Giáo án Lớp ghép 3 + 4 - Tuần 17 - GV: Bùi Thị Thu Huế - Trường Tiểu học Hoang Thèn

Giáo án Lớp ghép 3 + 4 - Tuần 17 - GV: Bùi Thị Thu Huế - Trường Tiểu học Hoang Thèn

NTĐ 4

Khoa học

Ôn tập học kì I

- Ôn tập các kiến thức về:

+ Tháp dinh dưỡng cân đối.

+ Một số tính chất của nước và không khí, thành phần chính của không khí.

+ Vòng tuần hoàn của nước trong tự nhiên.

+ Vai trò của nước và không khí trong sinh hoạt, lao động sản xuất và vui chơi giải trí.

- HS có ý thức bảo vệ môi trường nước và không khí.

GV: Phiếu.Hình vẽ "Tháp dinh dưỡng cân đối".

HS: Tranh ảnh về việc sử dụng nước, không khí.

 

doc 44 trang Người đăng haiphuong68 Lượt xem 495Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp ghép 3 + 4 - Tuần 17 - GV: Bùi Thị Thu Huế - Trường Tiểu học Hoang Thèn", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Tuần 17
Ngày soạn: 9 - 12
Ngày giảng: Thứ hai ngày 13 thỏng 12 năm 2010.
 Tiết 1: Chào cờ
Theo nhận xét lớp trực tuần
================================
 tiết 2 
NTĐ 3
NTĐ 4
Môn
Tên bài
Tập đọc- Kể chuyện
Mồi côi xử kiện
Khoa học
ôn tập học kì I
I.Mục đích Y/C
* Tập đọc:
- Đọc đúng, rành mạch, biết nghỉ hơi hợp lí sau dấu chấm, dấu phẩy và giữa các cụm từ; Bước đầu biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời các nhân vật.
- Ôn tập các kiến thức về:
+ Tháp dinh dưỡng cân đối.
+ Một số tính chất của nước và không khí, thành phần chính của không khí.
+ Vòng tuần hoàn của nước trong tự nhiên.
+ Vai trò của nước và không khí trong sinh hoạt, lao động sản xuất và vui chơi giải trí.
- HS có ý thức bảo vệ môi trường nước và không khí.
II.Đồ dùng
GV: Tranh minh họa bài đọc sgk. Bảng phụ viết câu, đoạn văn cần luyện đọc.
HS : SGK
GV: Phiếu.Hình vẽ "Tháp dinh dưỡng cân đối".
HS: Tranh ảnh về việc sử dụng nước, không khí.
III. Các hoạt động dạy học
TG
 HĐ
5’
1
GV: Gọi HS đọc thuộc lòng bài Về quê ngoại, trả lời câu hỏi nội dung bài. 
 - Nhận xét cho cho điểm.
1.Giới thiệu bài.
2. Luyện đọc
 GV đọc diễn cảm toàn bài
- Hướng dẫn HS giọng đọc.
* Đọc từng câu
- Cho HS đọc nối tiếp câu (2 lần)
- GV phát hiện sửa lỗi phát âm cho HS
HS: đổi vở bài tập kiểm tra chéo.
2 HS trả lời câu hỏi: Không khí có những thành phần nào?
5’
2
HS: Đọc nối tiếp câu 
GV:Nghe HS trả lời nhận xét cho điểm.
1.Giới thiệu bài
2. Hướng dẫn học sinh ôn tập:
* Hoạt động 1 :Trò chơi: Ai nhanh – ai đúng?
- GV chia lớp làm 2 nhóm - Phát cho mỗi nhóm 1 hình vẽ "Tháp dinh dưỡng cân đối".
- Yêu cầu các nhóm thi hoàn thiện "Tháp dinh dưỡng cân đối".
5’
3
GV: theo dõi.
* Đọc nối tiếp đoạn
- Chia bài làm 3 đoạn, Hướng dẫn HS đọc câu dài.
- Cho HS đọc nối tiếp đoạn trước lớp. GV theo dõi kết hợp giải nghĩa các từ chú giải cuối bài
HS : Nhóm trưởng điều khiển các bạn thảo luận hoàn thiện tháp dinh dưỡng cân đối.
5’
4
HS: đọc nối tiếp đoạn trước lớp
(2 lần)
+ Đoạn 1:từ đầu đến Ngài xét cho.
+ Đoạn 2: Mồ Côi tiền đây.
+ Đoạn 3: phần còn lại.
GV: Gọi đại diện các nhóm trình bày sản phẩm.
- Mỗi nhóm cử 1 đại diện làm giám khảo.
- GV và giám khảo đi chấm từng nhóm. Nhóm nào nhanh, đúng, đẹp là thắng cuộc.
- GV cho HS bốc thăm các câu hỏi (câu hỏi trang 69 - SGK) và trả lời câu hỏi.
- GV cho điểm cá nhân.
* Hoạt động 2: Triển lãm.
- Chia lớp thnàh 2 nhóm.
- Yêu cầu các nhóm trưng bày tranh ảnh.
GV theo dõi giúp đỡ HS.
5’
5
GV: theo dõi.
- Cho HS đọc theo cặp.
HS: trưng bày tranh ảnh theo nhóm.
- Cử đại diện trình bày về bộ sưu tập của nhóm mình.
6’
6
HS: đọc nối tiếp theo cặp
GV: theo dõi.
- Tổ chức cho các nhóm trình bày về bộ tranh, ảnh của nhóm mình.
- Cho cả lớp tham quan khu triển lãm từng nhóm, nghe đại diện thành viên trong nhóm trình bày.
- Nhận xét, đánh giá.
* Hoạt động 3: Vẽ tranh cổ động.
- Chia lớp thành nhóm 2.
- Yêu cầu các nhóm hội ý về đề tài vẽ tranh và đăng kí với lớp. (Đề tài về môi trường nước và không khí.)
- Cho các nhóm thực hành vẽ tranh.
Hướng dẫn bổ sung cho các nhóm.
5’
7
GV: theo dõi giúp đỡ HS yếu.
- Gọi đại diện nhóm đọc
- Nhận xét tuyên dương.
-Cho cả lớp đọc đồng thanh đoạn 3
- Gọi 1 HS đọc cả bài.
HS: thảo luận nhóm tìm ý cho nội dung bức tranh.
- Vẽ tranh.
4’
8
HS: 1 HS đọc cả bài .
GV: theo dõi giúp đỡ.
- Tổ chức cho HS trưng bày tranh vẽ.
Nhận xét tuyên dương.
IV. Củng cố 
4’
9
GV nhận xét tiết học
- Cho HS thư giãn chuyển tiết.
? Để bảo vệ môi trường nước và không khí ta cần làm gì?
GV Tóm tắt nội dung bài, nhận xét tiết học
V. Dặn dò
1’
10
Về nhà đọc lại bài
Về nhà học lại bài ,làm bài tập vở bài tập, chuẩn bị bài sau.
* Rút kinh nghiệm tiết dạy.
NTĐ 3
NTĐ 4
 ================================================
tiết 3
NTĐ 3
NTĐ 4
Môn
Tên bài
Tập đọc- Kể chuyện
Mồi côi xử kiện (tiếp)
Luyện từ và câu
Câu kể: Ai làm gì ?
I.Mục đích Y/C
Bước đầu biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời các nhân vật.
- Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Ca ngợi sự thông minh của Mồ Côi. (trả lời được các câu hỏi trong SGK).
* Kể chuyện: kể lại được từng đoạn của câu chuyện theo tranh minh họa.
+ HS khá, giỏi kể lại được toàn bộ câu chuyện.
- Giáo dục HS yêu thích môn học.
- Nắm được cấu tạo cơ bản của câu kể Ai làm gì? (ND ghi nhớ).
- Nhận biết được câu kể Ai làm gì? trong đoạn văn và xác định được chủ chủ ngữ, vị ngữ trong mỗi câu (BT1, BT2, mục III); viết được đoạn văn kể việc đã làm trong đó có dùng câu kể Ai làm gì? (BT3, mục III).
- HS yêu thích môn học.
II.Đồ dùng
GV: tranh minh họa chuyện, Bảng phụ viết đoạn văn cần luyện đọc.
HS: SGK
GV: Bảng phụ viết bài tập 1- nhận xét.
- Phiếu bài tập 1.
HS: 
III. Các hoạt động dạy học
TG
 HĐ
4’
1
GV: Hướng dẫn HS tìm hiểu bài.
- yêu cầu HS trao đổi trả lời các câu hỏi trong sgk.
HS: HS trả lời câu hỏi: Thế nào là câu kể? Cho ví dụ.
5’
2
HS: trao đổi trả lời các câu hỏi
+ Cả lớp đọc thầm đoạn 1 trả lời câu hỏi.
? Chủ quán kiện bác nông dân về việc gì?
+ 1 HS đọc đoạn 2.
? Tìm câu nêu rõ lí lẽ của bác nông dân?
+ Cả lớp đọc thầm đoạn 3
? Tai sao Mồ Côi bảo bác nông dân xóc 2 đồng bạc đủ 10 lần ?
- Mồ côi đã nói gì để kết thúc phiên toà ?
? Hãy thử đặt một tên khác cho chuyện?
GV: Nghe HS trả lời nhận xét cho điểm. 
1. Giới thiệu bài
2. Phần nhận xét.
* Bài tập 1,2: Gọi HS nối tiếp đọc yêu cầu bài tập.
- Cho HS đọc đoạn văn sgk
- Tìm trong đoạn văn các từ ngữ chỉ hoạt động, chỉ người hoặc vật hoạt động.
- xác định số lượng câu trong đoạn văn
- GV cùng HS phân tích làm mẫu câu 2.
- Câu "Người lớn đánh trâu ra cày.":
+ Từ ngữ chỉ hoạt động: đánh trâu ra cày.
+ Từ ngữ chỉ người hoặc vật hoạt động: người lớn
- GV phát phiếu cho HS làm bài theo cặp, yêu cầu HS làm tiếp các câu còn lại.
5’
3
GV:Nghe HS trả lời câu hỏi,nhận xét bổ sung.
* Luyện đọc lại
- GV đọc diễn cảm đoạn 3
- Hướng dẫn HS giọng đọc, ngắt nghỉ nhẫn giọng.
- Gọi 1 HS đọc lại 
- Cho HS luyện đọc đoạn 3 theo cặp.
HS: thảo luận theo cặp hoàn thành phiếu. 
Câu
Từ chỉ hoạt động
Từ chỉ người hoặc 
vật hoạt động
Câu 3
nhặt cỏ, đốt lá
các cụ già
Câu 4
bắc bếp thổi cơm
mấy chú bé
Câu 5
tra ngô
các bà mẹ
Câu 6
ngủ khì trên lưng mẹ
các em bé
Câu 7
sủa om cả rừng
lũ chó
6’
4
HS : luyện đọc đoạn 3 theo cặp
GV: theo dõi giúp đỡ HS.
- Gọi đại diện các nhóm trình bày kết quả phân tích.
- GV cùng lớp nhận xét, bổ sung.
 - Câu 1 là câu kể nhưng không có từ chỉ họat động.
* Bài 3: Gọi 1 HS đọc yêu cầu và mẫu.
- GV và HS cùng phân tích mẫu.
+ Câu hỏi cho từ ngữ chỉ hoạt động.
Người lớn làm gì?
+ Câu hỏi cho từ ngữ chỉ người hoặc vật hoạt động.
Ai đánh trâu ra cày?
- Yêu cầu HS đặt câu hỏi cho các câu còn lại
- Gọi HS tiếp nối nói câu mình đặt.
- Nhận xét.
3. Ghi nhớ: sgk. gọi HS đọc ghi nhớ
- GV viết sơ đồ phân tích cấu tạo câu mẫu và giải thích: Câu kể "Ai làm gì?" thường gồm 2 bộ phận.
+ Bộ phận 1: chỉ người hoặc vật hoạt động gọi là chủ ngữ.
+ Bộ phận 2: chỉ hoạt động trong câu gọi là vị ngữ.
4. Luyện tập:
Bài 1: Tìm những câu kể ai làm gì? trong đoạn văn.
- Yêu cầu HS đọc đoạn văn và làm bài cá nhân.
5’
5
 GV: theo dõi giúp đỡ HS.
- Tổ chức cho HS thi đọc, nhận xét bình chọn cá nhân đọc tốt.
* Kể chuyện
 GV nêu nhiệm vụ
- Dựa theo 4 tranh minh hoạ, kể lại toàn bộ câu chuyện Mồ Côi sử kiện.
2. HD kể toàn bộ câu chuyện theo tranh.
- Cho HS quan sát 4 tranh minh hoạ
Gọi 1 HS khá giỏi kể mẫu đoạn 1
- Cho HS kể theo cặp, GV theo dõi giúp đỡ.
HS: đọc đoạn văn, xác định câu kể Ai làm gì? trong đoạn văn.
Câu 1: Cha tôi .quét sân.
Câu 2: Mẹ tôi.mùa sau.
Câu 3: Chị tôi.xuất khẩu.
5’
6
 HS: Từng cặp HS tập kể
GV: theo dõi.
- Gọi HS nêu kết quả, nhận xét, bổ sung, chốt lại lời giải đúng.
Bài 2: Tìm chủ ngữ và vị ngữ trong mỗi câu vừa tìm được.
- Tổ chức cho HS làm bài theo cặp.
- GV gắn lên bảng 3 băng giấy viết 3 câu kể
- Gọi 3 HS lên bảng làm bài.
5’
7
GV: theo dõi giúp đỡ HS. 
- Gọi HS tiếp nối nhau thi kể 4 tranh câu chuyện.
- Gọi 1 HS khá kể toàn chuyện
- Nhận xét bình chọn HS kể đúng, kể hay nhất. Cho điểm.
HS: 3 HS lên bảng làm bài.
- Cha tôi / làm ... quét sân.
 CN VN
- Mẹ / đựng hạt ... gieo cấy mùa sau.
 CN VN
- Chị tôi / đan ... xuất khẩu.
 CN VN
5’
8
HS: bình chọn bạn kể chuyện hay nhất.
GV: theo dõi. Nhận xét bài làm của HS.
* Bài 3: Gọi 1 HS đọc yêu cầu bài.
- Yêu cầu HS làm bài cá nhân.
- Gọi HS đọc bài viết của mình.
- Nhận xét cho điểm bài viết đúng hay.
IV. Củng cố 
4’
9
HS trao đổi nêu ý nghĩa nội dung câu chuyện.
GV tóm tắt nội dung bài
Nhận xét tiết học
? Câu kể "Ai làm gì?" thường gồm các bộ phận nào?
GV nhận xét tiết học 
V. Dặn dò
1’
10
Về nhà đọc lại bài, kể lại câu chuyện cho người thân nghe.
Về nhà học lại bài, làm lại bài tập 3.
Chuẩn bị bài sau.
* Rút kinh nghiệm tiết dạy.
NTĐ 3
NTĐ 4
===========================================
Tiết 4 
NTĐ 3; NTĐ 4: Hát nhạc (GV chuyên dạy)
============================================
tiết 5
NTĐ 3
NTĐ 4
Môn Tên bài
Toán
Tính giá trị của biểu thức (tiếp)
Toán
Luyện tập
I.Mục tiêu
- Biết tính giá trị biểu thức có dấu ngoặc ( ) và ghi nhớ qui tắc tính giá trị biểu thức dạng này.
- Giáo dục HS yêu thích môn học, chăm học toán.
- Thực hiện được phép chia cho số có hai chữ số.
- Biết chia cho số có ba chữ số.
- HS yêu thích môn học.
II.Đồ dùng
GV:SGK
HS: đồ dùng môn học
GV: SGK
HS : đồ dùng môn học
III. Các hoạt động dạy học
TG
 HĐ
5’
1
GV: Gọi 2 HS trả lời câu hỏi: Muốn tính giá trị của biểu thức chỉ có các phép tính cộng, trừ, nhân, chia ta làm như thế nào?
- Nhận xét cho điểm.
1.Giới thiệu bài.
2.Hướng dẫn tính giá trị biểu thức có dấu ngoặc đơn.
- Ghi bảng 
 30 + 5 : 5 và ( 30 + 5) : 5
- Yêu cầu HS tính gí trị hai biểu thức trên?
HS: 2 HS lên bảng chữa bài tập 1 vở bài tập.
4’
2
HS: 1 HS lên bảng, lớp làm nháp. nêu cách tính.
 30 + 5 : 5 = 30 + 1 = 31
( 30 + 5) : 5 = 35 : 5 = 7
GV: theo dõi, nhận xét cho điểm. 
1. Giới thiệu bài
2. Hướng dẫn HS làm bài tập.
Bài 1: Đặt tính rồi tính.
- Cho HS làm phần a,(HS khá làm cả bài)
6’
3
GV: theo dõi, yêu cầu HS nêu cách làm.
- Yêu cầu HS tìm điểm khác nhau giữa hai biểu thức. GV nhận xét
Biểu thức ( 30 + 5) : 5 là biểu thức có dấu ngoặc, biểu thức 30 + 5 : 5 không có dấu ngoặc.
? Nêu cách tính giá trị của biểu thức có dấu ngoặc?
- GV kết ... 4.
c, 345; 3995.
5’
8
HS: vẽ hình vuông
GV: Chữa bài
-Số vừa chia hết cho 2 vừa chia hết cho 5 là những số có tận cùng là chữ số 0.
* Bài 4,5: Hướng dẫn về nhà làm
IV. Củng cố 
4’
9
? Nêu đặc điểm của hình vuông?
? So sánh sự giống và khác nhau giữa hình vuông và hình chữ nhật?
- GV nhận xét tiết học
GV tóm tắt nội dung bài ,nhận xét tiết học.
V. Dặn dò
1’
10
- Về nhà học lại bài,làm bài tập vở bài tập. Chuẩn bị bài sau.
- Về nhà học lại bài ,làm bài tập vở bài tập. Chuẩn bị bài sau.
* Rút kinh nghiệm tiết dạy.
NTĐ 3
NTĐ 4
=======================================
 Tiết 2
NTĐ 3
NTĐ 4
Môn
Tên bài
Tập làm văn
Viết về thành thị, nông thôn.
Tập làm văn
Luyện tập xây dựng đoạn văn 
miêu tả đồ vật
I.Mục 
đích Y/C
- Viết được bức thư ngắn cho bạn (khoảng 10 câu) để kể những điều đã biết về thành thị, nông thôn.
- HS yêu thích môn học 
- Nhận biết được đoạn văn thuộc phần nào trong bài văn miêu tả, nội dung miêu tả của từng đoạn, dấu hiệu mở đầu đoạn văn (BT1); viết được đoạn văn tả hình dàng bên ngoài,đoạn văn tả đặc điểm bên trong của chiếc cặp sách (BT2,BT3).
- HS yêu thích môn học.
II.Đồ dùng
GV:Bảng lớp viết trình tự mẫu của bức thư .
HS : SGK,vở
GV:Một số kiểu mẫu cặp sách học sinh.
HS : Sách vở, đồ dùng học tập.
III.Các hoạt động dạy học
TG
 HĐ
5’
1
HS: lấy đồ dùng để lên bàn.
- 2 HS đọc lại đoạn viết về thành thị hoặc nông thôn tiết trước.
GV: Gọi 2 HS đọc đoạn văn tả hình dáng cái bút đã viết ở tiết trước. nhận xét cho điểm
1. Giới thiệu bài.
2.Hướng dẫn HS làm bài tập
Bài 1: Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung.
- Tổ chức cho HS trao đổi theo nhóm 2.
7’
2
GV: theo dõi.
- Nhận xét cho điểm.
1. Giới thiệu bài.
2. Hướng dẫn HS viết thư.
* Đề bài: Em hãy viết một bức thư ngắn cho bạn kể những điều em biết về thành thị hoặc nông thôn.
- Gọi 2 HS đọc yêu cầu của bài tập
? Em viết thư cho ai ?
? Hãy nhắc lại cách trình bày một lá thư?
HS: trao đổi theo nhóm 2 đọc đoạn văn và trả lời các câu hỏi.
a. 3 đoạn đều thuộc phần thân bài. 
b. Đoạn 1: Tả hình dáng bên ngoài của cái cặp.
 Đoạn 2: Tả quai cặp , dây đeo 
 Đoạn 3: Tả cấu tạo bên trong cái cặp
c. Câu mở đoạn 1: Đó là một cái cặp màu đỏ tươi.
 Đoạn 2: Quai cặp làm bằng sắt không gỉ 
 Đoạn 3 : Mở cặp ra , em thấy trong cặp có tới 3 ngăn  
6’
3
HS: HS nêu trình tự một lá thư.
GV: Gọi đại diện nhóm trả lời, nhận xét bổ sung.
Bài 2: Viết đoạn văn miêu tả hình dáng bên ngoài chiếc cặp của em hoặc của bạn em.
- Gọi HS đọc các gợi ý sgk.
- Tổ chức cho HS viết bài.
6’
4
GV: theo dõi.
- GV mời 1 HS khá, giỏi nói mẫu đoạn đầu lá thư của mình.
- Tổ chức cho HS làm bài.
- GV theo dõi, giúp đỡ những HS.
HS: viết đoạn văn tả hình dáng bên ngoài chiếc cặp sách.
- 1 HS viết vào giấy to.
5’
5
HS: viết thư
GV: Gọi HS đọc bài viết, nhận xét sửa sai Nhận xét bài HS viết vào giấy to.
- Cho điểm đoạn văn hay. 
Bài 3: Viết đoạn văn tả bên trong chiếc cặp của em theo gợi ý.
- Gọi HS đọc gợi ý sgk.
- Tổ chức cho HS viết bài.1 HS viết vào giấy to.
6’
6
GV: theo dõi giúp đỡ HS yếu.
- Gọi HS đọc lá thư trước lớp, nhận xét bổ sung cho điểm .
HS: viết đoạn văn.
5’
7
HS: nêu lại cách trình bày một lá thư.
GV: theo dõi giúp đỡ HS yếu.
- Gọi HS nối tiếp nhau đọc bài viết của mình.
GV nhận xét bổ sung, cho điểm đoạn văn hay.
IV. Củng cố – Dặn dò
4’
8
GV tóm tắt nội dung bài
Nhận xét tiết học.
HS nêu lại cấu tạo của bài văn miêu tả đồ vật.
GV nhận xét tiết học
1’
9
Về nhà học lại bài, hoàn thành bức thư.
Về nhà học lại, viết lại đoạn văn bài tập 3. Chuẩn bị bài sau.
 * Rút kinh nghiệm tiết dạy.
NTĐ 3
NTĐ 4
=================================================
Tiết 3
NTĐ 3
NTĐ 4
Môn
Tên bài
Tự nhiên xã hội
Ôn tập học kì I
Khoa học
Kiểm tra học kì I
I.Mục 
tiêu
- Nêu tên và chỉ đúng vị trí các bộ phận của cơ quan hô hấp,tuần hoàn , bài tiết nước tiểu, thần kinh và giữ vệ sinh các cơ quan đó.
-HS yêu thích môn học
- Kiểm tra kết qảu học tập của HS về :
 + Sự trao đổi chất giữa con người với môi trường .
+ Cách bảo vệ nguồn nước.
+ tính chất ,thành phần của không khí.
- HS có ý thức làm bài nghiêm túc.
II.Đồ dùng
GV: Hình các cơ quan:ơho hấp,tuần hoàn,..thẻ tên các cơ quan và chức năng của cơ quan đó. Giấy to vẽ tên các cơ quan đã học.
HS : SGK
GV: đề kiểm tra
HS :giấy kiểm tra
III.Các hoạt động dạy học
TG
 HĐ
5’
1
HS: lấy đồ dùng để lên bàn.
2 HS trả lời câu hỏi: nêu cách đi xe đạp đúng luận giao thông?
GV:kiểm tra sự chuẩn bị của HS.
 1.Giới thiệu bài.
2.Đề bài
Câu 1:trong quá trình sống con người lấy gì từ môi trường và thải ra môi trường những gì?
Câu 2: để bảo vệ nguồn nước bạn nên làm gì?
Câu 3:Nêu tính chất và thành phần của không khí ?
5’
2
GV: Nghe HS trả lời, nhận xét đánh giá.
1. Giới thiệu bài.
2.Hoạt động 1: trò chơi ai nhanh ai đúng.
- GV treo 2 bảng phụ vẽ các cơ quan hô hấp, tuần hoàn, bài tiết nước tiểu, thầ kinh.
- yêu các HS thi gắn tên các cơ quan vào hình vẽ cho đúng.
HS: làm bài kiểm tra
4’
3
HS: thảo luận nhóm.
- Nối tiếp lên bảng gắn,
GV: theo dõi
3’
4
GV: theo dõi
HS: làm bài kiểm tra
4’
5
HS: thi gắn tên các cơ quan vào hình 
GV:theo dõi
* Đáp án – Thang điểm
- Câu 1: (2 điểm) 
Trong quá trình sống,con người lấy thức ăn,nước,không khí từ môi trường và thải ra môi trường những chất thừa cặn bã.
- Câu 2: ( 4 điểm): cần giữ vệ sinh quang quanh nguồn nước : giếng nước ,hồ nước.Xây dựng nhà tiêu tự hoại,nhà tiêu hai ngăn để phân không thấm xuống đất làm ô nhiễm nguồn nước,nhà tiêu phải xa nguồn nước.
- Câu 3: (4 điểm): không khí trong suất,không màu ,không mùi,không vị,không có hình dạng nhấy định.
+ không khí gồm hai thành phần: khí ô-xi và khí ni - tơ.
5’
6
GV: Nhận xét yêu cầu HS nêu chức năng và cách giữ vệ sinh các cơ quan đó.
- Tuyên dương nhóm gắn đúng nhanh.
HS: làm bài kiểm tra
- lớp trưởng thu bài kiêm tra cho GV
 IV. Củng cố – dặn dò
3’
7
GV tóm tắt nội dung bài.
Nhận xét tiết học
GV Nhận xét tiết kiểm
1’
8
Về nhà ôn lại bài, chuẩn bị bài sau
- Chuẩn bị bài sau.
 * Rút kinh nghiệm tiết dạy.
NTĐ 3
NTĐ 4
===============================================
tiết 4
NTĐ 3
NTĐ 4
Ôn toán: tăng cường toán
Ôn tập
Kể chuyện
Một phát minh nhỏ.
I.Mục tiêu
- Củng cố kĩ năng tính giá trị biểu thức.
- Rèn kĩ năng tính và giải toán cho HS.
- Giáo dục HS ý thức chăm học.
 - Dựa vào lời kể của GV và tranh minh họa(SGK),bước đầu kể lại được câu chuyện Một phát minh nhỏ rõ ý chính,đúng diễn biến.
 - Hiểu nội dung chuyện và biết trao đổi về ý nghĩa của câu chuyện.
 - HS yêu thích môn học.
II.Đồ dùng
GV: phiếu BT
HS : Đồ dùng môn học.
GV: Tranh minh hoạ truyện.
HS: SGK
III.Các hoạt động dạy học
TG
 HĐ
5’
1
GV: 2 Hs lên bảng: Tính giá trị biểu thức
 375 - 10 x 3 5 x 11 - 20
- GV nhận xét cho điểm.
1. Giới thiệu bài.
2. Ôn tập.
* Bài tập 1: Tính giá trị biểu thức
81 : ( 3 x 3 ) 67 - ( 27 + 10 )
64 : ( 8 : 4 ) 40 : 2 x 6
- Cho HS tự làm bài. GV theo dõi giúp đỡ HS yếu.
HS: 2 HS Kể câu chuyện em được chứng kiến hoặc tham gia về đồ chơi.
6’
2
HS: 2 HS lên bảng làm, cả lớp làm phiếu.
81 : ( 3 x 3 ) = 81 : 9
 = 9 
67 - ( 27 + 10 ) = 67 - 37
 = 30
64 : ( 8 : 4 ) = 64 : 2
 = 32 
40 : 2 x 6 = 20 x 6
 = 120
GV: theo dõi. Nhận xét cho điểm.
1. Giới thiệu bài:
2. Kể chuyện: Một phát minh nho nhỏ.
- GV kể chuyện
+ Lần 1: kể toàn bộ câu chuyện.
+ Lần 2: kể kết hợp minh hoạ bằng tranh.
+ Lần 3.
3. Hướng dẫn kể chuyện, trao đổi về nội dung câu chuyện:
- Tổ chức cho HS kể theo nhóm 
5’
3
GV: theo dõi giúp đõ HS.
HS: kể chuyện theo nhóm 3.
- HS trao đổi về nội dung ý nghĩa câu chuyện trong nhóm.
3’
4
HS: làm bài 
GV: theo dõi giúp đỡ.
5’
5
GV: nhận xét yêu càu HS nêu cách làm.
Bài tập 2: Điền dấu >, <, = vào chỗ trống
 253 + 10 x 4 ...... 293 = 
 69 + 20 x 4 ....... 148 >
 ( 72 + 18 ) x 3.......260 <
- Cho HS làm bài cá nhân.
HS: kể chuyện theo nhóm 3.
6’
6
HS: HS làm bài vào vở, 2 em lên bảng.
 253 + 10 x 4 = 293 
 69 + 20 x 4 > 148 
 ( 72 + 18 ) x 3 < 260 
GV: theo dõi giúp đỡ.
5’
7
GV: nhận xét bài làm của HS.
HS: kể chuyện theo nhóm 3.
6’
8
HS: nêu lại cách tính giá trị của biểu thức ( ba dạng).
GV: theo dõi giúp đỡ các nhóm.
- Tổ chức cho HS thi kể chuyện trước lớp.
+ Gọi đại diện nhóm kể nối tiếp câu chuyện.
+ Gọi HS khá giỏi kể toàn bộ câu chuyện.
- Khuyến khích HS đưa câu hỏi cho bạn kể:
+ Theo bạn, Ma - chi - a là người thế nào?
+ Câu chuyện muốn nói với chúng ta điều gì? Nếu chịu khó tìm hiểu thế giới xung quanh...
+ Bạn học tập Ma - chi - a đức tính gì?
+ Bạn nghĩ rằng chúng ta có nên tò mò như Ma - chi - a không?
- GV nhận xét, cho điểm từng HS.
- Nhận xét, bình chọn nhóm, cá nhân kể chuyện hay nhất.
IV. Củng cố
4’
9
GV tóm tắt nội dung bài.
Nhận xét tiết học.
- Câu chuyện giúp em hiểu điều gì ?
- GV nhận xét tiết học.
V. Dặn dò
1’
10
Về nhà ôn lại bài.
- Về nhà kể lại toàn bộ câu chuyện cho người thân nghe.
- Chuẩn bị bài sau.
* Rút kinh nghiệm tiết dạy.
NTĐ 3
NTĐ 4
==============================================
 Tiết 5
 NTĐ 3; NTĐ 4: Sinh hoạt lớp (Hoạt động chung)
I. Mục tiêu
	- HS thấy được những ưu khuyết điểm của mình.
	- Nhận thấy kết quả của mình trong tuần 17.
	- Giáo dục học sinh có ý thức trong học tập, trong mọi hoạt động
II Nội dung sinh hoạt
1 GV nhận xét ưu điểm :
 a/ Đạo đức
 - Nhìn chung các em ngoan ngoãn, đoàn kết giúp đỡ bạn bè. Lễ phép chào hỏi thầy cô và người lớn tuổi. 
 b/ Học tập
 - Các em đi học đều và đúng giờ. Không có hiện tượng nghỉ học. Nhiều em có ý thức trong học tập, trong lớp hăng hái phát biểu xây dựng bài và đạt nhiều bông hoa điểm tốt như em: Lợi, ánh,Tuyên,
- Chữ viết của một số em có rất nhiều tiến bộ: Thiều, Đông. 
 c/ Các hoạt động khác
 - Các em đều có ý thức giữ vệ sinh cá nhân, lớp, trường tương đối sạch sẽ. 
 - Thâm gia các hoạt hoạt động nhân đạo.
 - Thể dục thực hiện tốt, tập đúng động tác.
 - Trang phục tương đối sạch đẹp. Có ý thức chăm sóc chậu hoa cây cảnh.
 2.Nhược điểm
 - Đọc còn yếu ,về nhà không làm bài tập: Sang. ái
 - Viết chữ xấu : Sang.
 3. HS bổ xung
 4. Vui văn nghệ
III. Phương hướng tuần sau
 - Nâng cao chất lượng học.
 - Khắc phục nhược điểm.
 - Tiếp tục rèn chữ viết. 
 - Vệ sinh lớp trường sạch sẽ. 
 - Ôn tập và kiêm tra học kì I.
 ***************************************************

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an lop ghep 34 tuan 17.doc