Giáo án Lớp 4 - Tuần 4 - GV: Nguyễn Thị Tình - Trường Tiểu học Mường Típ II

Giáo án Lớp 4 - Tuần 4 - GV: Nguyễn Thị Tình - Trường Tiểu học Mường Típ II

ĐẠO ĐỨC:

LUYỆN TẬP THỰC HÀNH

 I. Mục tiêu: Giúp học sinh

 1. Nhận thức đ¬ợc:

 - Mỗi ng¬ời đều có thể gặp khó khăn trong cuộc sống và trong học tập .

 - Cần phải có quyết tâm và cách khắc phục khó khăn trong học tập .

 2. biết khắc phục khó khăn trong học tập.:

 3. Biết đồng tình, ủng hộ những những ng¬ời biết khắc phục khó khăn trong học tập, biết chia sẻ với những ng¬ời có hoàn cảnh khó khăn .

 II. Chuẩn bị đồ dùng:

 - SGK đạo đức 4

 - Các mẫu chuyện, tấm g¬ơng về sự trung thực trong học tập.

 

doc 21 trang Người đăng haiphuong68 Lượt xem 312Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 4 - GV: Nguyễn Thị Tình - Trường Tiểu học Mường Típ II", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN4
SÁNG : Thứ 4 ngày 8 tháng 9 năm 2010
ĐẠO ĐỨC:
LUYỆN TẬP THỰC HÀNH
	I. Mục tiêu:	Giúp học sinh
	1. Nhận thức đợc:
	- Mỗi ngời đều có thể gặp khó khăn trong cuộc sống và trong học tập .
	- Cần phải có quyết tâm và cách khắc phục khó khăn trong học tập .
	2. biết khắc phục khó khăn trong học tập.:
	3. Biết đồng tình, ủng hộ những những ngời biết khắc phục khó khăn trong học tập, biết chia sẻ với những ngời có hoàn cảnh khó khăn ..
 II. Chuẩn bị đồ dùng:
	- SGK đạo đức 4
	- Các mẫu chuyện, tấm gơng về sự trung thực trong học tập.
	III. Các hoạt động dạy học:
HĐ của Giáo viên
HĐ của học sinh
A. Bài cũ: Tại sao cần phải trung thực trong học tập ? Liên hệ bản thân .
B. Bài mới:
* Giới thiệu và ghi đầu bài
* HĐ1: Thảo luận nhóm :
- Y/C HS thực hiện bài tập 2 sgk .
- GV theo dõi nhận xét bổ sung .
- GV tóm tắt thành các cách giải quyết chính và khen những bạn biết vợt khó trong học tập .
* HĐ2: Thảo luận nhóm đôi : (bài tập 3 )
- GV yêu cầu học sinh đọc nội dung yêu cầu bài tập .
- T. kết luận khen những hs đã biết vợt khó trong học tập . 
 * HĐ3: Làm việc cá nhân ( bài tập 4 ) :
- Gọi HS nêu y/c bài tập .
- GV tóm tắt ý kiến hs lên bảng .
- GV kết luận , khuyến khích hs thực hiện những biện pháp khắc phục khó khăn đã nêu đẻ học tập cho tốt .
 C. Củng cố, dặn dò:
- GV hệ thống lại nội dung bài học .
- Về su tầm các mẫu chuyện , tấm gơng về khắc phục khó khăn trong học tập và thực hiện theo nội dung bài học .
HS nêu và liên hệ thực tế bản thân ; lớp theo dõi và nhận xét .
Theo dõi, mở SGK
- HS thảo luận theo nhóm .
- Đại diện nhóm trình bày kết quả thảo luận . Lớp theo dõi nhận xét .
- HS liệt kê các cách giải quyết theo ý kiến của mình . 
- HS dọc y/c bài tập .
- HS thảo luận nhóm .
- Đại diện nhóm trình bày trớc lớp .
- HS theo dõi sửa chữa .
- HS đọc nội dung bài tập .
- Vài học sinh trình bày những khó khăn trong học tập và những biện pháp cần khắc phục .
- Một số hs cam kết thực hiện khắc phục khó khăn đẻ vơn lên trong học tập .
 - HS theo dõi .
- HS thực hiện theo sự hớng dẫn của gv .	
TẬP ĐỌC
MỘT NGỜI CHÍNH TRỰC
	I. Mục tiêu:	Giúp học sinh
	1. Đọc lưu loát toàn bài.
	- Đọc đúng các từ và câu, đọc đúng các vần, âm dễ lẫn biết thể hiện đúng ngữ liệu của bài 
	- Cách đọc phù hợp với diễn biến của các nhân vật trong truyện .
	2. Hiểu từ ngữ trong bài:
	Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Ca ngợi sự chính trực ngay thẳng , thanh liêm , tấm lòng vì nớc vì dân của Tô Hiến Thành – vị quan nổi tiếng thanh liêm chính trực .
	II. Chuẩn bị đồ dùng:
	- Tranh minh họa trong SGK .
	- Bảng phụ viết sẵn câu dài hướng dẫn học sinh đọc.
	III. Các hoạt động dạy học:
HĐ của Giáo viên
HĐ của học sinh
A. Bài cũ: Gọi HS đọc “ Ngời ăn xin ” kết hợp hỏi nội dung bài .
B. Bài mới:
* Giới thiệu và ghi đầu bài
* HĐ1: Hớng dẫn đọc:
- Gọi HS đọc từng đoạn
Khi HS đọc GV có thể kết hợp khen những HS đọc đúng. GV sửa lỗi phát âm sai.
- GV giải nghĩa từ ngữ .
- Thầy y/c HS đọc theo cặp
- Thầy gọi 1 -> 2 em đọc bài
- GV đọc diễn cảm lại bài
* HĐ2: Tìm hiểu bài:
- Đoạn văn kể chuyện gì ?
- Trong việc lập ngôi vua , sự chính trực của Tô Hiến Thành thể hiện nh thế nào ?
- Khi Tô Hiến Thành ốm nặng ai thờng xuyên lui tới chăm sóc ông ?
- Tô Hiến Thành tiến cử ai thay ông đứng đầu triều đình ?
- Vì sao thái hậu ngạc nhiên khi Tô Hiến Thành cử Trần Trung Tá ?
- Trong việc tìm ngời giúp nớc , sự chính trực của Tô Hiến Thành thể hiện nh thế nào ? 
- Vì sao nhân dân ta ca ngợi những ngời chính trực ?
* HĐ3: Luyện đọc:
- Thầy theo dõi h/dẫn về giọng đọc.
- Thầy h/dẫn HS đọc diễn cảm đoạn 3,4
- Thầy đọc mẫu, lu ý nhấn giọng.
C. Củng cố, dặn dò:
- Qua bài tập đọc em thấy Tô Hiến Thành là ngời nh thế nào ?
- Nhận xét, đánh giá giờ học
- HS đọc và nêu nội dung nh mục I2 .
- Theo dõi, mở SGK
- 3 HS đọc 3 đoạn
- 3 HS đọc lần 2
- HS giải nghĩa từ
- HS đọc theo cặp
- 2 em đọc lại bài
- HS theo dõi
- HS đọc thầm đoạn 1 ( Lí Cao Tông ) Thái độ chính trực của Tô Hiến Thành đối với chuyện lập ngôi vua .
- Tô Hiến Thành không nhận vàng bạc đút lót để làm sai di chiếu của vua đã mất . Ông cứ theo di chiếu để lập thái tử Long Cán lên làm vua .
- HS đọc đoạn 2: Quan tham chi chính sự Vũ Tán Đờng .
- HS đọc thầm đoạn 3 : Quan gián nghi đại phu Trần Trung Tá .
- Vì Vũ Tán Đờng ngày đêm hầu hạ
HS trao đổi theo cặp và nêu .
- Đặt lợi ích của đất nớ lên trên lợi ích của cá nhân .
- HS nêu giọng đọc .
- 3 em đọc 3 đoạn (đọc 2 lần)
- HS luyện đọc theo cặp
- Vài HS thi đọc diễn cảm.
- Vài HS nêu
- Về nhà đọc diễn cảm lại cả bài văn, chuẩn bị phần tiếp theo.
TOÁN
SO SÁNH VÀ XẾP THỨ TỰ SỐ TỰ NHIÊN
	I. Mục tiêu:	Giúp học sinh
 - Biết cách so sánh số tự nhiên , đặc điểm về thứ tự của các số tự nhiên .
Vận dụng vào giải bài tập liên quan và tính toán trong cuộc sống .
Đảm bảo chính xác khoa học , lô gic .
	II. Chuẩn bị đồ dùng:
	Bảng phụ kẻ sẵn .
 III. Các hoạt động dạy học:
HĐ của Giáo viên
HĐ của học sinh
A. Bài cũ: GV đọc : 17864136 ; 2470034 .
B. Bài mới:
* Giới thiệu và ghi đầu bài
* HĐ1: HD so sánh hai số tự nhiên :
- GV y/c hs so sánh : 9 và 10 ; 99 và 100 ; 999 và 1000 ; ....
- Vì sao em so sánh đợ nh vậy ?
- Nếu hai số tự nhiên có cùng chữ số thì ta so sánh nh thế nào ? 
- GV gọi hs tìm ví dụ .
* HĐ2: Sắp xếp các số tự nhiên theo thứ tự xác định :
- GV yêu cầu HS sắp xếp các nhóm số theo thứ tự từ lớn đến bé và ngợc lại : 4567 , 2367, 598761 Và : 213 , 621, 498 
* HĐ3: Thực hành : T. y/c học sinh làm bài tập 1, 2, 3, 4 sgk .
- GVcủng cố cách so sánh sắp xếp số tự nhiên .
C. Củng cố, dặn dò:
- GV hệ thống lại nội dung bài học .
- Nhận xét, đánh giá giờ học
- Theo dõi, mở SGK
- HS nêu cách so sánh .
- Hai số tự nhiên thì số nào có nhiều chữ số hơn thì số đó lớn hơn và ngợc lại .
- So sánh giữa các hàng với nhau . HS nêu ví dụ .
HS sắp xếp theo y/c của GV .
- HS nêu .
HS làm độc lập.
HS chữa bài .
Lớp theo dõi nhận xét .
Học theo sự hớng dẫn của GV .
LỊCH SỬ:
NƯỚC ÂU LẠC
	I. Mục tiêu:	Giúp học sinh
	- Nớc Âu Lạc là sự tiếp nối của nớc Văn Lang .
- Thời gian tồn tại của nớc Âu Lạc, tên vua , nơi kinh đô đóng
- Sự phát triển về quân sự của nớc Âu Lạc.
	- Nguyên nhân thắng lợi và nguyên nhân thất bại của nớc Âu Lạc trớc sự xâm lợc của Triệu Đà.
	II. Chuẩn bị đồ dùng:
Lợc đồ Bắc Bộ và Bắc Trung Bộ.
Hình trong sgk phóng to, phiếu học tập.
	III. Các hoạt động dạy học:
HĐ của Giáo viên
HĐ của học sinh
A. Bài cũ: Trình bày tổ chức nhà nớc và hoạt đọng văn hoá thời Văn Lang? 
B. Bài mới:
* Giới thiệu và ghi đầu bài
* HĐ1: Những điểm tơng đồng trong sinh hoạt của ngời lạc Việt và Âu Việt:
-T. phát phiếu y/c hs thảo luận theo nội dung phiếu.
- T. gọi đại diện nhóm trình bày, y/c cả lớp theo dõi nhận xét bổ sung .
- T. kết luận :Ngời Lạc Việt và ngời Âu Việt cuộc sống có những điểm tương đồng, họ sống hoà hợp với nhau.
* HĐ2: Kinh đô của Âu Lạc : - Thầy y/c hs xác định kinh đô Âu Lạc trên lợc đồ.
-So sánh sự khác nhau nơi đóng đô của Âu Lạc và Văn Lang? 
- Nêu tác dụng của nỏ thần và thành cổ Loa.
* HĐ3: Cuộc kháng chiến chống quân xâm lợc Triệu Đà : 
- T. y/c hs nghiên cứu SGK .
- Kể lại cuộc kháng chiến chống quân xâm lợc Triệu Đà của nhân dân Âu Lạc.
-Vì sao quân Triệu Đà thất bại? 
- Vì sao từ năm 179 TCN Âu Lạc dơi vào ách đô hộ của quân xâm lợc phong kiến phơng Bắc ?
C. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét đánh gia tiết học .
- Về học bài và chuẩn bị bài sau .
- HS nêu , lớp theo dõi nhận xét.
- Theo dõi, mở SGK
- HS nhận phiếu làm bài tập theo nhóm.
Đánh dấu x vào dòng tơng đồng của ngời Lạc Việt và ngời Âu Việt :
+ Sống cùng trên một địa bàn.
+ Đều biết chế tạo đồ đồng.
+ Đều biết rèn sắt .
+ Đều biết trồng lúa và chăn nuôi.
+Tục lệ có những điểm giống nhau.
- HS xác định trên lược đồ và nêu .
- HS chỉ trên lợc đồ và nêu . 
- Chế tác đợc nỏ có thể bắn một lúc đợc hàng trăm mũi tên, thành Cổ Loa đợc xây dựng theo đờng xoáy chôn ốc có tác dụng tốt trong phòng ngự quân sự .
- HS nghiên cứu sgk đoạn “ Năm 207 TCN phơng Bắc”
- HS thảo luận theo nhóm.
- Đại diện nhóm trình bày kết quả thảo luận, nhóm khác nhận xét bổ sung .
- HS theo dõi .
---------------------------------------------------------------------------------------------------------------
CHIỀU: Thứ 4 ngày 8 tháng 9 năm 2010
GIÁO ÁN THỂ DỤC ( TIẾT: 07 )
Tên bài dạy: ĐI ĐỀU VÒNG PHẢI VÒNG TRÁI, Địa điểm: Sân trường
 ĐỨNG LẠI - TRÒ CHƠI “CHẠY TẠI CHỖ, VỖ TAY NHAU” Dụng cụ: + 1 Còi 
Mục đích - Yêu cầu: + Phấn vẽ
	+ Ôn tập hợp hàng dọc, dóng hàng đúng động tác 
	+ Yêu cầu thực hiện đúng động tác: Đi đều vòng phải trái 	+ Trò chơi “Chạy tại chỗ, vỗ tay nhau” 
	NỘI DUNG
YÊU CẦU KỸ THUẬT
BIỆN PHÁP THỰC HIỆN
I. MỞ ĐẦU:
1. Nhận lớp:
2. Phổ biến bài mới
( Thị phạm )
3. Khởi động
+ Chung:
+ Chuyên môn:
GV cho tập hợp lớp 
- GV phổ biến nội dung, yêu cầu bài học 
- Chấn chỉnh đội ngũ
Trò chơi: Làm theo khẩu lệnh
Đứng tại chỗ hát và vỗ tay
II. CƠ BẢN:
1. Ôn bài cũ:
2. Bài mới: 
( Ghi rõ chi tiết các động tác kỹ thuật )
a. Đội hình đội ngũ
- Ôn tập phần đội ngũ, về tập hợp hàng dọc, dóng hàng, điểm số
- Ôn đi đều vòng phải, đứng lại
- Ôn đi đều vòng trái, đứng lại
GV và Cán sự lớp điều khiển
3. Trò chơi vận động (hoặc trò chơi bổ trợ thể lực)
- Ôn tổng hợp tất cả nội dung đội hình đội ngũ
b. Trò chơi “Chạy đổi chỗ, vỗ tay nhau” 
III. KẾT THÚC:
1. Hồi tỉnh: (Thả lỏng)
2. Tổng kết giờ học: 
(Đánh giá, xếp loại)
3. Nhắc nhở và bài tập về nhà
- HS vừa di vừa làm động tác thả lỏng
GV cùng HS hệ thống bài
GV đánh gía kết quả giờ học và giao bài tập về nhà.
Đội hình 4 hàng dọc quay thành hàng ngang
TOÁN:
LUYỆN TẬP
	I. Mục tiêu:	Giúp học sinh
Củng cố về viết , so sánh số tự nhiên .
Bớc đầu làm quen với bài tập dạng x < 5 ; 68 < x < 92 .
	- Đảm bảo chính xác khoa học logic .
	II. Chuẩn bị đồ dùng:
	III. Các hoạt động dạy học:
HĐ của Giáo viên
HĐ của học sinh
A. Bài cũ : 
Gọi HS nêu cách so sánh hai số tự nhiên .
 - T. củng cố cách so sánh số tự nhiên .
B. Bài mới:
* Giới thiệu và ghi đầu bài
* HĐ1: Hớng dẫn làm bài tập :
Bài 1:T. gọi HS nêu y/c bài tập .
- T. tổ chức cho HS chữa bài .
- T. kết luận : a. 0 ; 10 ; 100 .
 b. 9 ; 99 ; 999 .
Bài 2 : T. nêu y/c bài tập .
- T. kết luận :
a.Có 10 số có 1 chữ số : 0 , 1, 2 ,, 9 .
b. Có 9 ...  HS quan sát sgk nêu thức ăn chứa nhiều đạm .
- HS làm việc theo cặp.
- Đạm ĐV có nhiều chất bổ quý không thể thay thế đợc, đạm thực vật dễ tiêu. Vì vậy cần ăn phối hợp đạm ĐV và đạm TV .
- HS đọc .
- Học sinh nhận phiếu cá nhân từ gv rồi hoàn thành bảng phân loại thức ăn ( Nh vở bài tập ) .
- Vài HS nêu
- Về nhà học bài, chuẩn bị bài tiếp theo.
Tập làm văn :
CỐT TRUYỆN
I . Mục tiêu 
1 . Nắm đợc thế nào là cốt truyện và 3 phần cơ bản của cốt truyện (mở đầu ,diễn biến ,kết thúc )
2 . Bớc đầu biết vận dụng kiến thức để xắp xếp lại các sự việc chính của một câu chuyện tạo thành cốt truyện .
II . Đồ dùng dạy học 
Vở bài tập Tiếng việt 4.
III . Hoạt động dạy học 
 Hoạt động dạy
A . Kiểm tra bài cũ 
H? Một bức th thờng gồm những phần nào ?nhiệm vụ chính của mỗi phần là gì ?
B . Dạy bài mới 
1 . Giới thiệu bài :
gv giới thiệu trực tiếp 
2.	Phần nhận xét 
Bài tập 1,2
Bài tập 2:
Bài tập 3 :
gv chốt lại :cốt truyện thờng gồm 3 phần:Mở đầu ,diễn biến và kết thúc .
3 . Phần ghi nhớ 
4.	Phần luyện tập 
Bài tập 1
gv giải thích thêm truyện cây khế gồm 6 sự việc chính yêu cầu sắp xếp lại 
Bài tập 2:
5 . Củng cố -Dặn dò :
GV nhận xét tiết học ,nhắc hs về nhà đọc lại ghi nhớ .
 hoạt động học
HS đọc yêu cầu bài tập 1,2.
HS thảo luận theo cặp và làm bài vào vở bài tập
Đại diện nhóm trình bày kết quả Bài tập 1:
Sự việc 1:Dế mèn gặp nhà trò đang gục đầu bên tảng đá .
Sự việc 2:Dế mèn gạn hỏi ,Nhà trò kể lại tình cảnh ..
3:Dế mèn phẫn nộ cùng nhà trò đi đến chỗ mai phục của bọn nhện .
4:Gặp bọn nhện ,Dế mèn ra oai .lên án sự nhẫn tâm bắt chúng phá vòng vây 
5:Bọn nhện sợ hãi phải nghe theo .. 
+HS đọc yêu cầu bài trả lời câu hỏi :
 Cốt truyện là một chuỗi các sự kiện làm nòng cốt cho diễn biến của truyện
HS đọc yêu cầu bài trả lời câu hỏi ,
hs đọc nồi dung ghi nhớ sgk
- HS đọc yêu cầu bài tập
- HS đọc thầm ,trao đổi sắp xếp lại các sự việc cho đúng thứ tự 
HS trình bày ý kiến của mình
- HSđọc yêu cầu bài ,dựa vào 6 sự việc đã sắp xếp lại ở bt 1 kể lại câu chuyện
Mĩ thuật:
VẼ TRANG TRÍ HOẠ TIẾT DÂN TỘC
	I. Mục tiêu:	Giúp học sinh:
	- Tìm hiểu và cảm nhận vẻ đẹp của hoạ tiết trang trí dân tộc.
	- Biết cách chép và chép đợc một hoạ tiết trang trí dân tộc..
	- Yêu quí, trân trọng và có ý thức giữ gìn văn hoá dân tộc.
	II. Chuẩn bị đồ dùng:
Mộu hoạ tiết trang trí dân tộc .
Hộp gợi ý chép hoạ tiết dân tộc .	 
	III. Các hoạt động dạy học:
HĐ của Giáo viên
HĐ của học sinh
A. Bài cũ: Kiểm tra sách vở, ĐDHT của HS
B. Bài mới:
* Giới thiệu và ghi đầu bài
* HĐ1: Quan sát , nhận xét :
- T. giới thiệu các hoạ tiết dân tộc trên một số mẫu vật , đồ dùng .
- T. y/c quan sát mẫu vật để nêu : C ác hoạ tiết trang trí là những hình gì?
- Các hoạ tiết trang trí những hình gì? Có đặc điểm gì ?
- Đờng nét , cách xắp xếp các hoạ tiết có gì đặc biệt ?
- Các hoạ tiết trang trí đợc dùng để trang trí ở đâu ?
- T. các hoạ tiết trang trí dân tộc là di sản văn hoá quý báucủa cha ông tađể lại, chúng ta cầnhọc tập và bảo vệ. 
* HĐ2: Cách chép hoạ tiết dân tộc :
- T. cho hs quan sát một số bài vẽ về hoạ tiết dân tộc.
- T. giới thiệu cách vẽ một số hoạ tiết dân tộc theo các bớc :
+ Dựng khung hình 
+ Ước lợng , vẽ phác 
+ Vẽ chi tiết .
+ Tô màu .
* HĐ3: Thực hành :
- T. quan sát và hớng dẫn bổ sung .
- Gọi một số HS trình bày sản phẩm trớc lớp .
- T. theo dõi hớng dẫn bổ sung cho HS vẽ đúng , vẽ đẹp màu vào hình .
* HĐ: Nhận xét đánh giá :
 T. nhận xét đánh giá một số bài đạt và cha đạt .
C. Củng cố, dặn dò:
- T. hệ thống lại nội dung bài học .
- Theo dõi, mở SGK
- HS quan sát và nêu .
- Hoa lá , con vật .
- Nó đã đợc đơn giản và cách điệu .
- Đờng nét hài hoà, hoạ tiết cân đối .
- Thờng đợc trang trí trong các đồ vật cổ , đình chùa , đồ gốm, khăn, quần áo...
- HS theo dõi .
-HS quan sát.
- HS quan sát.
- HS cả lớp lấy đồ dùng ra và tiến hành vẽ theo các bớc gv đã thực hiện .
- HS cả lớp trng bày và nhận xét lẫn nhau .	
Thứ sáu ngày 10 tháng 9 năm 2010
GIÁO ÁN THỂ DỤC ( TIẾT: 08 )
Tên bài dạy: TẬP HỢP HÀNG NGANG, DÓNG HÀNG, Địa điểm: Sân trường
 ĐIỂM SỐ, QUAY SAU, ĐI ĐỀU VÒNG PHẢI VÒNG TRÁI Dụng cụ: + 1 Còi 
Mục đích - Yêu cầu: + 1- 2 chiếc khăn tay
	+ Đúng động tác và đúng kĩ thuật về đội hình đội ngũ 
	+ Trò chơi: “Bỏ khăn” 	 
	 NỘI DUNG
YÊU CẦU KỸ THUẬT
BIỆN PHÁP THỰC HIỆN
I. MỞ ĐẦU:
1. Nhận lớp:
2. Phổ biến bài mới
( Thị phạm )
3. Khởi động
+ Chung:
+ Chuyên môn:
- GV phổ biến nội dung, yêu cầu bài học 
- Chấn chỉnh đội ngũ
Trò chơi: Bỏ khăn
Đứng tại chỗ hát và vỗ tay
II. CƠ BẢN:
1. Ôn bài cũ:
2. Bài mới: 
( Ghi rõ chi tiết các động tác kỹ thuật )
a. Đội hình đội ngũ
- Ôn tập hàng ngang, dóng hàng, điểm số, quay sau, đi đều vòng phải, đi đều vòng trái, đứng lại
- Chia tổ tập luyện
Tổ trưởng điều khiển
3. Trò chơi vận động (hoặc trò chơi bổ trợ thể lực)
- Tập hợp cả lớp, cho từng tổ thi đua trình diễn 
b. Trò chơi “Chạy đổi chỗ, vỗ tay nhau” 
III. KẾT THÚC:
1. Hồi tỉnh: (Thả lỏng)
2. Tổng kết giờ học: 
(Đánh giá, xếp loại)
3. Nhắc nhở và bài tập về nhà
- HS chạy chậm quanh sân 1- 2 vòng làm động tác thả lỏng
GV cùng HS hệ thống bài
GV đánh gía kết quả giờ học và giao bài tập về nhà.
Đội hình 4 hàng ngang
Toán:
GIÂY – THẾ KỈ
I. Mục tiêu:	Giúp học sinh
 - Làm quen với đơn vị đo thời gian : giây , thế kỉ.
	- Biết mối quan hệ giữa giây và thế kĩ với đơn vị năm .
	II. Chuẩn bị đồ dùng: Đồng hồ để bàn .
	III. Các hoạt động dạy học:
HĐ của Giáo viên
HĐ của học sinh
A. Bài cũ: - Hãy kể tên các đơn vị đo khối lợng đã học . Hai đơn vị đo khối lợng gần nhau thì gấp kém nhau bao nhiêu lần ? 
B. Bài mới:
* Giới thiệu và ghi đầu bài
* HĐ1: Giới thiệu về giây :
- GV. dùng đồng hồ treo tờng để ôn về phút , giờ và giới thiệu về giây. 
- Hãy quan sát sự chuyển động của kim giây cho biết 1 phút = ? giây.
- GV. tổ chức cho hs ớc lợng về giây .
- GV. cho HS ôn lại mối quan hệ giữa giờ, giây và phút ? 
* HĐ2: Giới thiệu về thế kỉ:
- Đơn vị đo thời gian lớn hơn năm là thế kĩ. 1TK = 100 năm . 
- Năm 179 thuộc thế kỉ nào ?
- Năm 1975 thợc thế kỉ nào ?
- Năm 1990 thợc thế kỉ nào ?
- Năm nay thuộc thế kỉ nào ?
* HĐ2: Thực hành :
Bài1: GV. lu ý hs các phép tính nhẫm rồi viết kết quả vào chỗ chấm và nhớ điền tên đơn vị .
Bài 2 : Khi chữa chú ý HS nêu tên bài một cách đầy đủ : “ Bác Hồ sinh năm 1890 là bác Hồ sinh vào TK 18” 
Bài tập 3 Chữa nh bài tập trên .
- GV. củng cố về gây , thế kỉ, và năm .
 C. Củng cố, dặn dò:
- GV. hệ thống lại nội dung bài học .
- Nhận xét, đánh giá giờ học
- HS chữa bài , lớp theo dõi nhận xét .
- Theo dõi, mở SGK
- HS theo dõi và nêu .
- HS quan sát đồng hồ và nêu .
1phút = 60 giây 
- HS tập ớc lợng về giây.
- HS theop dõi và nêu .
- HS theo dõi và nêu .
- HS nêu , lớp theo dõi nhận xét .
- HS đếm , lớp theo dõi nhận xét .
- HS tìm hiểu y/c bài rồi tự làm bài rồi chữa bài .
- HS chữa bài .
- Lớp theo dõi nhận xét .
- HS làm bài rồi chữa bài, lớp theo dõi nhận xét.
Luyện từ và câu:
LUYỆN TẬP : TỪ GHÉP - TỪ LÁY
	I. Mục tiêu:	Giúp học sinh
	- Bớc đầu nắm đợc mô hình từ ghép , từ láy để nhận ra từ ghép từ láy trong câu , trong bài .	- Vận dụng làm tốt các bài tậpco liên quan.
	- Giáo dục HS yêu thích, có thói quen giữ gìn sự trong sáng của tiếng Việt.
	II. Chuẩn bị đồ dùng:
	- Bảng phụ ghi sẵn nội dung bài tập sgk .
	- Phiếu học tập.
	III. Các hoạt động dạy học:
HĐ của Giáo viên
HĐ của học sinh
A. Bài cũ:
- Thế nào là từ ghép? từ láy? cho ví dụ . 
B. Bài mới:
* Giới thiệu và ghi đầu bài
* HĐ1: Hớng dẫn làm bài tập :
Bài 1: Gọi hs đọc y/c bài tập .
- T. theo dõi khuyến khích các nhóm làm nhanh và chính xác .
- T. củng cố chốt lại lời giải đúng bánh trái có nghĩa tổng hợp ; bánh dán có nghĩa phân loại .
Bài 2:Gọi hs đọc đề bài .
- T. muốn làm đợc bài này cần biết từ ghép có hai loại : Ghép tổng hợp , ghép phân loại.
Bài 3: T. nêu y/c bài tập.
- T. kết luận : nhút nhát; lạt xạt, lao xao; rào rào.
* HĐ2: Củng cố từ ghép từ láy:
- T. nhận xét , chấm chữa bài tập làm trong vở của hs .
C. Củng cố, dặn dò:
- Hệ thống lại nội dung bài học.
- Nhận xét, đánh giá giờ học . Về học bài , chuẩn bị bài sau 
- HS nêu; lớp theo dõi nhận xét .
- Theo dõi, mở SGK
- HS tìm hiểu y/c bài tập .
- HS làm việc theo nhóm đôi .
- HS các nhóm nêu kết quả, lớp theo dõi nhận xét bổ sung .
- HS nêu y/c đề bài .
- HS làm bài độc lập rồi chữa bài .
A. xe điện, xe đạp, tàu hoả, đờng ray, máy bay.
B. ruộng đồng, làng xóm, núi non, gò đống, bãi bờ, hình dạng, màu sắc.
- HS tìm hiểu y/c bài tập .
- HS làm bài rồi tự chữa bài, lớp theo dõi nhận xét.
- HS rút kinh nghiệm .
- HS nêu nh sgk .
- Chuẩn bị ở nhà
Tập làm văn:
LUYỆN TẬP XÂY DỰNG CỐT TRUYỆN
	I. Mục tiêu:	Giúp học sinh
	- Củng cố lại thế nào là cốt truyện .
	- Thực hành tởng tợng và tạo lập một cốt truyện đơn giản theo gợi ý khi đã cho sẵn nhân vật , chủ đề của câu truyện .
 II. Chuẩn bị đồ dùng:
	- Bốn tờ phiếu khổ to kẻ bảng phân loại theo yêu cầu của bài tập 1 .
	- Vở bài tập tiếng Việt .
	III. Các hoạt động dạy học:
HĐ của Giáo viên
HĐ của học sinh
A. Bài cũ: Gọi HS đọc lại ghi nhớ tiết trớc. Và kể lại truyện Cây khế .
B. Bài mới:
* Giới thiệu và ghi đầu bài
* HĐ1: Xác định y/c đề :
- Gọi HS đọc yêu cầu đề bài.
- T. phân tích đề và gạch chân những từ ngữ quan trọng .
- T. để xây dựng cốt truyện với những điều kiện đã cho ( có ba nhân vật ), em phải tởng tợng, hình dung ra diễn biến câu truyện .
- Vì xây dựng cốt truyện các em chỉ cần nêu vắn tắt, không cần nêu chi tiết câu truyện .
* HĐ2: Lựa chọn chủ đề của câu truyện :
- T. từ đề bài đã cho các em có thể tưởng tượng ra những cốt truyện khác nhau về chủ đề tính trung thực, hiếu thảo .
* HĐ3: Thực hành :
- T. theo dõi hớng dẫn bổ sung .
- T. nhận xét và rút ra kết luận .
C. Củng cố, dặn dò:
- Gọi hai hs nêu cách xây dựng cốt truyện .
- Về học bài , chuẩn bị bài sau .
HS nêu ; lớp nhận xét .
- Theo dõi, mở SGK
- HS đọc y/c đề bài .
- HS theo dõi và nêu .
- HS theo dõi và nêu .
- HS theo dõi .
- HS đọc lại gợi ý 1,2 sgk .
- Vài HS nói về chủ đề câu chuyện.
- HS đọc nội dung bài tập .
- HS làm bài độc lập .
- HS từng cặp thực hành kể vắn tắt theo sự tưởng tượng của bản thân.
- Để xây dựng đợc cốt truyện chúng ta cần hình dung được các nhân vật, chủ đề, diễn biến, kết quả câu truyện. 

Tài liệu đính kèm:

  • docLop 4 Tuan 4(1).doc