Giáo án 2 cột - Khối 4 - Tuần 21

Giáo án 2 cột - Khối 4 - Tuần 21

Tập đọc

Tiết 41: ANH HÙNG LAO ĐỘNG TRẦN ĐẠI NGHĨA

I. Mục đích yêu cầu.

1. Đọc trơn toàn bài: Chú ý đọc rõ các số chỉ thời gian, các từ phiên âm tiếng nước ngoài: 1935, 1946, 1948, 1952, súng ba-dô-ca, tên lửa SAM.2, B52.

- Giọng kể rõ ràng, chậm rãi, đầy cảm hứng ca ngợi nhà khoa học đã có những cống hiến xuất sắc cho đất nước. Nhấn giọng khi đọc các danh hiệu cao quý Nhà nước trao tặng cho Trần Đại Nghĩa

2. Hiểu các từ ngữ mới trong bài: anh hùng lao động, tiện nghi, cương vị, Cục Quân giới, bất khả xâm phạm, huân chương.

- Hiểu nội dung, ý nghĩa của bài: Ca ngợi Anh hùng Lao động Trần Đại Nghĩa đã có những cống hiến xuất sắc cho sự nghiệp quốc phòng và xây dựng nền khoa học trẻ của đất nước.

 3. Giáo dục HS tinh thần ham mê lao động, tìm tòi sáng tạo, cảm phục, học tập những người có đức, có tài.

II. Đồ dùng dạy học:

 - GV: Tranh minh hoạ. Bảng phụ đoạn luyện đọc

 - HS: Luyện đọc, nghiên cứu bài như đã dặn.

 

doc 36 trang Người đăng haiphuong68 Lượt xem 422Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án 2 cột - Khối 4 - Tuần 21", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 21 
Soạn:15/1/2010
 Giảng: Thứ hai 18 /1/ 2010
Tập đọc
Tiết 41: Anh hùng lao động Trần Đại Nghĩa
I. Mục đích yêu cầu.
1. Đọc trơn toàn bài: Chú ý đọc rõ các số chỉ thời gian, các từ phiên âm tiếng nước ngoài: 1935, 1946, 1948, 1952, súng ba-dô-ca, tên lửa SAM.2, B52.
- Giọng kể rõ ràng, chậm rãi, đầy cảm hứng ca ngợi nhà khoa học đã có những cống hiến xuất sắc cho đất nước. Nhấn giọng khi đọc các danh hiệu cao quý Nhà nước trao tặng cho Trần Đại Nghĩa
2. Hiểu các từ ngữ mới trong bài: anh hùng lao động, tiện nghi, cương vị, Cục Quân giới, bất khả xâm phạm, huân chương.
- Hiểu nội dung, ý nghĩa của bài: Ca ngợi Anh hùng Lao động Trần Đại Nghĩa đã có những cống hiến xuất sắc cho sự nghiệp quốc phòng và xây dựng nền khoa học trẻ của đất nước.
	3. Giáo dục HS tinh thần ham mê lao động, tìm tòi sáng tạo, cảm phục, học tập những người có đức, có tài.
II. Đồ dùng dạy học :	
 - GV: Tranh minh hoạ. Bảng phụ đoạn luyện đọc
	- HS: Luyện đọc, nghiên cứu bài như đã dặn.
III. Hoạt động dạy học chủ yếu
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. Kiểm tra bài cũ :
- 2 HS đọc bài Trống đồng Đông Sơn kết hợp trả lời câu hỏi trong SGK.
- GV nhận xét, ghi điểm
B. Bài mới 
1. Giới thiệu bài:
- Yêu cầu HS quan sát tranh vẽ.
2. Hướng dẫn luyện đọc
- GV chia đoạn ( 4 đoạn )
- Gọi Hs đọc nối tiếp ( 2 lượt )
 + Sửa lỗi phát âm, ngắt giọng.
 + Giải nghĩa từ 
- Y/c HS luyện đọc theo cặp.
- Gọi 1 em đọc toàn bài.
- G đọc mẫu
3. Hướng dẫn tìm hiểu bài
- Yêu cầu HS đọc thầm đoạn 1 và trao đổi trả lời câu hỏi:
+ Qua phần đầu bài văn, em biết gì về Trần Đại Nghĩa?
- Gọi HS đọc đoạn 2,3.
+ Em hiểu tiếng gọi thiêng liêng của Tổ Quốc trong bài này nghĩa là ntn?
+ Giáo sư Trần Đại Nghĩa đã có đóng góp gì lớn trong kháng chiến?
- Gọi HS đọc đoạn 4
+ Đảng và nhà nước đã đánh giá công lao của ông ntn?
+ Nhờ đâu Trần Đại Nghĩa có những cống hiến lớn lao như vậy?
+ Bài văn ca ngợi ai? Về những điểm tốt đẹp gì?
- Tóm tắt ý kiến và chốt nội dung , ghi bảng
4. Hướng dẫn đọc diễn cảm
- Gọi 4 em đọc nối tiếp.
 - Treo bảng phụ, đọc mẫu, hướng dẫn HS luyện đọc diễn cảm đoạn " Năm 1946.... lô cốt của giặc"
- Y/c Hs luyện đọc theo nhóm 4
- Gọi hai nhóm thi trước lớp
- Nhận xét, cho điểm.
C. Củng cố, dặn dò.
+ Qua bài học, em học hỏi được điều gì ở tấm gương lao động Trần Đại Nghĩa?
- Kết luận, giáo dục Hs tinh thần ham mê lao động, tìm tòi sáng tạo.
- Tổng kết bài. Nhận xét giờ học, dặn Hs tập kể câu chuyện cho người khác nghe và chuẩn bị bài sau: Bè xuôi sông La (Đọc và trả lời câu hỏi cuối bài, tìm giọng đọc của bài và đọc bài 5 lần đối với HS K+ G. HS TB + Y: đọc 10 lần, luyện đọc những tiếng chứa phụ âm l, n, tr ). 
- 2 HS đọc.
- Biểu điểm: đọc đúng, diễn cảm: 8đ
 Trả lời đúng: 2đ
- Quan sát, nêu nội dung tranh minh hoạ.
- Theo dõi đọc
Đoạn 1: Trần Đại Nghĩavũ khí.
Đoạn 2: Năm 1946lô cốt của giặc.
Đoạn 3: Bên cạnhNhà nước.
Đoạn 4: Còn lại.
- 2 em một cặp luyện đọc.
- 1 em đọc, lớp đọc thầm.
- Theo dõi.
1. Giới thiệu tiểu sử nhà khoa học Trần Đại Nghĩa trước năm 1946.
+ Trần Đại Nghĩa tên thật là Phạm Quang Lễ, quê ở Vĩnh Longông đã bộc lộ tài năng xuất sắc.
- Đó là người có tài năng.
+ Tổ Quốc kêu gọi mọi người đứng lên cầm vũ khí chiến đấu chống ngoại xâm...
+ Chế tạo ra vũ khí, cải tiến tên lửa, xây dựng và phát triển nền khoa học sau năm 1975...
2. Công lao của giáo sư Trần Đại Nghĩa
+ Ông được phong thiếu tướng, anh hùng lao động, tặng giải thưởng Hồ Chí Minh....
+ Ông là người có tài, yêu nước, ham mê khoa học, được Bác Hồ giáo dục và rèn luyện...
- 2-3 em nêu.
- 2-3 em nhắc lại nội dung
- 4 em đọc, nêu giọng đọc phù hợp từng đoạn.
- 2- 3 em đọc trước lớp, lớp nhận xét 
- Luyện đọc theo nhóm 4.
- 2 nhóm thi đọc, lớp nhận xét, chấm điểm.
- HS phát biểu
- HS theo dõi
Toán
Tiết 101: Rút gọn phân số 
I. Mục tiêu :
Củng cố tính chất cơ bản của phân số ; qua khái niệm 2 phân số bằng nhau rút ra quy tắc rút gọn phân số.
- Rèn kĩ năng rút gọn phân số. 
 - GD học sinh ý thức học toán, phát triển óc tư duy cho các em.
II.Đồ dùng: 
- GV: Bảng phụ
 - HS: SGK, VBT, n/cứu bài như đã dặn.
III. Hoạt động dạy học chủ yếu:
Phương pháp
Nội dung
A.Kiểm tra
- Nêu tính chất cơ bản của phân số 
- Bài tập trong VBT/19. Bài1 a KQ: 
 Bài 2 a KQ: 
B.Bài mới:
Giới thiệu bài 
2 - Hướng dẫn tìm hiểu bài:
- HS thực hiện miệng, GV ghi bảng.
GV nói: Ta nói Phân số là phân số rút gọn của phân số .
- GV nêu yêu cầu như phần a) SGK
- Lưu ý từ ngữ có tử số và mẫu số nhỏ hơn .
- Học sinh suy nghĩ, thảo luận nhóm đôi để tìm cách giải quyết. Học sinh nêu hướng làm, GV và các HS khác bổ sung. 
- Sau đó, GVyêu cầu học sinh giải thích hoặc nêu lại nhận xét
+ Vậy thế nào là rút gọn phân số?
- HS trả lời rồi gv yêu cầu học sinh đọc bài học trong sgk tr 25.
- GV nêu VD. Học sinh làm việc cá nhân; 1 học sinh lên bảng trình bày. Chữa bảng, học sinh cần giải thích được cách làm.
+ 3 và 4 có cùng chia được hết cho số nào không?
- Giáo viên giới thiệu phân số tối giản.
Vậy thế nào là PS tối giản?
- HS tự làm ra nháp, 1 HS trình bày trên bảng.
- 1 học sinh đọc yêu cầu bài 1; GV cùng học sinh làm mẫu 1 trường hợp. Sau đó học sinh làm bài cá nhân rồi gọi 4 học sinh lên chữa các phần còn lại.
- Chữa bảng. Khi chữa yêu cầu học sinh giải thích được cách làm ( dựa vào đâu có thể viết được như thế.)
- Học sinh đọc yêu cầu bài 2. Xác định rõ phân số đã cho là phân số tối giản nên muốn tìm phân số = nó ta phải tìm phân số trứơc khi rút gọn.
- Học sinh làm cá nhân; chữa bài và giải thích : Tại sao lại chọn như vậy? 
- HS đọc y/c bài.
- HS làm bài vào vở, 1 em làm trên bảng, chữa bài.
C.Củng cố, dặn dò:
- Cách rút gọn phân số. 
- Dặn HS về nhà làm bài tập 1;2;3 trong 
VBT/20. CBB: Luyện tập, CB các BT ra vở CBB.
+ Gọi HS lần lượt nêu miệng 
- Học sinh nhận xét.
- Biểu điểm: Đúng đủ đạt 10 đ.
a) Khái niệm:
 Cho phân số, viết phân số bằng phân số này nhưng có tử số và mẫu số nhỏ hơn.
Vậy 
* Nhận xét: Tử số và mẫu số của phân số đều nhỏ hơn tử số và mẫu số của phân số ; hai phân số này bằng nhau.
=>Ta nói phân số đã được rút gọn thành 
b) Cách rút gọn phân số:
VD1: Rút gọn phân số ( SGK )
* Phân số tối giản: là phân số có tử số và mẫu số không cùng chia hết cho một số tự nhiên nào khác 1 nữa.
VD2: Rút gọn phân số ( SGK ) 
c. Ghi nhớ: ( SGK – trang 26)
2- Luyện tập:
Bài 1: Rút gọn các phân số:
Tương tự ta có các kết quả như sau:
 = = 
 = = 
 = = 
Bài 2: (SGK ) 
Phân số tối giản là : 1 ; 4 ; 72
 3 7 73
- Vì: Các phân số trên có tử số và mẫu số không chia hết cho số nào khác 1.
- Các phân số rút gọn được là: 30 ; 8
 36 12
Bài 3: Viết số thích hợp vào ô trống:
Phân số. 
I. Mục tiêu
- HS bước đầu nhận biết phân số
- Biết đọc, viết phân số
 - GD học sinh ý thức học toán, phát triển óc tư duy cho các em.
II.Đồ dùng: 
- GV: Bảng phụ
 - HS: SGK, VBT, n/cứu bài như đã dặn.
III. Hoạt động dạy học
Phương pháp
Nội dung
A. Kiểm tra bài cũ
- Gọi 2HS chữa bài tập 3 (SGK/105). Mỗi HS làm đúng: 10đ
- Chấm 1 số VBT
- Nhận xét, ghi điểm.
B. Bài mới 
1. Giới thiệu bài
- Nêu yêu cầu bài học
2. Giới thiệu phân số
- TReo hình tròn như SGK, nêu yêu cầu:
+ Hình tròn được chia thành mấy phần đều nhau?
+ Mấy phần đã được tô màu?
G: Ta nói đã tô màu hình tròn
Đọc: năm phần sáu
- Viết : 
- Năm phần sáu là phân số. Năm gọi là tử số, sáu gọi là mẫu số.
+ Nhận xét về vị trí của tử số và mẫu số?
+ Tử số và mẫu số cho em biết điều gì?
+ Tử số và mẫu số là số gì?
GV : Mẫu số luôn luôn khác 0
* Hướng dẫn tương tự với các phân số:  ; ; 
GV: ; ; ; là các phân số
+ Phân số có đặc điểm gì?
- Gọi hs đọc ghi nhớ SGK
3. Thực hành
- Gọi Hs nêu yêu cầu, cách thực hiện.
- Cho HS làm vở, 1 em chữa bài trên bảng lớp .
- Gọi 1 số em lần lượt giải thích kết quả.
- Nhận xét, kết luận kết quả.
- Gọi HS nêu yêu cầu, mẫu. 
- Cho HS làm vở, 2 em chữa trên bảng lớp
- Nhận xét, kết luận kết quả
- Gọi hs đọc, nêu yêu cầu.
- Đọc cho hs viết : bảng lớp + bảng con.
- Nhận xét kết luận kết quả
- Gọi hs nêu yêu cầu, nội dung
- Gv lần lượt viết các phân số cho hs đọc
  ;  ;  ;  ; 
- Nhận xét 
C. Củng cố, dặn dò.
- Gọi hs nêu lại đặc điểm phân số 
- Nhận xét giờ học.
- Về nhà học bài ,làm lại các bài tập. Chuẩn bị bài sau: Phân số và phép chia số tự nhiên( đọc và chuẩn bị trước các bài tập.)
- 2 HS thực hiện yêu cầu.
* ĐA: Bài 3/a: (8 + 3) x 2 = 22
 Bài 3/b: ( 10 + 5) x 2 = 30 
* Nhận xét: 
- 6 phần đều nhau.
- 5 phần
- HS đọc nối tiếp
- HS theo dõi
- Tử số viết ở trên vạch ngang, mẫu số viết ở dưới vạch ngang.
- Hình tròn được tô thành 6 phần bằng nhau đã tô màu 5 phần.
- Số tự nhiên
* Ghi nhớ: SGK/ 107.
Bài 1 (Sgk/107)
 ;  ;  ;  ;  ;  ;
Bài 2 (SGK/107)
Phân số
 Tử số
 Mẫu số
6
11
8
10
5
12
Phân số
Tử số
Mẫu số
3
8
18
25
12
55
Bài 3 (Sgk/107)
 ; ; ; ; . 
Bài 4(Sgk/107)
- HS nối tiếp đọc phân số
Đạo đức
tiết 20: kính trọng người lao động (tiết 2)
I. Mục tiêu : Học xong bài này học sinh có khả năng:
1. Hiểu mọi của cải trong xã hội có được là nhờ những người lao động.
2. Có những hành vi văn hoá, đúng đắn với người lao động
3. Giáo dục HS kính trọng, biết ơn người lao động 
II. Đồ dùng dạy học:
 - Gv: tranh, ô chữ . Một số đồ dùng cho trò chơi đóng vai.
 - HS: SGK, VBT, sưu tầm các bài hát về chủ đề kính trọng người LĐ
HĐ của thầy
HĐ của trò
A- Kiểm tra.
- Tại sao chúng ta phải kính trọng và biết ơn người lao động?
- Hãy kể một vài hành động, việc làm thể hiện sự kính trọng và biết ơn người lao động? 
- Mỗi HS trả lời đúng: 10đ
- Gv nhận xét đánh giá.
B- Bài mới:
 1. GTB: 
- Nêu mục tiêu bài học.
 2. Các hoạt động
HĐ1: Bày tỏ ý kiến 
- Yêu cầu các nhóm thảo luận cặp đôi, nhận xét và giải thích về các ý kiến, nhận định sau:
a. Với mọi người lao động, chúng ta đều phải chào hỏi lễ phép.
b. Giữ gìn sách vở, đồ dùng và đồ chơi.
c. Những người lao động chân tay không cần phải tôn trọng như những người lao động khác.
d. Giúp đỡ người lao động mọi lúc, mọi nơi.
e. Dùng hai tay khi đưa và nhận vật gì với người lao động.
HĐ2: Đóng vai (BT4) 
Tổ chức cho Hs đóng vai giải quyết tình huống
- Nhóm Nx bổ sung nêu cách giải quyết của nhóm mình.Gv nhận xét tuyên dương.
HĐ3: Trò chơi "Ô chữ kì diệu"
- Tiến hành chia nhóm 4- Yc Hs có thể viết , kể 1 người lao động mà em khâm phục nhất.
HĐ4: Kể, viết, vẽ về người LĐ
- Yêu cầu  ...  HS thảo luận và trình bày theo cặp.
- Gọi HS trình bày trước lớp.
- Nhận xét, lết luận lời giải đúng.
Bài 2: 
- Gọi HS độc yêu cầu bài.
- Gợi ý: Giữ gìn phố phường( xóm làng) sạch đẹp, phát triển chăn nuôi nghề phụ.
- Quan sát giúp đỡ những HS còn lúng túng.
- Gọi HS trình bày bài làm.
- Gợi ý, sửa câu cho những HS viết câu chưa rõ ràng về nghĩa...
? Em thấy quê hương em sau đổi mới ntn?
3. Củng cố- Dặn dò:
? Em đã làm gì tham gia vào việc đổi mới ở địa phương em?
- Nhận xét giờ học.
- Dặn dò: + Hoàn thành bài tập.
 + Chuẩn bị bài sau:Trả bài văn miêu tả đồ vật.
- HS lắng nghe.
2 HS đọc thành tiếng, cả lớp đọc thầm.
- 2 hS ngồi cùng bàn trao đổi, thảo luận, trình bày và sửa chữa cho nhau.
- Lắng nghe.
Lời giải
a. Bài văn giới thiệu những nét đổi mới của xã Vĩnh Sơn, một xã miền núi thuộc huyện Vĩnh Thạnh....
b. 
+ Người dân Vinh Sơn trước chỉ quen làm rẫy...giờ đã biết trồng lúa...
+ Nghề nuôi cá phát triển...
+ Đời sống của người dân được cải thiện...
Đọc, xác định yêu cầu.
- Kể về những đổi mới ở phố phường em...
- HS làm bài vào VBT.
3 - 4 HS trình bày.
- Nhận xét, bổ sung.
- 3- 5 HS nêu ý kiến của mình.
Sinh hoạt tập thể tuần 20
I- Mục tiêu:
- Nhận xét các hoạt động của lớp trong tuần.
- HS tự đánh giá và rút kinh nghiệm cho bản thân mình.
- Đề ra phương hướng tuần 21.
II- Nội dung:
1. ổn định tổ chức:
- Lớp hát tập thể một bài.
2. Lớp trưởng tiến hành điều khiển buổi sinh hoạt:
- Các tổ trưởng, cán bộ lớp phụ trách từng mặt lên nhận xét, đánh giá các hoạt
 động diễn ra trong tuần.
- ý kiến của các thành viên trong lớp.
- Lớp trưởng nhận xét chung.
3. Giáo viên chủ nhiệm nhận xét:
- Về nề nếp:
	+ Chuyên cần: ................................................................................................................................
.................................................................................................................................
	+ Đạo đức: ................................................................................................................................
	+ Về học tập: .................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
	+ Về vệ sinh: 
	* Cá nhân: .................................................................................................................................
	* Vệ sinh chung lớp học và khu vực được phân công: ................................................................................................................................
.................................................................................................................................
	+ Hoạt động Đội: .................................................................................................................................
- Tuyên dương: 
	* Cá nhân: .................................................................................................................................
	* Tập thể:....................................................................................................... 
4. Kế hoạch tuần 21:
- Tiếp tục phát huy những điểm tốt trong tuần và khắc phục những gì còn tồn tại ở tuần 20.
- Tăng cường bồi dưỡng HS giỏi, phụ đạo HS yếu kém. 
- Rèn viết chữ cho HS và GV.
Chuẩn bị bài chu đáo cho tuần học thứ 21.
Tuần 20 – Lớp 4
Thể dục
Tiết 39 : Đi chuyển hướng phải, trái Trò chơi Thăng bằng.
I. Mục tiêu
- Ôn đi chuyển hướng phải trái, yêu cầu thực hiện thuần thục kĩ năng này tương đối chủ động
- Trò chơi Thăng bằng yêu cầu biết cách chơi tham gia chủ động.
- Giáo dục HS tính kỉ luật, tác phong nhanh nhẹn.
II. Địa điểm, phương tiện
- Địa điểm: Sân trường được vệ sinh sạch sẽ
- Phương tiện: còi, vạch kẻ sân, dụng cụ cho trò chơi.
III. Hoạt động dạy học 
Nội dung
Định lượng
Phương pháp
A. Phần mở đầu
- GV nhận lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu giờ học.
- HS khởi động: đứng tại chỗ, vỗ tay hát, xoay các khớp và hít thở sâu.
- Trò chơi Làm theo hiệu lệnh
B. Phần cơ bản
1. Đội hình đội ngũ và bài tập rèn luyện tư thế cơ bản
- Ôn tập hợp hàng ngang, dóng hàng, đi đều 3 hàng dọc.
- Ôn đi chuyển hướng phải trái
- Thi đua tập hợp hàng ngang, dóng hàng, đi đều và đi chuyển hướng phải trái.
2. Trò chơi vận động: Thăng bằng
- GV hướng dẫn lại cách chơi.
- Thi đua chơi giữa các tổ.
C. Phần kết thúc
- HS chạy chậm và hít thở sâu.
- GV hệ thống bài, nhận xét giờ học.
- Giao BTVN : Luyện các bài tập ĐHĐN, RLTTCB đã học và bài TDPTC.
10 phút
1 phút
18- 22 phút
12- 14 phút
1- 2 lần
5 - 6 phút
4-6 phút
4- 5 phút
x x x x x x x x
x x x x x x x x
x x x x x x x x
x x x x x x x x
- Cán sự điều khiển lớp tập đồng loạt theo 3 hàng dọc.
- Chia tổ tập luyện do tổ trưởng điều khiển, gv sửa chữa, uốn nắn.
- Từng tổ thi tập 1 lần các động tác, lớp theo dõi, nhận xét và tuyên dương tổ tập đẹp.
- Cho HS khởi động lại các khớp.
- GV nhắc lại cách chơi.
- Cho lớp chơi chính thức, GV điều khiển.
- Các tổ thi đấu loại trực tiếp, tổ nào có nhiều người giữ thăng bằng ở trong vòng tròn hơn là thắng và được biểu dương. 
 x
x x x x x x x x
x x x x x x x x
x x x x x x x x
x x x x x x x x
Thể dục
Tiết 40 : Đi chuyển hướng phải, trái. Trò chơi: Lăn bóng
I. Mục tiêu
- Ôn đi chuyển hướng phải trái, yêu cầu thực hiện thuần thục kĩ năng này tương đối chủ động
- Trò chơi Lăn bóng yêu cầu biết cách chơi tham gia chủ động.
- Giáo dục HS tính kỉ luật, tác phong nhanh nhẹn
II. Địa điểm, phương tiện
- Địa điểm: Sân trường được vệ sinh sạch sẽ
- Phương tiện: còi, vạch kẻ sân, dụng cụ cho trò chơi.
III. Hoạt động dạy học 
Nội dung
Định lượng
Phương pháp
A. Phần mở bài
- GV nhận lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu giờ học.
- HS khởi động: đứng tại chỗ, vỗ tay hát, xoay các khớp và hít thở sâu.
- Trò chơi: Quả gì ăn được
B. Phần cơ bản
1. Đội hình đội ngũ và bài tập rèn luyện tư thế cơ bản
- Ôn tập hợp hàng ngang, dóng hàng, đi đều 3 hàng dọc.
- Ôn đi chuyển hướng phải trái
- Thi đua tập hợp hàng ngang, dóng hàng, đi đều và đi chuyển hướng phải trái.
2. Trò chơi vận động: Lăn bóng.
- GV hướng dẫn lại cách chơi.
- Thi đua chơi giữa các tổ.
C. Phần kết thúc
- HS chạy chậm và hít thở sâu.
- GV hệ thống bài, nhận xét giờ học.
- Giao BTVN : Luyện các bài tập ĐHĐN, RLTTCB đã học và bài TDPTC.
10 phút
1 phút
18- 22 phút
12- 14 phút
1- 2 lần
5 - 6 phút
4-6 phút
4- 5 phút
x
x x x x x x x x
x x x x x x x x
x x x x x x x x
x x x x x x x x
- Cán sự điều khiển lớp tập đồng loạt theo 3 hàng dọc.
- Chia tổ tập luyện do tổ trưởng điều khiển, gv sửa chữa, uốn nắn.
- Từng tổ thi tập 1 lần các động tác, lớp theo dõi, nhận xét và tuyên dương tổ tập đẹp.
- Cho HS khởi động lại các khớp
- GV nhắc lại cách chơi.
- Cho lớp chơi chính thức, GV điều khiển.
- Các tổ thi đấu loại trực tiếp, tổ nào có nhiều người giữ thăng bằng ở trong vòng tròn hơn là thắng và được biểu dương. 
x
x x x x x x x x
x x x x x x x x
x x x x x x x x
x x x x x x x x
Địa lý
Tiết 20: Người dân ở đồng bằng Nam Bộ
I. Mục tiêu
1. Kiến thức :Học xong bài này, HS biết:
- Trình bày những đặc điểm tiêu biểu về dân tộc, nhà ở, lang xóm, trang phục lễ hội của người dân ở đồng bằng Nam Bộ
- Sự thích ứng của con người với tự nhiên ở đồng bằng Nam Bộ.
- Dựa vào bản đồ, tranh, ảnh để tìm kiến thức.
2. Kĩ năng :
- Trình bày được những đặc điểm tiêu biểu về nhà ở, làng xóm, trang phục và lễ hội của người Kinh ở đồng bằng Bắc Bộ.
3. Thái độ :
-Tôn trọng các thành quả LĐ của người và truyền thống văn hoá của dân tộc.
II. Đồ dùng dạy - học
- Tranh, ảnh về nhà ở truyền thống và nhà ở hiện nay, cảnh làng quê, trang phục, lễ hội của người dân đồng bằng Nam Bộ.
III. Hoạt động dạy học chủ yếu :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. Kiểm tra bài cũ:
+ Nêu đặc điểm chính của ĐBNB ?
- Nhận xét, ghi điểm.
B. Bài mới :
1. Giới thiệu bài :
- Cho HS quan sát lược đồ kết hợp giới thiệu bài.
 2. Bài mới:
Hoạt động 1
Nhà ở của người dân:
* HS thảo luận nhóm 4.
- HS dựa vào SGK, vốn hiểu biết của bản thân trả lời câu hỏi sau:
+ Từ những đặc điểm về đất đai, sông ngòi ở bài trước hãy rút ra những hệ quả về cuộc sống của người dân ở ĐBNB? 
+ Phương tiện đi lại chủ yếu của người dân nơi đây là gì?
+ Người dân ở đồng bằng Nam Bộ thuộc dân tộc nào?
- Gọi các nhóm trình bày, nhận xét, bổ sung.
GV: Ngày nay cùng với sự phát triển của đất nước, nhiều nhà kiên cố đã được xây dựng ( chỉ tranh ) làm thay đổi diện mạo quê hương, đời sống được nâng cao.
Hoạt động 2
Trang phục và lễ hội
- HS dựa vào tranh, ảnh, kênh chữ trong SGK và vốn hiểu biết của bản thân thảo luận cặp đôi theo gợi ý :
 ? Trang phục thường ngày của người dân ở đồng bằng Nam Bộ trước đây có gì đặc biệt?
? Lễ hội của người dân nhằm mục đích gì?
 + Trong lễ hội có những hoạt động gì? Kể tên một số lễ hội nổi tiếng của người dân đồng bằng Nam Bộ.
- HS các nhóm lần lượt trình bày kết quả từng câu hỏi, các nhóm khác bổ sung. GV giúp HS chuẩn xác kiến thức.
- GV giới thiệu về một số trang phục của người dân đồng bằng Nam Bộ mà HS chưa biết đến. GV kể thêm một số lễ hội của người dân ở đây. 
Hoạt động 3
Chơi trò chơi: Xem ai nhớ nhất.
- GV hướng dẫn chơi ( như SGV )
- Chốt nội dung bài rút ra ghi nhớ.
- Gọi hs đọc ghi nhớ SGK.
C. Củng cố –dặn dò : 
- GV hoặc HS trình bày tóm tắt lại những đặc điểm tiêu biểu về nhà ở, trang phục, lễ hội của người dân ở đồng bằng Nam Bộ
- Tổng kết bài. Nhận xét giờ học, dặn Hs chuẩn bị bài sau: Người dân ở đồng bằng Nam Bộ.
- 1 HS trả lời.
- Lắng nghe.
- HS tiến hành thảo luận nhóm.
- Là vùng đồng bằng nên có nhiều dân sinh sống.
- Có hệ thống kênh rạch chằng chịt nên người dân thường làm nhà dọc theo các con sông.
- Phương tiện đi lại chủ yếu là xuồng, ghe.
- Các dân tộc: Kinh, Khơ - me, Chăm, Hoa.
- Thảo luận theo y/c.
- Trang phục thường ngày: quần áo bà ba, khăn rằn.
- HS trả lời trong SGK.
- Một số lễ hội nổi tiếng: Lễ hội Bà Chúa Xứ, hội xuân núi Bà
- HS theo dõi, chơi dưới sự hướng dẫn của GV.
- 2, 3 em đọc ghi nhớ.
- HS lắng nghe

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an lop 4 tuan 21(6).doc