Giáo án Lớp 4 - Tuần 5 - Năm học 2011-2012 (Bản 4 cột chuẩn kiến thức)

Giáo án Lớp 4 - Tuần 5 - Năm học 2011-2012 (Bản 4 cột chuẩn kiến thức)

I/ Mục tiêu:

* MTC:

- Biết đọc với giọng kể chậm rãi, phân biệt lời các nhân vật với lời người kể chuyện.

- Hiểu nội dung: ca ngợi chú bé Chôm trung thực, dũng cảm, dám nói lên sự thật. trả lời các câu hỏi 1,2,3)

* MTR;

- HS khá giỏi trả lời câu hỏi 4 sgk.

II/ Đồ dùng dạy học:

- GV: Tranh , bảng phụ cho hs tập ngắt giọng, đọc diễn cảm.

III/ Các hoạt động dạy học:

 

doc 27 trang Người đăng huybui42 Ngày đăng 24/01/2022 Lượt xem 206Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 5 - Năm học 2011-2012 (Bản 4 cột chuẩn kiến thức)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Thứ 2 ngày 12 tháng 9 năm 2011
KĨ THUẬT: KHÂU THƯỜNG ( T2)
I/ Mục tiêu:
* MTC:
- Biết cách cầm vải, cầm kim, lên kim, xuống kim khi khâu.
- Biết cách khâu và khâu được các mũi khâu thường. các mũi khâu có thể chưa đều nhau. Đường khâu có thể bị dúm.
* MTR:
- Hs khéo tay có thể khâu được các mũi khâu thường, các mũi khâu tương đối đều nhau. Đường khâu ít bị dúm.
II/Đồ dùng dạy học.
- Gv; Kim khâu và vải.
-HS: Bộ đồ dùng.
III/ Hoạt động dạy học:
HOẠT ĐỘNG GV
HOẠT ĐỘNG HS
1/ Ổn định.
2/ KTBC:
+ Nêu lại cách khâu thường.
-Nhận xét
3/ Bài mới
3.1/Giới thiệu
3.2 Vào bài:
- Nhắc lại kĩ thuật khâu mũi thường theo các bước:
+ Bước 1: Vách dấu đường khâu.
+ Bước 2: Khâu các mũi khâu thường theo đường dấu
+ Bước 3: Cách kết thúc đường khâu: Khâu lại mũi ở mặt phải đường khâu nút chi ở mặt trái đường khâu
3.4/ Thực hành:
- Hãy khâu thường từ đầu đến cuối đường vạch dấu.
- Theo giỏi HS giúp học HS yếu.
4/ Đánh giá nhận xét.
- Giáo viên nhận xét đánh giá, khen những HS khâu thẳng, đều, hoàn thành đúng thời gian.
-Qua bài học các em áp dụng vào cuộc sống về nhà tự tập khâu lại quần áo của mình.
5/Dặn dò:
 -Nhận xét.
- 3 HS nêu ghi nhớ.
- Chú ý nghe.
- Nhắc lại.
- Tự khâu trên vải.
- Trưng bày sản phẩm.
- Theo dõi tự đánh giá.
TOÁN: LUYỆN TẬP
I/ Mục tiêu:
*MTC:
- Biết số ngày của từng tháng trong năm, của năm nhuận và năm không nhuận.
- Chuyển đổi giữa đơn vị đo ngày, giờ, phút, giây.
- Xác định được một năm cho trước là thế kỉ nào. 
*MTR:
-HS khá giỏi làm thêm bài 4,5 
II/ Đồ dùng dạy học:
- GV; Bảng phụ kẻ bài tập 5. 
III/ Hoạt động dạy học:
THỜI GIAN
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG HS
HTĐB
1’
5’
30’
3’
1’
1/ Ổn định:
2/KTBC:
- 7 thế kỉ = năm; 4 ngày = giờ.
- 20 thế kỉ = năm; 20 ngày = giờ.
- 60 giờ = phút. 8 phút =  giây
Nhận xét, cho điểm.
3/ Bài mới:
3.1/ Giới thiệu
3.2/ Luyện tập:
- Bài 1:
+ Hãy nắm hai bàn tay đế đếm các tháng có 30 ngày, có 31 ngày.
+ Năm nhuận có bao nhiêu ngày?
+ Năm không nhuận có bao nhiêu ngày?
- Bài 2:
+ Hãy giải thích cách đổi.
- Bài 3:
+ Nêu miệng từng ý.
- *Bài 4: hs khá giỏi làm
+ Muốn xác định ai chạy nhanh hơn, Cần phải so sánh hai thời gian chạy của Nam và Bình. 
+ Phải đổi ra đơn vị giây rồi so sánh xem bạn nào chạy nhanh hơn.
- Chấm, chữa bài.
- *Bài 5: Treo bảng phụ: hs khá giỏi làm.
a/ Đưa đồng hồ vặn 80h40’
+ Hãy đọc xem mấy giờ? 8h40’ còn gọi là mấy giờ?
 b/ 5kg 8g = g.
4/ Củng cố:
-Hỏi : 10’ =? giây , 15 ngày = ? giờ , 12TK= ? năm ; 
5/ Dặn dò:
- Nhắc hs chuẩn bị bài sau
- 3 HS lên làm, lớp làm nháp 
- Nhận xét.
- Thực hiện và trả lời câu hỏi.
- Tháng có 30 ngày: 4, 6, 9, 11; tháng có 31 ngày: 1, 3, 5, 7, 8, 10, 12.
- Có 366 ngày.
- Có 365 ngày.
- 1 HS đọc đề.
- Làm bảng con nhận xét sửa chữa.
- Trả lời.
- Đọc yêu cầu.
a/ Thế kỉ 18.
b/ 1380 là năm sinh của Nguyễn Trãi thuộc thế kỉ 14.
- HS theo dõi
- Đổi trên bảng 
+ `=15 giây.
+`=12 giây.
- HS lên giải, lớp giải vở 12<15. Bình chạy nhanh hơn và nhanh hơn là:
 15 - 12 = 3 (giây)
Đ/S: 3 giây.
- 8h40’. 
- 9h kém 20’.
- 5kg 8g = 5008g.
- Trả lời.
Giúp đỡ Quí, Phương, Dũng, Tín
TẬP ĐỌC: NHỮNG HẠT THOC GIỐNG
I/ Mục tiêu:
* MTC:
- Biết đọc với giọng kể chậm rãi, phân biệt lời các nhân vật với lời người kể chuyện.
- Hiểu nội dung: ca ngợi chú bé Chôm trung thực, dũng cảm, dám nói lên sự thật. trả lời các câu hỏi 1,2,3)
* MTR;
- HS khá giỏi trả lời câu hỏi 4 sgk. 
II/ Đồ dùng dạy học:
- GV: Tranh , bảng phụ cho hs tập ngắt giọng, đọc diễn cảm.
III/ Các hoạt động dạy học:
THỜI GIAN
HOẠT ĐỘNG GV
HOẠT ĐỘNG HS
HTĐB
1’
5’
30’
3’
1’
1/ Ổn định
2/ KTBC:
- Đọc thuộc lòng bài “ Tre Việt Nam “ và trả lời câu hỏi
- Nhận xét
3/ Bài mới;
3.1/ Giới thiêu: 
- Treo tranh và giới thiệu, ghi tựa
3.2/ Luyện đọc:
- Gọi 1 hs đọc bài trước lớp.
- Cho hs chia đoạn .
* Đọc đoạn lần 1:
- Sửa lỗi phát âm giọng đọc
- Cho hs tìm từ khó
* Đọc đoạn lần 2:
- Sửa lỗi phát âm giọng đọc
-Treo bảng phụ cho hs ngắt giọng
- Gọi hs đọc chú giải
* Đọc đoạn lần 3:
- Gv đọc mẫu.
3.3/ Tìm hiểu bài:(KNS)
- Cho hs đọc thầm và trả lời câu hỏi.
- Nêu câu hỏi 1
+Nhà vua tìm người như thế nào để truyền ngôi.
-Gọi hs đọc đoạn 2
-Nhà vua làm cách nào để tìm được người trung.
+ Theo lệnh vua chú bé chôm đã làm gì?kết quả ra sao?
-Hành động của chú bé chôm có gì khác mọi người.
-Gọi hs đọc đoạn 3
+ Thái độ của mọi người như thế nào khi nghe lời nói thật của chôm.
- Gọi hs đọc đoạn 4
 - * HSKG: +Theo em
- Nhận xét bổ sung
+ Câu chuyện có ý nghĩa như thế nào?
3.4/ Luyện đọc diễn cảm:
- Gọi 4 hs đọc bài
- Treo bảng phụ: Chôm lo lắng.của ta.
- Cho hs tìm cách đọc đúng.
- Đọc diễn cảm nhóm 3
- Nhận xét tuyên dương.
4/ Củng cố:
- Câu chuyện muốn nói với em điều gì?
- Giao dục HS
/ Dặn dò:
- Nhận xét, dăn dò.
- Hát
- 4 hs lên bảng
- Quan sát tranh
- 1 hs đọc bài, hs chia đoạn.
- Chia làm 4 đoạn.
- 4 hs đọc
- Vài hs đọc
- 4 hs đọc
- 1 hs đọc
- 4 hs đọc
- Đọc theo cặp
- Theo dõi.
- Đọc thầm.
-Chọn người trung thực để truyền ngôi.
- Đọc thầm đoạn 2
-Phát cho mỗitrừng phạt.
-Gieo thóckhông nẩy mầm
-Dũng cảm dám nói sự thật không sợ bị trừng phạt.
- Đọc thầm đoạn 3
-Sững sờ ngạc nhiênphạt
- Đọc thầm đoạn 4
-Người trung thực bao giờ cũng nói thật
- Ca ngợi cậu bé chôm trung thực dũng cảm nói lên sự thật và cậu được hưởng hạnh phúc.
- 4 hs đọc
- Hs luyện đọc 
- Đọc phân vai (3 vai)
- Các nhóm thi đọc.
- Trung thực là đức tính quan trọng nhất của con người.
-Giúp đỡ Phương đọc một đoạn.
Nhắc lại câu trả lời
KỂ CHUYỆN: KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC.
I/ Mục tiêu:
* MTC:
- Dựa vào gợi ý(sgk) biết chọn và kể lại được câu chuyện đã nghe đã đọc nói về tính trung thực.
- Hiểu câu chuyện và nêu được nội dung chính của câu chuyện.
II/ Đồ dùng dạy học:
- GV: Bảng phụ viết gợi ý 3 trong sách giáo khoa.
III/ Hoạt động dạy học:
THỜI GIAN
HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG HS
HTĐB
1’
5’
30’
3’
1/ Ổn định
2/KTBC:
- Kể hai đoạn của truyện “Một nhà thơ chân chính”.
-Nhận xét., ghi điểm 
3/ Bài mới:
3.1/ Giói thiệu:
3.2/ kể chuyện.
 Treo gợi ý.
- Những truyện trong gợi ý một là những truyện trong sách giáo khoa nếu không tìm được ngoài sách giáo khoa có thể kể một trong những truyện đó.
-Những truyện dài có thể kể 1,2 đoạn
- Theo dõi, giúp đỡ HS yếu. 
* Tiêu chí đánh giá.
- Nội dung chuyện đúng chủ đề 4d.
- Câu chuyện ngoài sách 1d
- Cách kể hay, hấp dẫn 3d
- Nêu đúng ý nghĩa 1d
- Trả lời câu hỏi 1d 
- Nhận xét, cho điểm.
4/ Củng cố:
-Nêu lại gợi ý 3.
- Trung thực là đức tính quan trọng nhất của con người các em phải sống trung thực.
5/ Dặn dò:
- Nhận xét.
- 2 HS kể, nhận xét.
- Đọc đề, 4 HS đọc.
- Kể theo cặp.
-Nối tiếp nhau giới thiệu câu chuyện của mình.
- Theo dõi.
- Đại diện các nhóm thi kể và nêu ý nghĩa câu chuyện
- Nhận xét bình chọn.
-Nêu
- HDHS yếu kể
Thứ ba ngày13tháng9năm 2011
KHOA HỌC: SỬ DỤNG HỢP LÍ CÁC CHẤT BÉO VÀ MUỐI ĂN
I/ Mục tiêu:
* MTC:
- Biết được cần ăn phối hợp chất béo có nguồn gốc động vật và chất béo có nguồn gốc thực vật.
- Nêu lợi ích của muối i-ốt( giúp cơ thể phát triển về thể lực và trí tuệ) tác hại của thói quen ăn
 mặn( dễ gây bệnh huyết áp cao)
II/ Đồ dùng dạy học:
-GV: Tranh.
III/ Hoạt động dạy học:
HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG HS
1/ Ổn định:
2/KTBC:
- Tại sao nên ăn nhiều cá?
- Tại sao cần ăn phối hợp đạm động vật và đạm thực vật?
- Kể tên một số thức ăn vừa cung cấp đạm động vật, vừa cung cấp đạm thực vật?
-Nhận xét.
3/ Bài mới:
3.1/ Giới thiệu bài:
3.2/ Thử kể tên các món ăn cung cấp nhiều chất béo.
* Mục tiêu: Lập ra được tên danh sách các món ăn chứa chất béo.
* Cách tiến hành: phổ biến cách chơi.
- Kể tên các món ăn chứa nhiều chất béo. 
- Nhận xét tuyên dương.
3.3/ Ăn phối hợp chất béo động vật và chất béo thực vật.
* Mục tiêu: biết tên một số món ăn vừa cung cấp chất béo động vật vừa cung cấp chất béo thực vật.
- Nêu ích lợi của việc phối hợp chất béo có nguồn gốc động vật và thực vật.
* Cách tiến hành: cả lớp
- Những món ăn nào vừa chứa chất béo động vật vừa chứa chất béo thực vật?
- Tại sao cần ăn thực phẩm chứa chất béo động vật vừa chứa chất béo thực vật?
* Kết luận:
3.4/ Ích lợi của muối iot và tác hại của ăn mặn.
* Mục tiêu: nói về ích lợi của muối iot. Nêu tác hại của thói quen ăn mặn.
* Cách tiến hành:làm nhóm
- Muối iot có ích lợi gì cho con người?
- Làm thế nào để bổ sung iot cho cơ thể?
- Cho xem muốt iot.
- Muối iot rất quan trọng nhưng nếu ăn mặn thì có tác hại gì?
4/ Củng cố:
-Hỏi lại những câu hỏi trang 21.
-Qua bài học này các em phải ăn phối hợp các loại chất béo nên ăn muối I ốt hạn chế ăn mặn để tránh huyết áp cao.
5/ dặn dò:
Dặn dò, nhận xét.
- Một số HS trả lời.
- HS khác nhận xét.
- Hai đội thi.
- Dán lên nhận xét bình chọn xem đội nào kể được nhiều là thắng.
- Quan sát trang 20.
- Thịt rán, cá rán
- Vì trong chất béo động vật có axit béo no, khó tiêu. Trong chất béo thực vật có nhiều axit không no, dễ tiêu.
- 2 hs đọc mục cần biết.
- Quan sát hình.thảo luận
- Tránh bệnh bướu cổ giúp phát triển cả về thị lực lẫn trí lực.
- Nên ăn muối iot.
- Bị huyết áp cao.
- 2 hs đọc mục cần biết.
- Trả lời.
TẬP LÀM VĂN: VIẾT THƯ (Kiểm tra viết).
I/ Mục tiêu:
* MTC:
- Viết được một lá thư thăm hỏi, chúc mừng hoặc chia buồn đúng thể thức; (đủ 3 phần đầu thư, phần chính, cuối thư).
II/ Đồ dùng dạy học:
- GV: Viết sẵn ghi nhớ tập làm văn
- HS: chuẩn bị phong bì.
III/ Hoạt động dạy học:
THỜI GIAN
HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG HS
HTĐB
1’
5’
30’
3’
1’
1/ Ổn định:
2/ KTBC:
-Nêu lại nội dung của một bức thư.
-Nhận xét.
3/ Bài mới:
3.1/ Giới thiệu ghi tựa:
3.2/ Tìm hiểu bài:
- Nhắc lại nội dung của một bức thư.
- Dán ghi nhớ.
* Lời lẻ trong thư cần chân thành, thể hiện sự quan tâm, viết xong, bỏ thư vào phong bì, ghi ngoài phong bì tên, địa chỉ người gửi, tên, địa chỉ người nhận.
c/ Thực hành:
- Theo dỏi giúp đở HS yếu.
- Thu bài.
4/ Củng cố:
-Nêu lại cách viết thư.
-Qua bài học này các em sẽ vận dụng viết thư thăm hỏi những người thân của mình để tình cảm thêm gắn bó nhau hơn.
5/Dặn dò:
- nhận xét.
- 3 HS nêu.
- 2 HS nhắc trang 34.
- Theo dõi.
- Chú ý nghe.
- Viết thư.
- Nộp bài.
- 2 HS nêu.
-Giúp đỡ Qui, Phương, Dũng, Tiến
CHÍNH TẢ(nghe-viết): NHỮNG HẠT THÓC GIỐNG 
I/ Mục tiêu: 
*/ MTC:
- Nghe viết đúng và trình bày chính tả sạch sẽ; ...  đọc sgk làm nhóm
- Nêu các cuộc khởi nghĩa chống ách đô hộ của phong khiến phương bắc?
- Mở đầu cho những cuộc khởi ấy là cuộc khởi nghĩa nào?
- Cuộc khởi nghĩa nào đã kết thúc hơn 1000 năm đô hộ của các triều đại phong kiến phương bắc trên đất nước ta?
- *HSKG: Việc nhân dân ta liên tục khởi nghĩa chống ách đô hộ của các triều đại phong kiến phương bắc nói lên điều gì?
4/ Củng cố:
-Hỏi câu 1, 2 cuối bài
-Giáo dục học sinh yêu quê hương đất nước
5/ Dặn dò:
- Nhận xét, dặn dò 
 Trả lời nhận xét 
- Đọc to trang 17,18.
- Chúng chia nước ta thành nhiều quận do chính quyền người Hán cai quản. Bắc dân ta lên rừng săn voi, tê giác, bắt chim quý, đẵn gỗ trầm
- 1 HS đọc to. 
- Làm cá nhân
 -Đọc, nhận xét.
- Vài HS đọc lại.
- HS nghe.
- Đọc trong sách giáo khoa 
- Khởi nghĩa Hai Bà Trưng năm 40, Khởi nghĩa Bà Triệu năm 248
- Khởi nghĩa Hai Bà Trưng 
- Khởi nghĩa Ngô Quyền với chiến thắng Bạch Đằng năm 938
- Nhân dân ta có một lòng nồng nàn yêu nước quyết tâm bền chí đánh giặc giữ nước.
- Vài HS đọc ghi nhớ 
- HS trả lời.
ĐẠO ĐỨC: BIẾT BÀY TỎ Ý KIẾN (T1)
I/ Mục tiêu: 
* MTC:
- Biết được trẻ em cần được bày tỏ ý kiến về những vấn đề có liên quan đến trẻ em.
- Bước đầu biết bày tỏ ý kiến của bản thân và lắng nghe, tôn trọng ý kiến của người khác.
* MTR:
- Biết: trẻ em có quyền được bày tỏ ý kiến về những vấn đề có liên quan đến trẻ em.
- Mạnh dạn bày tỏ ý kiến của bản thân, biết lắng nghe, tôn trọng ý kiến của người khác.
II/ Đồ dùng dạy học:
-GV: Phiếu học tập hoạt động 1
III/ Hoạt động dạy học
HOẠT ĐỘNG GV
HOẠT ĐỘNG HS
1/ Ổn định:
2/ KTBC:
- Nêu lại ghi nhớ bài trước và cho hs trình bày tình huống sgk/ 18.
- Nhận xét đánh giá
3/ Bài mới;
3.1/ Giới thiệu:
3.2/ Hoạt động 1:(KNS)
- Gọi hs đọc các tính huống.
+ Hãy thảo luận nhóm trả lời câu hỏi 1 và 2
Theo dõi lớp
- Rút ghi nhớ, ghi.
- Nêu nội dung tranh.
3.3/ Luyện tập:(KNS)
- Bài 1:
- Cho hs thảo luận.
- Nhận xét, chốt lại.
- Bài 2:
- Nếu đồng ý giơ tay, không đồng ý không đưa.
- Lần lượt nêu từng ý kiến trong bài tập 2.
- Nhận xét.
* Kết luận:
Ý d sai vì có những mong muốn thật sư không có lợi cho chính các em. Không phải ý kiến của mọi trẻ em đều được đồng ý. Nếu nó không phù hợp như ý d.
3.4/ Liên hệ:
- Em nào mạnh dạn bày tỏ ý kiến của mình.
- Em nào chưa dám bày tỏ ý kiến mặc dù việc ấy không bằng lòng.
4/ Củng cố:
-Việc nêu ý kiến của trẻ em có cần thiết không.
-Qua bài học các em sẽ biết bày tỏ ý kiến về những vấn đề có liên quan đến trẻ em và các em cũng phải biết tôn trọng người khác.
5/ Dặn dò;
- Nhận xét. 
- 2 hs nêu ghi nhớ, 1 hs nêu cách xử lí tình huống.
- 1 hs đọc.
- Nhóm 1,2,3 tình huống 1,2,3
Nhóm 4,5 tình huống 4.
+ Tình huống 1: Em sẽ gặp cô xin cô cho việc khác phù hợp hơn.
+ Tình huống 2: Em xin cô kể lại để không bị hiểu lầm
+ Tình huống 3: Nói thật với bố mẹ.
+ Tình huống 4: Em nói với người tổ chức nguyện vọng và khả năng của mình.
- Lắng nghe.
- Các em đang bày tỏ ý kiến.
- Đọc y/ cầu.
- Thảo luận nhóm 2.
a/ Dung làm đúng
b/ Việc làm Hồng không đúng
c/ Việc làm Khánh không đúng.
- Hs đọc đề bài
- Nghe.
- Thực hiện.
- Ý a,b,c là đúng
- ý d là sai.
- Nghe.
- Phát biểu.
- Có
TOÁN: BIỂU ĐỒ
I/ Mục tiêu:
*MTC: 
-Bước đầu có hiểu biết về biểu đồ tranh.
-Biết đọc thông tin trên biểu đồ tranh.
*MTR:
-HS khá giỏi làm: bài 2 câu c
II/ Đồ dùng dạy học.
-GV:Biểu đồ các con của 5 gia đình.
III/ Hoạt động dạy học.
THỜI GIAN
HOẠT ĐỘNG GV
HOẠT ĐỘNG HS
HTĐB
1’
5’
18’
12’
3’
1’
1/ Ổn định:
2/ KTBC:
-Tìm số trung bình cộng của 31 và 59.
-Tìm số trung bình cộng của 51, 60, 36.
-Tìm số trung bình cộng của 48, 30, 64, 84.
-Nhận xét, cho điểm.
3/ Bài mới:
3.1/ Giới thiệu: 
3.2/ Tìm số liệu biểu đồ các con của 5 gia đình.
- Treo biểu đồ.
+ Đây là biểu đồ vẽ các con của 5 gia đình.
+ Biểu đồ trên có mấy cột?
+ Cột bên trái cho biết gì?
+ Biểu đồ cho biết về các con của những gia đình nào? Và những gia đình đó có mấy con trai hay con gái?
3.3/ Luyện tập:
- Bài 1: làm cả lớp
+ Biểu đồ biểu diển nội dung gì?
+ khối 4 có mấy lớp?
+ Khối 4 tham gia mấy môn thề thao? Gồm những môn nào?
+Môn bơi có mấy mấy lớp tham gia, là những môn nào?
+ Môn nào có ít lớp tham gia nhất?
+ 2 lớp 4b và 4c tham gia mấy môn? Là những môn nào?
- * Bài 2:câu c HS khá làm
- Chấm chữa bài.
4/ Củng cố:
- Đây là biểu đồ gì? Có mấy cột?
- Cột trái cho biết gì.
-Cột phải cho biết gì.
5/ Dặn dò:
- Nhận xét, dặn dò.
- 3 hs lên bảng, lớp làm nháp
- Quan sát
- 2 cột.
- Cho biết tên của các gia đình.
- Cho biết số con, mỗi con trong từng gia đình là trai hay gái.
- Gia đình cô mai có 2 con gái
- Gia đình cô Lan có 1 con trai.
- Gia đình cô Hồng có 2 con 1 trai, 1gái
- Gia đình cô Đào có 1 con gái
- Gia đình cô Cúc có 2 con trai.
- Đọc y/ cầu.
- Các môn thề thao khối 4 tham gia.
- 3 lớp: 4a,4b,4c.
- Gồm 4 môn: bơi, nhảy dây, cờ vua, đá cầu.
- Có 2 lớp: 4a,4c.
- Môn cờ vua- 4a
- 3 môn, đá cầu..
- 1 hs đọc y/ cầu
- 3 hs lên bảng làm, lớp làm nháp.
a/ Năm 2000 bác hà thu hoạch
10 x 5 = 50 (tạ ) 50 tạ = 5 tấn.
- b/ năm 2002 bác hà thu hoạch nhiều hơn là:
50 – 40 = 10 (tạ)
c/ Số tấn thóc thu hoạch cả ba năm:
40 + 30 + 50 = 120 ( tạ)
120 (tạ ) = 12 tấn.
- Là biểu đồ tranh
- Nêu tên gia đình, lớp.
- Cho biết số con, số môn.
Thứ sáu ngày16 tháng 9 năm 2011
TẬP LÀM VĂN; ĐOẠN VĂN TRONG BÀI VĂN KỂ CHUYỆN
I/ Mục tiêu:
* MTC:
- Có hiểu biết ban đầu về đoạn văn kể chuyện ( ND Ghi nhớ)
- Biết vận dụng những hiểu biết đã có để tập tạo dựng một bài văn kể chuyện.
II/ Đồ dùng dạy học: 
- GV: Viết sẳn nội dung 1,2,3.
III/ Hoạt động dạy học:
THỜI GIAN
HOẠT ĐỘNG GV
HOẠT ĐỘNG HS
HTĐB
1’
5’
`1’
18’
12’
3’
1’
1 Ổn định:
2/ KTBC:
- Cốt truyện là gì?
- Cốt truyện gồm những phần nào?
- Nhận xét.
3/ Bài mới;
3.1/ Giới thiệu;
3.2/ Nhận xét:
- Bài 1:
- Đọc lại truyện những hạt thóc giống.
- Nhận xét chốt ý- treo phiếu.
* Giảng: Sự việc 1 đọc kỉ trong đoạn 1, 3 dòng đầu
Sự việc 2 đọc kỉ trong đoạn 2 
Sự việc 3 đọc kỉ trong đoạn 3
Sự việc 4 đọc kỉ trong đoạn 4
- Bài tập 2:
+ Dấu hiệu nào giúp em nhận ra chỗ mỡ đầu và chỗ kết thúc đoạn văn.
- Bài 3:
- Nhận xét chốt lại 
- Treo ghi nhớ
3.3/ Luyện tập:
-Câu chuyện kể lại chuyện gì?
-Đoạn nào đã viết hoàn chỉnh?
-Đoạn nào còn thiếu?
-Đoạn 1 kể sự việc gì?
-Đoạn 2 kể sự việc gì?
-Đoạn 3 còn thiếu phần nào?
-Hãy suy nghĩ để kể lại sự việc cô bé trả lại người đánh rơi túi tiền.
-GV nhận xét, cho điểm.
4/ Củng cố:
-Nêu lại ghi nhớ.
5/Dặn dò:
 -Nhận xét. 
-Vài hs trả lời.
-Hs khác nhận xét.
-1 hs đọc to.
-1 hs đọc.
-Thảo luận ghi – dán (2 nhóm đọc).
-Nhận xét
-2 hs đọc lại.
-Nghe.
-Chổ mở đầu là chỗ đầu dòng viết lùi 1 ô. Chỗ kết thúc là chỗ chấm xuống dòng.
-Đọc y/cầu.
-Trao đổi nhóm đôi – đại diện nêu: mỗi đoạn văn trong bài văn kể chuyện kể về 1 sự việc trong 1 chuỗi sự việc làm nòng cốt cho diễn biến của truyện
-Đoạn văn nhận ra nhờ dấu chấm xuống dòng.
-Vài hs đọc to.
-1 hs đọc y/cầu.
-1 em bé vừa hiếu thảo, vừa trung thực, thật thà.
-Đoạn 1, 2.
-Đoạn 3.
-Cuộc sống và tình cảm của 2 mẹ con nhà nghèo.
-Mẹ cô bé ốm nặng, cô bé đi tìm thầy thuốc.
-Phần thân đoạn.
-Tập trung viết bài.
-3 đến 5 hs đọc bài của mình.
-Hs khác nhận xét.
-2 hs nêu.
Giúp đỡ Dũng, Tín, Quí, Phương, Tiến
TOÁN: BIỂU ĐỒ (TT)
I/ Mục tiêu:
*MTC:
-BưỚc đầu biết về biểu đồ cột.
-Biết đọc 1 số thông tin trên biểu đồ cột.
*MTR:
-HS khá giỏi làm: bài 2 câu b.
II/ Đồ dùng dạy học.
-GV: Tranh biểu đồ.
III/ Hoạt động dạy học.
THỜI GIAN
HOẠT ĐỘNG GV
HOẠT ĐỘNG HS
HTĐB
1’
5’
18 ‘
12’
3’
1’
1/ Ổn định.
2/ KTBC:
-Tìm số trung bình cộng của 27; 55.
-Tìm số trung bình cộng của 39; 51; 60.
-Tìm số trung bình cộng của 72; 32; 84; 100.
-Nhận xét cho điểm.
3/ Bài mới:
3.1/ Giới thiệu, ghi tựa.
3.2/ Giới thiệu biểu đồ hình cột.
-Treo biểu đồ.
-Đây là biểu đồ hình cột thể hiện số chuột của 4 thôn đã diệt.
+Biểu đồ có mấy cột?
+Dưới chân của các cột ghi gì?
+Trục bên trái của biểu đồ ghi gì?
+Số được ghi trên đầu mỗi cột là gì?
+Biểu đồ cho ta biết số chuột đã diệt được các thôn nào?
+Đọc số chuột đã diệt được ở từng thôn?
+Như vậy cột cao hơn số biểu diễn số con chuột nhiều hơn hay ít hơn?
+Thôn nào diệt được nhiều chuột nhất?
+Thôn nào diệt được ít chuột nhất?
+Cả 4 thôn diệt được bao nhiêu con chuột?
3.3/ Luyện tập:
-Bài 1:
Theo dõi, nhận xét.
-Bài 2a:
Treo biểu đồ thảo luận nhóm đôi.
+Trên đỉnh cột này em điền gì?
+Năm học nào thì trường Hòa Bình có 3 lớp 1?
- *Bài 2b: hs khá giỏi làm
+GV nêu lần lượt các câu hỏi.
+Theo dõi, nhận xét.
4/ Củng cố:
-Biểu đồ có mấy cột?
-Đây là biểu đồ gì?
5/Dăn dò:
-Nhận xét.
-3 hs lên làm, lớp nháp.
-Nhận xét.
-Quan sát.
-4 cột.
-Ghi tên của 4 thôn.
-Ghi số con chuột đã diệt.
-Là số con chuột được biểu diễn ở cột đó.
-Ở thôn Đông, Đào, Trung, Thượng.
-Thôn Đông diệt được 2000 con, 
-Cột cao số chuột nhiều, cột thấp số chuột ít.
-Thôn Thượng là 2750 con.
-Thôn Trung là 1600 con.
-Có 8550 con.
-Đọc y/cầu, quan sát biểu đồ.
-Tự làm.
a/ Có 5 lớp: 4a, 4b,.
b/ Lớp 4a trồng được 35 cây, lớp 5b trồng được 45 cây.
c/ Khối lớp 5 có 3 lớp tham gia: 5a, 5b, 5c.
d/Có 3 lớp trồng trên 30 cây.
e/ Lớp 5a trồng nhiều nhất. Lớp 5c trồng ít nhất.
-Tự làm và lên điền.
-Điền 4, vì đỉnh cột ghi số lớp 1 của năm 2001-2002.
-Năm 2002 – 2003.
-Đọc y/cầu.
-Quan sát biểu đồ và trả lời.
-Số lớp 1 của năm học 2003-2004 nhiều hơn của năm học 2002-2003 là 3 lớp.
-Năm học 2002-2003 số hs lớp 1 của trường Hòa Bình có là: 35 x 3 =105 (hs)
-Số hs lớp 1 năm học 2004-2005 là:
 32 x 4 = 128 (hs).
-Số hs lớp 1 của năm học 2002-2003 ít hơn năm học 2004-2005 là:
 128 – 105 = 23 (hs)
-4 cột.
-Biểu đồ hình cột.
-Giúp đỡ Quí, Phương, Dũng, Loan, Tín.
SINH HOẠT LỚP.
1/ Ổn định.
2/ Các tổ trưởng báo cáo việc trực nhật trong tuần, việc các tổ viên học cửu chương, việc các bạn không học bài, làm bài ở nhà, bỏ quên sách vở ở nhà.
3/ Lớp trưởng báo cáo tình hình vệ sinh lớp, việc xếp hàng ra vào lớp, giữ trật tự trong giờ học. Những bạn có điểm xấu, điểm tốt.
4/ Tổng kết chung: Tuyên dương những hs tích cực, nhắc nhở hs tiêu cực.
5/ Thông qua kế hoạch tuần tới.
-Làm vệ sinh trường lớp.
-Bảo quản cơ sở vật chất.
-Chăm sóc cây xanh.
-Chuẩn bị bài trước khi đến lớp.
- Phụ đạo hs yếu.
- Nhắc học sinh đi học đúng giờ

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_lop_4_tuan_5_nam_hoc_2011_2012_ban_4_cot_chuan_kien.doc