Tiết 5:
SINH HOẠT
I. Mục đích yêu cầu.
- Các em nhận thấy được những mặt mạnh, mặt yếu của cá nhân, của tập thể lớp trong tuần qua, nắm được phương hướng tuần tới.
- Rèn thói quen phê và tự phê cho HS.
- Giáo dục các em có ý thức rèn luyện, tu dưỡng tốt.
II. Chuẩn bị
- Thầy: Phương hướng tuần tới.
- Trò: ý kiến xây dựng.
III. Nội dung sinh hoạt.
1. Ổn định tổ chức
2. Nội dung sinh hoạt:
a) Lớp trưởng lên nhận xét chung:
Ý kiến của các HS trong lớp
b) Giáo viên đánh giá:
Tiết 5: SINH HOẠT I. Mục đích yêu cầu. - Các em nhận thấy được những mặt mạnh, mặt yếu của cá nhân, của tập thể lớp trong tuần qua, nắm được phương hướng tuần tới. - Rèn thói quen phê và tự phê cho HS. - Giáo dục các em có ý thức rèn luyện, tu dưỡng tốt. II. Chuẩn bị - Thầy: Phương hướng tuần tới. - Trò: ý kiến xây dựng. III. Nội dung sinh hoạt. 1. Ổn định tổ chức 2. Nội dung sinh hoạt: a) Lớp trưởng lên nhận xét chung: Ý kiến của các HS trong lớp b) Giáo viên đánh giá: * Đạo đức: Các em ngoan, đoàn kết biết chào hỏi người trên và khách ra vào trường. Giúp đỡ nhau trong mọi hoạt động như: Hồng, Hạnh, Nguyên, Nga. * Học tập: Các em đi học đều, đúng giờ. Một số em đã có ý thức học tập tốt có ý thức học bài, làm bài đầy đủ; chuẩn bị đủ đồ dùng học tập, giữ gìn sách vở, rèn chữ viết: Hạnh, Nguyên, Nga, Hồng, Đạt Bên cạnh đó một số em còn chưa chú ý học bài và làm bài, đọc viết còn yếu, còn nghỉ học tự do: Vừ * Các hoạt động khác: Các em tham gia ca múa hát đầu giữa giờ đều và đẹp, biết giữ và dọn vệ sinh sạch sẽ gọn gàng. Mặc đồng phục đúng ngày quy định. Có ý thức chăm sóc bồn hoa, cây cảnh. Tham gia lao động đầy đủ, nhiệt tình. Chấp hành tốt luật an toàn giao thông, an toàn trường học. Tham gia các hoạt động Đội sôi nổi * Phương hướng tuần tới: Duy trì tốt các nề nếp đạo đức, học tập, các hoạt động tập thể. Tập trung rèn kỹ năng đọc, viết tính toán, rèn chữ giữ vở. Thi đua lập thành tích chào mừng Ngày Quân đội nhân dân Việt Nam 22/12 Tham gia tốt mọi hoạt động do trường, do Đội đề ra. Tích cực chăm sóc bồn hoa, cây cảnh, vườn thuốc nam. Tập văn nghệ chuẩn bị thi tiếng hát dân ca cấp trường. TUẦN 17 Thứ hai, ngày 14 tháng 12 năm 2009 BUỔI SÁNG Tiết 1: CHÀO CỜ Tiết 2: Toán: LUYỆN TẬP I. Mục đích yêu cầu: - Giúp các em rèn luyện kĩ năng thực hiện phép chia cho số có ba chữ số. - Giải bài toán có lời văn. - Giáo dục đức tính cẩn thận trong học toán II. Chuẩn bị: Thầy: Bảng phụ Trò: Bảng con III. Các hoạt động dạy học 1. Kiểm tra (3’) 86265 : 405 = 213 2. Bài mới (28’) a, Giới thiệu bài b, Tìm hiểu bài HS đọc yêu cầu. Lớp làm bảng con. HS trình bày bài trên bảng. HS nhận xét. HS đọc đề bài. - Bài toán cho biết gì? - Bài toán hỏi gì? Lớp trình bầy bài vào vở. HS trình bày bài trên bảng phụ. Lớp đổi vở chấm bài. HS báo cáo kết quả. HS đọc đề bài. HS tóm tắt bài toán. Lớp giải bài tập vào vở. HS trình bày bài trên bảng. HS nhận xét. Bài 1/84: Đặt tính rồi tính: a) 54322 346 1972 157 2422 0 25275 108 367 234 435 3 86679 214 1079 405 9 b) 106141 413 2354 257 2891 0 123220 404 2020 305 0 172869 258 1806 670 09 Bài 2/89 Tóm tắt: 240 gói: 18 kg 1 gói :... kg ? Bài giải: 18 kg = 18000 g Số gam muối trong mỗi gói là: 18000 : 240 = 75 (g) Đáp số: 75 g Bài 3/89 Bài giải: Chiều rộng sân bóng là 7140 : 105 = 68 (m) Chu vi sân bóng là. (105 + 68) Í 2= 346 m Đáp số: 346 m 3.Củng cố - Dặn dò: (4’) Nêu cách thực hiện phép chia cho số có ba chữ số? Xem trước bài: Luyện tập chung Tiết 3: Tập đọc: RẤT NHIỀU MẶT TRĂNG I. Mục đích yêu cầu: - Biết đọc trôi chảy với giọng đọc diễn cảm nhẹ nhàng, chậm rãi, phân biệt lời người dẫn chuyện với các nhân vật. - Hiểu: Cách nghĩ của trẻ em về thế giới về mặt trăng rất ngộ nghĩnh, rất khác với người lớn. - Giáo dục đức tính tò mò tìm hiểu mọi vật xung quanh. II. Chuẩn bị: Thầy: Bảng phụ Trò: Đồ chơi bằng đất III. Các hoạt động dạy học: 1. Kiểm tra(3’) HS đọc bài: Trong quán ăn "Ba cá bống" và trả lời câu hỏi trong SGK 3. Bài mới (28’) a, Giới thiệu bài b, Tìm hiểu bài HS đọc toàn bài. - Bài chia làm mấy đoạn? HS đọc nối tiếp theo đoạn 3 lần. GV đọc mẫu. HS đọc đoạn 1. - Công chúa nhỏ có đòi hỏi gì? - Trước yêu cầu của công chúa nhà vua đã làm gì? - Các vị đại thần và các nhà khoa học đã nói như thế nào? - Tại sao họ cho rằng đòi hỏi đó không thể thực hiện được? HS đọc đoạn 2: - Cách nghĩ của chú hề có gì khác với các vị đại thần, các nhà khoa học? - Chi tiết nào cho thấy cách nghĩ về mặt trăng của công chúa khác cách nghĩ của người lớn? HS đọc đoạn 3 - Sau khi biết rõ ý của công chúa chú hề đã làm gì? - Thái độ của công chúa thế nào khi nhận mặt trăng? HS đọc nối tiếp theo đoạn. HS đọc đoạn văn trên bảng phụ và tìm từ cần nhấn giọng. HS đọc theo nhóm. HS thi đọc 1. Luyện đọc 3 đoạn vương quốc, đất nước, kim hoàn 2. Tìm hiểu bài. Muốn có mặt trăng. Vời các vị đại thần và các nhà khoa học đến để bàn cách. Đòi hỏi đó không thể thực hiện được. Mặt trăng ở rất xa và rất to. Công chúa nghĩ về mặt trăng không giống người lớn. Mặt trăng to hơn móng tay, mặt trăng làm bằng vàng, mặt trăng treo ở ngọn cây. Đi đặt mặt trăng bằng vàng. vui vẻ khỏi bệnh. 3. Luyện đọc diễn cảm Thế là gần khuất mặt trăng. Cho biết, to bằng chừng nào, móng tay, gần khuất. 3. Củng cố - dặn dò (4’) Nêu ý nghĩa của bài? Xem trước bài: Rất nhiều mặt trăng (tiếp theo) Tiết 4: Đạo đức: (Giáo viên dạy chuyên) Tiết 5: Khoa học: (Giáo viên dạy chuyên) BUỔI CHIỀU Tiết 1: Tập làm văn(T): LUYỆN TẬP MIÊU TẢ ĐỒ VẬT I. Mục đích yêu cầu: - Củng cố cho HS về bài văn miêu tả, thân bài, kết bài - Hiểu vai trò của quan sát trong việc miêu tả những chi tiết của bài văn. - Lyện tập lập dàn ý một bài văn miêu tả. II. Chuẩn bị: Thầy: Dàn bài Trò: Vở bài tập Tiếng Việt III. Các hoạt động dạy học: 1. Kiểm tra (3’) Thế nào là bài văn miêu tả Nêu cấu tạo của bài văn miêu tả? 2. Bài mới (31') a, Giới thiệu bài b, Tìm hiểu bài Yêu cầu học sinh đọc đề bài Nêu yêu cầu của đề? Hướng dẫn học sinh cách viết Viết vào vở nháp rồi viết vào vở Chú ý tư thế ngồi viết của học sinh Thu bài chấm - Nhận xét Đề bài: Tả một đồ chơi mà em thích Học sinh viết bài 3. Củng cố - dặn dò (4’) Thế nào là bài văn miêu tả, bài văn miêu tả gồm có mấy phần? Xem trước bài: Quan sát đồ vật. Tiết 2: Toán (T): LUYỆN TẬP I. Mục đích yêu cầu: - Giúp các em rèn luyện kĩ năng thực hiện phép chia cho số có ba chữ số. - Giải bài toán có lời văn. - Giáo dục đức tính cẩn thận trong học toán II. Chuẩn bị: Thầy: Bảng phụ Trò: VBT Toán III. Các hoạt động dạy học 1. Kiểm tra 2. Bài mới (31’) a, Giới thiệu bài b, Tìm hiểu bài HS đọc yêu cầu. Lớp làm bảng con. HS trình bày bài trên bảng. HS nhận xét. Nêu yêu cầu bài 2 HS làm bảng con 1 HS trình bày bài trên bảng HS đọc đề bài. HS tóm tắt bài toán. Lớp giải bài tập vào vở. HS trình bày bài trên bảng. HS nhận xét. Bài 1/92: Đặt tính rồi tính: 109408 526 4208 208 0 810866 238 968 3407 1666 0 656565 319 1856 2058 2615 63 Bài 2/92: Tìm x: a) 517 Í x = 151481 x = 151481 : 517 x = 293 b) 195906 : x = 634 x = 195906 : 634 x = 309 Bài 3/89 Bài giải: Số áo phân xưởng A dệt là: 144 Í 84 = 12096 (cái) Trung bình mỗi người ở phân xưởng B dệt là: 12096 : 112 = 108 (cái) Đáp số: 108 cái 3.Củng cố - Dặn dò: (4’) Về nhà làm bài 4/92 Tiết 3: Tin học: Bài 2: TRÒ CHƠI DOTS (Tiết 1) I. Mục tiêu: - Kiến thức: Giới thiệu trò chơi Dots và cách dùng chuột máy tính. - Kĩ năng: Biết vào trò chơi Dots, cách cầm chuột, sử dụng chuột thành thạo. - Thái độ: Thích thú, tò mò. II. Đồ dùng dạy học: - Thầy: SGK, kiểm tra phòng máy tính - Trò: SGK III. Hoạt động dạy học: 1. Ổn định tổ chức (5’): - HS xếp hàng lên phòng máy tính. - Sắp xếp chỗ ngồi cho học sinh tương ứng với số máy tính. 2. Kiểm tra bài cũ (5’) - Nêu cách cầm chuột? - Sử dụng chuột gồm có các thao tác nào? 3. Nội dung (25’) GV giới thiệu: Trò chơi Dots giúp các em rèn luyện thao tác dùng chuyện máy tính và luyện trí thông minh - Nháy đúp vào biểu tượng của trò chơi - HS đọc quy tắc chơi – SGK/34 - Nhiệm vụ của các em là làm gì? - Để bắt đầu lượt chơi mới em làm thế nào? - Muốn quy định để máy tính hoặc em chơi trước em làm thế nào? - Muốn chơi ở mức độ khó hơn để thử sức ta làm thế nào? HS thực hành chơi 1. Khởi động trò chơi 2. Quy tắc chơi - Người chơi và máy tính thay phiên nhau tô đậm các đoạn thẳng nối hai điểm màu đen cạnh nhau trên lưới ô vuông - Để tô đoạn thẳng nối hai điểm, em nháy chuột lên đoạn đó. Mỗi lần chỉ được một đoạn - Ai tô kín được một ô vuông sẽ được tính một điểm và được tô thêm lần nữa. Ô vuông của em sẽ là O còn ô vuông do máy tính là X - Cũng giống như trò chơi Blocks khi muốn chơi lượt mới chúng ta cũng ấn phím F2 - Muốn vậy em hãy nháy chuột lên mục GAME. Sau đó muốn máy tính chơi trước thì nháy chuột đánh dấu vào dòng chữ COMPUTER STARTS. Ngược lại thì YOU START 1. Nháy chuột lên mục SKILL 2. Chọn một trong năm mức từ dễ đến khó: BEGINNER, INTERMEDIATE, ADVANCED,MÁTER, GRAND MASTER. 3. Thực hành 3. Củng cố - Dặn dò (5’) - Trò chơi Dots giúp các em rèn luyện kĩ năng gì? - Chuẩn bị bài sau thực hành - mang SGK, bút chì. Thứ ba, ngày 15 tháng 12 năm 2009 BUỔI SÁNG Tiết 1: Mĩ thuật: (Giáo viên dạy chuyên) Tiết 2: Âm nhạc: (Giáo viên dạy chuyên) Tiết 3: Toán: LUYỆN TẬP CHUNG I. Mục đích yêu cầu: - Giúp các em rèn luyện kỹ năng thực hiện phép tính nhân và chia - Giải được bài toán có lời văn. - Đọc biểu đồ và tính toán số liệu trên biểu đồ. II. Chuẩn bị: Thầy: Bảng phụ Trò: Bảng con III. Các hoạt động dạy học: 1. Kiểm tra:(3’) 18000 : 240 = 75 2. Bài mới:( 30 ) a, Giới thiệu bài b, Tìm hiểu bài HS nêu các thành phần của phép tính. Lớp thực hiện phép chia. HS trình bầy bài rên bảng, HS nhận xét. Lớp làm bài vào bảng con. HS trình bày bài trên bảng. HS nhận xét. HS đọc biểu đồ HS trả lời miệng HS nhận xét. Bài 1/90: Viết số thích hợp vào ô trống: Thừa số 27 23 23 152 134 Thừa số 23 27 27 134 152 Tích 621 621 621 20368 20368 Số bị chia 66178 66178 66178 16250 16250 Số chia 203 203 326 125 125 Thương 326 326 203 130 130 Bài 2/90: Đặt tính rồi tính: 39870 123 297 324 510 18 25863 251 763 103 10 30395 217 869 140 15 Bài 4/90 a) Tuần một bán được ít hơn tuần bốn 1000 cuốn sách. b) Tuần hai bán được nhiều hơn tuần ba 500 cuốn sách 3. Củng cố - Dặn dò: (4’) Về làm bài tập số 3/90 Tiết 4: Luyện từ và câu: CÂU KỂ: AI LÀM GÌ? I. Mục đích yêu cầu: - Nắm được cấu tạo cơ bản của câu kể: Ai làm gì? - Nhận ra hai bộ phận của câu kể: Ai làm gì? từ đó vận dụng kiểu câu kể ai làm gì cho bài viết. - Giáo dục thói quen sử dụng câu kể trong khi viết bài II. Chuẩn bị: Thầy: ... a, thế chỗ, thay thế, mặt trăng, đều như vậy, nhỏ dần. 3. Củng cố - dặn dò(4’) Nêu ý nghĩa của bài? Xem trước tiết ôn tập Tiết 3: Lịch sử: (Giáo viên dạy chuyên) Tiết 4: Kĩ thuật: (Giáo viên dạy chuyên) BUỔI CHIỀU Tiết 1: Mĩ thuật (T): (Giáo viên dạy chuyên) Tiết 2: Âm nhạc (T): (Giáo viên dạy chuyên) Tiết 3: Thể dục: (Giáo viên dạy chuyên) Thứ năm, ngày 17 tháng 12 năm 2009 BUỔI SÁNG Tiết 1: Thể dục: (Giáo viên dạy chuyên) Tiết 2: Tập làm văn: ĐOẠN VĂN TRONG BÀI VĂN MIÊU TẢ ĐỒ VẬT I. Mục đích yêu cầu: - Hiểu được cấu tạo của đoạn văn trong bài văn miêu tả đồ vật, hình thức thể hiện giúp nhận biết mỗi đoạn văn. - Luyện tập một đoạn văn trong bài văn miêu tả đồ vật. - Giáo dục các em có ý thức cẩn thận trong khi viết văn. II. Chuẩn bị: Thầy: Bảng phụ ghi một số lỗi diển hình Trò: Vở bài tập Tiếng Việt III. Các hoạt động dạy học: 1. Kiểm tra (3’) Trả bài viết 2. Bài mới (31') a, Giới thiệu bài b, Tìm hiểu bài HS đọc nối tiếp bài 1, 2, 3 HS đọc thầm bài cái cối tân. * Hđ nhóm đôi - Xác định đoạn văn? - Xác định ý của mỗi đoạn? - So sánh nội dung các đoạn? - Mỗi đoạn văn miêu tả có nội dung như thế nào? - Khi viết hết mỗi đoạn ta phải làm gì? Lớp làm bài vào vở bài tập. HS đọc bài làm. HS nhận xét. Lớp thống nhất kết quả. 1. Nhận xét Đoạn 1: Giới thiệu cái cối trong bài. Đoạn 2: Tả hình dáng bên ngoài. Đoạn 3: Tả hoạt động cái cối. Đoạn 4: Nêu cảm nghĩ cái cối. 2. Ghi nhớ: SGK /170 HS đọc ghi nhớ HS học thuộc ghi nghớ 3. Luyện tập Bài 1/170 - Bài văn gồm 4 đoạn. - Đoạn tả hình dáng bên ngoài cái bút: Cây bút bóng loáng. - Đoạn tả ngòi bút: Mở nắp vào cặp * Câu mở đầu: Mở nắp vào cặp * Câu kết bài: Rồi em vào cặp. Đoạn văn miêu tả ngòi bút, công dụng, cách giữ ngòi bút. 3. Củng cố - dặn dò (4’) Thế nào là bài văn miêu tả, nó gồm có mấy phần? Xem trước bài: Quan sát đồ vật. Tiết 3: Toán: DẤU HIỆU CHIA HẾT CHO 5 I. Mục đích yêu cầu - Biết dấu hiệu chia hết cho 5, và không chia hết cho 5. - Vận dụng dấu hiệu chia hết cho 5 để chọn hay viết các số chia hết cho 5. - Củng cố dấu hiệu chia hết cho 2, kết hợp với dấu hiệu chia hết cho 5 II. Chuẩn bị Thầy: Bảng phụ Trò: Bảng con III. Các hoạt động dạy học 1- Kiểm tra: (5’) Nêu dấu hiệu chia hết cho 2, lấy ví dụ? 2. Bài mới (28’) a, Giới thiệu bài b, Tìm hiểu bài HS đọc ví dụ. Lớp thực hiện vào vở. HS trình bầy ví dụ trên bảng. HS nhận xét. - Tất cả các số chia hết cho 5 có số tận cùng là mấy? Lớp làm bảng con. HS trình bày bài trên bảng. HS nhận xét. Lớp làm và vở. HS trình bày bài trên bảng phụ. HS nhận xét. Lớp làm bài trên bảng con. HS trình bày bài trên bảng HS nhận xét. HS giải miệng. HS nhận xét. a) Ví dụ: 20 : 5 = 4 41 : 5 = 8 (dư1) 30 : 5 = 6 32 : 5 = 6 (dư 2) 40 : 5 = 8 53 : 5 = 10 (dư 3) 15 : 5 = 3 44 : 5 = 8 (dư 4) 25 : 5 = 5 46 : 5 = 9 (dư 1) 35 : 5 = 7 37 : 5 = 7 (dư 2) 58 : 5 = 11 (dư 3) b) Dấu hiệu chia hết cho 5: Tất cả các số có tận cùng bằng các chữ số 0 hoặc 5 thì chia hết cho 5. Bài 1/96 a) Các số chia hết cho 5: 35 ; 660 ; 300 ; 945. b) Các số không chia hết cho 5: 8 ; 57; 4674 ; 5553. Bài 2/96 a) 150 < 155 < 160. b) 3575< 3580 < 3585; c) 335 ; 340 ; 345 ; 350 ; 335 ; 355 ; 360. Bài 3/96 570 ; 750 ; 705 Bài 4/96 a) 660 ; 3000 b) 35 ; 945 3. Củng cố - dặn dò: (4’) Nêu dấu hiệu chia hết cho5 ? Xem trước bài: Luyện tập Tiết 4: Luyện từ và câu: VỊ NGỮ TRONG CÂU KỂ: AI LÀM GÌ? I. Mục đích yêu cầu: - HS biết trong câu kể : Ai làm gì? vị ngữ nêu lên hoạt động của người hay vật. - Vị ngữ trong câu kể: Ai làm gì? thường do động từ, cụm động từ đảm nhận. - Giáo dục các em ý thức sử dụng câu trong khi nói và viết. II. Chuẩn bị: Thầy: Bảng phụ Trò: Vở bài tập III. Các hoạt động dạy học 1. Kiểm tra ( 3’) Trong câu kể có mấy bộ phận là những bộ phận nào? 2. Bài mới (28’) a, Giới thiệu bài b, Tìm hiểu bài HS đọc doạn văn. - Tìm các câu kể trong đoạn văn sau? - Các cụm từ là vị ngữ chỉ gì? - Vị ngữ trong câu kể nêu lên ý gì, cho ví dụ? HS đọc đoạn văn phát biểu miệng. HS làm bài vào vở. HS nhận xét. Lớp làm bài vào vở. HS làm bài trên bảng phụ. HS nhận xét. HS quan sát tranh. HS làm miệng. HS nhận xét. Lớp làm bài vào vở. HS trình bầy bài trên bảng phụ. HS nhận xét. HS quan sát tranh. HS làm miệng. HS nhận xét. 1. Nhận xét Hàng trăm con voi tiến về bãi. Người các buôn làng kéo về nườm nượp Mấy anh thanh niên khua chiêng rộn ràng. Vị ngữ nêu hoạt động của người và vật, con vật, đồ vật. 2. Ghi nhớ: SGK/171 HS đọc ghi nhớ 3. Luyện tập Bài 1/171 Thanh niên đeo gùi vào rừng. VN Phụ nữ giặt giũ bên giếng nước. VN Em nhỏ đùa vui trước nhà sàn. VN Các cụ già chụm đầu bên ché rượu cần. VN Bài 2/171 A B Đàn cò trắng kể chuyện cổ tích Bà em giúp dân gặt lúa Bộ đội bay lượn trên cánh đồng Bài 3/171 Bác bảo vệ đánh một hồi trống dài. Từ các lớp HS ùa ra sân trường. Dưới gốc cây bàng già, bốn bạn túm tụm xem chuyện tranh. Giữa sân các bạn nam chơi đá cầu. Cạnh đó mấy bạn nữ chơi nhảy dây. 3. Củng cố - dặn dò: (4’) Vị ngữ trong câu kể ai làm gì nêu nên ý gì? Về ôn tập Tiết 5: Kể chuyện: MỘT PHÁT MINH NHO NHỎ I. Mục đích yêu cầu: - Dựa vào tranh và lời kể của GV. HS kể lại được câu chuyện - Hiểu nội dung câu chuyện: Cô bé Ma - ri - a ham thích quan sát chịu suy nghĩ nên đã phát hiện ra một quy luật tự nhiên. - Giáo dục lòng say mê tìm hiểu khoa học. II. Chuẩn bị: Thầy: Tranh Trò: Xem trước nội dung câu chuyện. III. Các hoạt động dạy học 1. Kiểm tra HS kể lại câu chuyện được chứng kiến tham gia theo chủ đề tài giỏi. 2. Bài mới (31’) a, Giới thiệu bài b, Tìm hiểu bài GV kể mẫu hai lần. HS nêu nội dung từng bức tranh HS đọc nối tiếp bài tập 1, 2 HS kể theo nhóm đôi HS thi kể trước lớp - Trao đổi với bạn về nội dung. - Ma-ri-a là người thế nào? - Bạn có nghĩ rằng mình cũng tò mò ham hiểu biết như Ma-ri-a không? - Câu chuyện muốn nói với chúng ta điều gì? HS nhận xét và bình chọn bạn kể chuyện hay nhất, hiểu câu chuyện nhất. - Ma-ri-a nhận thấy mỗi lần bưng trà lên, bát trà thoạt đầu dễ trượt trong đĩa. - Ma-ri-a tò mò làm thí nghiệm - Ma-ri-a làm thí nghiệm anh cô bắt gặp. - Hai anh em tranh luận. - Người cha giải thích. 3. Củng cố - dặn dò: (4’) GV nhận xét tiết học Về nhà kể lại nhiều lần. BUỔI CHIỀU Tiết 1: Hoat động tập thể: (Giáo viên dạy chuyên) Tiết 2: Thể dục (T): (Giáo viên dạy chuyên) Tiết 3: Toán (T): LUYỆN TẬP I. Mục đích yêu cầu: - Giúp các em rèn luyện kỹ năng thực hiện phép tính nhân và chia - Giải được bài toán có lời văn. - Đọc biểu đồ và tính toán số liệu trên biểu đồ. II. Chuẩn bị: Thầy: Bảng phụ Trò: Bảng con III. Các hoạt động dạy học: 1. Kiểm tra: 2. Bài mới:( 33’ ) a, Giới thiệu bài b, Tìm hiểu bài HS nêu các thành phần của phép tính. Lớp thực hiện phép chia. HS trình bày bài trên bảng, HS nhận xét. Lớp làm bài vào bảng con. HS trình bày bài trên bảng. HS nhận xét. HS đọc đề bài. - Bài toán cho biết gì? - Bài toán hỏi gì? Lớp trình bày bài vào vở. HS trình bày bài trên bảng Lớp đổi vở chấm bài. Bài 1/93 Viết số thích hợp vào ô trống: Thừa số 125 24 345 102 345 Thừa số 24 125 102 345 102 Tích 3000 3000 3000 35190 35190 Số bị chia 5535 5535 5535 80478 80478 Số chia 45 123 45 789 102 Thương 123 45 123 102 789 Bài 2/93: Tính: a) 24680 + 752 Í 304 = 24680 + 228608 = 253288 b) 135790 - 12126 : 258 = 135790 - 47 = 135743 Bài 3/93 Bài giải: Số ki-lô-gam bún khô trong 47 thùng là: 25 Í 47 = 1175 (kg) = 1175000 (g) Số gói bún khô đóng khô đóng được là: 1175000 : 125 = 9400 (gói) Đáp số: 9400 gói 3. Củng cố - Dặn dò: (4’) Về làm bài tập số 4/93 Thứ sáu, ngày 18 tháng 12 năm 2009 Tiết 1: Địa lí: (Giáo viên dạy chuyên) Tiết 2: Khoa học: (Giáo viên dạy chuyên) Tiết 3: Toán : LUYỆN TẬP I. Mục đích yêu cầu - Củng cố về dấu hiệu chia hết cho 2 và chia hết cho 5. - Biết kết hợp hai dấu hiệu để nhận biết các số vừa chia hết cho 2 vừa chia hết cho 5 thì chữ số tận cùng phải là không. - Giáo dục các em có ý thức chăm chỉ học tập II. Chuẩn bị Thầy: Bảng phụ Trò: Bảng con III. Các hoạt động dạy học 1. Kiểm tra (3’) Nêu dấu hiệu chia hết cho 5, nêu ví dụ? 2. Bài mới (32’) a, Giới thiệu bài b, Tìm hiểu bài HS làm bảng con. GV nhận xét. Lớp làm bài vào vở. HS đọc kết quả HS nhận xét. Lớp thực hiện vào vở. HS trình bày bài trên bảng. HS nhận xét. HS giải miệng. HS nhận xét. Lớp làm bài vào vở. HS trình bày bài trên bảng HS nhận xét. Bài 1/96 a) Các số chia hết cho 2 : 4568 ; 66814 ; 2050 ; 3576 ; 900. b) Các số chia hết cho 2 : 2050; 900; 2355 Bài 2/96 a) Ba số có ba chữ số chia hết cho 2 : 394 ; 860 ; 702. b) Ba số có ba chữ số chia hết cho 5: 960 ; 765 ; 325. Bài 3/96 a) Các số vừa chia hết cho 2 vừa chia hết cho 5: 480; 2000 ; 9010 b) Các số chia hết cho 2 nhưng không chia hết cho 5: 296 ; 324 c) Số chia hết cho 5 nhưng không chia hết cho2: 3995 Bài 4/96 Số vừa chia hết cho 2 vừa chia hết cho 5 là số có chữ số tận cùng là chữ số 0. Bài 5/96 Số nhỏ hơn 20 vừa chia hết cho 2 vừa chia hết cho 5 là số 10. Vậy Loan có 10 quả táo. 3.Củng cố - dặn dò: (4’) Xem trước bài: Luyện tập Tiết 4: Tập làm văn: LUYỆN TẬP XÂY DỰNG ĐOẠN VĂN MIÊU TẢ ĐỒ VẬT I. Mục đích yêu cầu: - HS tiếp tục tìm hiểu về đoạn văn. Biết xác định mỗi đoạn văn thuộc phần nào trong bài văn miêu tả. Nội dung miêu tả từng đoạn. - Biết viết các đoạn văn miêu tả trong bài văn miêu tả đồ vật. - Giáo dục thói quen trình bầy các vấn đề quan sát được. II. Chuẩn bị: Thầy: Một số mẫu cặp. Trò: Vở nháp III. Các hoạt động dạy học: 1. Kiểm tra GV kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh. 2. Bài mới (31') a, Giới thiệu bài b, Tìm hiểu bài *HĐ1: HĐ nhóm đôi Các nhóm báo cáo kết quả thảo luận. HS nhận xét Lớp làm bài vào vở HS đọc bài viết của mình. HS nhận xét. Bài 1: Cả ba đoạn đều thuộc phần thân bài. Đoạn 1: Tả hình dáng bên ngoài chiếc cặp. Đoạn 2: Tả quai và dây cặp. Đoạn 3: Tả bên trong của chiếc cặp. Đoạn 1: Màu đỏ tươi. Đoạn 2: Quai cặp Đoạn 3: Mở cặp ra Bài 2: Đó là một chiếc cặp màu xanh da trời có hai quai đẹp được may bó sát vào lưng. Phía trước cặp là hai khóa mạ kền sáng loáng mỗi khi mở lại bật ra tiếng kêu lách cách. 3. Củng cố - dặn dò (4’) Về nhà viết đoạn văn tả bên trong chiếc cặp. Ôn tập kiểm tra.
Tài liệu đính kèm: