Giáo án 2 buổi/ ngày Lớp 4 - Tuần 27 - Chuẩn KTKN - Giáo viên: Cao Thị Lập

Giáo án 2 buổi/ ngày Lớp 4 - Tuần 27 - Chuẩn KTKN - Giáo viên: Cao Thị Lập

BUỔI SÁNG

Tiết 1:

CHÀO CỜ

Tiết 2: Toán:

LUYỆN TẬP CHUNG

I. Mục đích yêu cầu:

- Giúp các em ôn tập một số nội dung cơ bản về phân số, khái niệm ban đầu về phân số, rút gọn phân số, phân số bằng nhau.

- Rèn kỹ năng giải toán có lời văn

- Giáo dục đức tính kiên trì chịu khó trong học toán

II. Chuẩn bị:

Thầy: Bảng phụ

Trò: Bảng con

III. Các hoạt động dạy học

 

doc 21 trang Người đăng haiphuong68 Lượt xem 417Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án 2 buổi/ ngày Lớp 4 - Tuần 27 - Chuẩn KTKN - Giáo viên: Cao Thị Lập", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 5:
SINH HOẠT
I. Mục đích yêu cầu.
- Các em nhận thấy được những mặt mạnh, mặt yếu của cá nhân, của tập thể lớp trong tuần qua, nắm được phương hướng tuần tới. 
- Rèn thói quen phê và tự phê cho HS.
- Giáo dục các em có ý thức rèn luyện, tu dưỡng tốt.
II. Chuẩn bị
- Thầy: Phương hướng tuần tới.
- Trò: ý kiến xây dựng.
III. Nội dung sinh hoạt.
1. Ổn định tổ chức
2. Nội dung sinh hoạt:
a) Lớp trưởng lên nhận xét chung:
Ý kiến của các HS trong lớp
b) Giáo viên đánh giá: 
* Đạo đức: 
Các em ngoan, đoàn kết biết chào hỏi người trên và khách ra vào trường. Giúp đỡ nhau trong mọi hoạt động như: Hồng, Hạnh, Nguyên, Hà, Chung. 
* Học tập: 
Nghỉ Tết đúng quy định, đa số các em đi học đều, đúng giờ. Một số em đã có ý thức học tập tốt có ý thức học bài, làm bài đầy đủ; chuẩn bị đủ đồ dùng học tập, giữ gìn sách vở, rèn chữ viết: Hạnh, Nguyên, Hồng, Hòa
Bên cạnh đó một số em còn chưa chú ý học bài và làm bài, đọc viết còn yếu, còn chưa tự giác học như Cường, Kiết.
* Các hoạt động khác:
Các em tham gia ca múa hát đầu giữa giờ đều và đẹp, biết giữ và dọn vệ sinh sạch sẽ gọn gàng. Mặc đồng phục đúng ngày quy định. 
Có ý thức chăm sóc bồn hoa, cây cảnh. Tham gia lao động đầy đủ, nhiệt tình.
Chấp hành tốt luật an toàn giao thông, an toàn trường học.
Tham gia các hoạt động Đội sôi nổi
* Phương hướng tuần tới:
Duy trì tốt các nề nếp đạo đức, học tập, các hoạt động tập thể. 
Tập trung rèn kỹ năng đọc, viết tính toán, rèn chữ giữ vở. 
Tiếp tục đợt thi đua đến 26/3 với chủ đề thi đua lập thành tích chào mừng ngày thành lập đoàn thanh niên Cộng Sản Hồ Chí Minh.
Tham gia tốt mọi hoạt động do trường, do Đội đề ra.
Tích cực chăm sóc bồn hoa, cây cảnh, vườn thuốc nam.
TUẦN 27
Thứ hai, ngày 15 tháng 3 năm 2010
BUỔI SÁNG
Tiết 1: 
CHÀO CỜ
Tiết 2: Toán:
LUYỆN TẬP CHUNG
I. Mục đích yêu cầu:
- Giúp các em ôn tập một số nội dung cơ bản về phân số, khái niệm ban đầu về phân số, rút gọn phân số, phân số bằng nhau.
- Rèn kỹ năng giải toán có lời văn
- Giáo dục đức tính kiên trì chịu khó trong học toán 
II. Chuẩn bị:
Thầy: Bảng phụ
Trò: Bảng con
III. Các hoạt động dạy học
1. Kiểm tra (3’)	
2. Bài mới (28’) 
a, Giới thiệu bài
b, Tìm hiểu bài
Lớp làm bài vào vở
HS làm bảng phụ
HS nhận xét
- Nêu cách rút gọn phân số?
HS thảo luận nhóm đôi
- Nêu cách tìm phân số bằng nhau?
HS đọc đề bài
Lớp làm bài vào vở
HS chữa bài trên bảng
HS nhận xét
- Khi giải bài toán có lời văn cần phải qua mấy bước?
Lớp làm bài vào vở nháp
HS trình bày bài trên bảng phụ
HS chấm bài cho bạn và nhận xét.
Bài 1/139 
a) Rút gọn phân số:
b) Những phân số bằng nhau:
Bài 2/139:
Bài giải:
a) 3 tổ chiếm số học sinh của lớp:
b) Số học sinh của 3 tổ là:
32 Í = 24 (em)
 Đáp số: 24 em
Bài 3/139
Bài giải:
Quãng đường anh Hải đã đi được là: 
 Í 15 = 10 (km)
Quãng đường anh Hải còn phải đi là: 
15 - 10 = 5 (km)
 Đáp số: 5 km
3.Củng cố - Dặn dò: (4’)
- Nêu cách nhân hai phân số?
Xem trước bài: Hình thoi
Tiết 3: Tập đọc:
DÙ SAO TRÁI ĐẤT VẪN QUAY
I. Mục đích yêu cầu:
- Biết đọc trôi chảy, đọc diễn cảm bài văn với giọng kể rõ ràng, chậm rãi, cảm hứng ca ngợi lòng dũng cảm bảo vệ chân lý khoa học của hai nhà bác học Cô-péc- ních và Ga-li-lê.
- Đọc đúng các tên riêng nước ngoài Cô-péc-ních, Ga-li-lê
- Hiểu nghĩa câu chuyện: Ca ngợi những nhà khoa học chân chính đã dũng cảm kiên trì bảo vệ chân lý khoa học 
- Giáo dục các em đức tính kên quyết đấu tranh bảo vệ lẽ phải
II. Chuẩn bị:
Thầy: Bảng phụ.
Trò: Đọc bài
III. Các hoạt động dạy học:
1. Kiểm tra (3’)
HS đọc bài: Ga-vrốt ngoài chiến luỹ và trả lời câu hỏi SGK
3. Bài mới (28’)
a, Giới thiệu bài
b, Tìm hiểu bài
HS đọc toàn bài.
- Bài chia làm mấy đoạn?
HS đọc nối tiếp theo đoạn 3 lần.
GV đọc mẫu.
HS đọc thầm đoạn 1 
- Người xưa nghĩ về trái đất và các hành tinh như thế nào?
- Ý kiến của Cô-péc-ních có điểm gì khác ý kiến chung lúc bấy giờ?
HS đọc thầm đoạn 2 
- Ga-li-lê viết sách nhằm mục đích gì?
- Vì sao toà án lúc ấy lại sử phạt ông?
- Lòng dũng cảm của Cô-péc-ních và Ga-li-lê thể hiện ở chỗ nào?
- Qua bài em cảm nhận được điều gì?
HS đọc nối tiếp theo đoạn.
HS đọc đoạn văn trên bảng phụ và tìm từ cần nhấn giọng.
HS đọc theo nhóm.
HS thi đọc
1. Luyện đọc
3 đoạn
 Cô- péc-ních, Ga-li-lê, vẫn quay 
Năm 1543  xung quanh mặt trời 
2. Tìm hiểu bài
- Trái đất đứng yên, các hành tinh khác thì quay
- Trái đất là một hành tinh quay quanh mặt trời
- Ủng hộ tư tưởng của Cô-péc-ních 
- Cho rằng ông chống đối tư tưởng giáo hội 
- Hai bác học đã dám nói ngược với lời phán của chúa trời
3. Luyện đọc diễn cảm
Bị coi là tội phạm  vẫn quay
Tội phạm, buộc phải về, vẫn quay 
3. Củng cố - dặn dò (4’)
Nêu nội dung của bài?
Đọc trước bài: Con sẻ
Tiết 4: Đạo đức:
(Giáo viên dạy chuyên)
Tiết 5: Khoa học:
(Giáo viên dạy chuyên)
BUỔI CHIỀU
Tiết 1: Tập làm văn(T):
LUYỆN TẬP MIÊU TẢ CÂY CỐI
I. Mục đích yêu cầu:
- HS luyện tập viết hoàn chỉnh một bài văn tả cây cối tuần tự theo các bước lập dàn ý viết từng đoạn.
- Tiếp tục củng cố kỹ năng viết đoạn mở bài, thân bài, kết bài.
- Rèn kỹ năng trình bày. 
II. Chuẩn bị:
Thầy: Bảng phụ, một số tranh cây cối.
Trò: Vở nháp
III. Các hoạt động dạy học:
1. Kiểm tra (3') Bài văn tả cây cối gồm có mấy phần, nêu nội dung từng phần?
2. Bài mới (28')
a, Giới thiệu bài
b, Tìm hiểu bài
HS đọc đề bài
- Cây đó đối với em thế nào?.
HS quan sát tranh.
HS chọn cây để tả. 
HS đọc nối tiếp 4 gợi ý. HS lập dàn ý. 
HS viết bài vào vở.
HS đọc bài viết. 
Lớp nhận xét. 
GV chấm một số bài 
- Nhận xét
Đề bài: Tả cây có bóng mát (hoặc cây ăn quả, cây hoa) mà em yêu thích.
Tạo lập từng đoạn văn : Mở bài, thân bài, kết bài 
Bài viết hay có bố cục chặt chẽ tả được tỉ mỉ 
3. Củng cố - dặn dò (4’)
Khi tóm tắt tin tức ta cần chú ý điều gì?
Chuẩn bị bài sau.
Tiết 2: Toán (T): 
LUYỆN TẬP
I. Mục đích yêu cầu:
- Giúp các em ôn tập một số nội dung cơ bản về phân số, khái niệm ban đầu về phân số, rút gọn phân số, phân số bằng nhau.
- Rèn kỹ năng giải toán có lời văn
- Giáo dục đức tính kiên trì chịu khó trong học toán 
II. Chuẩn bị:
Thầy: Bảng phụ
Trò: VBT Toán
III. Các hoạt động dạy học
1. Kiểm tra 	
2. Bài mới (31’) 
a, Giới thiệu bài
b, Tìm hiểu bài
Lớp làm bài vào vở
HStrình bày bài trên bảng
HS nhận xét
Lớp làm bài vào vở
HS làm bảng phụ
HS nhận xét
- Nêu cách rút gọn phân số?
HS thảo luận nhóm đôi
- Nêu cách tìm phân số bằng nhau?
HS đọc đề bài
Lớp làm bài vào vở
HS chữa bài trên bảng
HS nhận xét
- Khi giải bài toán có lời văn cần phải qua mấy bước?
Bài 4/139
Bài giải:
Số xăng lấy ra lần hai là:
 Í 32 850 = 10 950 (l)
Số xăng lấy ra hai lần là:
32 850 + 10 950 = 43 800 (l)
Số xăng lúc đầu trong kho có là:
43 800 + 56 200 = 100 000 (l)
 Đáp số: 100 000 l
Bài 1/54 
a) Rút gọn phân số:
b) Những phân số bằng nhau:
Bài 2/54:
Bài giải:
a) 3 tổ chiếm số học sinh của lớp:
b) Số học sinh của 3 tổ là:
32 Í = 24 (em)
 Đáp số: 24 em
3.Củng cố - Dặn dò: (4’)
- Muốn chia hai phân số ta làm thế nào?
Tiết 3: Tin học: 
Bài 4: TẨY, XÓA HÌNH (Tiết 1)
I. Mục tiêu:
	- Kiến thức: Giới thiệu cách tẩy xóa hình vẽ khi chúng ta vẽ sai, và cách chọn hình vẽ
	- Kĩ năng: biết sử dụng công cụ tẩy xóa để xóa một vùng nhỏ trên hình đã vẽ và biết sử dụng công cụ chọn và công cụ chọn tự do để xóa một vùng lớn.
	- Thái độ: nghiêm túc, thích thú
II. Đồ dùng dạy học: 
- Thầy: SGK
- Trò: SGK
III. Hoạt động dạy học: 
1. Ổn định tổ chức (1’):
2. Kiểm tra bài cũ (5’)
- So sánh cách chọn màu vẽ và màu nền?
3. Nội dung (29’)
- Nêu các bước tẩy một vùng trên hình?
- Quan sát hình 75/SGK
- Nêu cách dùng công cụ chọn để chon một phần hình vẽ?
- Khi dùng công cụ chọn tự do ta làm như thế nào?
- Nêu các bước xóa một một vùng hình?
1. Tẩy một vùng trên hình 
Các bước thực hiện:
Bước1: Chọn công cụ tẩy trong hộp công cụ
Bước 2: Chọn kích thước của tẩy ở phía dưới hộp công cụ
Bước3: Nháy hoặc kéo thả chuột trên phần hình cần tẩy 
2. Chọn một phần hình vẽ
a) Công cụ chọn 
* Các bước thực hiện:
Bước1: Chọn công cụ trong hộp công cụ
Bước 2: Kéo thả chuột từ một góc của vùng cần chọn đến góc đối diện của vùng đó
GV sẽ chỉ từng bước trên bảng ví dụ như xóa quả bóng trên bảng
b) Công cụ chọn tự do 
* Các bước thực hiện:
Bước1: Chọn công cụ trong hộp công cụ
Bước 2: Kéo thả chuột bao quanh vùng cần chọn càng sát biên của vùng cần chọn càng tốt
3. Xóa một vùng trên hình
Bước1: Dùng công cụ hay công cụ để chọn vùng cần xóa
Bước2: Nhấn phím DELETE
Chú ý: Vùng bị xóa sẽ chuyển sang màu nền
Ví dụ như màu nền là màu đỏ thì vùng bị xóa sẽ thành màu đỏ vì vậy chúng ta chú ý chuyển màu nền thành màu trắng.
3. Củng cố - Dặn dò (5’)
- Để xóa hay một phần hình vẽ có mấy công cụ chọn, là những công cụ nào?
- Chuẩn bị bài sau thực hành - mang SGK.
Thứ ba, ngày 16 tháng 3 năm 2010
BUỔI SÁNG
Tiết 1: Mĩ thuật:
(Giáo viên dạy chuyên)
Tiết 2: Âm nhạc:
(Giáo viên dạy chuyên)
Tiết 3: Toán:
KIỂM TRA ĐỊNH KÌ (Giữa học kì I)
Tiết 4: Luyện từ và câu: 
CÂU KHIẾN
I. Mục đích yêu cầu:
- HS nắm được cấu tạo và tác dụng của câu khiến 
- Xác định được câu khiến và biết đặt câu khiến 
- Rèn thói quen sử dụng câu chính xác.
II. Chuẩn bị:
Thầy: Tranh
Trò: Vở bài tập Tiếng Việt
III. Các hoạt động dạy học:
1. Kiểm tra: (3’) 	
Nêu 3 từ cùng nghĩa với từ dũng cảm và đặt câu với mỗi từ đó?
2. Bài mới: (32’)
a, Giới thiệu bài
b, Tìm hiểu bài
HS đọc nối tiếp bài 1
* HĐ nhóm đôi.
HS báo cáo kết quả.
HS viết lại câu mượn vở của bạn và đọc trước lớp.
Câu khiến dùng để làm gì?
- Đọc bài 1
Lớp làm bài vào vở.
HS làm bài trên bảng phụ. 
HS nhận xét.
- HS đọc yêu cầu.
Lớp làm bài vào phiếu theo nhóm 4
HS trình bày bài trên bảng.
HS nhận xét. 
- Nêu yêu cầu của bài
Lớp làm bài vào vở
HS trình bày bài trên bảng
HS nhận xét
I. Nhận xét
- Mẹ mời sứ giả vào đây cho con!
Nhờ mẹ gọi sứ giả
Có dấu chấm than ở cuối
Bạn cho tôi mượn quyển vở
II. Ghi nhớ: SGK/69
III. Luyện tập
Bài 1/69
a) Hãy gọi người hàng hành vào đây cho ta!
b) Lần sau khi nhảy múa phải chú ý nhé! Đừng có nhảy lên boong tàu! 
c) Nhà vua hoàn gươm lại cho Long Vương! 
d) Con đi chặt cho đủ 100 đốt tre về đây cho ta. 
Bài 2/69 
- Tính diện tích hình chữ nhật.
- Điền từ vào chỗ trống cho đoạn văn sau.
- Tính và rút gọn.
Bài 3/69
Với bạn: Cho mình mượn bút của mình một tí!
Với anh: Anh cho em mư ... n của câu chuyện.
- Hiểu: Bài ca ngợi hành động dũng cảm xả thân cứu sẻ non của sẻ già 
- Giáo dục lòng yêu thương đùm bọc lẫn nhau.
II. Chuẩn bị:
Thầy: Bảng phụ
Trò: Đọc trước bài
III. Các hoạt động dạy học:
1. Kiểm tra: (3’) 
HS đọc bài: Dù sao trái đất vẫn quay và trả lời câu hỏi trong SGK
2. Bài mới: (28’)
a, Giới thiệu bài
b, Hướng dẫn tìm hiểu bài
HS đọc toàn bài.
- Bài chia làm mấy đoạn?
HS đọc nối tiếp theo đoạn 3 lần.
- Khi đọc bài thơ ta phải đọc như thế nào?
GV đọc mẫu.
HS đọc thầm đoạn 1 
- Trên đường đi con chó thấy gì? 
- Theo em nó định làm gì?
HS đọc thầm đoạn 2, 3
- Việc gì xẩy ra khiến con chó đột ngột dừng lại?
- Vì sao sẻ mẹ có lòng dũng cảm như vậy? 
- Hình ảnh dũng cảm lao xuống cứu con của sẻ mẹ được tác giả miêu tả như thế nào?
HS đọc đoạn còn lại
- Vì sao tác giả lại bày tỏ lòng kính phục đối với con sẻ?
HS đọc nối tiếp theo đoạn.
HS đọc đoạn văn trên bảng phụ và tìm từ cần nhấn giọng.
HS đọc theo nhóm.
HS học thuộc bài
GV kiểm tra 
1. Luyện đọc
4 đoạn
Sẻ non, đầy răng, bối rối, 
Bỗng / lao xuống như hòn đá/ rơi trước mõm con chó.
2. Tìm hiểu bài
Thấy một con sẻ non 
Nó định vồ con sẻ non
Một con sẻ già lao xuống cứu con
Sẻ mẹ thương con 
Lao xuống, lông dựng ngược, miệng rít lên
Vì con sẻ nhỏ bé dám đối đầu với con chó to hung dữ để cứu con
3. Luyện đọc diễn cảm
Con chó. đầy răng của con chó
Lao xuống, dựng ngược, tuyệt vọng, thảm thiết, đầy răng
3. Củng cố - dặn dò(4’)
Nêu nội dung của bài?
Xem trước bài: Ôn tập giữa học kì II
Tiết 3: Lịch sử:
(Giáo viên dạy chuyên)
Tiết 4: Kĩ thuật:
(Giáo viên dạy chuyên)
BUỔI CHIỀU
Tiết 1: Mĩ thuật (T):
(Giáo viên dạy chuyên)
Tiết 2: Âm nhạc (T):
(Giáo viên dạy chuyên)
Tiết 3: Thể dục:
(Giáo viên dạy chuyên)
Thứ năm, ngày 18 tháng 3 năm 2010
BUỔI SÁNG
Tiết 1: Thể dục:
(Giáo viên dạy chuyên)
Tiết 2: Tập làm văn:
MIÊU TẢ CÂY CỐI (Kiểm tra viết)
I. Mục đích yêu cầu:
- Các em thực hành viết bài văn miêu tả cây cối sau giai đoạn học về miêu tả cây cối. Bài viết đúng với yêu cầu của đề bài có đủ ba phần, diễn đạt thành câu, lời tả sinh động, tự nhiên. 
- Rèn kỹ năng diễn đạt. 
- Giáo dục ý thức cẩn thận trong khi trình bầy bài viết.
II. Chuẩn bị:
Thầy: Bảng phụ
Trò: Tranh ảnh cây cối, VBT Tiếng Việt
III. Các hoạt động dạy học:
1. Kiểm tra (3’)
GV kiểm tra sự chuẩn bị của HS
2. Bài mới (31')
a, Giới thiệu bài
b, Tìm hiểu bài
HS đọc đề bài.
Bài văn tả cây cối có mấy phần là những phần nào?
HS đọc dàn ý trên bảng.
Nhắc các em nháp từng phần sửa lỗi rồi mới viết vào vở.
HS viết bài
GV thu bài về chấm.
Đề bài: Hãy tả một cây do chính tay em vun trồng.
* Mở bài: Giới thiệu cây định tả
* Thân bài:
+ Tả bao quát.
+ Tả chi tiết từng bộ phận hoặc tả từng thời kỳ phát triển của cây.
* Kết bài:
Ích lợi của cây, ấn tượng đặc biệt hoặc tình cảm của người tả.
3. Củng cố - dặn dò (4’)
GV nhận xét tiết học 
Về nhà các em quan sát cái cây mà em thích
Tiết 3: Toán:
DIỆN TÍCH HÌNH THOI
I. Mục đích yêu cầu
- Giúp các em hiểu công thức tính diện tích hình thoi. 
- Bước đầu biết vận dụng công thức tính diện tích hình thoi để tính.
- Rèn kỹ năng tính toán . 
II. Chuẩn bị
Thầy: Bảng phụ
Trò: Bảng con
III. Các hoạt động dạy học
1- Kiểm tra: (3’) 	
Nêu đặc điểm của hình thoi?
2. Bài mới (30’)
a, Giới thiệu bài
b, Tìm hiểu bài
Cho hình thoi ABCD 
n
AC = m; BD = n
Hướng dẫn HS cắt ghép thành hình chữ nhật MNCA
HS nhận xét, so sánh sự cắt ghép hình thoi với hình chữ nhật
- Nêu cách tính diện tích hình thoi?
HS nêu công thức tình diện tích hình thoi?
HS đọc yêu cầu của bài. 
Lớp làm vở.
HS trình bầy bài trên bảng.
HS nhận xét.
Lớp làm bài vào vở.
HS thực hiện bài Trên bảng phụ.
HS nêu nhận xét. 
O
C
A
D
m
B
M
N
C
A
O
m
Diện tích hình chữ nhật MNAC bằng diện tích hình thoi ABCD
Diện tích hình chữ nhật MNCA là:
 m Í mà m Í = 
Vậy diện tích hình thoi là 
* Ghi nhớ SGK /142
S = 
(S là diện tích; m, n là độ dài hai đường chéo)
Bài 1/142
a) Diện tích hình thoi ABCD là: 3Í4:2 = 6 (cm2)
b) Diện tích hình thoi MNPQ là: = 14 (cm2)
Bài 2/142
a) Diện tích hình thoi là: = 50 (dm2)
b) Đổi 4 m = 40 dm
Diện tích hình thoi là: = 300 (dm2)
3. Củng cố - dặn dò: (4’)
Nêu cách tính diện tích hình thoi?
Chuẩn bị trước bài: Luyện tập 
Tiết 4: Luyện từ và câu: 
CÁCH ĐẶT CÂU KHIẾN
I. Mục đích yêu cầu:
- HS nắm được cách đặt câu khiến. Biết đặt câu khiến trong các tình huống khác nhau.
- Biết sử dụng câu khiến trong các trường hợp cụ thể. 
- Tự giác học tập sử dụng câu khiến chính xác.
II. Chuẩn bị:
Thầy: Bảng phụ, từ điển
Trò: Vở bài tập Tiếng Việt
III. Các hoạt động dạy học
1. Kiểm tra ( 3’)
Câu khiến dùng để làm gì?
2. Bài mới (28’)
a, Giới thiệu bài
b, Tìm hiểu bài
HS làm bài tập theo nhóm. 
HS báo cáo kết quả.
HS nhận xét.
Muốn đặt câu khiến ta có thể dùng các cách nào?
HS đặt câu khiến.
HS nhận xét.
HS đọc yêu cầu.
HS đọc tình huống.
HS đặt câu.
HS nhận xét.
HS làm bài vào vở.
HS báo cáo kết quả.
HS nêu tình huống.
HS nhận xét.
I. Nhận xét
Nhà vua hoàn gươm lại cho Long Vương.
Nhà vua hãy hoàn gươm lại cho Long Vương.
Nhà vua đừng hoàn gươm lại cho Long Vương.
Nhà vua chớ hoàn gươm lại cho Long Vương.
Nhà vua nên hoàn gươm lại cho Long Vương.
Nhà vua phải hoàn gươm lại cho Long Vương.
Nhà vua nên hoàn gươm lại cho Long Vương.
Nhà vua hoàn gươm lại cho Long Vương đi.
Nhà vua hoàn gươm lại cho Long Vương thôi.
Nhà vua hoàn gươm lại cho Long Vương nào.
II. Ghi nhớ: SGK / 93
III. Luyện tập
Bài 1 / 93
Thanh đi lao động đi.
Thanh phải đi lao động.
Thanh hãy đi lao động đi.
Bài 2/93
a) Cậu cho tớ mượn bút nhé!
b) Thưa bác cho cháu gặp bạn Giang.
c) Nhờ chú chỉ cho cháu nhà bạn Oanh
Bài 3/93
Hãy giúp mình giải bài toán này với!
Chúng ta cùng học nào.
Chúng ta về đi.
Xin thầy cho em vào lớp ạ!
Mong các bạn học hành thật giỏi giang.
3. Củng cố - dặn dò: (4’)
Dũng cảm nghĩa là gì?
Chuẩn bị bài sau
Tiết 5: Kể chuyện:
KỂ CHUYỆN ĐƯỢC CHỨNG KIẾN HOẶC THAM GIA
I. Mục đích yêu cầu:
- HS chọn được câu chuyện về lòng dũng cảm mà mình được chứng kiến hoặc tham gia. Biết sắp xếp các sự việc thành một câu chuyện. Biết trao đổi với các bạn về ý nghĩa câu chuyện.
- Lời kể tự nhiên, chân thực có kết hợp với cử chỉ điệu bộ 
- Rèn kỹ năng nghe, nắng nghe bạn kể, nhận xét lời kể của bạn.
II. Chuẩn bị:
Thầy: Một số câu chuyện về lòng dũng cảm 
Trò: Một số câu chuyện về lòng dũng cảm
III. Các hoạt động dạy học
1. Kiểm tra (3’) 
HS kể câu chuyện đã nghe, đã đọc về chủ đề dũng cảm. 
2. Bài mới (28’)
a, Giới thiệu bài
b, Tìm hiểu bài
HS đọc đề bài 
- Câu chuyện kể về chủ đề gì?
HS nối tiếp nhau đọc 4 gợi ý.
HS giới thiệu câu chuyện chọn kể.
* Thực hành kể. 
- HS kể theo cặp.
- HS thi kể trước lớp. 
- Nêu ý nghĩa câu chuyện? 
Lớp và GV bình chọn bạn kể hay nhất.
Đề bài: Kể một câu chuyện về lòng dũng cảm mà em được chứng kiến tham gia.
* Dàn ý câu chuyện:
+ Mở đầu câu chuyện: Giới thiệu câu chuyện.
+ Diễn biến câu chuyện: Những sự việc nào sẩy ra theo thứ tự nào?
+ Câu chuyện kết thúc ra sao?
Bạn có giọng kể hay nhất.
Nội dung câu chuyện hay nhất.
3. Củng cố - dặn dò: (4’)
Nêu ý nghĩa câu chuyện?
Xem trước bài: Ôn tập giữa kì II.
BUỔI CHIỀU
Tiết 1: Hoat động tập thể:
(Giáo viên dạy chuyên)
Tiết 2: Thể dục (T):
(Giáo viên dạy chuyên)
Tiết 3: Tin học: 
Bài 4: TẨY, XÓA HÌNH (Tiết 2)
I. Mục tiêu:
	- Kiến thức: Giới thiệu cách tẩy xóa hình vẽ khi chúng ta vẽ sai, và cách chọn hình vẽ
	- Kĩ năng: biết sử dụng công cụ tẩy xóa để xóa một vùng nhỏ trên hình đã vẽ và biết sử dụng công cụ chọn và công cụ chọn tự do để xóa một vùng lớn.
	- Thái độ: nghiêm túc, thích thú khi học tập.
II. Đồ dùng dạy học: 
- Thầy: SGK, kiểm tra phòng máy tính
- Trò: SGK
III. Hoạt động dạy học: 
1. Ổn định tổ chức (5’):
- HS xếp hàng lên phòng máy tính.
- Sắp xếp chỗ ngồi cho học sinh tương ứng với số máy tính.
2. Kiểm tra bài cũ (5’)
- Nêu các bước để tẩy một vùng trên hình? 
3. Nội dung (25’)
- GV hướng dẫn HS thực hành
- HS thực hành các bài tập trong SGK/64
- GV quan sát, giúp đỡ
- Nhận xét - đánh giá
3. Củng cố - Dặn dò (5’)
- Nêu các bước vẽ đường thẳng? 
- Chuẩn bị bài sau.
Thứ sáu, ngày 19 tháng 3 năm 2010
Tiết 1: Địa lí:
(Giáo viên dạy chuyên)
Tiết 2: Khoa học:
(Giáo viên dạy chuyên)
Tiết 3: Toán :
LUYỆN TẬP
I. Mục đích yêu cầu
- Giúp các em rèn kỹ năng vận dụng công thức tính hình thoi.
- Rèn kỹ năng tính toán. 
- Giáo dục các em có ý thức chăm chỉ trong học tập.
II. Chuẩn bị
Thầy: Bảng phụ
Trò: Bảng con, mỗi HS một tờ giấy hình thoi
III. Các hoạt động dạy học
1. Kiểm tra (3’) Nêu cách tính diện tích hình thoi?
2. Bài mới (32’)
a, Giới thiệu bài
b, Tìm hiểu bài
HS đọc yêu câu
Lớp làm bài vào vở
HS trình bày bài trên bảng phụ
HS nhận xét
HS đọc đề bài
Lớp làm bài vào vở
HS trình bày bài tren bảng 
HS nhận xét
HS tự gấp
HS trình bày bài trên bảng
HS nhận xét
Bài 1/143:
a) Diện tích hình thoi là: = 114 (cm2)
b) Đổi 7 dm = 70 cm
Diện tích hình thoi là: = 1050 ( cm2)
Bài 2/143
Bài giải:
Diện tích miếng kính là:
 = 70 (cm2)
Đáp số 70 cm2
Bài 4/144
HS thực hành gấp hình thoi
 3.Củng cố - dặn dò: (4’)
Nêu cách chia hai phân số?
Xem trước bài: Luyện tập chung
Tiết 4: Tập làm văn: 
TRẢ BÀI VĂN MIÊU TẢ CÂY CỐI
I. Mục đích yêu cầu:
- Nhận thứ đúng về lỗi tring bài văn miêu tả cây cối của bạn và của mình khi đã được thầy cô giáo chỉ rõ.
- Biết tham gia cùng các bạn trong lớp chữa lỗi chung về ý, bố cục của bài, cách dùng từ đặt câu, lỗi chính tả, biết tự chũa lỗi thầy, cô yêu cầu
- Rèn kỹ năng sử dụng từ đặt câu, cách diễn đạt bài văn.
II. Chuẩn bị:
Thầy: Chấm bài.
Trò: Xem lại dàn bài văn miêu tả cây cối.
III. Các hoạt động dạy học:
1. Kiểm tra (3')
Bài văn miêu tả cây cối gồm có mấy phần?
2. Bài mới (28')
a, Giới thiệu bài
b, Tìm hiểu bài
GV nhận xét
* Ưu điểm:
* Tồn tại:
Cách diễn đạt:
Cành cây không thẳng, cành cay quăn queo
Câu:
Có mấy cái cành nó ra lá ở đầu xanh um
Lỗi chính tả
Đa số các em đã nắm được yêu cầu của đề. Bài viết đúng thể loại và biết trình bầy rõ ràng cả ba phần. 
Một số bài viết còn quá sơ sài, nội dung chưa rõ ràng diễn đạt còn lủng củng. còn mắc lỗi chính tả.
Cành cây, gầy khẳng khiu
Ngoài đầu cành nhú ra những chiếc lá xanh non.
3. Củng cố - dặn dò (4’)
 GV đọc một số bài văn hay 
Chuẩn bị bài sau.

Tài liệu đính kèm:

  • docGA4 2buoingay CKTKNTuan27.doc