Tiết 5:
SINH HOẠT
I. Mục đích yêu cầu.
- Các em nhận thấy được những mặt mạnh, mặt yếu của cá nhân, của tập thể lớp trong tuần qua, nắm được phương hướng tuần tới.
- Rèn thói quen phê và tự phê cho HS.
- Giáo dục các em có ý thức rèn luyện, tu dưỡng tốt.
II. Chuẩn bị
- Thầy: Phương hướng tuần tới.
- Trò: ý kiến xây dựng.
III. Nội dung sinh hoạt.
1. Ổn định tổ chức
2. Nội dung sinh hoạt:
a) Lớp trưởng lên nhận xét chung:
Ý kiến của các HS trong lớp
b) Giáo viên đánh giá:
Tiết 5: SINH HOẠT I. Mục đích yêu cầu. - Các em nhận thấy được những mặt mạnh, mặt yếu của cá nhân, của tập thể lớp trong tuần qua, nắm được phương hướng tuần tới. - Rèn thói quen phê và tự phê cho HS. - Giáo dục các em có ý thức rèn luyện, tu dưỡng tốt. II. Chuẩn bị - Thầy: Phương hướng tuần tới. - Trò: ý kiến xây dựng. III. Nội dung sinh hoạt. 1. Ổn định tổ chức 2. Nội dung sinh hoạt: a) Lớp trưởng lên nhận xét chung: Ý kiến của các HS trong lớp b) Giáo viên đánh giá: * Đạo đức: Các em ngoan, đoàn kết biết chào hỏi người trên và khách ra vào trường. Giúp đỡ nhau trong mọi hoạt động như: Hồng, Hạnh, Nguyên, Nga. * Học tập: Các em đi học đều, đúng giờ. Một số em đã có ý thức học tập tốt có ý thức học bài, làm bài đầy đủ; chuẩn bị đủ đồ dùng học tập, giữ gìn sách vở, rèn chữ viết: Hạnh, Nguyên, Nga, Hồng, Đạt Bên cạnh đó một số em còn chưa chú ý học bài và làm bài, đọc viết còn yếu, còn nghỉ học tự do: Vừ * Các hoạt động khác: Các em tham gia ca múa hát đầu giữa giờ đều và đẹp, biết giữ và dọn vệ sinh sạch sẽ gọn gàng. Mặc đồng phục đúng ngày quy định. Có ý thức chăm sóc bồn hoa, cây cảnh. Tham gia lao động đầy đủ, nhiệt tình. Chấp hành tốt luật an toàn giao thông, an toàn trường học. Tham gia các hoạt động Đội sôi nổi * Phương hướng tuần tới: Duy trì tốt các nề nếp đạo đức, học tập, các hoạt động tập thể. Tập trung rèn kỹ năng đọc, viết tính toán, rèn chữ giữ vở. Thi đua lập thành tích chào mừng Ngày Quân đội nhân dân Việt Nam 22/12 Tham gia tốt mọi hoạt động do trường, do Đội đề ra. Tích cực chăm sóc bồn hoa, cây cảnh, vườn thuốc nam. TUẦN 15 Thứ hai, ngày 30 tháng 11 năm 2009 BUỔI SÁNG Tiết 1: CHÀO CỜ Tiết 2: Toán: CHIA HAI SỐ CÓ TẬN CÙNG LÀ CÁC CHỮ SỐ 0 I. Mục đích yêu cầu: - Giúp HS thực hiện chia hai số có tận cùng là các chữ số không. - Rèn kỹ năng tính toán. - Giáo dục các em yêu thích môn học II. Chuẩn bị: Thầy: Bảng phụ Trò: Bảng con III. Các hoạt động dạy học 1. Kiểm tra (3’) Tính bằng cách thuận tiện nhất: (25 Í 36) : 9 = (36 : 9) Í 25 = 4 Í 25 = 100 2. Bài mới (28’) a, Giới thiệu bài b, Tìm hiểu bài Lớp thực hiện bài vào vở. HS trình bày bài trên bảng. HS nhận xét. Lớp thực hiện bài vào vở. HS trình bày bài trên bảng. HS nhận xét. HS đọc kết luận. Lớp làm bài trên bảng con. HS trình bày bài trên bảng. HS nhận xét. Lớp làm bài vào vở. HS trình bày bài trên bảng phụ. HS nhận xét. HS đọc đề bài. Bài toán cho biết gì? Bài toán hỏi gì? Lớp giải bài tập vào vở. HS trình bày bài trên bảng. HS nhận xét. a) 320 : 40 = ? 320 : 40 = 320 : (10 Í 4) 320 40 = 320 : 10 : 4 0 8 = 32 : 4 = 8 320 : 40 = 8 320 : 40 = 32 : 4 b) 3200 : 400 = ? 3200 400 = 3200 : (4 Í 100) 0 80 = 3200 : 100 : 4 = 320 : 4 = 80 3200 : 400 = 80 * Kết luận: SGK/ 80 Bài 1/80: Tính: a) 420 60 0 7 4500 500 0 9 b) 85000 500 35 170 00 0 9200 400 12 23 0 Bài 2/80: Tìm x: a) x Í 40 = 25600 x = 25600 : 40 x = 640 TL: 640 Í 40 = 25600 b) x Í 90 = 37800 x = 37800 : 90 x = 420 TL: 4200 Í 90 = 37800 Bài 3/80 Tóm tắt: 1toa chở 20 tấn cần ? toa chở 180 tấn 1toa chở 30 tấn cần ? toa chở 180 tấn Bài giải: Số toa chở 20 tấn cần: 180 : 20 = 9 (toa) Số toa chở 30 tấn cần: 180 : 30 = 6 (toa) Đáp số: a) 9 toa b) 6 toa 3.Củng cố - Dặn dò: (4’) Nêu cách thực hiện phép chia cho số có tận cùng là chữ số 0? Xem trước bài: Chia cho số có hai chữ số. Tiết 3: Tập đọc: CÁNH DIỀU TUỔI THƠ I. Mục đích yêu cầu: - Biết đọc trôi chảy với giọng đọc diễn cảmvui thiết tha thể hiện niềm vui sướng của đám trẻ khi chơi thả diều. - Rèn kỹ năng đọc. - Hiểu: Niềm vui sướng và khát vọng mà trò chơi thả diều mang đến cho đám trẻ mục đồng. II. Chuẩn bị: Thầy: Bảng phụ Trò: Đồ chơi bằng đất III. Các hoạt động dạy học: 1. Kiểm tra(3’) HS đọc bài: Chú đất Nung và trả lời câu hỏi trong SGK? 3. Bài mới (28’) a, Giới thiệu bài b, Tìm hiểu bài HS đọc toàn bài. - Bài chia làm mấy đoạn? HS đọc nối tiếp theo đoạn 3 lần. GV đọc mẫu. HS đọc đoạn 1. - Tác giả đã chọn những chi tiết nào để tả cánh diều? HS đọc thầm đoạn 2. - Trò chơi thả diều mang lại cho trẻ niềm vui lớn như thế nào? - Trò chơi thả diều mang lại cho trẻ ước mơ ra sao? - Qua các câu mở bài và kết bài tác giả muốn nói điều gì về cánh diều tuổi thơ? HS đọc nối tiếp theo đoạn. HS đọc đoạn văn trên bảng phụ và tìm từ cần nhấn giọng. HS đọc theo nhóm. HS thi đọc 1. Luyện đọc 2đoạn. mục đồng, trầm bổng, khát vọng 2. Tìm hiểu bài Cánh diều mềm mại như cánh bướm . Trên cánh diều có nhiều lọai sáo. * Cánh diều Hò hét thả diều, vui sướng đến phát dại. Nhìn bầu trời đêm huyền ảo, cháy mãi khát vọng. 3 ý đều đúng. ý đúng nhất: Cánh diều khơi gợi ước mơ đẹp của tuổi thơ. 3. Luyện đọc diễn cảm. Chiều chiều. vì sao sớm. Hò hét, mềm mại, phát dại, trầm bổng, gọi thấp xuống. 3. Củng cố - dặn dò (4’) Nêu ý nghĩa của bài? Đọc trước bài: Tuổi ngựa Tiết 4: Đạo đức: (Giáo viên dạy chuyên) Tiết 5: Khoa học: (Giáo viên dạy chuyên) BUỔI CHIỀU Tiết 1: Tập làm văn(T): ÔN TẬP CẤU TẠO BÀI VĂN MIÊU TẢ ĐỒ VẬT I. Mục đích yêu cầu: - Nắm được cấu tạo bài văn miêu tả đồ vật các kiểu mở bài, kết bài, trình tự miêu tả trong phần thân bài. - Biết vận dụng kiến thức đã học để mở bài, kết bài, trình tự miêu tả trong phần thân bài cho một bài văn miêu tả đồ vật. II. Chuẩn bị: Thầy: Tranh, bảng phụ chép bài tập Trò: vở nháp. III. Các hoạt động dạy học: 1. Kiểm tra Thế nào là văn miêu tả? 2. Bài mới (31') a, Giới thiệu bài b, Tìm hiểu bài - Có mấy cách mở bài và kết bài? - Khi ta tả đồ vật ta tả theo trình tự nào? - Nêu cấu tạo của bài văn miêu tả đồ vật? HS đọc ghi nhớ. HS đọc nội dung bài tập HS lên bảng gạch chân câu văn tả bao quát. Tên các bộ phận. Từ ngữ tả hình dáng Từ ngữ tả âm thanh. Câu d học sinh viết vào vở bài tập HS đọc bài viết. HS nhận xét * Ghi nhớ: SGK/145 * Luyện tập Anh chàngbảo vệ. Mình, ngang lưng, hai đầu, tròn như cái chum, mình được ghép bằng các mảnh gỗ. Tiếng trống giòn giã. 3. Củng cố - dặn dò (4’) Bài văn miêu tả đồ vật gồm có mấy phần nó được viết theo trình tự nào? Xem trước bài: Luyện tập miêu tả đồ vật Tiết 2: Toán (T): LUYỆN TẬP CHIA HAI SỐ CÓ TẬN CÙNG LÀ CHỮ SỐ 0 I. Mục đích yêu cầu: - Giúp HS thực hiện chia hai số có tận cùng là các chữ số không. - Rèn kỹ năng tính toán. - Giáo dục các em yêu thích môn học II. Chuẩn bị: Thầy: Bảng phụ Trò: Bảng con, VBT Toán III. Các hoạt động dạy học 1. Kiểm tra (3’) Tính bằng cách thuận tiện nhất: (25 Í 36) : 9 = (36 : 9) Í 25 = 4 Í 25 = 100 2. Bài mới (28’) a, Giới thiệu bài b, Tìm hiểu bài Lớp làm bài trên bảng con. HS trình bày bài trên bảng. HS nhận xét. HS đọc đề bài. Bài toán cho biết gì? Bài toán hỏi gì? Lớp giải bài tập vào vở. HS trình bày bài trên bảng. HS nhận xét. Bài 1/82: Tính: a) 72000 : 600 = 72000 : (100 Í 6) = 72000 : 100 : 6 = 720 : 6 = 120 b) 560 : 70 = 560 : (10 Í 7) = 560 : 10 : 7 = 56 : 7 = 8 c) 65000 : 500 = 65000 : (100 Í 5) = 65000 : 100 : 5 = 650 : 5 = 130 Bài 2/82 Tóm tắt: 13 xe nhỏ chở: 46800 kg 17 xe lớn chở: 71400 kg Trung bình mỗi xe chở: ... kg? Bài giải: Trung bình mỗi xe chở số li-lô-gam hàng là: (46800 + 71400) : (13 + 17) = 3940 (kg) Đáp số: 3940 kg Bài 3/82 Tính giá trị biểu thức: a) (45876 + 37124) : 200 = 83000 : 200 = 415 b) 76372 - 91000: 700 + 2000 = 76372 - 130 + 2000 = 76242 + 2000 = 78242 3.Củng cố - Dặn dò: (4’) Nêu cách thực hiện phép chia cho số có tận cùng là chữ số 0? Xem trước bài: Chia cho số có hai chữ số. Tiết 3: Tin học: Bài 5: MÁY TÍNH TRONG ĐỜI SỐNG I. Mục tiêu: Giúp HS thấy được vai trò to lớn của máy tính trong mọi lĩnh vực của đời sống xã hội. II. Đồ dùng dạy học: - Thầy: SGK, giáo án, đồ dùng trực quan - Trò: SGK III. Hoạt động dạy học: 1. Ổn định tổ chức: Hát (3’) 2. Kiểm tra bài cũ (2’): - Máy tính giúp ta điều gì? - Nêu các bộ phận của của máy tính? - Phần thân máy chứa những gì? - Bộ xử lý có tác dụng gì? 3. Bài mới (30’) * Hoạt động 1: Cả lớp - Máy tính hoạt động được là nhờ bộ phận nào? - Nêu một số thiết bị làm việc theo chương trình trong gia đình mà em biết? * Hoạt động 2: - Kể tên một số thiết bị có gắn bộ xử lí trong cơ quan, cửa hàng, bệnh viện mà em biết? - Quan sát hình 25- SGK/24 - Trong phòng nghiên cứu, nhà máy máy tính có vai trò như thế nào? - Quan sát hình 26- SGK/24 - Vẽ, tạo các mẫu thiết kế trên máy tính giúp con người những gì? - Thế nào là mạng máy tính? - Người ta sử dụng mạng máy tính để làm gì? - Đọc bài Internet cứu sống người - sgk 25 - Các bạn của Tử Long đã làm gì để cứu Tử long? - Cô thoát chết nhờ ? 1. Trong gia đình - Máy giặt, ti vi, đồng hồ, tủ lạnh, điện thoại, ... 2. Trong cơ quan, cửa hàng, bệnh viện - Máy in, máy rút tiền tự động, ... - Các thiết bị có gắn bộ xử lí để theo dõi bệnh nhân trong bệnh viện, ... 3. Trong phòng nghiên cứu, nhà máy - Làm thay đổi cách làm việc của con người - Tiết kiệm được rất nhiều thời gian và vật liệu. 4. Mạng máy tính - Định nghĩa: Mạng máy tính là nhiều máy tính nối với nhau tạo thành mạng máy tính. - Tác dụng: có thể trao đổi thông tin với nhau giống như ta nói chuyện bằng điện thoại - Đã thông báo các dấu hiệu của căn bệnh trên mạng và nhờ giúp đỡ - Nhờ mạng internet. 4. Củng cố - Dặn dò (5’) - Sưu tầm ví dụ về máy tính trong đời sống - Chuẩn bị bài sau thực hành - mang SGK, bút chì. Thứ ba, ngày 1 tháng 12 năm 2009 BUỔI SÁNG Tiết 1: Mĩ thuật: (Giáo viên dạy chuyên) Tiết 2: Âm nhạc: (Giáo viên dạy chuyên) Tiết 3: Toán: CHIA CHO SỐ CÓ HAI CHỮ SỐ I. Mục đích yêu cầu: - Giúp các em chia số có ba chữ số cho số có hai chữ số. - Rèn kỹ năng tính toán. - Giáo dục các em có ý thức trong học toán. II. Chuẩn bị: Thầy: Bảng phụ Trò: Bảng con III. Các hoạt động dạy học: 1. Kiểm tra:(3’) 420 : 60 = 7 2. Bài mới:( 30 ) a, Giới thiệu bài b, Tìm hiểu bài Lớp thực hiện vào vở. HS trình bầy bài trên bảng. HS nêu các bước chia trên bảng phụ. HS nhận xét. Phần b thực hiện tương tự phần a HS so sánh sự khác nhau giữa ví dụ a và ví dụ b Lớp làm bảng con. HS nhận xét. HS đọc đề bài Bài toán cho biết gì? Bài toán hỏi gì? Lớp làm bài vào vở. HS trình bày bài trên bảng. HS nhận xét. Lớp làm bài vào vở. HS trình bày bài trên bảng phụ. HS nhận xét. a) 672 : 21 = ? 672 21 63 32 42 42 0 ... chất vải cô tông không có ni nông mùa đông ấm, mùa hè mát. + Dáng rộng tay áo không quá dài mặc thoải mái - Tả từng bộ phận: + Cổ cồn mềm vừa vặn + Áo có hai túi ngực có thể cài bút rất tiện. * Kết bài: Tình cảm của em với áo 3. Củng cố - dặn dò (4’) Thế nào là bài văn miêu tả, nó gồm có mấy phần? Xem trước bài: Quan sát đồ vật. Tiết 3: Toán: LUYỆN TẬP I. Mục đích yêu cầu - Giúp HS rèn luyện kỹ năng thực hiện phép chia cho số có hai chữ số. - Tính giá trị của biểu thức. - Giải bài toán về phép chia có dư. II. Chuẩn bị Thầy: Bảng phụ Trò: Bảng con III. Các hoạt động dạy học 1- Kiểm tra: (5’) 8192 : 64 = 128 2. Bài mới (28’) a, Giới thiệu bài b, Tìm hiểu bài Lớp làm bảng con. HS trình bầy bài trên bảng. HS nhận xét. Lớp làm bài vào vở. HS trình bầy bài trên bảng phụ. HS nhận xét. HS đọc đề bài. - Bài toán cho biết gì? - Bài toán hỏi gì? Lớp làm bài vào vở. HS trình bày bài trên bảng. HS nhận xét. Bài 1/83: Đặt tính rồi tính: 45 579 36 9009 33 9276 39 405 19 219 16 240 273 147 237 0 3 99 306 0 33 Bài 2/83: Tính giá trị của biểu thức: a) 4237 Í 18 - 34578 = 76266 - 34578 = 41688 b) 46857 + 3444 : 28 = 46857 + 123 = 46980 8064 : 64 Í 37 = 126 Í 37 = 4662 601759 - 1988 : 14 = 601759 - 142 = 601617 Bài 3/83 Tóm tắt: 36 nan hoa: 1 bánh 5260 nan hoa : ... xe hai bánh? Bài giải Mỗi xe đạp cần số nan hoa là: 36 Í 2 = 72 (nan hoa) Số xe đạp nắp được là: 5260 : 72 = 73 (xe) (thừa 4 nan hoa) Đáp số: 73 xe thừa 4 nan hoa 3. Củng cố - dặn dò: (4’) Xem trước bài: Chia cho số có hai chữ số (tiếp) Tiết 4: Luyện từ và câu: GIỮ PHÉP LỊCH SỰ KHI ĐẶT CÂU HỎI I. Mục đích yêu cầu: - HS biết phép lich sự khi hỏi chuyện nguươì khác (biết thưa gửi xưng hô phù hợp) - Phát hiện được tính cách và quan hệ của nhân vật qua lời đối đáp. - Rèn kỹ năng giao tiếp. II. Chuẩn bị: Thầy: Bảng phụ Trò: Vở bài tập III. Các hoạt động dạy học 1. Kiểm tra ( 3’) Hãy kể một số từ ngữ dùng để chỉ đồ chơi, trò chơi? 2. Bài mới (28’) a, Giới thiệu bài b, Tìm hiểu bài HS đọc bài . Tìm câu hỏi và từ ngữ thể hiện thái độ lễ phép. * HĐ nhóm 3: Các nhóm viết câu hỏi vào phiếu. Các nhóm trưng bày kết quả. Để giữ phép lịch sự ta cần hỏi những câu hỏi như thế nào? * HĐ nhóm đôi. HS báo các kết quả bằng bảng phụ. HS nhận xét. Lớp làm bài tập vào vở. HS đọc bài làm của mình HS nhận xét. I. Nhận xét. 1. Mẹ ơi con tuổi gì? Lời gọi: Mẹ ơi 2. (a) Thưa cô, cô có thích mặc áo dài không? Thưa cô, cô thích mặc áo dài màu gì? (b) Bạn có thích chơi điện tử không? Bạn có thích chơi thả diều không? - Thưa gửi xưng hô cho phù hợp. - Tránh hỏi câu làm phiền lòng người khác. II. Ghi nhớ: (SGK/152) HS đọc ghi nhớ III. Luyện tập Bài 1/152 Quan hệ giũa hai nhân vật là quan hệ thầy trò + Thầy Rơ - nê hỏi Lu - i rất ân cần trìu mến. + Lu - i pa - x tơ trả lời thầy rất lễ phép. Bài 2/152 Câu hỏi thích hợp. Thưa cụ chúng cháu có thể giúp gì cụ không ạ? Câu chưa thích hợp. Thưa cụ chuyện gì xẩy ra với cụ thế ạ? Thưa cụ chắc là cụ bị ốm ạ? Thưa cụ có phải cụ đánh mmất cái gì không ạ? 3. Củng cố - dặn dò: (4’) Để giữ phép lịch sự khi hỏi ta cần giữ phép lịch sự như thế nào? Xem trước bài: Mở rộng vốn từ: Đồ chơi – Trò chơi. Tiết 5: Kể chuyện: KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC I. Mục đích yêu cầu: - Biết kể tự nhiên bằng lời kể của mình một câu chuyện đã nghe, đã đọc về đồ chơi trẻ em hoặc những con vật gần gũi với trẻ em. - Hiểu câu chuyện trao đổi với bạn bẻ về tính cách nhân vật và ý nghĩa câu chuyện - Chăm chú nghe bạn kể và nhận xét lời kể của bạn. II. Chuẩn bị: Thầy:Một số chuyện viết về đề tàiđồ chơi Trò:Sưu tầm một số chuyện về đồ chơi, trò chơi. III. Các hoạt động dạy học 1. Kiểm tra HS kể câu chuyện: Búp bê của ai 2. Bài mới (31’) a, Giới thiệu bài b, Tìm hiểu bài HS giới thiệu chuyện mang đến lớp. HS đọc đề bài. - Đề yêu cầu kể lại câu chuyện gì? - Nhân vật của chuyện là cái gì? HS quan sát tranh nêu nội dung tranh. HS giới thiệu chuyện của mình. HS thực hành kể. HS kể theo cặp. HS thi kể trước lớp. HS nhận xét. Đề bài: Kể lại câu chuyện dã được nghe, được đọc có nhân vật là những đồ chơi của trẻ em hay những con vật gần gũi với trẻ em. Chú Đất Nung, Dế Mèn bênh vực kẻ yếu, chim Sơn Ca và bông Cúc Trắng, ... 3. Củng cố - dặn dò: (4’) GV nhận xét tiết học. Xem trước bài: Kể chuyện được chứng kiến tham gia. BUỔI CHIỀU Tiết 1: Hoat động tập thể: (Giáo viên dạy chuyên) Tiết 2: Thể dục (T): (Giáo viên dạy chuyên) Tiết 3: Toán (T): LUYỆN TẬP I. Mục đích yêu cầu: - Giúp HS biết thực hiện phép chia số có bốn chữ số cho số có hai chữ số. - Rèn kỹ năng tính toán. - Giáo dục các em yêu thích môn học. II. Chuẩn bị: Thầy: Bảng phụ Trò: Bảng con, VBT Toán III. Các hoạt động dạy học 1. Kiểm tra 2. Bài mới (31’) a, Giới thiệu bài b, Tìm hiểu bài Lớp làm bảng con. HS trình bày bài trên bảng con. HS nhận xét. HS đọc bài. HS tóm tắt bằng miệng. Lớp làm bài tập vào vở. HS trình bầy bài trên bảng phụ. HS nhận xét. Bài 1/84: Đặt tính rồi tính: 4725 15 8058 34 45 315 68 237 22 125 15 102 75 238 75 238 0 0 5672 42 7521 54 42 135 54 139 147 212 126 162 212 501 210 486 2 15 Bài 2/82 Tóm tắt: 30 gói : 1 hộp 2000 gói : ... hộp? Bài giải: Số tá đóng được là 2000 : 30 = 66 (hộp) (thừa 20 gói) Đáp số: 66 hộp thừa 20 gói 3.Củng cố - Dặn dò: (4’) Khi tực hiện phép chia em đã thực hiện theo thứ tự nào? Xem trước bài: Luyện tập Thứ sáu, ngày 4 tháng 12 năm 2009 Tiết 1: Địa lí: (Giáo viên dạy chuyên) Tiết 2: Khoa học: (Giáo viên dạy chuyên) Tiết 3: Toán : CHIA CHO SỐ CÓ HAI CHỮ SỐ (Tiếp theo) I. Mục đích yêu cầu - Giúp HS thực hiên chia số có năm chữ số. - Rèn kỹ năng tính toán. - Giáo dục các em yêu thích môn học. II. Chuẩn bị Thầy: Bảng phụ Trò: Bảng con III. Các hoạt động dạy học 1. Kiểm tra (3’) 5256 : 73 = 72 2. Bài mới (32’) a, Giới thiệu bài b, Tìm hiểu bài HS gọi tên các thành phần của phép chia? Lớp thực hiện phép chia vào nháp. HS thực hiên phép chia trên bảng. HS nêu cách chia Lớp thực hiện phép chia vào vở HS trình bày bài trên bảng. HS nhận xét. - HS so sánh kết quả hai phép chia? HS đọc yêu cầu Lớp làm bài trên bảng con. HS trình bày bài trên bảng. HS nhận xét. HS đọc đề bài. - Bài toán cho biết gì? - Bài toán hỏi gì? Lớp làm bài tập vào vở HS trình bày bài trên bảng phụ. HS nhận xét. Ví dụ 1: 10105 : 43 = ? 10105 43 150 235 215 0 10105 : 43 = 235 Ví dụ 2: 26345 : 35 = ? 26345 35 752 95 25 26345 : 43 = 752 ( dư 25) Bài 1/84: Đặt tính rồi tính: a) 23576 56 31628 48 117 421 282 658 56 428 0 44 b) 18510 15 42546 37 35 1234 55 1149 51 184 60 366 0 33 Bài 2/84 Tóm tắt: 1 giờ 15 phút đi 38 km 400 m 1 phút đi được : ... m ? Bài giải: Đổi 1 giờ 15 phút = 75 phút 38 km 400m = 38400m Trung bình một phút người đó đi được là: 38400 :75 = 512 (m) Đáp số: 512 m 3.Củng cố - dặn dò: (4’) Khi thực hiện phép chia em làm theo những bước nào? Xem trước bài: Luyện tập Tiết 4: Tập làm văn: QUAN SÁT ĐỒ VẬT I. Mục đích yêu cầu: - HS biết quan sát đồ vật theo một trình tự hợp lý bằng nhiều cách mắt thấy tai nghe, tay sờ, phát hiện những đặc điểm riêng phân biệt được đồ vật đó với đồ vật khác. - Dựa theo kết quả quan sát biết lập dàn ý để tả một đồ chơi mà em đã chọn. - Rèn kỹ năng viết văn. II. Chuẩn bị: Thầy: Tranh, một số đồ chơi. Trò: một số đò chơi. III. Các hoạt động dạy học: 1. Kiểm tra Thế nào là văn miêu tả? Bài văn miêu tả gồm có mấy phần? 2. Bài mới (31') a, Giới thiệu bài b, Tìm hiểu bài HS đọc yêu cầu của bài. HS đọc nối tiếp gợi ý: a, b, c, d HS giới thiệu đồ chơi. Ghi điều quan sát vào vở. HS đọc kết quả. - Khi quan sát phải chú ý điều gì? - Muốn miêu tả được đồ vật ta phải làm gì? HS đọc đề bài. HS làm bài vào vở. HS đọc dàn bài. Lớp thống nhất kết quả. HS đọc bài trên bảng phụ. 1. Nhận xét Con gấu bông Hình dáng. Màu lông: Lông màu nâu. Mát đen như hạt nhãn. Cái mũi hang, cái miệng rất xinh. Quan sát theo một tình tự hợp lý. Quan sát bằng nhiều giác quan , tìm ra đặc điểm riêng. 2. Kết luận SGK/154 HS đọc ghi nhớ. HS học thuộc ghi nhớ. 3. Luyện tập * Mở bài: Giới thiệu gấu bông đồ chơi em thích. * Thân bài: Hình dáng gấu bông không to là gấu ngồi là gấu ngồi hai tay chắp thu lu trước ngực. Bộ lông màu nâu sáng pha mấy mảng hang nhạt ở tai, mõm, gan bàn chân, làm nó có vẻ rất khác những con gấu khác. Hai mắt: Đen láy trông như mắt thật rất nghịch và thông minh. Mũi màu nâu nhỏ trông như chiéc cúc áo gắn trên mõm. * Kết bài: Em rất yêu gấu bông. ôm chú như một cục bông lớn. 3. Củng cố - dặn dò (4’) Muốn tả đồ vật trước hết ta phải làm gì? Xem trước bài: Giới thiệu địa phương. Tiết 5: SINH HOẠT I. Mục đích yêu cầu. - Các em nhận thấy được những mặt mạnh, mặt yếu của cá nhân, của tập thể lớp trong tuần qua, nắm được phương hướng tuần tới. - Rèn thói quen phê và tự phê cho HS. - Giáo dục các em có ý thức rèn luyện, tu dưỡng tốt. II. Chuẩn bị - Thầy: Phương hướng tuần tới. - Trò: ý kiến xây dựng. III. Nội dung sinh hoạt. 1. Ổn định tổ chức 2. Nội dung sinh hoạt: a) Lớp trưởng lên nhận xét chung: Ý kiến của các HS trong lớp b) Giáo viên đánh giá: * Đạo đức: Các em ngoan, đoàn kết biết chào hỏi người trên và khách ra vào trường. Giúp đỡ nhau trong mọi hoạt động như: Hồng, Hạnh, Nguyên, Nga. * Học tập: Các em đi học đều, đúng giờ. Một số em đã có ý thức học tập tốt có ý thức học bài, làm bài đầy đủ; chuẩn bị đủ đồ dùng học tập, giữ gìn sách vở, rèn chữ viết: Hạnh, Nguyên, Nga, Hồng, Đạt Bên cạnh đó một số em còn chưa chú ý học bài và làm bài, đọc viết còn yếu, còn nghỉ học tự do: Vừ * Các hoạt động khác: Các em tham gia ca múa hát đầu giữa giờ đều và đẹp, biết giữ và dọn vệ sinh sạch sẽ gọn gàng. Mặc đồng phục đúng ngày quy định. Có ý thức chăm sóc bồn hoa, cây cảnh. Tham gia lao động đầy đủ, nhiệt tình. Chấp hành tốt luật an toàn giao thông, an toàn trường học. Tham gia các hoạt động Đội sôi nổi * Phương hướng tuần tới: Duy trì tốt các nề nếp đạo đức, học tập, các hoạt động tập thể. Tập trung rèn kỹ năng đọc, viết tính toán, rèn chữ giữ vở. Thi đua lập thành tích chào mừng Ngày Quân đội nhân dân Việt Nam 22/12 Tham gia tốt mọi hoạt động do trường, do Đội đề ra. Tích cực chăm sóc bồn hoa, cây cảnh, vườn thuốc nam.
Tài liệu đính kèm: