Giáo án 2 buổi/ ngày Lớp 4 - Tuần 6 - Chuẩn KTKN - Giáo viên: Cao Thị Lập

Giáo án 2 buổi/ ngày Lớp 4 - Tuần 6 - Chuẩn KTKN - Giáo viên: Cao Thị Lập

Tiết 2: Toán:

LUYỆN TẬP

I. Mục đích yêu cầu:

- Rèn kỹ năng đọc, phân tích và sử lý số liệu trên 2 loại biểu đồ

- Thực hành lập biểu đồ.

II. Chuẩn bị:

Thầy: Bảng phụ vẽ biểu đồ

Trò: Học bài

III. Các hoạt động dạy học:

1. Kiểm tra (3’) Chữa bài tập số 2

 Năm 2002 có 4 lớp Bốn

2. Bài mới(28’)

a, Giới thiệu bài

b, Tìm hiểu bài

 

doc 20 trang Người đăng haiphuong68 Lượt xem 565Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án 2 buổi/ ngày Lớp 4 - Tuần 6 - Chuẩn KTKN - Giáo viên: Cao Thị Lập", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 6
 Thứ hai, ngày 28 tháng 9 năm 2009
BUỔI SÁNG
Tiết 1: 
CHÀO CỜ
Tiết 2: Toán:
LUYỆN TẬP
I. Mục đích yêu cầu:
- Rèn kỹ năng đọc, phân tích và sử lý số liệu trên 2 loại biểu đồ
- Thực hành lập biểu đồ.
II. Chuẩn bị:
Thầy: Bảng phụ vẽ biểu đồ
Trò: Học bài 
III. Các hoạt động dạy học:
1. Kiểm tra (3’)	Chữa bài tập số 2
	Năm 2002 có 4 lớp Bốn
2. Bài mới(28’)
a, Giới thiệu bài
b, Tìm hiểu bài
HS đọc yêu cầu
HS tự làm
1HS lên bảng giải
HS quan sát biểu đồ
HS đọc biểu đồ
Lớp làm bài vào vở
Lớp thống nhất kết quả
HS đọc số liệu
HS làm bài tập 
HS chữa bài
Bài 1(33)
Tuần 1: Bán được 2m vải hoa, 1m vải trắng (S) 
Tuần 3: Cửa hàng bán được 400m vải (Đ)
Tuần 3: Cửa hàng bán được nhiều vải hoa nhất (S)
Số mét vải hoa mà tuần 2 cửa hàng bán được nhiều hơn tuần 1 là 100m (Đ)
Số mét vải hoa mà tuần 4 cửa hàng bán được ít hơn tuần 2 là 100m (S)
Bài 2(34)
a) Tháng 7 có 18 ngày mưa.
b) Số ngày mưa tháng 8 nhiều hơn tháng 9 là: 
15 - 3 = 12 (ngày)
c) Trung bình một tháng có số ngày mưa là:
(18 + 15 + 3) : 3 = 12(ngày)
Đáp số: a, 18 ngày
 b, 12 ngày
 c, 12 ngày
Bài 3(34): Số cá tàu Thắng Lợi bán được là:
Tháng 1: 5 tấn
Tháng 2: 2 tấn
Tháng 3: 6 tấn
3. Củng cố - dặn dò (4’)
 Nêu cách đọc biểu đồ?
Về làm bài trong VBT. Chuẩn bị bài: Luyện tập chung
Tiết 3: Tập đọc:
NỖI DẰN VẶT CỦA AN - ĐRÂY - CA
I. Mục đích yêu cầu:
- Đọc toàn bài biết đọc diễn cảm bài văn với giọng trầm buồn, xúc động thể hiện sự ân hận, dằn vặt của An-đrây-ca trước cái chết của ông. Đọc phân biệt lời của nhân vật với lời người kể chuyện.
- Hiểu nghĩa của các từ ngữ trong bài.
- Hiểu nội dung câu chuyện: nỗi dằn vặt của An-đrây-ca thể hiện tình cảm yêu thương và ý thức trách nhiệm với người thân.
II. Chuẩn bị:
Thầy: Tranh minh hoạ cho bài học
Trò : Đọc trước bài
III. Các hoạt động dạy học:
1. Kiểm tra (3’)
 HS đọc bài: Những hạt thóc giống 
 Nhà vua chọn người như thế nào để truyền ngôi?
 Hành động của Chôm có gì khác mọi người.?
2. Bài mới (28’)
a, Giới thiệu bài
b, Hướng dẫn tìm hiểu
HS đọc toàn bài
Bài chia làm mấy đoạn
2 HS đọc nối tiếp luyện đọc từ
2 HS đọc nối tiếp hiểu từ
2 HS đọc lại
GV đọc toàn bài
HS đọc thầm đoạn 1 và trả lời câu hỏi
- An-đrây-ca đã làm gì trên đường đi mua thuốc cho ông?
HS đọc thầm đoạn 2
- Chuyện gì đã xảy ra khi An-đrây-ca mang thuốc về nhà?
- An-đrây-ca tự dằn vặt mình như thế nào?
- Câu chuyện cho thấy An-đrây-ca là cậu bé có đức tính như thế nào?
2 HS đọc nối tiếp tìm ra giọng đọc
HS đọc đoạn bài trên bảng phụ.
HS đọc theo cặp.
HS thi đọc.
1. Luyện đọc:
Đoạn 1: từ đầu đến mang về nhà
Đoạn 2: đoạn còn lại
An-đrây-ca, dọc đường, về nhà, luôn tự dằn vặt.
2. Tìm hiểu bài:
Gặp các bạn chơi đá bóng và rủ em nhập cuộc.
Mẹ khóc vì ông đã qua đời
Khóc và tự cho là vì mình mà ông đã mất
- Yêu thương ông, nhưng thấy ông sắp chết còn mải đi chơi. An-đrây-ca rất trách nhiệm và nghiêm khắc với bản thân mình.
3. Luyện đọc diễn cảm.
Bước vào phòng an ủi em
Hoảng hốt, qua đời, oà khóc, mẹ an ủi.
3. Củng cố - dặn dò (4’)
- Bài ca ngợi ai, vì sao?
Ý nghĩa của bài: Nỗi dằn vặt của An-đrây-ca thể hiện tình cảm yêu thương và Ý thức trách nhiệm với người thân, lòng trung thực, sự nghiêm khắc với lỗi lầm của bản thân.
Hãy đặt tên cho câu chuyện.
Về đọc bài. Chuẩn bị bài: Chị em tôi.
Tiết 4: Đạo đức:
(Giáo viên dạy chuyên)
Tiết 5: Khoa học:
(Giáo viên dạy chuyên)
BUỔI CHIỀU
Tiết 1: Tập làm văn(T):
LUYỆN TẬP ĐOẠN VĂN TRONG BÀI VĂN KỂ CHUYỆN
I. Mục tiêu:
- HS biết viết đoạn văn trong bài văn kể chuyện.
- Rèn kỹ năng viết văn.
- Giáo dục lòng yêu thích môn học.
II. Chuẩn bị:
Thầy: Tranh
Trò: Vở bài tập
III. Các hoạt động dạy học:
1. Kiểm tra: (3')
 Nêu dấu hiệu mở đầu và kết thúc đoạn văn?
2. Bài mới: (28')
a, Giới thiệu bài
b, Tìm hiểu bài
HS đọc đề
- Đề bài yêu cầu gì?
- Câu chuyện có nhận vật là ai?
HS nêu tên nhân vật sẽ chọn.
GV nhắc các em viết xong đọc và sửa lại.
GV cùng HS sửa bài.
Đề bài: Hãy viết một đoạn văn kể về một câu chuyện vượt khó trong học tập. 
HS nêu tên bạn em chọn
HS viết bài trước lớp
HS đọc bài trước lớp.
3. Củng cố dặn dò: (4')
GV nhận xét tiêt học.
Luyện tập viết đoạn văn
Tiết 2: Toán (T): 
LUYỆN TẬP
I. Mục đích yêu cầu
- Rèn kỹ năng đọc, phân tích và xử lý số liệu trên 2 loại biểu đồ
- Thực hành lập biểu đồ.
- Giáo dục các em yêu thích môn học.
II. Chuẩn bị
Thầy: Bảng phụ vẽ biểu đồ
Trò: Học bài 
III. Các hoạt động dạy học
1. Kiểm tra: (3’) Chữa bài tập 
Năm 2003 có 4 lớp mầm non
2. Bài mới: (28’)
a, Giới thiệu bài
b, Tìm hiểu bài
HS đọc yêu cầu
HS tự làm
1HS lên bảng giải
HS quan sát biểu đồ
HS đọc biểu đồ
Lớp làm bài vào vở
Lớp thống nhất kết quả
HS đọc số liệu
HS làm bài tập
HS chữa bài
Bài 1/29:
a) Tuần 1 bán được 200m vải hoa. 
b) Tuần 3 bán được 100m vải hoa.
c) Cả 4 tuần bán được số mét vải hoa là:
200 + 300 + 100 + 100 = 700 (m)
Đáp số: 700 m
d) Cả 4 tuần bán được số mét vải là:
300 + 300 + 400 + 200 = 1 200 (m)
Đáp số: 1 200 m
e) Tuần 3 bán dược nhiều hơn tuần 1 số mét vải trắng là: 300 - 100 = 200 (m)
Đáp số: 200 m
Bài 2:
B
a) Số ngày có mưa của tháng 7 nhiều hơn tháng 9 là: 
 15 ngày
b) Số ngày có mưa trong cả ba tháng là:
B
 36 ngày
c)Trung bình một tháng có số ngày mưa là: 
C
 12 ngày
3. Củng cố - dặn dò: (4’)
 Nêu cách đọc biểu đồ
Về hoàn thiện các bài tập.
Tiết 3: Tập đọc - Chính tả (T):
NỖI DẰN VẶT CỦA AN - ĐRÂY - CA
I. Mục đích yêu cầu:
- Viết đúng chính tả đầu bài và đoạn: "Một buổi chiều ... mang vè nhà)
- Luyện viết chữ đúng mẫu.
- Rèn đức tính cẩn thận khi viết.
II. Chuẩn bị:
Thầy: Bài viết 
Trò: Vở viết 
III. Các hoạt động dạy học
1. Kiểm tra: (3')
 HS viết bảng con: Chiêu Linh, Long Xưởng, Tô Hiến Thành
2. Bài mới:(28')
a, Giới thiệu bài
b, tìm hiểu bài
HS đọc toàn bài
- An - đrây – ca đã làm gì trên đường đi mua thuốc? 
HS viết tiếng từ khó
* Viết chính tả
GV đọc lại toàn bài viết.
GV đọc chậm từng câu cho HS viết.
GV đọc lai cho HS soát lỗi.
GV chấm bài nhận xét.
Đi đá bóng cùng bạn. 
An-đrây-ca; nhập cuộc; dọc đường.
3. Củng cố dặn dò:(4')
GV nhận xét tiết học
Xem trước bài: Những hạt thóc giống.
Thứ ba, ngày 29 tháng 9 năm 2009
BUỔI SÁNG
Tiết 1: Mĩ thuật:
(Giáo viên dạy chuyên)
Tiết 2: Âm nhạc:
(Giáo viên dạy chuyên)
Tiết 3: Toán:
LUYỆN TẬP CHUNG
I. Mục đích yêu cầu
- Giúp HS củng cố về viết, đọc, so sánh số tự nhiên.
- Đơn vị khối lượng hoặc đơn vị đo thời gian.
- Một số hiểu biết ban đầu về, trên biểu đồ về số trung bình cộng.
II. Chuẩn bị
Thầy: Bảng phụ chép bài tập 
Trò: Bảng con
III. Các hoạt động dạy học
1. Kiểm tra (3’)
Hãy gọi tên các lớp tham gia trồng cây ở bài tập số1/34
2. Bài mới (28’)
a, Giới thiệu bài
b, Tìm hiểu bài
HS đọc yêu cầu
HS làm bài vào bảng con
HS nhận xét và đọc số
- Nêu giá trị của chữ số 2?
HS đọc yêu cầu
HS làm bài vào vở 
HS chữa bài trên bảng
HS làm bài vào vở
HS làm bài vào bảng phụ
Lớp chữa bài
HS làm bài vào vở
HS báo cáo kết quả
HS nhận xét
HS làm bài trên bảng
Lớp làm bài vào vở
HS nhận xét
Bài 1/35
a) Số liền sau số 2 835 917 là số 2 835 918
b) Số liền trước số 2 835 917 là số 2 835 916
c) 82 360 945 đọc là tám mươi hai triệu ba trăm sáu mươi nghìn chín trăm bốn mươi năm (giá trị của chữ số 2 là 2 triệu).
7 283 096 đọc là bảy triệu hai trăm tám mươi ba nghìn không trăm chín mươi sáu (giá trị của chữ số 2 là 2 trăm nghìn).
1 547 238 đọc là một triệu năm trăm bốn mươi bảy nghìn hai trăm ba mươi tám (giá trị của chữ số 2 là 2 trăm).
Bài 2/35
9
a) 475 36 > 475 836 
0
b) 9 3 876 < 913 000
0
c) 5 tấn 175kg > 5 75 kg
2
d) tấn 750 kg = 2750kg
Bài 3/35
a. Khối lớp Ba có 3 lớp đó là: 3A, 3B, 3C.
b. Lớp 3A có 18 HS giỏi toán
 Lớp 3B có 27 HS giỏi toán
 Lớp 3C có 21 HS giỏi toán
Bài 4/36
Năm 2000 thuộc thế kỷ XX
Năm 2005 thuộc thế kỷ XXI
Thế kỷ XXI kéo dài từ 2001 đến 2100
Bài 5/36
Số tròn trăm lớn hơn 540 và nhỏ hơn 870 là 600; 700; 800.
Vậy x là 600; 700; 800.
3. Củng cố - dặn dò (4’)
Nêu cách đọc số có nhiều chữ số?
	Làm bài tập. Chuẩn bị bài sau.
Tiết 4: Luyện từ và câu: 
DANH TỪ CHUNG VÀ DANH TỪ RIÊNG
I. Mục đích yêu cầu
- Nhận biết danh từ chug và danh từ riêng dựa trên dấu hiệu về ý nghĩa, khái quát
- Nắm được quy tắc viết hoa danh từ riêng và bước đầu vận dụng quy tắc đó vào cuộc sống.
II. Chuẩn bị
Thầy: Bản đồ tự nhiên Việt Nam
Trò: Đồ dung dạy học
III. Các hoạt động dạy học
1. Kiểm tra (3’)
 Thế nào là danh từ? Cho ví dụ
2. Bài mới (28’)
a, Giới thiệu bài
b, Tìm hiểu bài
HS đọc phần nhận xét
HS thảo luận nhóm đôi
HS báo cáo kết quả
HS nhận xét
- Em hãy so sánh nghĩa của từ tìm được ở phần a với phần b, Phần c với phầnd?
- Em có nhận xét gì khi viết các từ ở phần a với phần b, từ ở phần c với phần d?
- Danh từ chung chỉ gì, danh từ riêng chỉ gì?
Hoạt động nhóm 4
HS làm bài vào phiếu
Các nhóm báo cáo kết quả
HS đọc yêu cầu
Lớp làm bài vào vở
- Khi viết tên các bạn trong lớp ta viết thế nào?
1. Nhận xét:
a. sông
b. Cửu long
c. vua
d. Lê Lợi
- Sông: tên chung chỉ các dòng nước tương đối lớn chảy trên mặt đất
- Cửu Long: tên một con sông.
- Vua: tên chung chỉ người đứng đầu nhà nước phong kiến.
- Lê Lợi: tên một ông vua đánh đuổi giặc Minh.
a-c: Không viết hoa 
b-d: viết hoa
2. Ghi nhớ: (SGK)
3. Luyện tập:
Bài 1(57)
Danh từ chung: núi, dòng, sông, ánh, nắng, mặt, sông, dãy, đường, nhà, trái, phải, giữa, trước.
Danh từ riêng: Chung, Lam, Thiên Nhẫn, Trác, Đại Huệ, Bác Hồ.
Bài 2(57)
Quàng Văn Hồng; Tòng Văn Kiết; Vừ A Đức.
Vì Tị Hạnh; Lò Thị Phương; Mùa Thị Sua.
Họ và tên là danh từ riêng vì chỉ một người cụ thể
Tên riêng phải viết hoa cả họ, đệm và tên
3. Củng cố - dặn dò(4’)
 Lấy 3 danh từ riêng , 3 danh từ chung?
	Về học bài. Chuẩn bị bài: Mở rộng vốn từ: Trung thực - Tự trọng.
Tiết 5: Chính tả (Nghe - viết):
NGƯỜI VIẾT TRUYỆN THẬT THÀ
I. Mục đích yêu cầu
- Nghe viết đúng chính tả, trình bày đúng truyện ngắn: Người viết truyện thật thà
- Biết tự phát hiện lỗi và sửa lỗi trong bài chính tả.
- Tìm và viết đúng chính tả các từ láy có tiếng chứa các âm đầu s/x hoặc thanh hỏi/ thanh ngã
II. Chuẩn bị:
Thầy: Bảng phụ
Trò: Vở bài tập
III. Các hoạt động dạy học
1. Kiểm tra: (3’)
HS viết bảng con: chen lấn, kèn tây, leng keng
2. Bài mới: (28’)
a, Giới thiệu bài
b, Tìm hiểu bài
HS đọc bài viết
- Ban dắc là một người làm nghề ... thi đọc
1. Luyện đọc
3 đoạn
lễ phép, giận dữ, sững sờ
2. Tìm hiểu bài
Đi học nhóm
Không đi học mà đi chơi với bạn
Cô thương ba biết mình phụ lòng tin của ba
Nói dối đi tập văn nghệ rồi vào rạp chọc tức cô chị
Qua việc làm của cô em cô chị đã nhận ra tính xấu của mình và không nói dối nữa
Trong cuộc sống không được nói dối
Em: Cô em thông minh, cô bé ngoan, cô bé giúp chị tỉnh ngộ, cô bé đáng yêu
Chị: Cô chị biết hối lỗi, cô chị biết nghe lời.
3. Luyện đọc diễn cảm
Cho đến một hômtôi bỏ về
Giận dữ, năn nỉ, ngạc nhiên
3. Củng cố - dặn dò: (4’)
 Cô chị có tính cách như thế nào, vì sao cô chị lại thay đổi được?
Về luyện đọc lại bài. Chuẩn bị bài: Trung thu độc lập.
Tiết 3: Lịch sử:
(Giáo viên dạy chuyên)
Tiết 4: Kĩ thuật:
(Giáo viên dạy chuyên)
BUỔI CHIỀU
Tiết 1: Tự học Toán:
ÔN TẬP BẢNG NHÂN
I. Mục đích yêu cầu:
- Giúp HS ôn tập, củng cố kỹ năng cộng, trừ nhẩm.
- Rèn kỹ năng tính toán.
II. Chuẩn bị:
Thầy: Nội dung
Trò: Bảng con
III. Các hoạt động dạy học:
1, Kiểm tra: (3')
Gọi HS đọc bảng cộng trong phạm vi 10.
2, Bài mới: (28')
a, Giới thiệu bài
b, Tìm hiểu bài
HS ôn lần lượt bảng nhân theo nhóm bàn.
Kiểm tra chéo giữa các nhóm.
Nhận xét
GV kiểm tra
Nhận xét
HS ôn lần lượt từng bảng 
3, Củng cố, dặn dò: (4’)
Về học thuộc bảng nhân.
Tiết 2: Âm nhạc (T):
(Giáo viên dạy chuyên)
Tiết 3: Thể dục:
(Giáo viên dạy chuyên)
Thứ năm, ngày 1 tháng 10 năm 2009
BUỔI SÁNG
Tiết 1: Thể dục:
(Giáo viên dạy chuyên)
Tiết 2: Tập làm văn:
VIẾT THƯ (Trả bài viết)
I. Mục đích yêu cầu:
- Nhận thức được lỗi trong lá thư của mình và của bạn khi được cô giáo chỉ rõ
- Biết tham gia cùng chữa lỗi về ý cách, cách dùng từ, cách đặt câu, biết tự chữa lỗi chính tả
II. Chuẩn bị:
Thầy: Chấm bài
Trò: Xem lại dàn ý bài văn
III. Các hoạt động dạy học:
1. Kiểm tra: (2’)
Nêu bố cục của bài văn viết thư?
2. Bài mới: (28’)
a, Tìm hiểu bài
b, Hướng dẫn tìm hiểu bài
HS đọc đề
Nêu yêu cầu của đề
Ưu điểm:
Nhược điểm:
Hôm nay tôi viết thư cho bạn. Để hỏi xem bạn có khoẻ không.
Tôi mong bạn cùng tôi phấn đấu.
Lầu thư
1. Nhận xét chung
Đề bài: Nhân dịp sinh nhật người bạn thân em hãy viết thư chúc mừng bạn.
Bài viết đúng thể loại viết thư
Hạn chế: 
Diễn đạt:
Đầu thư tôi chúc bạn mạnh khoẻ, học tập tốt
Câu: Tôi mong chúc bạn sinh nhật vui vẻ, luôn luôn mạnh khỏe và học tập thật tốt.
Chính tả: Đầu thư
2. Hưóng dẫn HS sửa lỗi
HS sửa bài viết của mình 
Đổi vở cho bạn cùng trao đổi với bạn cùng tham gia
3. Củng cố - dặn dò: (4’)
GV đọc một số doạn văn hay cho HS nghe
	Về luyện viết lại.
Tiết 3: Toán:
PHÉP CỘNG
I. Mục đích yêu cầu:
- Củng cố về phép cộng không nhớ và phép cộng có nhớ
- Kỹ năng làm tính cộng.
- Giáo dục các em yêu thích môn học.
II. Chuẩn bị:
Thầy: bảng cộng
Trò:Bảng con
III. Các hoạt động dạy học:
1. Kiểm tra: (3’)	 2 phút 20 giây = 140 giây 
2. Bài mới: (28’)
a, Giới thiệu bài
b, Tìm hiểu bài
HS thực hiện trên bảng
Lớp thực hiên vào vở
- Muốn thực hiện phép cộng được dễ dàng ta phải làm thế nào?
- Nêu cách thực hiện phép cộng?
HS thực hiện trên bảng lớp
 Lớp thực hiện vào bảng con
HS nhận xét
- HS nêu lại bước thực hiện?
- Phép cộng thứ hai có gì khác phép cộng thứ nhất?
HS đọc yêu cầu của bài
Lớp thực hiện vào bảng con
HS thực hiện trên bảng
HS nhận xét
HS làm bài vào vở
HS báo cáo kết quả
Lớp thống nhất kết quả
HS đọc bài
- Bài toán cho biết gì? 
- Bài toán hỏi gì?
- Muốn biết số cây huyện đó trồng được bao nhiêu ta làm thế nào?
HS làm bài trên bảng 
Lớp làm vào vở bài tập
HS nhận xét thống nhất kết quả
a) Ví dụ 1:
48352 + 21026 = ?
 48352 Cộng thứ tự từ phải sang trái
+ 21026 2 cộng 6 bằng 8, viết 8
 69378 5 cộng 2 bằng 7, viết 7
 3 cộng 0 bằng 3, viết 3
 8 cộng 1 bằng 9, viết 9
 4 cộng 2 bằng 6, viết 6
48352 + 21026 = 69378
b) Ví dụ 2:
367859 + 541728 = ?
 367859 Cộng theo thứ tự từ phải sang trái 
+ 541728 
 909587 
367 859 + 541 728 = 909 587
Bài 1/39: Đặt tính rồi tính:
a) 4682 5247
 + 2305 +2741 
 6987 7988
Bài 2/39: Tính
a)4685 + 2347 = 7032 6094 + 8566 = 14660
Bài 3/39
Tóm tắt:
Cây lấy gỗ: 325 164 cây
Cây ăn quả: 60 830 cây 
Tất cả:  cây?
Giải:
Số cây huyện đó trồng được là:
325 164 + 60 830 = 385 994(cây)
 Đáp số: 385 994 cây
Bài 4/39: Tìm x:
x - 363 = 957 207 + x = 815
x = 957 + 363 x = 815 - 207
x = 1320 x = 608
TL: 1320 – 363 = 957; TL: 207 + 608 = 815 
3. Củng cố - dặn dò:(4’)
Khi thực hiện phép cộng em đã thực hiện theo thứ tự nào?
Xem trước bài: Phép trừ
Tiết 4: Luyện từ và câu: 
MỞ RỘNG VỐN TỪ: TRUNG THỰC - TỰ TRỌNG
I. Mục đích yêu cầu
- Mở rộng vốn từ thuộc chủ điểm trung thực - tự trọng
- Sử dụng từ đã học để đặt câu. Chuyển những từ đó vào vốn từ.
- Giáo dục thói quen sử dụng đúng nghĩa của từ.
II. Chuẩn bị
Thầy: Bảng phụ
Trò: Vở bài tập
III. Các hoạt động dạy học:
1. Kiểm tra:(3’)
Viết 5 danh từ riêng là tên người: Lan, Hoà, Tuấn, Thái, Ngọc
2. Bài mới: (28’)
a, Giới thiệu bài
b, Tìm hiểu bài
*Hđ 1: Hđ cá nhân
HS làm bài vào bảng phụ 
Lớp làm bài vào vở
*Hđ 2:Hđ nhóm 4
Các nhóm báo cáo kết quả
HS nhận xét thống nhất
* Hđ 3: Lớp chia 3 nhóm
HS chơi trò chơi: Ai nhanh hơn
HS nhận xét
* Hđ 4: Hđ cá nhân
HS đặt câu
HS nhận xét
Bài 1/62:
Thứ tự các từ cần điền: tự trọng, tự kiêu, tự ti, tự tin, tự ái, tự hào.
Bài 2/62:
Một lòng một dạ gắn bó với lý tưởng, tổ chức, hay một người nào đó gọi là (trung thành)
Trước sau như một không gì nay chuyển nổi gọi là (trung kiên)
Một lòng một dạ vì việc nghĩa là(trung nghĩa)
Ăn ở trung hậu trước sau như một là (trung hậu)
Ngay thẳng thật thà là (trung thực)
Bài 3/ 63:
a) Trung có nghĩa là ở giữa: trung thu, trung bình, trung tâm.
b) Trung có nghĩa là một lòng một dạ:Trung thàmh, trung nghĩa, trung thực, trung kiên,..
Bài 4/63:
Bạn Lương là một HS trung bình của lớp.
Các chiến sĩ Việt Nam trung htành với Tổ quốc.
Phụ nữ Việt Nam rất trung hậu, đảm đang.
3. Củng cố - dặn dò:(4’)
Từ ngữ trong bài hôm nay thuộc chủ đề nào?
	 Tìm thêm các từ ngữ thuộc chủ đề. Chuẩn bị bài sau.
Tiết 5: Kể chuyện:
KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC
I. Mục đích yêu cầu:
 Kỹ năng nói:
- Biết kể tự nhiên bằng lời của mình câu chuyện, mẩu chuyên, của mình đã nghe, đã đọc kết hợp với điệu bộ về chủ đề lòng tự trọng
 - Kỹ năng nghe: Biết nghe và nhận xét lời kể của bạn
II. Chuẩn bị:
Thầy: Bảng phụ
Trò: sưu tầm truyện
III. Các hoạt động dạy học
1. Kiểm tra: (3’)	HS kể lại câu chuyện về tính trung thực?
2. Bài mới: (28’)
a, Giới thiệu bài
b, Tìm hiểu bài
HS đọc đề
- Đề bài yêu cầu gì?
HS nối tiếp đọc gợi ý
- Thế nào là lòng tự trọng?
- Nêu tên câu chuyện đã được học về lòng tự trọng?
HS đọc dàn ý
HS giới thiệu câu chuyện sẽ kể
* Thực hành kể chuyện
HS kể trong nhóm
HS kể trước lớp
HS nhận xét lời kể của bạn
HS trao đổi với bạn về ý nghĩa câu chuyện
GV nhận xét ghi điểm
Đề bài: Kể một câu chuyện về lòng tự trọng mà em đã được nghe, được đọc.
Tôn trọng bản thân, giữ gìn phẩm giá, không để ai coi thường.
Buổi học thể dục; Sự tích dưa hấu; ...
* Tiêu chuẩn đánh giá:
- Lời kể rõ ràng mạch lạc
- Thể hiện cử chỉ điệu bộ
- Câu chuyện phải có đủ 3 phần (Mở đầu, diễn biến, kết thúc)
3. Củng cố - dặn dò: (4’)
GV nhận xét tiết học.
	Về tập kể lại nhiều lần.
BUỔI CHIỀU
Tiết 1: Hoat động tập thể:
(Giáo viên dạy chuyên)
Tiết 2: Thể dục (T):
(Giáo viên dạy chuyên)
Tiết 3: Mĩ thuật (T):
(Giáo viên dạy chuyên)
Thứ sáu, ngày 2 tháng 10 năm 2009
Tiết 1: Địa lí:
(Giáo viên dạy chuyên)
Tiết 2: Khoa học:
(Giáo viên dạy chuyên)
Tiết 3: Toán :
PHÉP TRỪ
I. Mục đích yêu cầu:
- Giúp HS củng cố phép trừ có nhớ và không có nhớ
- Kỹ năng làm tính.
- Giáo dục các em yêu thích môn học.
II. Chuẩn bị:
Thầy: Bảng phụ
Trò: Bảng con
III. Các hoạt động dạy học:
1. Kiểm tra: (3’)
3917 + 5262 = 9179
2. Bài mới: (28’)
a, Giới thiệu bài
b, Tìm hiểu bài
HS đọc phép toán
HS đặt tính và tính
HS nêu thứ tự thực hiện phép tính
- Muốn thực hiện phép trừ ta làm thế nào?
HS thực hiện phép trừ
HS nhận xét và nêu cách thực hiện phép trừ
- Phép trừ phần a có gì khác với phép trừ phần b?
HS đọc yêu cầu
- Bài có mấy yêu cầu?
HS làm bài trên bảng lớp
Lớp làm bài trên bảng con
HS làm bài vào vở
HS chữa bài trên bảng
HS đọc bài toán
- Bài toán cho biết gì?
- Bài toán hỏi gì?
Lớp làm bài vào vở
HS trình bầy bài trên bảng
* Ví dụ:
a) 865279 - 450237 = ?
 865279
- 450237 
 415042
Trừ theo thứ tự từ phải sang trái
 865279 - 450237 = 415042
b) 7367895 - 541728 = ?
 7367895
 - 541728
 6826167
7367895 - 541728 = 6826167
Bài 1/40: Đặt tính rồi tính:
 987864 969696
 - 783251 - 656565
 204613 313131
Bài 2/40: Tính:
80 000 - 48 765 = 31 235 
941 302 - 298 764 = 642 538
Bài 3/40 
Giải:
Quãng đường từ Nha Trang đến thành phố Hồ Chí Minh dài là:
1730- 1315 = 415(km)
 Đáp số: 415km
3. Củng cố - dặn dò: (4’)
 Nêu cách thực hiện phép trừ?
Làm bài tập trong VBT. Chuẩn bị bài sau.
Tiết 4: Tập làm văn: 
LUYỆN TẬP XÂY DỰNG ĐOẠN VĂN KỂ CHUYỆN
I. Mục đích yêu cầu:
- Dựa vào tranh minh hoạ truyện ba lưỡi rừu và những lời dẫn giải dưới tranh 
- HS nắm được cốt tuyện ba lưỡi rìu. Phát triển ý dưới mỗi tranh thành một đoạn văn kể chuyện.
- Hiểu nội dung ý nghĩa câu chuyện ba lưỡi rìu.	
II. Chuẩn bị:
Thầy: Bảng phụ
Trò: Xem trước bài
III. Các hoạt động dạy học:
1. Kiểm tra: (3’)
 HS đọc nội dung ghi nhớ bài trước
2. Bài mới: (28’)
a, Giới thiệu bài
b, Tìm hiểu bài
*Hđ1: Hđ cá nhân
HS đọc yêu cầu của bài
HS đọc gợi ý
- Trong câu chuyện có mấy nhân vật là ai?
- Nội dung chuyện nói về điều gì?
HS đọc nối tiếp lời trích dưới tranh
HS kể lại cốt truyện
* Hđ2: Hđ lớp
HS đọc yêu cầu của bài
- Nhân vật làm gì?
- Nhân vật nói gì?
Ngoại hình nhân vật
Lưỡi rìu sắt
HS xây dựng đoạn văn
*Hđ3: Hđ nhóm đôi
HS quan sát tranh còn lại phát biểu từng tranh
HS báo cáo trước lớp
Dựa vào tranh HS kể lại
HS kể trước lớp (theo đoạn, cả câu chuyện)
Bài 1/64:
Hai nhân vật chàng tiều phu và cụ già 
tiên ông.
Chàng trai được tiên ông thử tính thật thà, trung thực qua những lưỡi rìu.
Bài 2/64: 
Chàng tiều phu đang đốn củi thì bị lưỡi rìu văng xuống sông.
Chàng buồn bã “cả nhà ta chỉ có lưỡi rìu này, nay mất rìu thì sống thế nào?”
Chàng tiều phu ở trần quấn khăn mỏ 
Lưỡi rìu sáng bóng
3. Củng cố - dặn dò: (4’)
Nêu các bước phát triển câu chuyện?
Về nhà luyện viết lại. Chuẩn bị bài sau. 

Tài liệu đính kèm:

  • docGA4 2buoingay CKTKNTuan6.doc