BUỔI SÁNG
Tiết 1:
CHÀO CỜ
Tiết 2: Toán:
LUYỆN TẬP CHUNG
I. Mục đích yêu cầu:
- Giúp các em củng cố về kỹ năng nhận biết hình dạng, đặc điểm của một số hình đã học .
- Vận dụng các công thức tính chu vi và diện tích của hình vuông, hình chữ nhật, công thức tính diện tích hình bình hành, hình thoi
- Giáo dục đức tính cẩn thận trong học tập.
II. Chuẩn bị:
Thầy: Bảng phụ
Trò: Bảng con
III. Các hoạt động dạy học
1. Kiểm tra (3’) Tính diện tích hình thoi biết m = 8m; n = 7m
Bài giải:
Diện tích hình thoi là
8 7 : 2 = 28( m2)
Đáp số 28 m2
Tiết 5: SINH HOẠT I. Mục đích yêu cầu. - Các em nhận thấy được những mặt mạnh, mặt yếu của cá nhân, của tập thể lớp trong tuần qua, nắm được phương hướng tuần tới. - Rèn thói quen phê và tự phê cho HS. - Giáo dục các em có ý thức rèn luyện, tu dưỡng tốt. II. Chuẩn bị - Thầy: Phương hướng tuần tới. - Trò: ý kiến xây dựng. III. Nội dung sinh hoạt. 1. Ổn định tổ chức 2. Nội dung sinh hoạt: a) Lớp trưởng lên nhận xét chung: Ý kiến của các HS trong lớp b) Giáo viên đánh giá: * Đạo đức: Các em ngoan, đoàn kết biết chào hỏi người trên và khách ra vào trường. Giúp đỡ nhau trong mọi hoạt động như: Hồng, Hạnh, Nguyên. * Học tập: Một số em đã có ý thức học tập tốt có ý thức học bài, làm bài đầy đủ; chuẩn bị đủ đồ dùng học tập, giữ gìn sách vở, rèn chữ viết: Hạnh, Nguyên, Hồng, Hòa, Nga. Bên cạnh đó một số em còn chưa chú ý học bài và làm bài, đọc viết còn yếu, còn chưa tự giác học như Cường, Đức, Sua, Lả, Đoan, Kiết. * Các hoạt động khác: Các em tham gia ca múa hát đầu giữa giờ đều và đẹp, biết giữ và dọn vệ sinh sạch sẽ gọn gàng. Mặc đồng phục đúng ngày quy định. Có ý thức chăm sóc bồn hoa, cây cảnh. Tham gia lao động đầy đủ, nhiệt tình. Chấp hành tốt luật an toàn giao thông, an toàn trường học. Tham gia các hoạt động Đội sôi nổi * Phương hướng tuần tới: Duy trì tốt các nề nếp đạo đức, học tập, các hoạt động tập thể. Tập trung rèn kỹ năng đọc, viết tính toán, rèn chữ giữ vở. Tiếp tục đợt thi đua đến 26/3 với chủ đề thi đua lập thành tích chào mừng ngày thành lập đoàn thanh niên Cộng Sản Hồ Chí Minh. Tham gia tốt mọi hoạt động do trường, do Đội đề ra. Tích cực chăm sóc bồn hoa, cây cảnh, vườn thuốc nam. TUẦN 28 Thứ hai, ngày 22 tháng 3 năm 2010 BUỔI SÁNG Tiết 1: CHÀO CỜ Tiết 2: Toán: LUYỆN TẬP CHUNG I. Mục đích yêu cầu: - Giúp các em củng cố về kỹ năng nhận biết hình dạng, đặc điểm của một số hình đã học . - Vận dụng các công thức tính chu vi và diện tích của hình vuông, hình chữ nhật, công thức tính diện tích hình bình hành, hình thoi - Giáo dục đức tính cẩn thận trong học tập. II. Chuẩn bị: Thầy: Bảng phụ Trò: Bảng con III. Các hoạt động dạy học 1. Kiểm tra (3’) Tính diện tích hình thoi biết m = 8m; n = 7m Bài giải: Diện tích hình thoi là 8 Í 7 : 2 = 28( m2) Đáp số 28 m2 2. Bài mới (28’) a, Giới thiệu bài b, Tìm hiểu bài Lớp làm bảng con. HS nhận xét. Lớp làm bài vào vở. HS báo cáo kết quả bằng miệng. HS nhận xét. HS làm bài tập vào phiếu HS đổi phiếu kiểm tra Lớp làm bài tập vào vở HS trình bày bài trên bảng HS nhận xét Bài 1/144 a) Đ ; b) Đ ; c) Đ ; d) S Bài 2/144 a) S ; b) Đ c) Đ ; d) Đ Bài 3/145 Trong các hình trên hình có diện tích lớn nhất là: A. Hình vuông Bài 4/145 Bài giải: Chiều rộng hình chữ nhật là: 56 : 2 – 18 = 10 (m) Diện tích hình chữ nhật là: 18 Í 10 = 180 (m2) Đáp số : 180 m2 3.Củng cố - Dặn dò: (4’) - Nêu cách tính diện tích hình thoi? Xem trước bài: Giới thiệu tỉ số Tiết 3: Tập đọc: ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ II (Tiết 1) I. Mục đích yêu cầu: - Kiểm tra tập đọc và học thuộc lòng. - Đọc trôi chảy tốc độ 120 chữ trên 1 phút. Biết nghỉ sau các dấu câu giữa các cụm từ. - Hệ thống được một số nội dung, nhân vật. II. Chuẩn bị: Thầy: 17 phiếu viết tên các bài tập đọc, học thuộc lòng trong 9 tuần đầu HK II. Trò: Đọc bài III. Các hoạt động dạy học: 1. Kiểm tra (3’) HS đọc bài: Con sẻ và trả lời câu hỏi SGK 3. Bài mới (28’) a, Giới thiệu bài b, Tìm hiểu bài HS bốc thăm đọc bài và trả lời câu hỏi Lớp nhận xét. GV ghi điểm 1. Ôn lại bài tập đọc và học thuộc lòng 2. Lập bảng tổng kết HS làm bài vào phiếu bài tập. HS đọc bài viết. HS nhận xét. Tên bài Nội dung chính Nhân vật Bốn anh tài Anh hùng lao động Trần Đại Nghĩa Ca ngợi sức khoẻ tài năng nhiệt thành làm việc nghĩa, trừ ác cứu dân lành của bốn anh em Cẩu Khây Ca ngợi anh hùng lao động Trần Đại Nghĩa đã có những cống hiến xuất sắc cho sự nghiệp quốc phòng và xây dựng nền khoa học trẻ của đất nước. Cẩu Khây, Nắm Tay Đóng Cọc, Lấy Tai Tát Nước, Móng Tay Đục máng, yêu tinh, bà lão chăn bò Trần Đại Nghĩa 3. Củng cố - dặn dò (4’) Chuẩn bị bài sau Tiết 4: Đạo đức: (Giáo viên dạy chuyên) Tiết 5: Khoa học: (Giáo viên dạy chuyên) BUỔI CHIỀU Tiết 1: Tập làm văn(T): LUYỆN TẬP MIÊU TẢ CÂY CỐI I. Mục đích yêu cầu: - HS luyện tập viết hoàn chỉnh một bài văn tả cây cối tuần tự theo các bước lập dàn ý viết từng đoạn. - Tiếp tục củng cố kỹ năng viết đoạn mở bài, thân bài, kết bài. - Rèn kỹ năng trình bày. II. Chuẩn bị: Thầy: Bảng phụ, một số tranh cây cối. Trò: Vở nháp III. Các hoạt động dạy học: 1. Kiểm tra (3') Bài văn tả cây cối gồm có mấy phần, nêu nội dung từng phần? 2. Bài mới (28') a, Giới thiệu bài b, Tìm hiểu bài HS đọc đề bài - Cây đó đối với em thế nào?. HS quan sát tranh. HS chọn cây để tả. HS đọc nối tiếp 4 gợi ý. HS lập dàn ý. HS viết bài vào vở. HS đọc bài viết. Lớp nhận xét. GV chấm một số bài - Nhận xét Đề bài: Tả cây có bóng mát (hoặc cây ăn quả, cây hoa) mà em yêu thích. Tạo lập từng đoạn văn : Mở bài, thân bài, kết bài Bài viết hay có bố cục chặt chẽ tả được tỉ mỉ 3. Củng cố - dặn dò (4’) Khi tóm tắt tin tức ta cần chú ý điều gì? Chuẩn bị bài sau. Tiết 2: Toán (T): LUYỆN TẬP I. Mục đích yêu cầu: - Giúp các em củng cố về kỹ năng nhận biết hình dạng, đặc điểm của một số hình đã học . - Vận dụng các công thức tính chu vi và diện tích của hình vuông, hình chữ nhật, công thức tính diện tích hình bình hành, hình thoi - Giáo dục đức tính cẩn thận trong học tập. II. Chuẩn bị: Thầy: Bảng phụ Trò: VBT Toán III. Các hoạt động dạy học 1. Kiểm tra 2. Bài mới (31’) a, Giới thiệu bài b, Tìm hiểu bài Lớp làm bảng con. HS nhận xét. Lớp làm bài vào vở. HS báo cáo kết quả bằng miệng. HS nhận xét. HS làm bài tập vào phiếu HS đổi phiếu kiểm tra Lớp làm bài tập vào vở HS trình bày bài trên bảng HS nhận xét Bài 1/60: Trong hình chữ nhật ABCD: a) AB song song với DC b) BC song song với AD c) DA vuông góc với AB d) DC vuông góc với CB Bài 2/60: Trong hình thoi PQRS: a) PQ là cạnh đối diện với RS b) PQ song song với RS c) PQ = QR = RS = SP d) PQ không song song với QR và PS Bài 4/61 Bài giải: Diện tích hình chữ nhật là: 16 Í 10 = 160 (m2) Chiều dài của hình chữ nhật khi tăng thêm 4 mét là: 16 + 4 = 20 (m) Diện tích hình chữ nhật khi tăng chiều dài thêm 4 mét là: 20 Í 10 = 200 (m2) Số mét vuông tăng thêm là: 200 - 160 = 40 (m2) Đáp số : 40 m2 3.Củng cố - Dặn dò: (4’) - Nêu đặc điểm của hình thoi? Tiết 3: Tin học: Bài 5: DI CHUYỂN HÌNH - SGK 65 I. Mục tiêu: - Kiến thức:Giới thiệu công cụ di chuyển hình vẽ khi chúng ta muốn di chuyển hình vẽ từ vị trí này sang vị trí khác. - Kĩ năng: Biết sử dụng công cụ di chuyển hình(công cụ chọn hoặc công cụ chọn tự do) để di chuyển một phần hình vẽ hoặc cả hình vẽ sang vị trí mới. - Thái độ: thích thú, tò mò. II. Đồ dùng dạy học: - Thầy: SGK - Trò: SGK III. Hoạt động dạy học: 1. Ổn định tổ chức (1’): 2. Kiểm tra bài cũ (5’) - Để xóa hay di chuyển phần hình vẽ Phần mềm PAINT có mấy công cụ chọn? - Các bước thực hiện để xóa một vùng trên hình 3. Nội dung (29’) - Nêu các bước di chuyển hình? 1. Các bước thực hiện di chuyển hình Các bước thực hiện: Bước 1: Dùng công cụ hoặc công cụ để chọn một vùng bao quanh phần hình định di chuyển Bước2: Đưa con trỏ chuột vào vùng được chọn và kéo thả chuột tới vị trí mới. Bước 3: Nháy chuột bên ngoài vùng chọn để kết thúc. 3. Củng cố - Dặn dò (5’) - Để chọn một phần hình vẽ có mấy công cụ chọn, là những công cụ nào? - Chuẩn bị bài sau thực hành - mang SGK. Thứ ba, ngày 23 tháng 3 năm 2010 BUỔI SÁNG Tiết 1: Mĩ thuật: (Giáo viên dạy chuyên) Tiết 2: Âm nhạc: (Giáo viên dạy chuyên) Tiết 3: Toán: GIỚI THIỆU TỈ SỐ I. Mục đích yêu cầu: - Giúp các em hiểu được ý nghĩa thực tế. - Biết đọc, viết tỷ số của hai số. - Biết vẽ sơ đồ đoạn thẳng, biểu thị tỷ số của hai số. II. Chuẩn bị: Thầy: Bảng phụ Trò: VBT Toán III. Các hoạt động dạy học 1. Kiểm tra (3’) Viết thương của phép toán 3 : 7 dưới dạng phân số? 2. Bài mới (28’) a, Giới thiệu bài b, Tìm hiểu bài HS đọc đề. HS tóm tắt đề. Hướng dẫn HS cách viết tỉ số - Viết tỉ số của số xe khách so với xe tải? HS làm phiếu bài tập HS nhận xét. Lớp làm bài tập và bảng con. HS trình bày kết quả. HS nhận xét. Lớp làm bài vào vở. HS trình bày bài trên bảng phụ a) Ví dụ 1: 5 xe Xe tải : 7 xe Xe khách: - Tỉ số của xe tải với xe khách là 5 : 7 hay - Tỉ số này cho biết số xe tải bằng số xe khách. - Tỉ số của xe khách và số xe tải là 7 : 5 hoặc tỉ số này cho biết số xe khách bằng số xe tải. b) Ví dụ 2: Số thứ nhất Số thứ hai Tỷ số của số thứ nhất và số thứ hai 5 3 a 7 6 b (b khác 0) 5 : 7 hay 3 : 6 hay a : b hay Tỉ số của a và b là a : b hay (b khác 0) Bài 1/147: Viết tỉ số của a và b biết: a) a = 2; b = 3; tỉ số của a và b là 2 : 3 hay ; b) a = 7; b = 4; tỉ số của a và b là 7 : 4 hay ; c) a = 6; b = 2; tỉ số của a và b là 6 : 2 hay d) a = 4; b = 10; tỉ số của a và b là 4 : 10 hay Bài 3/147: Trong tổ có số bạn là 5 + 6 = 11 (bạn) a) Tỉ số bạn trai so với cả tổ là b) Tỉ số bạn gái so với cả tổ là 3.Củng cố - Dặn dò: (4’) - Nêu cách tìm tỉ số của hai số? - Học bài - Chuẩn bị bài sau. Tiết 4: Luyện từ và câu: ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ II (Tiết 2) I. Mục đích yêu cầu: - Nghe viết đúng chính tả, trình bày đúng đoạn văn miêu tả cây hoa giấy. - Ôn ba kiểu câu kể: Ai làm gì? Ai thế nào? Ai là gì? - Giáo dục các em có ý thức ôn tập trước khi kiểm tra. II. Chuẩn bị: Thầy: Tranh Trò: Vở bài tập Tiếng Việt III. Các hoạt động dạy học: 1. Kiểm tra: (3’) Nêu 3 từ cùng nghĩa với từ dũng cảm và đặt câu với mỗi từ đó? 2. Bài mới: (32’) a, Giới thiệu bài b, Tìm hiểu bài HS đọc bài viết - Hoa giấy được tác giả miêu tả đẹp như thế nào? HS viết từ khó GV đọc bài cho HS viết GV đọc lại cho HS soát lỗi GV chấm bảy bài nhận xét HS đọc yêu cầu của bài Lớp làm bài vào vở HS đọc kết quả HS nhận xét. Em đã sử dụng loại câu kể nào trong đoạn văn? Màu đỏ thắm, màu tím nhạt, màu da cam. rực rỡ, trắng muốt, tinh khiết, bốc bay lên Bài 2/96 a) Kể về các hoạt động (Câu kể “Ai làm gì?”) Đến giờ ra chơi chúng em ùa ra sân như một đàn ong vỡ tổ. Các bạn nam đá cầu, các bạn nữ nhảy dây b) Tả các bạn (Câu kể “Ai thế nào?”) Thu Hương thì luôn luôn dịu dàng, vui vẻ. Hò ... Nêu cách tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của hai số đó? Chuẩn bị trước bài: Luyện tập Tiết 2: Tập đọc: ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ II (Tiết 4) I. Mục đích yêu cầu: -Hệ thống hoá các từ ngữ, các thành ngữ , tục ngữ đã học trong chủ điểm: Người ta là hoa đất. - Rèn kỹ năng lựa chọn và kết hợp từ qua bài tập điền từ để tạo cụm từ - Giáo dục các em có thói quen ôn tập. II. Chuẩn bị: Thầy: Bảng phụ Trò: Đọc trước bài III. Các hoạt động dạy học: 1. Kiểm tra: 2. Bài mới: (31’) a, Giới thiệu bài b, Hướng dẫn tìm hiểu bài Bài 1/97: Người ta là hoa đất Vẻ đẹp muôn màu Những người quả cảm - tài hoa, tài giỏi, tài nghệ, tài đức; - vạm vỡ, lực lưỡng, cân đối, rắn rỏi - tập luyện, đi bộ, chơi thể thao, ăn uống điều độ - đẹp đẽ, điệu đà, xinh đẹp, xinh tươi; - thuỳ mị, dịu dàng, đằm thắm, đôn hậu, tươi đẹp, sặc sỡ, huy hoàng, tráng lệ, diễm lệ, mỹ lệ - gan dạ, anh hùng, anh dũng, can đảm; - tinh thần dũng cảm, hành động dũng cảm, dũng cảm xông lên. Bài 2/97: Người ta là hoa đất Vẻ đẹp muôn màu Những người quả cảm - Nước lã mà vã lên hồ. - Tay không mà nổi cơ đồ mới ngoan. - Mặt tươi như hoa. - Đẹp người, đẹp nết. - Vào sinh ra tử. - Gan vàng dạ sắt. HS làm bài theo nhóm Trình bày kết quả Nhận xét Bài 3/97: a) - Một người tài đức vẹn toàn. - Nét chạm trổ tài hoa. - Phát hiện và bồi dưỡng những tài năng trẻ. b) - Ghi nhiều bàn thắng đẹp mắt nhất. - Một ngày đẹp trời. - Những kỷ niệm đẹp đẽ. c) - Một dũng sĩ diệt xe tăng. - Có dũng khí đấu tranh. - Dũng cảm nhận khuyết điểm. 3. Củng cố - dặn dò(4’) Xem trước bài: Ôn tập giữa học kì II Tiết 3: Lịch sử: (Giáo viên dạy chuyên) Tiết 4: Kĩ thuật: (Giáo viên dạy chuyên) BUỔI CHIỀU Tiết 1: Mĩ thuật (T): (Giáo viên dạy chuyên) Tiết 2: Âm nhạc (T): (Giáo viên dạy chuyên) Tiết 3: Thể dục: (Giáo viên dạy chuyên) Thứ năm, ngày 25 tháng 3 năm 2010 BUỔI SÁNG Tiết 1: Thể dục: (Giáo viên dạy chuyên) Tiết 2: Tập làm văn: ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ II (Tiết 5) I. Mục đích yêu cầu: - Tiếp tục kiểm tra lấy điểm tập đọc và học thuộc lòng. - Hệ thống hoá một số điều cần nhớ về nội dung chính nhân vật của các bài tập đọc. - Rèn kỹ năng ôn tập củng cố kiến thức. II. Chuẩn bị: Thầy: Bảng phụ Trò: Tranh ảnh cây cối, VBT Tiếng Việt III. Các hoạt động dạy học: 1. Kiểm tra (3’) GV kiểm tra sự chuẩn bị của HS 2. Bài mới (31') a, Giới thiệu bài b, Tìm hiểu bài * Kiểm tra tập đọc, học thuộc lòng. HS bốc thăm đọc bài và trả lời câu hỏi. HS đọc bài tập đọc. Khuất phục tên cướp biển. Ga-vrốt ngoài chiến luỹ. Dù sao trái đất vẫn quay. Con sẻ. Tên bài Nội dung chính Nhân vật Khuất phục tên cướp biển Ga-vrốt ngoài chiến luỹ Dù sao trái đất vẫn quay Con sẻ Ca ngợi hành động dũng cảm của bác sỹ Ly trong cuộc đối đầu với tên cướp biển Ca ngợi lòng dũng cảm của chú bé Ga-vrốt bất chấp nguy hiểm, ra ngoài chiến luỹ nhặt đạn tiếp tế cho nghĩa quân Ca ngợi nhà khoa học Cô-péc-ních và Ga-li- lê dũng cảm kiên trì bảo vệ chân lý khoa học Ca ngợi hành động dũng cảm sả thân cứu con của sẻ mẹ Bác sỹ Ly Tên cướp biển Ga-vrôt Ăng-giôn-ra Cuốc-phây-rắc Cô-péc-ních Ga-li-lê Sẻ mẹ, sẻ con Tôi, con chó 3. Củng cố - dặn dò (4’) GV nhận xét tiết học Về nhà các em quan sát cái cây mà em thích Tiết 3: Toán: LUYỆN TẬP I. Mục đích yêu cầu - Giúp các em củng cố về giải bài toán “Tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của hai số đó”. - Giáo dục đức tính cẩn thận trong học toán. - Rèn kỹ năng tính toán. II. Chuẩn bị Thầy: Bảng phụ Trò: Bảng con III. Các hoạt động dạy học 1- Kiểm tra: (3’) Chữa bài tập số 3 / 151 2. Bài mới (30’) a, Giới thiệu bài b, Tìm hiểu bài HS đọc yêu cầu của bài Tóm tắt bằng sơ đồ Lớp làm bài vào vở. HS trình bày bài trên bảng. HS nhận xét. HS đọc yêu cầu của bài Tóm tắt bằng sơ đồ Lớp làm bài tập vào phiếu HS đổi phiếu kiểm tra HS trình bầy bài trên bảng phụ Đọc bài toán - Bài toán cho biết gì? - Bài toán hỏi gì? Lớp làm bài tập vào vở HS trình bày bài trên bảng HS nhận xét Đọc bài toán - Bài toán cho biết gì? - Bài toán hỏi gì? HS đọc đề bài Lớp làm bài vào vở HS trình bày bài trên bảng HS nhận xét Bài 1/148 Bài giải Ta có sơ đồ: ? Số bé: 198 Số lớn: ? Theo sơ đồ, tổng số phần bằng nhau là: 3 + 8 = 11 (phần) Số bé là: 198 : 11 Í 3 = 54 Số lớn là: 198 – 54 = 144 Đáp số: Số lớn: 144; Số bé: 54. Bài 2/148 Bài giải Ta có sơ đồ: ? quả Cam: 280 quả Quýt: ? quả Theo sơ đồ, tổng số phần bằng nhau là: 2 + 5 = 7 (phần) Số quả cam đã bán là: 280 : 7 Í 2 = 80 (quả) Số quýt đã bán là: 280 – 80 = 200 (quả) Đáp số: Cam: 80 quả Quýt: 200 quả Bài 3/148 Bài giải Tổng số HS của hai lớp là: 34 + 32 = 66 (học sinh) Số cây mỗi HS trồng là: 330 : 66 = 5 (cây) Số cây lớp 4A trồng là: 5 Í 34 = 170 (cây) Số cây lớp 4B trồng là: 5 Í 32 = 160 (cây) Đáp số: Lớp 4A: 170 cây Lớp 4B: 160 cây Bài 4/148 Bài giải Nửa chu hình chữ nhật là: 350 : 2 = 175 (m) Tổng số phần bằng nhau là: 3 + 4 = 7 (phần) Chiều dài hình chữ nhật là 175 : 7 Í 4 = 100 (m) Chiều rộng hình chữ nhật là: 175 – 100 = 75 (m) Đáp số: Chiều dài: 100 m Chiều rộng: 75 m 3. Củng cố - dặn dò: (4’) Nêu cách giải bài toán tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của hai số đó? Chuẩn bị trước bài: Luyện tập Tiết 4: Luyện từ và câu: ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ II (Tiết 6) I. Mục đích yêu cầu: - Tiếp tục ôn luyện về ba kiểu câu kể (Ai làm gì?, Ai thế nào?, Ai là gì?) - Viết được một đoạn văn ngắn có sử dụng 3 kiểu câu kể. - Rèn kỹ sử dụng câu kể. II. Chuẩn bị: Thầy: Bảng phụ, từ điển Trò: Vở bài tập Tiếng Việt III. Các hoạt động dạy học 1. Kiểm tra ( 3’) Câu khiến dùng để làm gì? 2. Bài mới (28’) a, Giới thiệu bài b, Tìm hiểu bài Bài 1/98 Kiểu câu Ai làm gì? Ai thế nào? Ai là gì? Định nghĩa Ví dụ Chủ ngữ trả lời cho câu hỏi (Ai, con gì?) Vị ngữ trả lời cho câu hỏi Làm gì? Vị ngữ là động từ, cụm động từ. Chúng em học bài. Cô giáo giảng bài. Chủ ngữ trả lời cho câu hỏi (Ai, con gì, cái gì) Vị ngữ trả lời cho câu hỏi thế nào? Vị ngữ là tính từ, động từ, cụm tính từ, cụm động từ. Hương luôn dịu dàng. Chủ ngữ trả lời cho câu hỏi (Ai, cái gì, con gì?) Vị ngữ trả lời cho câu hỏi là gì? Vị ngữ thường là động từ, cụm động từ Bạn Nga là lớp trưởmg lớp em. Bài 2/98 Câu Kiểu câu Tác dụng Bây giờ tôi đâu còn là một chú bé lên mười. Mỗi lần đi cắt cỏ bao giờ tôi cũng tìm một Một buổi chiều ở làng ven sông yên tĩnh một cách lạ lùng Ai là gì? Ai làm gì? Ai thế nào? Giới thiệu nhân vật tôi. Kể các hoạt động của nhân vật. Kể về đặc điểm, trạng thái của buổi chiều ở làng ven sông. HS đọc bài. HS Nêu yêu cầu của bài. HS làm bài tập vào vở. HS nhận xét. Bài 3/98 Bác sỹ Ly là người nổi tiếng nhân từ và hiền hậu. Nhưng ông cũng rất dũng cảm. Trước thái độ côn đồ của tên cướp biển, ông rất điềm tĩnh và cương quyết. Vì vậy ông đã khuất phục được tên cướp biển. 3. Củng cố - dặn dò: (4’) Chuẩn bị bàisau Tiết 5: Kể chuyện: KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ II (Đọc) BUỔI CHIỀU Tiết 1: Hoat động tập thể: (Giáo viên dạy chuyên) Tiết 2: Thể dục (T): (Giáo viên dạy chuyên) Tiết 3: Tin học: Bài 5: DI CHUYỂN HÌNH (Tiết 2) I. Mục tiêu: - Kiến thức:Giới thiệu công cụ di chuyển hình vẽ khi chúng ta muốn di chuyển hình vẽ từ vị trí này sang vị trí khác. - Kĩ năng: Biết sử dụng công cụ di chuyển hình (công cụ chọn hoặc công cụ chọn tự do) để di chuyển một phần hình vẽ hoặc cả hình vẽ sang vị trí mới. - Thái độ: thích thú, tò mò. II. Đồ dùng dạy học: - Thầy: SGK, kiểm tra phòng máy tính - Trò: SGK III. Hoạt động dạy học: 1. Ổn định tổ chức (5’): - HS xếp hàng lên phòng máy tính. - Sắp xếp chỗ ngồi cho học sinh tương ứng với số máy tính. 2. Kiểm tra bài cũ (5’) - Nêu các bước để di chuyển hình? 3. Nội dung (25’) - GV hướng dẫn HS thực hành - HS thực hành các bài tập trong SGK/65-66-67 - GV quan sát, giúp đỡ - Nhận xét - đánh giá * Hướng dẫn HS lưu bài: * Các bước lưu bài: + Nháy chuột vào FILE + Nháy chuột vào SAVE + Hiện ra một bảng và chúng ta thấy FILE NAME. Ta đánh tên bài vẽ muốn lưu vào đó và ấn nút SAVE 3. Củng cố - Dặn dò (5’) - Nêu các bước di chuyển hình? - Chuẩn bị bài sau. Thứ sáu, ngày 26 tháng 3 năm 2010 Tiết 1: Địa lí: (Giáo viên dạy chuyên) Tiết 2: Khoa học: (Giáo viên dạy chuyên) Tiết 3: Toán : LUYỆN TẬP I. Mục đích yêu cầu - Giúp các em củng cố về giải bài toán “Tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của hai số đó. - Giáo dục đức tính cẩn thận trong học toán. - Rèn kỹ năng tính toán. II. Chuẩn bị Thầy: Bảng phụ Trò: Bảng con, III. Các hoạt động dạy học 1. Kiểm tra (3’): Tìm hai số biết tổng bằng 198 và tỉ số của hai số đó là . Bài giải Ta có sơ đồ: ? Số bé: 198 Số lớn: ? Theo sơ đồ, tổng số phần bằng nhau là: 3 + 8 = 11 (phần) Số bé là: 198 : 11 Í 3 = 54 Số lớn là: 198 – 54 = 144 Đáp số: Số lớn: 144; Số bé: 54. 2. Bài mới (32’) a, Giới thiệu bài b, Tìm hiểu bài HS đọc yêu cầu của bài Tóm tắt bằng sơ đồ đoạn thẳng Lớp làm bài vào vở. HS trình bày bài trên bảng. HS nhận xét. HS đọc yêu cầu của bài Tóm tắt bằng sơ đồ đoạn thẳng Lớp làm bài tập vào phiếu. HS đổi phiếu kiểm tra. HS trình bầy bài trên bảng phụ. HS đọc yêu cầu của bài Tóm tắt bằng sơ đồ đoạn thẳng Lớp làm bài tập vào vở HS trình bày bài trên bảng HS nhận xét HS đọc đề bài Lớp làm bài vào vở HS trình bầy bài trên bảng HS nhận xét Bài 1/149 Bài giải Ta có sơ đồ: ? m Đoạn 1: 28 m Đoạn 2: ? m Theo sơ đồ, tổng số phần bằng nhau là: 3 + 1= 4 (phần) Đoạn thứ nhất dài là: 28 : 4 Í 3 = 21 (m) Đoạn thứ hai dài là: 28 – 21 = 7 (m) Đáp số: Đoạn một : 21 m Đoạn hai: 7 m Bài 2/149 Bài giải Ta có sơ đồ: ? bạn Bạn trai: 12 bạn Bạn gái: ? bạn Theo sơ đồ, tổng số phần bằng nhau là: 1 + 2 = 3 (phần) Số bạn trai là: 12 : 3 = 4 (bạn) Số bạn gái là: 4 Í 2 = 8 (bạn) Đáp số: Bạn trai: 4 bạn; Bạn gái: 8 bạn. Bài 3/149: Bài giải Coi số lớn là 5 phần thì số bé là 1 phần, tổng số phần bằng nhau là: 5 + 1 = 6 (phần) Số lớn là: 72 : 6 Í 5 = 60 Số bé là: 72 – 60 = 12 Đáp số: Số lớn: 60 Số bé: 12 Bài 4/149: Bài giải Thùng 1 đựng được là: 180 : 5 = 36 (l) Thùng 2 đựng được là: 36 Í4 = 144 (l) Đáp số: Thùng 1: 36 l Thùng 2: 144 l 3.Củng cố - dặn dò: (4’) Nêu cách chia hai phân số? Xem trước bài: Luyện tập chung Tiết 4: Tập làm văn: KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ II (Viết)
Tài liệu đính kèm: