Giáo án Khối 4 - Tuần 16 đến 20

Giáo án Khối 4 - Tuần 16 đến 20

TẬP ĐỌC.

KÉO CO (TIẾT 31)

I. MỤC TIÊU:

 -Đọc trôi chảy, trơn tru toàn bài. Biết đọc bài văn kể về trò chơi kéo co của dân tộc với giọng sôi nổi, hào hứng.

 -Hiểu được các từ ngữ trong bài.

 -Hiểu tục chơi kéo co ở nhiều địa phương trên đất nước ta rất khác nhau. Kéo co là một trò chơi thể hiện tinh thần thượng võ của dân tộc.

II. CHUẨN BỊ:

-Tranh minh hoạ nội dung bài học trong SGK

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DAY HỌC.

 

doc 159 trang Người đăng lilyphan99 Ngày đăng 16/02/2022 Lượt xem 129Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Khối 4 - Tuần 16 đến 20", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 16:
	ĐẠO ĐỨC
YÊU LAO ĐỘNG (TIẾT 16)
I. MỤC TIÊU:
-Học xong bài này, HS có khả năng:
-Bước đầu biết được giá trị của lao động.
-Biết phê phán những biểu hiện chây lười lao động.
II. CHUẨN BỊ:
 -SGK đạo đức
 -Một số đồ dùng cho trò chơi đóng vai
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DAY HỌC.
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1. Kiểm tra bài cũ:
- Nêu một số câu ca dao, tục ngữ nó lên sự biết ơn các thầy giáo cô giáo?
- Các câu TN, ca dao khuyên ta điều gì?
-Nhận xét, đánh giá.
-Một số HS nêu.
-HS trả lời, nhận xét. 
2. Bài mới:
* Giới thiệu bài: Yêu lao động.
Hoạt động 1: Nghe kể chuyện
*MT: Tìm hiểu nội dung câu chuyện
- GV kể chuyện lần 1 
- GV kể chuyện kết hợp tranh 
- Hãy thảo luận nhóm, trả lời các câu hỏi:
1. Hãy so sánh một ngày của Pê-chi-a với những người khác trong truyện? 
2. Theo em Pê-chi-a sẽ thay đổi như thế nào sau chuyện xảy ra? 
3. Nếu em là Pê-chi-a, em có làm như bạn không? Vì sao?
-Từng nhóm trình bày
*Kết luận: Cơm ăn, áo mặc sách vở .đều là những sản phẩm của lao động. Lao động đem lại cho con người niềm vui và giúp cho con người sống tốt hơn. Bởi vậy, mỗi người chúng ta cần phải biết yêu lao động.
- Lao động đem lại những lợi ích gì?
- Vì sao chúng ta phải yêu lao động?
*Chốt: Như ghi nhớ SGK
Hoạt động 3: Bày tỏ ý kiến
*MT: Phê phán những biểu hiện chây lười LĐ 
-Em hãy cùng các bạn trong nhóm tìm những biểu hiện của yêu lao động và lười lao động? 
-Từng nhóm trình bày 
- GV nhận xét 
*Kết luận: Phải tích cực tham gia lao động ở gia đình, nhà trường và nơi ở phù hợp với sức khoẻ và hoàn cảnh của bản thân 
Họat động 3: Sắm vai 
*MT: Biết xử lí tình huống
-GV chia lớp thành 4 nhóm
-Hãy thảo luận và sắm vai theo các tình huống BT2/ SGK
- Cách ứng xử trong mỗi TH như vậy đã phù hợp chưa? Vì sao?
-1 nhóm sắm vai thể hiện. 
- GV chốt cách làm đúng.
-HS nghe.
-HS nghe
-HS nghe và theo dõi.
-Thảo luận nhóm 3em
-Trình bày, nhận xét, bổ sung
-HS nghe.
-HS trả lời, nhận xét. 
-HS nghe.
Thảo luận nhóm 4em
-Trình bày, nhận xét, bs.
-HS nghe.
-Thảo luận nhóm 
-HS thảo luận.
-HS trả lời, nhận xét. 
3. Củng cố, dặn dò:
- Vì sao chúng ta phải yêu lao động?
- Về nhà sưu tầm các câu ca dao, tục ngữ, thành ngữ nói về ý nghĩa, tác dụng của người lao động.
- Chuẩn bị các BT 3,4,5,6.
-HS trả lời, nhận xét. 
-HS nghe và thực hiện.
TẬP ĐỌC.
KÉO CO (TIẾT 31)
I. MỤC TIÊU:
 -Đọc trôi chảy, trơn tru toàn bài. Biết đọc bài văn kể về trò chơi kéo co của dân tộc với giọng sôi nổi, hào hứng.
 -Hiểu được các từ ngữ trong bài.
 -Hiểu tục chơi kéo co ở nhiều địa phương trên đất nước ta rất khác nhau. Kéo co là một trò chơi thể hiện tinh thần thượng võ của dân tộc.
II. CHUẨN BỊ:
-Tranh minh hoạ nội dung bài học trong SGK 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DAY HỌC.
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1. Kiểm tra bài cũ:
-Gọi 3 HS đọc thuộc lòng bài thơ Tuổi ngựa và trả lời câu hỏi về nội dung bài.
-Gọi1 HS đọc cả bài và nêu nội dung chính của bài.
-Nhận xét và cho điểm HS.
-3 HS đọc nối tiếp.
-1 HS thực hiện.
2. Bài mới:
-Treo tranh minh hoạ và hỏi: 
+Bức tranh vẻ cảnh gì?
+Trò chơi kéo co thường diễn ra vào những dịp nào?
-Kéo co là một trò chơi vui mà người Việt Nam ta ai cũng biết. Nhưng luật chơi ở mỗi vùng không giống nhau. Bài tập đọc kéo co sẽ giới thiệu với các em cách chơi kéo co ở một số địa phương trên Đất nước ta.
a. Luyện đọc 
*MT: Rèn KN đọc và hiểu nghĩa từ trong bài
-Gọi 3 HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn của bài (3 lượt HS đọc). GV chữa lỗi phát âm, ngắt giọng cho từng HS (nếu có).
Chú ý câu: Hội làng Hữu Trấp/ thuộc huyện Quế Võ, tỉnh Bắc Ninh thường tổ chức thi kéo co giữa nam và nữ. Có năm/ bên nam thắng, có năm/ bên nữ thắng.
-Gọi 1HS đọc toàn bài.
-GV đọc mẫu, chú ý cách đọc.
* Toàn bài đọc với giọng sôi nổ hào hứng.
b. Tìm hiểu bài 
*MT: Hiểu tục chơi kéo co ở nhiều địaphương
Tìm hiểu bài:
 -Đọc đoạn 1, quan sát tranh cho biết:
-Qua phần đầu bài văn giới thiệu với người đọc điều gì?
-Em hiểu cách chơi kéo co như thế nào?
-Em hãy đọc đọan 2 cho biết đoạn 2 giới thiệu điều gì?
-Em hãy giới thiệu cách chơi kéo co ở làng Hữu Trấp.
-Em hãy đọc đoạn 3?
-Cách chơi kéo co ở làng Tích Sơn có gì đặc biệt?
-Vì sao trò chơi kéo co bao giờ cũng vui?
- Ngòai kéo co, em còn biết những trò chơi dân gian nào khác?
-ND chính của bài tập đọc kéo co này là gì?
 * GV chốt nội dung chính của bài.
c. Luyện đọc diễn cảm
*MT: Biết đọc bài với giọng sôi nổi, hàohứng
-Tòan bài đọc với giọnh như thế nào?
- Khi đọc cần chú ý nhấn giọng những từ ngữ nào?
- Em hãy thể hiện cách đọc?.
- Hướng dẫn đọc đọan 2- nhấn giọng: nam, nữ, rất là vui, ganh đua, hò reo khuyến khích
-Thi đua thể hiện cách đọc?
-Đại diện từng nhóm trình bày.
-Nhận xét giọng đọc và cho điểm HS 
-HS quan sát tranh.
-HS trả lời, nhận xét. 
-HS nghe.
-3 HS đọc nối tiếp.
-1 HS đọc, lớp theo dõi. 
-HS nghe.
-HS đọc thầm, quan sát tranh, trả lời.
-HS trả lời, nhận xét. 
-HS đọc thầm.
-HS trả lời, nhận xét. 
-Một số HS nêu.
-HS trả lời, nhận xét. 
1-2 em đọc.
2 – 3 em thi đọc.
3. Củng cố, dặn dò:
-Trò chơi kéo co có gì vui?
 -Kể lại cách chơi kéo co cho người thân nghe 
-Chuẩn bị: Trong quán ăn “ Ba Cá Bống”
-Nhận xét tiết học.
-HS trả lời, nhận xét. 
-HS nghe.
TOÁN
 LUYỆN TẬP (TIẾT 76)
I. MỤC TIÊU:
Giúp HS:
 -Rèn luyện kỹ năng thực hiện phép chia số có nhiều chữ số cho số có hai chữ số
 -Áp dụng phép chia cho số có hai chữ số để giải các bài toán có liên quan 
 II. CÁC HOẠT ĐỘNG DAY HỌC.
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1. Kiểm tra bài cũ:
Tính: 35876: 23 95764: 67
-Yêu cầu HS tính và nêu cách làm.
-Nhận xét.
-HS làm bảng con.
-2 HS nêu.
2. Bài mới:
* Giới thiệu bài 
 -Bài học hôm nay sẽ giúp các em biết cách thực hiện chia hai sốcó tận cùng là các chữ số 0.
* Hướng dẫn luyện tập 
 Bài 1: Đặt tính rồi tính.
 -Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì? 
 -GV yêu cầu HS làm bài, gọi 3 HS lên bảng.
 - Lớp nhận xét bài làm của bạn 
 -GV nhận xét và cho điểm HS. 
GV chốt: Ôn lại kĩ năng chia cho số có 2 chữ số
 Bài 2: Vận dụng giải tóan có lời văn
 -Em hãy đọc đề bài?
 - Đề bài cho biết gì? Hỏi gì?
 -Cho HS tự tóm tắt và giải bài toán, gọi 1 HS lên bảng.
 -GV nhận xét và cho điểm HS. 
GV chốt: Giải toán có liên quan đến phép chia cho số có hai chữ số.
 Bài 3: Giải toán có lời văn.
 -Em hãy đọc đề bài? 
 -Muốn biết trong cả ba tháng trung bình mỗi người làm được bao nhiêu sản phẩm chúng ta phải biết được gì? 
 -Sau đó ta thực hiện phép tính gì? 
 -GV yêu cầu HS làm bài. 
-Gọi 1 HS lên bảng, nêu cách làm, nhận xét.
Tóm tắt
Có: 25 người
Tháng 1: 855 sản phẩm
 Tháng 2: 920 sản phẩm
 Tháng 3: 1350 sản phẩm
1 người 3 tháng: ? sản phẩm
GV chốt: Củng cố về dạng tóan tìm số TBC
 Bài 4: Tìm chỗ sai trong phép tính.
 - Bài tóan yêu cầu gì?
 -Muốn biết phép tính sai ở đâu chúng ta phải làm gì?
 -GV yêu cầu HS làm bài.
 -Vậy phép tính nào đúng? Phép tính nào sai và sai ở đâu? 
 -GV giảng lại bước làm sai trong bài.
 -Nhận xét và cho điểm HS.
GV chốt: Củng cố về cách chia
-HS nghe.
-HS trả lời, nhận xét. 
-HS tự làm bài vào vở, 3 HS lên bảng, nhận xét.
-HS nghe.
-1 HS đọc, lớp theo dõi. 
-HS trả lời, nhận xét. 
-HS tự làmvào vở, 1 HS lên bảng, nhận xét.
-HS nghe.
-1 HS đọc, lớp theo dõi. 
-HS trả lời, nhận xét. 
-HS tự làm bài vào vở, một HS lên bảng.
-HS nghe.
-HS trả lời, nhận xét. 
-HS tự làm bài
-HS nêu và giải thích vì sao sai, nhận xét.
-HS nghe.
3. Củng cố, dặn dò:
-Các em vừa được ôn lại những kiến thức gì?
-Trong phép chia có dư cần chú ý điều gì? 
- Làm bài tập 1b/SGKvà chuẩn bị bài sau
-Nhận xét tiết học.
-HS trả lời, nhận xét. 
-HS nghe.
LỊCH SỬ
CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG QUÂN XÂM LƯỢC 
MÔNG – NGUYÊN (TIẾT 16)
I. MỤC TIÊU:
-HS biết dưới thời nhà Trần, ba lần quân Mông –Nguyên sang xâm lược nước ta.
-Quân dân nhà Trần: nam nữ, già trẻ đều đồng lòng đánh giặc bảo vệ Tổ quốc.
-Trân trọng truyền thống yêu nước và giữ nước của cha ông nói chung và quân dân nhà Trần nói riêng.
II. CHUẨN BỊ:
-Hình trong SGKphóng to.
-Sưu tầm những mẩu chuyện về Trần Quốc Toản.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DAY HỌC.
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1. Kiểm tra bài cũ:
-Nhà Trần có biện pháp gì và thu được kết quả như thế nào trong việc đắp đê?
 - Nghề chính của người dân ở đây là gì? Sông ngòi tạo thuân lợi gì và gây khó khăn gì?
 -GV nhận xét ghi điểm.
-2 HS trả lời.
2. Bài mới:
* Giới thiệu bài: Ghi tựa.
Hoạt động 1: Làm việc cá nhân
*MT: Hiểu quân dân nhà Trần đều đồng lòng đánh giặc 
 - Đọc SGK từ “lúc đó..sát thát.”điền vào chỗ trống cho đúng các câu nói?
 +Trần Thủ Độ khẳng khái trả lời: “Đầu thần  đừng lo”.
 +Điện Diên Hồng vang lên tiếng hô đồng thanh của các bô 
lão: “”
 +Trong bài Hịch tướng sĩ có câu: “ phơi ngoài nội cỏ  gói trong da ngựa, ta cũng cam lòng”.
 +Các chiến sĩ tự mình thích vào cánh tay hai chữ “”
-Gọi HS nêu lần lượt từng câu, HS khác nhận xét.
 *Kết luận: Rõ ràng từ vua tôi, quân dân nhà Trần đều nhất trí đánh tan quân xâm lược. Đó chính là ý chí mang tính truyền thống  ... ào vở.
-Một số HS đọc bài viết của mình, nhận xét.
-Lớp bình chọn.
3. Củng cố, dặn dò:
- GV đọc một đọan kết bài MR cho lớp nghe.
- Yêu cầu HS viết chưa đạt về nhà viết lại.
-Chuẩn bị tiết sau làm bài viết.
-HS nghe.
KHOA HỌC
GIÓ MẠNH, GIÓ NHẸ, PHÒNG CHỐNG BÃO (TIẾT 38)
I. MỤC TIÊU:
Sau bài học HS biết :
Phân biệt gió nhẹ , gió khá mạnh , gió to, gió dữ.
 - Nói về những thiệt hại do dông, bão gây ra và cách phòng . chống bão.
II. CHUẨN BỊ:
Hình trang 76, 77 SGK.
Phiếu học tập đầu đủ cho các nhóm .
Tranh ảnh về các cấp gió, về những thiệt hại do dng, bão gây ra ( nếu có).
 - Sưu tầm hoặc ghi lại những bản tin thời tiết có liên quan đến gió bão.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DAY HỌC.
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1. Kiểm tra bài cũ:
-Vì sao có sự chuyển động của KK?
- Sự chuyển động của KK tạo ra gì?
-Tại sao ban ngày có gió biển thổi vào đất liền và ban đêm ngược lại?
-GV nhận xét ghi điểm.
-3 HS trả lời. 
2. Bài mới:
* Giới thiệu bài.
Hoạt động 1 : Tìm hiểu về một số cấp gió
*MT:Phân biệt gió nhẹ , gió khámạnh ,to ,dữ
-Đọc mục bạn cần biết trong SGK cho biết:
+Em thường nghe thấy nói đến các cấp độ của gió khi nào ?
-Em hãy quan sát hình vẽ và đọc các thông tin trang 78 SGK và hoàn thành các bài tập 
* Chốt: Cấp 5 gió khá mạnh .
Cấp 9 Gió dữ ( bão to)
Cấp 0 Không có gió 
Cấp 7 Gió to bão
Cấp 2 gió nhẹ.
*KL: Gió có khi thổi mạnh , có khi thổi yếu .Gió càng lớn càng gây tác hại cho con người.
Hoạt động 2: Thảo luận 
*MT: Nói về những thiệt hại do dông bão gây ra và cách phòng chống bão.
+ Em hãy nêu những dấu hiệu khi trời có bão?
+ Nêu những dấu hiệu đặc trưng của bão?
- Quan sát hình 5,6 và nghiên cứu mục Bạn cần biết trang 77 SGK để thảo luận:
+Nêu tác hại cho bão gây ra 
+Một số cách đề phòng chống bão mà em biết?
*KL:Bão thường làm gãy đổ cây cối , làm nhà cửa bị hư hại .Bão to có lố có thể cuốn bay người , nhà cửa ..gây nhiếu tai nạn cho máy bay , tàu thuyền ..vì vậy Cần tích cực phòng chống bão bằng cách theo dõi bản tin thời tiết.
Hoạt động 3 : Trò chơi Ghép chữ vào hình
- Qua hình minh hoạ các cấp độ của gió : gió trang 76 SGK . Viết lời ghi chú vào các tấm phiếu rời 
- Các nhóm học gắn chữ vào hình cho phù hợp . -Nhóm nào làm nhanh và đúng nhóm đó thắng cuộc .
-GV cùng HS nhận xét 
-Nước ta thường hay có bão vậy mọi người cần làm gì để phòng chống bão ?
*KL: Như mục bạn cần biết 
-HS đọc thầm.
-HS trả lời, nhận xét. 
-HS nghe.
-HS nghe.
-HS trả lời, nhận xét. 
-HS trả lời, nhận xét. 
-HS quan sát và thảo luận.
-HS trả lời, nhận xét. 
-HS nghe.
-HS làm theo yêu cầu.
-Thi đua theo nhóm.
3. Củng cố, dặn dò:
-Nêu cấp gió và tác động của gió ?.
-Để phòng chông bão chúng ta phải làm gì?
-Về học thuộc mục bạn cần biết .
-Chuẩn bị tranh ảnh thể hiện bầu không khí bị ô nhiễm và trong lành.
KĨ THUẬT
LỢI ÍCH CỦA VIỆC TRỒNG RAU, HOA (TIẾT 19)
I. MỤC TIÊU:
II. CHUẨN BỊ:
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DAY HỌC.
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1. Kiểm tra bài cũ:
-Kiểm tra dụng cụ học tập.
-HS cả lớp
2. Bài mới:
* Giới thiệu bài
-HS nghe.
3. Củng cố, dặn dò:
 -Nhận xét tiết học, 
 -Chuẩn bị bài cho tiết sau.
-HS nghe.
Tuần: 20	ĐẠO ĐỨC
YÊU LAO ĐỘNG (TIẾT 16)
I. MỤC TIÊU:
II. CHUẨN BỊ:
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DAY HỌC.
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1. Kiểm tra bài cũ:
2. Bài mới:
3. Củng cố, dặn dò:
TẬP ĐỌC.
KÉO CO (TIẾT 31)
I. MỤC TIÊU:
II. CHUẨN BỊ:
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DAY HỌC.
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1. Kiểm tra bài cũ:
2. Bài mới:
3. Củng cố, dặn dò:
TOÁN
 LUYỆN TẬP (TIẾT 76)
I. MỤC TIÊU:
II.CHUẨN BỊ:
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DAY HỌC.
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1. Kiểm tra bài cũ:
2. Bài mới:
3. Củng cố, dặn dò:
LỊCH SỬ
CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG QUÂN XÂM LƯỢC 
MÔNG – NGUYÊN (TIẾT 16)
I. MỤC TIÊU:
II. CHUẨN BỊ:
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DAY HỌC.
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1. Kiểm tra bài cũ:
2. Bài mới:
3. Củng cố, dặn dò:
CHÍNH TẢ
KÉO CO (TIẾT 16)
I. MỤC TIÊU:
II. CHUẨN BỊ:
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DAY HỌC.
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1. Kiểm tra bài cũ:
2. Bài mới:
3. Củng cố, dặn dò:
TOÁN
THƯƠNG CÓ CHỮ SỐ O ( TIẾT 77 )
I. MỤC TIÊU:
II. CHUẨN BỊ:
 - Bảng phụ
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DAY HỌC.
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1. Kiểm tra bài cũ:
2. Bài mới:
3. Củng cố, dặn dò:
LUYỆN TỪ VÀ CÂU
MRVT: ĐỒ CHƠI – TRÒ CHƠI (TIẾT 31)
I. MỤC TIÊU:
II. CHUẨN BỊ:
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DAY HỌC.
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1. Kiểm tra bài cũ:
2. Bài mới:
3. Củng cố, dặn dò:
TOÁN
CHIA CHO SỐ CÓ BA CHỮ SỐ (TIẾT 78)
I. MỤC TIÊU:
II. CHUẨN BỊ:
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DAY HỌC.
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1. Kiểm tra bài cũ:
2. Bài mới:
3. Củng cố, dặn dò:
KỂ CHUYỆN
KỂ CHUYỆN ĐƯỢC CHỨNG KIẾN 
HOẶC THAM GIA (TIẾT 16)
I. MỤC TIÊU:
II. CHUẨN BỊ:
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DAY HỌC.
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1. Kiểm tra bài cũ:
2. Bài mới:
3. Củng cố, dặn dò:
TẬP ĐỌC
TRONG QUÁN ĂN "BA CÁ BỐNG" (TIẾT 32)
I. MỤC TIÊU:
II. CHUẨN BỊ:
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DAY HỌC.
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1. Kiểm tra bài cũ:
2. Bài mới:
3. Củng cố, dặn dò:
KHOA HỌC
KHÔNG KHÍ CÓ NHỮNG TÍNH CHẤT GÌ? (TIẾT 31)
I. MỤC TIÊU:
II. CHUẨN BỊ:
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DAY HỌC.
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1. Kiểm tra bài cũ:
2. Bài mới:
3. Củng cố, dặn dò:
TẬP LÀM VĂN
LUYỆN TẬP GIỚI THIỆU ĐỊA PHƯƠNG (TIẾT 31)
I. MỤC TIÊU:
II. CHUẨN BỊ:
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DAY HỌC.
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1. Kiểm tra bài cũ:
2. Bài mới:
3. Củng cố, dặn dò:
TOÁN
LUYỆN TẬP (TIẾT 79)
I. MỤC TIÊU:
II. CHUẨN BỊ:
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DAY HỌC.
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1. Kiểm tra bài cũ:
2. Bài mới:
3. Củng cố, dặn dò:
LUYỆN TỪ VÀ CÂU
CÂU KỂ (TIẾT 32)
I. MỤC TIÊU:
II. CHUẨN BỊ:
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DAY HỌC.
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1. Kiểm tra bài cũ:
2. Bài mới:
3. Củng cố, dặn dò:
ĐỊA LÍ
THỦ ĐÔ HÀ NỘI (TIẾT 16)
I. MỤC TIÊU:
II. CHUẨN BỊ:
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DAY HỌC.
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1. Kiểm tra bài cũ:
2. Bài mới:
3. Củng cố, dặn dò:
TOÁN
CHIA CHO SỐ CÓ BA CHỮ SỐ (TIẾT 80)
I. MỤC TIÊU:
II. CHUẨN BỊ:
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DAY HỌC.
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1. Kiểm tra bài cũ:
2. Bài mới:
3. Củng cố, dặn dò:
TẬP LÀM VĂN
LUYỆN TẬP MIÊU TẢ ĐỒ VẬT (TIẾT 32)
I. MỤC TIÊU:
II. CHUẨN BỊ:
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DAY HỌC.
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1. Kiểm tra bài cũ:
2. Bài mới:
3. Củng cố, dặn dò:
KHOA HỌC
KHÔNG KHÍ GỒM NHỮNG THÀNH PHẦN NÀO? (TIẾT 32)
I. MỤC TIÊU:
II. CHUẨN BỊ:
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DAY HỌC.
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1. Kiểm tra bài cũ:
2. Bài mới:
3. Củng cố, dặn dò:
KĨ THUẬT
CẮT KHÂU THÊU SẢN PHẨM TỰ CHỌN (TT - TIẾT 16)
I. MỤC TIÊU:
-Đánh giá kiến thức, kỹ năng khâu, thêu qua mức độ hoàn thành sản phẩm tự chọn của HS.
II. CHUẨN BỊ:
-Tranh quy trình của các bài trong chương.
-Mẫu khâu, thêu đã học.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DAY HỌC.
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1. Kiểm tra bài cũ:
-Kiểm tra dụng cụ học tập.
-HS cả lớp
2. Bài mới:
* Giới thiệu bài: Cắt, khâu, thêu sản phẩm tự chọn. 
 Hướng dẫn cách làm:
 Hoạt động 1: GV tổ chức ôn tập các bài đã học trong chương 1.
MT: Nhớ lại các kiến thức đã học về cắt, khâu, thêu. 
TH: GV nhắc lại các mũi khâu thường, đột thưa, đột mau, thêu lướt vặn, thêu móc xích.
 -GV hỏi và cho HS nhắc lại quy trình và cách cắt vải theo đường vạch dấu, khâu thường, khâu ghép hai mép vải bằng mũi khâu thường, khâu đột thưa, đột mau, khâu viền đường gấp mép vải bằng thêu lướt vặn, thêu móc xích.
 -GV nhận xét dùng tranh quy trình để củng cố kiến thức về cắt, khâu, thêu đã học.
 Hoạt động 2: HS tự chọn sản phẩm và thực hành làm sản phẩm tự chọn.
MT: HS chọn được cho mình 1 sản phẩm để thêu.
TH: GV cho mỗi HS tự chọn và tiến hành cắt, khâu, thêu một sản phẩm mình đã chọn.
 -Nêu yêu cầu thực hành và hướng dẫn HS lựa chọn sản phẩm tuỳ khả năng, ý thích như:
 +Cắt, khâu thêu khăn tay: vẽ mẫu thêu đơn giản như hình bông hoa, gà con, thuyền buồm, cây nấm, tên
 +Cắt, khâu, thêu sản phẩm khác như: váy liền áo cho búp bê, gối ôm  
 * Hoạt động 3: HS thực hành cắt, khâu, thêu.
MT: HS làm được một sản phẩm đẹp theo quy trình.
TH: Tổ chức cho HS cắt, khâu, thêu các sản phẩm tự chọn.
 -Nêu thời gian hoàn thành sản phẩm. 
Hoạt động 4: GV đánh giá kết quả học tập của HS.
MT: HS biết đánh giá sản phẩm của bạn, của mình. 
TH: GV tổ chức cho HS trưng bày sản phẩm thực hành.
 -GV nhận xét, đánh giá sản phẩm.
 -Đánh giá kết qủa kiểm tra theo hai mức: Hoàn thành và chưa hoàn thành.
 -Những sản phẩm tự chọn có nhiều sáng tạo, thể hiện rõ năng khiếu khâu thêu được đánh giá ở mức hoàn thành tốt (A+).
-GV nhận xét và đánh giá SP của HS.
-HS nghe.
-HS nghe.
-HS nêu, nhận xét, bổ sung.
-HS theo dõi.
-HS tự chọn.
-HS nghe.
-HS thực hành.
-HS trưng bày sản phẩm.
-HS đánh giá.
-HS nghe.
3. Củng cố, dặn dò:
 -Nhận xét tiết học, tuyên dương HS làm tốt.
 -Chuẩn bị bài cho tiết sau.
-HS nghe.

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_khoi_4_tuan_16_den_20.doc