tiết 2: Toán (T): LUYỆN TẬP I. Mục đích yêu cầu - Củng cố về cách tính giá trị của biểu thức, giải toán hợp. - Giáo dục tính toán nhanh, chính xác. II. Chuẩn bị Thầy: Bảng phụ Trò: VBT III. Các hoạt động dạy học 1. Kiểm tra 2. Bài mới a,Giới thiệu bài b, Tìm hiểu bài Đọc bài 1 Nêu yêu cầu của bài? Nêu cách làm Học sinh lên bảng giải Đọc bài toán 2 Bài cho biết gì? Bài hỏi gì? Nêu cách tính? Học sinh lên bảng giải - Lớp giải vào vở Yêu cầu học sinh giỏi giải toán nâng cao HS nêu yêu cầu của bài HS tính Nhận xét, so sánh kết quả Rút ra kết luận HS đọc lại Bài 1/77 Tính bằng hai cách: a) (25 + 45) : 5 Cách 1: (25 + 45) : 5 = 70 : 5 = 14 Cách 2: 25 : 5 + 45 : 5 = 5 + 9 = 14 b) 24 : 6 + 36 : 6 Cách 1: 24 : 6 + 36 : 6 = 4 + 6 = 10 Cách 2: (24 + 36) : 6 = 60 : 6 = 10 Bài 2/77: Tóm tắt: Lớp 4A có 28 HS chia 1 nhóm 4 HS Lớp 4B có 32 HS chia 1 nhóm 4 HS Tất cả: ... nhóm? Bài giải: Cách 1: Số nhóm ở lớp 4A có là: 28 : 4 = 7 (nhóm) Số nhóm ở lớp 4B có là: 32 : 4 = 8 (nhóm) Cả hai lớp có số nhóm là: 7 + 8 = 15 (nhóm) Đáp số: 15 nhóm Cách 2: Cả hai lớp có số nhóm là: (28 + 32) : 4 = 15 (nhóm) Đáp số: 15 nhóm Bài 3/77: a) Tính: (50 – 15) : 5 = 35 : 5 = 7 50 : 5 – 15 : 5 = 10 – 3 = 7 b) (50 – 15) : 5 = 50 : 5 – 15 : 5 c) Khi chia một hiệu cho một số, nếu số bị trừ và số trừ đều chia hết cho số chia thì ta có thể chia lần lượt số bị trừ và số trừ cho số chia rồi trừ các kết quả vừa tìm được cho nhau. 3.Củng cố - dặn dò (4’) Khi chia một tổng cho một số ta có thể làm như thế nào? Tiết 3: Tin học: Bài 4: CHUỘT MÁY TÍNH I. Mục tiêu: - Kiến thức: giới thiệu về cấu tạo và hình dạng chuột máy tính, cách cầm chuột, thao tác sử dụng chuột. - Kĩ năng: cấu tạo và hình dạng chuột, biết cách cầm chuột, thao tác sử dụng chuột, phân biệt được nút trái chuột và nút phải chuột. - Thái độ: nghiêm túc học bài. II. Đồ dùng dạy học: - Thầy: SGK, giáo án, đồ dùng trực quan (tranh ảnh về chuột máy tính), chuột máy tính. - Trò: SGK III. Hoạt động dạy học: 1. Ổn định tổ chức: Hát (3’) 2. Kiểm tra bài cũ (2’): - Hai phím có gai nằm ở hàng phím nào? - Máy tính gồm mấy bộ phận quan trọng? 3. Bài mới (30’) * Hoạt động 1: Cả lớp - Chuột máy tính có tác dụng gì? - HS quan sát hình 22-SGK/20 - Chuột máy tính gồm những nút nào? - HS chỉ nút trái, nút phải của chuột máy tính. * Hoạt động 2: Quan sát hình 23 SGK/20 - Khi cầm chuột ta cầm như thế nào? - GV cầm chuột: ngón trỏ vào nút trái chuột, ngón giữa vào nút giữa, ngón áp út đặt vào nút phải của chuột - Cô cầm chuột như thế này đã đúng chưa ? Vì sao? - Một vài HS thực hành cầm chuột - Con trỏ chuột có hình dạng như thế nào? Gọi 4 HS lên bảng vẽ hình dạng con trỏ chuột mà HS đã biết - Nêu các thao tác sử dụng chuột? - Di chuyển chuột để làm gì? - Nêu cách nháy chuột? - Nháy đúp chuột là nháy như thế nào? - Khi kéo thả chuột ta cần chú ý điều gì? 1. Chuột máy tính a) Tác dụng của chuột máy tính: giúp em điều khiển máy tính được thuận tiện, nhanh chóng. b) Cấu tạo: Mặt trên của chuột có hai nút: nút trái và nút phải 2. Sử dụng chuột a) Cách cầm chuột: + Đặt úp bàn tay phải lên chuột, ngón trỏ đặt vào nút trái của chuột, ngón giữa đặt vào nút phải của chuột + Ngón cái và các ngón còn lại cầm giữ hai bên chuột b) Con trỏ chuột: c) Các thao tác sử dụng chuột: Có 4 thao tác sử dụng chuột: + Di chuyển chuột: Thay đổi vị trí của chuột trên mặt phẳng. + Nháy chuột: Nhấn nút trái chuột rồi thả ngón tay + Nháy đúp chuột: nháy chuột nhanh hai lần liên tiếp. + Kéo thả chuột: Nhấn và giữ nút trái của chuột di chuyển con trỏ chuột đến vị trí cần thiết thì thả ngón tay nhấn giữ chuột. 4. Củng cố - Dặn dò (5’) - Gọi HS lên miêu tả lại cách cầm chụôt đúng? - Chuẩn bị bài sau thực hành - mang SGK, bút chì. Thứ ... i một số lỗi diển hình Trò: Vở bài tập III. Các hoạt động dạy học: 1. Kiểm tra Thế nào là văn kể chuyện? 2. Bài mới (31') a, Giới thiệu bài b, Tìm hiểu bài HS đọc bài tập 1. - Đoạn văn trên miêu tả những sự vật nào? HS đọc bài 2 Lớp làm bài vào vở bài tập. HS trình bày bài trên bảng phụ. HS nhận xét. - Tác giả quan sát sự vật trên bằng các giác quan nào? - Thế nào là văn miêu tả? Lớp làm bài tập vào vở. HS làm bài trên bảng phụ HS nhận xét. HS đọc đoạn trích. HS giỏi làm mẫu một đoạn. Lớp làm bài tập vào vở. HS đọc bài làm của mình. HS nhận xét bổ xung. 1. Nhận xét - Cây sồi: lá đỏ, lá rập rình - Cây cơm nguội: lá vàng rực rỡ, rập rình lay động như những đốm lửa vàng. - Rạch nước: chảy róc rách chảy, trườn trên tảng đá, luồn dưới gốc cây mục. 2. Ghi nhớ: SGK/140 HS đọc ghi nhớ. HS học thuộc ghi nhớ. 3. Luyện tập Bài 1/141 Đó là một chàng kỵ sỹ rất bảnh, cưỡi ngựa tía dây cương vàng, một nàng công chúa ngồi trong mái lầu son. Bài 2/141 Sấm rền vang rồi bỗng nhiên đùng đoàng làm mọi người giật nảy mình, tưởng như sấm đang ở ngoài sân, cất tiếng cười khanh khách. 3. Củng cố - dặn dò (4’) Thế nào là văn miêu tả? Xem trước bài: Cấu tạo bài văn tả đồ vật. Tiết 3: Toán: CHIA MỘT SỐ CHO MỘT TÍCH I. Mục đích yêu cầu - Giúp các em nhận biết cách chia một số cho một tích. - Biết vận dụng vào cách tính hợp lý. - Rèn kỹ năng tính toán. II. Chuẩn bị Thầy: Bảng phụ Trò: Bảng con III. Các hoạt động dạy học 1- Kiểm tra: (5’) 67494 : 7 = 9642 2. Bài mới (28’) a, Giới thiệu bài b, Tìm hiểu bài HS đọc yêu cầu của bài. Lớp thực hiện vào vở. HS trình bày bài trên bảng. HS nhận xét. HS so sánh kết quả. Lớp làm bảng con. HS trình bày bài trên bảng. HS nhận xét. Lớp thực hiện vào vở. HS trình bày bài trên bảng phụ. HS nhận xét. HS đọc đề bài. HS tóm tắt bằng miệng. Lớp làm bài tập vào vở. HS trình bày bài trên bảng. HS nhận xét. a) Tính và so sánh giá trị của các biểu thức: 24 : (3 Í 2) 24 : 3 : 2 24 : 2 : 3 = 24 : 6 = 8 : 2 = 12 : 3 = 4 = 4 = 4 Vậy: 24 : (3 Í 2) = 24 : 3 : 2 = 24 : 2 : 3 * Kết luận: SGK/78 Bài 1/78: Tính giá trị của biểu thức: a) 50 : (2 Í 5) = 50 : 2 : 5 = 25 : 5 = 5 b) 72 : (9 Í 8) = 72 : 9 : 8 = 8 : 8 = 1 c) 28 : (7 Í 2) = 28 : 7 : 2 = 4 : 2 = 2 Bài 2/78 a) 80 : 40 = 80 : (5 Í 8) = 80 : 5 : 8 = 16 : 8 = 2 b) 150 : 50 = 150 : (10Í 5) = 150 : 10 : 5 = 15 : 5 = 3 c) 80 : 16 = 80 : (4 Í 4) = 80 : 4 : 4 = 20 : 4 = 5 Bài 3/78: Bài giải: Giá một quyển vở là: 7200 : (2 Í 3) = 1200 (đồng) Đáp số: 1200 đồng 3. Củng cố - dặn dò: (4’) Khi chia một số cho một tích ta có thể làm như thế nào? Xem trước bài: Chia một tích cho một số. Tiết 4: Luyện từ và câu: DÙNG CÂU HỎI VÀO MỤC ĐÍCH KHÁC I. Mục đích yêu cầu: - Nắm được một số tác dụng phụ của câu hỏi. - Bước đầu biết sử dụng câu hỏi để thể hiện sự khen chê, sự khẳng định, phủ định hoặc yêu cầu mong muốn. - Giáo dục các em say mê học tập. II. Chuẩn bị: Thầy: Bảng phụ Trò: Vở bài tập III. Các hoạt động dạy học 1. Kiểm tra ( 3’) HS đặt câu có dùng từ nghi vấn? 2. Bài mới (28’) a, Giới thiệu bài b, Tìm hiểu bài HS đọc bài. HS tìm câu hỏi. - Các câu hỏi trong đoạn văn dùng để làm gì? HS đọc bài tập 3 - Câu đó có ý nghĩa gì? - Ngoài để hỏi câu hỏi dùng để làm gì? HS đọc ghi nhớ HS đọc bài. Lớp làm bài trên bảng phụ. HS trình bày bài trên bảng phụ. HS nhận xét. Lớp làm bài vào vở. HS đọc kết quả. HS đọc bài tập. Lớp làm miệng. HS nhận xét. 1. Nhận xét. Câu hỏi dùng để khen chê thể hiện thái độ khẳng định, phủ định Yêu cầu mong muốn. 2. Ghi nhớ: SGK /142 3. Luyện tập Bài 1/143 a) Thể hiện yêu cầu b) Ý chê trách c) Dùng để chê d) Để cậy nhờ Bài 2/143 a) Bạn có thể chờ hết giờ sinh hoạt chúng mình nói chuyện được không? b) Sao nhà bạn sạch sẽ thế? c) Sao mình lú lẫn thế? d) Chơi diều cũng thích chứ. Bài 3/143 Bé mang phiếu bé ngoan về em khen: "Sao bé ngoan thế nhỉ". Một bạn thích ăn táo em nói với bạn: "Ăn mận cũng hay chứ". Em trai của em nghịch em nói với nó: "Em ra ngoài chơi được không"? 3. Củng cố - dặn dò: (4’) Câu hỏi thể hiện mục đích gì? Xem trước bài: Đồ chơi – Trò chơi. Tiết 5: Kể chuyện: BÚP BÊ CỦA AI? I. Mục đích yêu cầu: - Nghe cô giáo kể câu chuyện búp bê của ai nhớ được câu chuyện, nói đúng lời thuyết minh cho từng tranh kể lại câu chuyện bằng lời kể của búp bê. - Hiểu, biết phát triển đoạn kết của câu chuyện. - Chăm chú nghe thầy, cô giáo kể và kể lại được câu chuyện. II. Chuẩn bị: Thầy: Tranh Trò: Xem trước nội dung câu chuyện III. Các hoạt động dạy học 1. Kiểm tra HS kể lại câu chuyện được chứng kiến tham gia thể hiện tinh thần vượt khó? 2. Bài mới (31’) a, Giới thiệu bài b, Tìm hiểu bài GV kể mẫu 2 lần HS đọc yêu cầu bài tập 1 HS thảo luận nhóm đôi. HS đặt tên cho từng tranh. Lớp thống nhất HS đọc yêu cầu bài tập 2 HS kể mẫu đoạn đầu. HS kể theo cặp. HS thi kể trớc lớp. HS kể đoạn kết theo tình huống mới. Tranh 1: Búp bê bị bỏ quên trên nóc tủ cùng với một số đồ chơi khác. Tranh 2: Mùa đông lạnh cóng búp bê không có váy áo bị lạnh cóng tủi thân khóc. Tranh 3: Đêm tối búp bê bỏ cô chủ đi ra phố. Tranh 4: Một cô bé tốt bụng nhìn thấy búp bê nằm trong đống lá khô. Tranh 5: Cô bé may váy, áo mới cho búp bê. Tranh 6: Búp bê sống hạnh phúc trong tình yêu thương của cô chủ mới. Cô chủ cũ gặp búp bê trên tay cô chủ mới. 3. Củng cố - dặn dò: (4’) Câu chuyện nói với em điều gì? Muốn bạn yêu mình thì mình phải quan tâm đến bạn. Xem trước bài: Kể chuyện đã nghe, đã đọc. BUỔI CHIỀU Tiết 1: Hoat động tập thể: (Giáo viên dạy chuyên) Tiết 2: Thể dục (T): (Giáo viên dạy chuyên) Tiết 3: Toán (T): LUYỆN TẬP I. Mục đích yêu cầu: - Nhận biết tính chất một tổng chia cho một số, tự phát hiện một hiệu chia cho một số. - Tập vận dụng tính chất nêu trong thực hành tính. - Giáo dục các em có ý thức cố gắng trong học toán II. Chuẩn bị: Thầy: Bảng phụ Trò: VBT Toán III. Các hoạt động dạy học: 1. Kiểm tra:(3’) Tính bằng hai cách: (27 - 18) : 3 Cách 1: (27 - 18) : 3 = 9 : 3 = 3 Cách 2: 27 : 3 - 18 : 3 = 9 - 6 = 3 2. Bài mới:( 30 ) a, Giới thiệu bài b, Tìm hiểu bài HS đọc yêu cầu. Lớp thực hiện vào bảng con. HS nhận xét. HS đọc đề bài. - Bài toán cho biết gì? - Bài toán hỏi gì Lớp làm bài tập vào vở. HS trình bầy bài trên bảng. HS nhận xét. HS đọc đề bài. Lớp làm bài tập vào vở. HS đổi vở chấm bài nhận xét. Bài 1/78: Đặt tính rồi tính: 256075 5 369090 6 06 51215 09 61515 10 30 07 09 25 30 0 0 Bài 2/78 Tóm tắt: Có : 305080kg thóc Lấy ra số thóc Còn: ... kg? Bài giải: Số thóc còn lại trong kho là: 305080 - (305080 : 8) = 266945 (kg) Đáp số: 266945 kg Bài 3/78: Tìm x: a) x Í 5 = 106570 x = 106570 : 5 x = 21314 b) 450906 : x = 6 x = 450906 : 6 x = 75151 3. Củng cố - Dặn dò: (4’) Khi thực hiện phép chia em thực hiện theo thứ tự nào? Thứ sáu, ngày 27 tháng 11 năm 2009 Tiết 1: Địa lí: (Giáo viên dạy chuyên) Tiết 2: Khoa học: (Giáo viên dạy chuyên) Tiết 3: Toán : CHIA MỘT TÍCH CHO MỘT SỐ I. Mục đích yêu cầu - Giúp HS nhận biết cách chia một tích cho một số. - Biết vân dụng vào tính toán hợp lý. - Giáo dục lòng yêu thích môn học. II. Chuẩn bị Thầy: Bảng phụ Trò: Bảng con III. Các hoạt động dạy học 1. Kiểm tra (3’) 28 : (7 Í 2) = 28 : 7 : 2 = 4 : 2 = 2 2. Bài mới (32’) a, Giới thiệu bài b, Tìm hiểu bài HS đọc yêu cầu. Lớp thực hiện vào vở. HS trình bầy bài trên bảng. HS nhận xét. Lớp thực hiện vào vở. HS trình bầy bài trên bảng. HS nhận xét. HS đọc kết luận trong SGK. Lớp làm bài vào vở. HS trình bầy bài trên bảng phụ. HS nhận xét. Lớp làm bảng con. HS nhận xét. HS đọc đề bài. HS nêu yêu cầu của đề. Lớp làm bài vào vở. HS trình bày bài trên bảng. HS nhận xét. a) Tính và so sánh giá trị của các biểu thức: (9 Í 15) : 3 9 Í (15 : 3) (9 : 3) Í 15 = 135 : 3 = 9 Í 5 = 3 Í 15 = 45 = 45 = 45 Vậy: (9 Í 15) : 3 = 9 Í(15 : 3) = (9 : 3)Í 15 b) Tính và so sánh giá trị của hai biểu thức: (7 Í 15) : 3 và 7 Í (15 : 3) = 105 : 3 = 7 Í 5 = 35 = 35 Vậy: (7 Í 15) : 3 = 7 Í (15 : 3) * Kết luận: SGK/79 Bài 1/79: Tính bằng hai cách: a)( 8 Í 23) : 4 Cách 1: (8 Í 23) : 4 = 184 : 4 = 46 Cách 2: (8 : 4) Í 23 = 2 Í 23 = 46 b) (15 Í 24) : 6 Cách 1: (15 Í 24) : 6 = 360 : 6= 60 Cách 2: 15 Í(24 : 6) = 15 Í4 = 60 Bài 2/79: Tính bằng cách thuận tiện nhất: (25 Í 36) : 9 = (36 : 9) Í 25 = 4 Í 25 = 100 Bài 3/79: Bài giải: 5 tấm vải dài là: 30 Í 5 = 150 (m) Số mét vải đã bán là: 150 : 5 = 30 (m) Đáp số: 30 m 3.Củng cố - dặn dò: (4’) Khi chia một tích hai thừa số cho thừa số thứ ba ta làm thế nào? Xem trước bài: Chia hai số có tận cùng là chữ số không. Tiết 4: Tập làm văn: CẤU TẠO BÀI VĂN MIÊU TẢ ĐỒ VẬT I. Mục đích yêu cầu: - Nắm được cấu tạo bài văn miêu tả đồ vật các kiểu mở bài, kết bài, trình tự miêu tả trong phần thân bài. - Biết vận dụng kiến thức đã học để mở bài, kết bài, trình tự miêu tả trong phần thân bài cho một bài văn miêu tả đồ vật. II. Chuẩn bị: Thầy: Tranh, bảng phụ chép bài tập Trò: vở nháp. III. Các hoạt động dạy học: 1. Kiểm tra Thế nào là văn miêu tả? 2. Bài mới (31') a, Giới thiệu bài b, Tìm hiểu bài - Bài văn tả cái gì? - Các phần mở bài, kết bài nêu gì? - Các phần mở bài kết bài đó giống cách mở bài kết bài nào đã học? - Phần thân bài tả cái cối theo trình tự như thế nào? - Bài văn miêu tả gồm có mấy phần là những phần nào? - Có mấy cách mở bài và kết bài? - Khi ta tả đồ vật ta tả theo trình tự nào? - Nêu cấu tạo của bài văn miêu tả đồ vật? HS đọc ghi nhớ. HS đọc nội dung bài tập HS lên bảng gạch chân câu văn tả bao quát. Tên các bộ phận. Từ ngữ tả hình dáng Từ ngữ tả âm thanh. Câu d học sinh viết vào vở bài tập HS đọc bài viết. HS nhận xét 1. Nhận xét Cái cối xay lúa làm bằng tre. Giới thiệu cái cối, Tình cảm giữa đồ vật với người. Mở bài trực tiếp Kết bài mở rộng. Cái vành (cái áo)cái tai, lỗ tai, răng cối, dăm cối đầu cần cái chốtdây thừng. Bài văn miêu tả gồm có mấy ba phần, mở bài, thân bài, kết bài Tả từ bao quát đến từng bộ phận 2. Ghi nhớ: SGK/145 3. Luyện tập Anh chàngbảo vệ. Mình, ngang lưng, hai đầu, tròn như cái chum, mình được ghép bằng các mảnh gỗ. Tiếng trống giòn giã. 3. Củng cố - dặn dò (4’) Bài văn miêu tả đồ vật gồm có mấy phần nó được viết theo trình tự nào? Xem trước bài: Luyện tập miêu tả đồ vật
Tài liệu đính kèm: