Giáo án 2 cột - Lớp 4 - Tuần thứ 20

Giáo án 2 cột - Lớp 4 - Tuần thứ 20

Thể dục

ĐI CHUYỂN HƯỚNG PHẢI, TRÁI

TRÒ CHƠI “THĂNG BẰNG”

I.MỤC TIÊU:

- Thực hiện cơ bản đúng đi chuyển hướng phải, trái.

- Biết cách chơi và tham gia chơi được trò chơi: Thăng bằng.

II-ĐỊA ĐIỂM, PHƯƠNG TIỆN:

-Địa điểm: sân trường sạch sẽ.

-Phương tiện: còi.

III. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:

1. Phần mở đầu: 6 – 10 phút.

- GV phổ biến nội dung, yêu cầu bài học.

-HS chạy chậm theo 1 hàng dọc trên địa hình tự nhiên xung quanh sân tập.

-Tập bài thể dục phát triển chung.

- Trò chơi: Có chúng em.

2. Phần cơ bản: 18 – 22 phút.

a. Đội hình đội ngũ và tập RLTTCB.

- Ôn tập hợp hàng ngang, dóng hàng, đi đều theo 2 hàng dọc.

- Ôn đi chuyển hướng phải, trái.

- Lần đầu GV điều khiển, các lần sau GV chia tổ tập luyện do tổ trưởng điều khiển.

- GV quan sát, nhận xét, sửa chữa sai sót cho HS.

 

doc 28 trang Người đăng haiphuong68 Lượt xem 570Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án 2 cột - Lớp 4 - Tuần thứ 20", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Thứ hai ngày 11 tháng 1 năm 2010
Thể dục
ĐI CHUYỂN HƯỚNG PHẢI, TRÁI
TRÒ CHƠI “THĂNG BẰNG”
I.MỤC TIÊU:
- Thực hiện cơ bản đúng đi chuyển hướng phải, trái.
- Biết cách chơi và tham gia chơi được trò chơi: Thăng bằng.
II-ĐỊA ĐIỂM, PHƯƠNG TIỆN:
-Địa điểm: sân trường sạch sẽ.
-Phương tiện: còi.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Phần mở đầu: 6 – 10 phút. 
- GV phổ biến nội dung, yêu cầu bài học. 
-HS chạy chậm theo 1 hàng dọc trên địa hình tự nhiên xung quanh sân tập.
-Tập bài thể dục phát triển chung. 
- Trò chơi: Có chúng em. 
2. Phần cơ bản: 18 – 22 phút. 
a. Đội hình đội ngũ và tập RLTTCB. 
- Ôn tập hợp hàng ngang, dóng hàng, đi đều theo 2 hàng dọc. 
- Ôn đi chuyển hướng phải, trái. 
- Lần đầu GV điều khiển, các lần sau GV chia tổ tập luyện do tổ trưởng điều khiển.
- GV quan sát, nhận xét, sửa chữa sai sót cho HS. 
b. Trò chơi vận động: Trò chơi Thăng bằng.
 - GV cho HS tập hợp, giải thích luật chơi, rồi cho HS làm mẫu cách chơi. Tiếp theo cho cả lớp cùng chơi. GV quan sát, nhận xét. 
3. Phần kết thúc: 4 – 6 phút. 
- Đi thường theo nhịp và hát. 
- Đứng tại chỗ thả lỏng và hít thở sâu. 
- GV nhận xét tiết học. 
HS tập hợp thành 4 hàng dọc sau đó HS chạy chậm theo 1 hàng dọc xung quanh sân tập.
-Tập bài thể dục phát triển chung 1 lần 2 x 8 nhịp. 
- HS chơi trò chơi: Có chúng em. 
- Ôn tập hợp hàng ngang, dóng hàng, đi đều theo 2 hàng dọc. 
- Ôn đi chuyển hướng phải, trái. 
- Tổ trưởng điều khiển tổ mình đi chuyển hướng phải, trái.
- HS chơi trò chơi: Thăng bằng.
 - 2 HS làm mẫu cách chơi. 
- Cả lớp cùng chơi. 
- HS thực hiện đi thường theo nhịp và hát sau đó đứng tại chỗ thả lỏng và hít thở sâu. 
Tập đọc
BOÁN ANH TAØI (Tieáp theo)
I. MUÏC TIEÂU
- Bieát ñoïc vôùi gioïng keå chuyeän, böôùc ñaàu bieát ñoïc dieãn caûm moät ñoaïn phuø hôïp noäi dung caâu chuyeän. . 
- Hieåu ND: Ca ngôïi söùc khoeû, taøi naêng, tinh thaàn ñoaøn keát chieán ñaáu choáng yeâu tinh, cöùu daân baûn cuûa boán anh em Caåu Khaây (traû lôøi ñöôïc caùc caâu hoûi trong SGK).
II. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1.Ổn định:
2.Kiểm tra:
 - HS đọc thuộc lòng bài thơ “Chuyện cổ tích về loài người”, trả lời các câu hỏi trong SGK
3. Bài mới:
a/ Giới thiệu bài : GV nêu bài và ghi tựa bài lên bảng.
b/Hướng dẫn:
.Luyện đọc
- Gọi 2 em đọc tiếp nối 2 đoạn, kết hợp sửa lỗi phát âm, ngắt giọng, hướng dẫn từ khó hiểu trong bài.
Lần 1: GV chú ý sửa phát âm.
Lần 2: HS dựa vào SGK để giải nghĩa từ
Lần 3: Hướng dẫn HS đọc đúng câu dài ở bảng phụ (ngắt, nghỉ hơi, nhấn giọng)
+ Nêu cách đọc đúng câu văn dài? Em đọc ứng dụng?
- GV đọc diễn cảm toàn bài : Hồi hộp ở đoạn đầu ; gấp gáp ,dồn dập ở đoạn sau ,trở lại giọng khoan thai ở đoạn kết .Chú ý nhấn giọng các từ :vắng teo ,lăn ra ngủ, thò đầu ,lè lưỡi , đấm một cái 
. Tìm hiểu bài:
- Tới nơi yêu tinh ở, anh em Cẩu Khây gặp ai và đã được giúp đỡ như thế nào?
- Yêu tinh có phép thuật gì đặt biệt?
- Thuật lại cuộc chiến đấu của bốn anh em chống yêu tinh.
-Vì sao anh em Cẩu Khây chiến thắng được yêu tinh?
Ý nghĩa của câu chuyện này là gì?
.Luyện đọc diễn cảm .
- Gọi 2 HS nối tiếp đọc 2 đoạn .HS tìm giọng đọc bài văn .
-GV giới thiệu đoạn văn cần luyện đọc .
-GV đọc mẫu ; yêu cầu HS luyện đọc diễn cảm theo cặp . 
-Thi đọc diễn cảm đoạn trích thuật lại cuộc chiến đấu của bốn anh tài chống yêu tinh 
-GV nhận xét tuyên dương em đọc tốt .
4. Củng cố, dặn dò:
- Truyện đọc này giúp em hiểu điều gì ?
- Chuẩn bị :Trống đồng Đông Sơn.
- GV nhận xét tiết học.
- 2 HS đọc và trả lời câu hỏi.
-1HS đọc bài ,lớp đọc thầm .
-2 HS tiếp nối đọc bài 
-Đoạn 1 : Từ đầu đến yêu tinh đấy .
-Đoạn 2: còn lại .
-Các nhóm đọc kết hợp sữa lỗi cho bạn 
-Đại diện các nhóm đọc – lớp nhận xét .
 -HS đọc theo cặp.
 - 1 HS đọc cả bài. 
- Anh em Cẩu Khây chỉ gặp một cụ già còn sống sót. Bà cụ nấu cơm cho bà ăn, cho họ ngủ nhờ.
- Yêu tinh có phép thuật phun nước như mưa làm nước dâng ngập cả cánh đồng, làng mạc.
- Anh em Cẩu Khây có sức khỏe và tài năng phi thường: đánh nó bị thương, phá phép thần thông của nó. Họ dũng cảm đồng tâm, hiệp lực nên đã thắng yêu tinh, buộc nó quy hàng.
- Câu chuyện ca ngợi sức khỏe, tài năng, tinh thần đoàn kết, hiệp lực chiến đấu quy phục yêu tinh cứu dân bản của 4 anh em Cẩu Khây
- Qua bài học các em thấy tuổi trẻ tài cao của bốn anh em Cẩu Khây đã giúp ích cho dân làng.
- 2 HS nối tiếp đọc 2 đoạn và tìm giọng đọc bài văn .
- HS luyện đọc diễn cảm theo cặp . 
-Thi đọc diễn cảm mỗi tổ 1 em.
- HS nêu nội dung bài học
Toán
PHÂN SỐ
II. MỤC TIÊU
- Bước đầu nhận biết về phân số; biết phân số có tử số, mẫu số; Biết đọc, viết phân số.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
 Bộ đồ dùng học toán phân số.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1.Ổn định:
2.Kiểm tra:
Muốn tính chu, diện tích của hình bình hành ta làm như thế nào?
3. Bài mới:
a/ Giới thiệu bài : GV nêu nội dung bài và ghi tựa bài lên bảng.
b/Hướng dẫn
-GV treo hình tròn được chia làm 6 phần bằng nhau ,trong đó 5 phần được tô màu .
- Hình tròn được chia thành mấy phần bằng nhau ?
- Có mấy phần được tô màu ?
-GV nêu chia hình tròn ra thành 6 phần bằng nhau ,tô màu 5 phần .ta nói đã tô màu năm phần sáu hình tròn 
-Năm phần sáu viết là .Viết 5,kẻ vạch ngang dưới 5,viết 6 dưới vạch và thẳng với 5.
-GV yêu cầu HS đọc và viết 
 -Ta gọi là phân số 
-Phân số có tử số là 5,có mẫu số là 6
- Phân số cho em biết điều gì? 
-Mẫu số là tổng số phần bằng nhau được chia ra .Mẫu số luôn phải khác 0
-GV lần lượt dán hình như SGK, HS đọc và nêu cách hiểu tử số và mẫu số của từng phân số . 
Bài 1 : Yêu cầu HS đọc đề bài ,quan sát hình vẽ và tự làm bài ,gọi 1HS lên bảng làm ,lớp làm vào vở .
a)Viết rồi đọc phân số chỉ phần đã tô màu trong mỗi hình ?
b)Trong mỗi phân số đó, mẫu số cho biết gì ?
- GV nhận xét , sửa sai
Bài 2:Viết theo mẫu .
- GV và HS cùng làm bài mẫu , sau HS tự làm bài, gọi 1 HS lên bảng làm .
- GV cùng HS thống nhất kết quả, gọi HS khác đọc lại các phân số trên .
4.Củng cố dặn dò:
- GV nhắc lại nội dung bài.
- Chuẩn bị : Phân số và phép chia số tự nhiên.
- GV nhận xét tiết học. 
- HS traû lôøi :
-Chia thành 6 phần bằng nhau .
-Có 5 phần được tô màu.
-HS đọc năm phần sáu và viết .
-HS nhắc lại :Phân số 
-HS nhắc lại 
-Mẫu số của phân số cho biết hình tròn được chia ra thành 6 phần bằng nhau tử số được viết trên dấu gạch ngang và cho biết 5 phần bằng nhau được tô màu .
-Phân số lần lượt là : ; ; ; 
- HS giải miệng:
- HS nêu
Phân số
Tử số
Mẫu số
3
8
18
25
12
55
Phân số
Tử số
Mẫu số
6
11
8
10
5
12
Khoa học
KHÔNG KHÍ BỊ Ô NHIỄM.
I. MỤC TIÊU
Nêu được một số nguyên nhân gây ô nhiễm không khí: khói, khí độc, các loại bụi, vi khuẩn.
- Giáo dục HS có ý thức tự giác giữ môi trường xung quanh sạch sẽ ,trồng và bảo vệ cây xanh để góp phần bảo vệ bầu không khí trong lành .
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Một số tranh ảnh thể hiện sự ô nhiễm không khí. 
III. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Hoạt động 1: Tìm hiểu về không khí bị ô nhiễm và khômg khí sạch.
Chia lớp hoạt động theo nhóm .
Yêu cầu HS lần lượt qan sát hình vẽ trang 78, 79 SGK và chỉ ra hình nào là bầu không khí trong sạch? Hình nào là bầu không khí bị ô nhiễm?
Hoạt động 2: 
TL về nguyên nhân gây ô nhiễm không khí.
- Nêu những nguyên nhân gây ô nhiễm không khí nói chung? 
- Nêu những nguyên nhân gây ô nhiễm 
không khí nói riêng ở địa phương? 
4. Củng cố dặn dò.
- HS nêu lại nội dung cần biết.
- Qua bài em cần ý thức bảo vệ bầu không khí.
- GV nhận xét tiết học.
- 2 HS lần lượt trả lời
- Nhóm 4 làm việc quan sát và thảo luận.
Đại diện nhóm nêu.
Hình 1: Những ống khói nhà ,máy đang nhả những đấm khói đen trên bầu trời. Những lò phản ứng hạt nhân đang nhả khói.
Hình 2: : Cho biết nơi có không khí trong sạch, cây cối xanh tươi, không gian thoáng đãng
Hình 3: Tranh ô nhiễm do đốt chất thải ở nông thôn.
Hình 4:Cảnh đường phố đông đúc, nhiều xe ô tô, xe máy đi lại xả khí thả và tung bụi. Nhà cửa san sát, phái xa nhà máy đang hoạt động nhả khói lên bầu trời.
Nhóm bàn làm việc, thảo luận trả lời câu hỏi.Đại diện nhóm nêu.
-Do khí thải của các nhà máy, khói, khí độc, bụi do các phương tiện ô tô thải ra
- Do rác thải, nước sinh hoạt của người trong làng xóm, do xác chết của xúc vật
- HS đọc mục bạn cần biết SGK
Đạo đức
TiÕt 20: KÍNH TRỌNG, BIẾT ƠN NGƯỜI LAO ĐỘNG( Tiết 2 )
I. MỤC TIÊU:. 
- Biết vì sao cần phải kính trọng và biết ơn người lao động.
- Bước đầu biết cư xử lễ phép với những người lao động và biết trân trọng, giữ gìn thành quả lao động của họ.
- Biết nhắc nhở các bạn phải biết kính trọng và biết ơn người lao động.
 II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
 - Tranh đạo đức
III. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1.Ổn định:
2.Kiểm tra:
 - Vì sao cần kính trọng và biết ơn người lao động. 
-Cần thể hiện lòng kính trọng và biết ơn người lao động như thế nào ?
3. Bài mới:
a/ Giới thiệu bài : GV nêu nội dung bài và ghi tựa bài lên bảng.
b/Hướng dẫn:
Hoạt động 1 : Đóng vai ( BT 4 )
- Chia lớp thành 4 nhóm, giao mỗi nhóm thảo luận và chuẩn bị đóng vai một tình huống trong bài tập ở SGK.
Nhóm 1 :Giữa trưa hè, bác đưa thư mang thư đến cho nhà Tư, Tư sẽ 
Nhóm 2 :Hân nghe mấy bạn cùng lớp nhại tiếng của một người bán hàng rong, Hân sẽ 
Nhóm 3-4 :Các bạn của Lan đến chơi và nô đùa trong khi bố đang ngồi làm việc ở góc phòng. Lan sẽ 
Hoạt động 2 :Sưu tầm các câu ca dao ,tục ngữ ,bài thơ ,bài hát ,truyện nói về người lao động .
-GV đưa ra 3 ô chữ và nội dung có liên quan đến một số câu ca dao ,tục ngữ ,bài thơ nào đó .
1/ Bài ca dao ca ngợi người lao động :
 “Cày đồng đang buổi ban trưa 
 Mồ hôi thánh thót như mưa ruộng cày 
 Ai ơi bưng bát cơm đầy 
 Dẻo thơm một hạt ,đắng cay muôn phần”
2 )Vì lợi ích mười năm phải trồng cây 
 Vì lợi ích trăm năm phải trồng người .
Đây là câu nói nổi tiếng của Bác Hồ về người lao động nào ?
3) Đây là người lao động luôn phải đối mặt với nguy hiểm ,với những kẻ tội phạm 
Hoạt động 3:Trình bày sản phẩm BT6 SGK
 - GV nhận xét chung về nhóm vẽ tranh đẹp, viết bài kể về người lao động hay, sưu tầm được nhiều ca dao, tục ngữ
4.Củng cố, dặn dò:
- GV nhắc lại nội dung bài , cho HS xem tranh về một số người lao động tiêu biểu.
-Liên hệ thực tế GD:Thực hiện các việc làm kính trọng và biết ơn người lao động. 
Thực hiện nội dung ... I. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1.Ổn định:
2.Kiểm tra:
- Em hãy chỉ vị trí tp Hải Phòng trên bản đồ và nêu điều kiện nào để Hải Phòng trở thành một tp cảng?
3. Bài mới:
a/ Giới thiệu bài : GV nêu nội dung bài và ghi tựa bài lên bảng.
b/Hướng dẫn;
 Hoạt động 1: Đồng bằng lớn nhất nước ta
-Yêu cầu hs dựa vào sgk , bản đồđịa lí tự nhiên VN để tìm hiểu:
 +Đồng bằng Nam Bộ nằm ở phía nào của đất nước? Do phù sa các sông nào bồi đắp?
+ĐBNB có đặc điểm tieâu bieåu gì veà dieän tích, ñòa hình, ñaát ñai?
- Kể tên một số vùng trũng do ngập nước thuộc ĐBNB?
- Nêu các loại đất có ở ĐBNB?
Hoaït ñoäng2:Mạng lưới sông ngòi chằng chịt.
- Nªu tªn mét sè s«ng lín, kªnh r¹ch ë §BNB ?
- H·y nªu nhËn xÐt vÒ m¹ng l­íi s«ng, kªnh r¹ch ®ã ?
- Vì sao ôû ÑB Nam boä ngöôøi daân khoâng ñaép ñeâ ven soâng?Soâng coù taùc duïng gì?
+Ñeå khaéc phuïc tình traïng thieáu nöôùc ngoït vaøo muøa khoâ ngöôøi daân nôi ñaây ñaõ laøm gì?
4. Củng cố - dặn dò:
- HS nhắc lại nội dung ghi nhớ.
- Chuẩn bị :Người dân ở đồng bằng Nam Bộ.
- GV nhận xét tiết học.
- HS traû lôøi :
 Më sgk trang 116,117.
- HS töï ñoïc caùc noäi dung trong saùch vaø traû lôøi caùc caâu hoûi.
+Naèm ôû phía nam cuûa ñaát nöôùc,do phuø sa cuûa soâng Meâ Koâng vaø soâng Ñoàng Nai boài ñaép.
+Laø ÑB lôùn nhaát caû nöôùc,dieän tích gaáp 3 laàn ÑB BB,ñaát phuø sa maøu môõ,coù ñaát pheøn,maën
+2 HS tìm vaø chæ treân baûn ñoà. Ñoàng Thaùp Möôøi, Kieân Giang, Caø Mau.
- ë §BNB cã ®Êt phï xa. Ngoµi ra ®ång b»ng cßn cã ®Êt chua, mÆn.
-HS quan saùt hình 2 trg 117 traû lôøi caâu hoûi .
-soâng Meâ Koâng vaø soâng Ñoàng Nai . Kênh: Rạch Sỏi, Phụng Hiệp, Vĩnh Tế.
- ë §BNB cã nhiÒu s«ng ngßi, kªnh r¹chnªn m¹ng l­íi s«ng ngßi vµ kªnh r¹ch ch»ng chÞt .
- Ng­êi d©n ë §BNB kh«ng ®¾p ®ª nh»m cung cÊp cho ruéng ®ång1 líp phï xa màu mỡ qua mùa lũ.
- Xây hồ chứa nước cung cÊp n­íc cho s¶n xuÊt vµ sinh ho¹t.
Thứ sáu ngày 15 tháng 1 năm 2010
Tập làm văn
LUYỆN TẬP GIỚI THIỆU ĐỊA PHƯƠNG
I. MỤC TIÊU
- Nắm được cách giới thiệu về địa phương qua bài văn miêu tả (BT1).
- Bước đầu biết quan sát và trình bày được một vài nét đổi mới ở nơi HS đang sống (BT2).
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
 - Bảng phụ viết dàn ý của bài giới thiệu.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1.Ổn định:
2.Kiểm tra:
Yêu cầu học sinh nêu địa chỉ nơi em ở.
Nơi em ở có gì mới? Hãy kể cho bạn nghe.
3. Bài mới:
a/ Giới thiệu bài : GV nêu nội dung bài và ghi tựa bài lên bảng.
b/Hướng dẫn:
Bài 1: Nêu yêu cầu
- Yêu cầu HS đọc thầm bài: Nét mới ở Vĩnh Sơn . 
- Bài văn giới thiệu những đổi mới của địa phương nào?
- Kể lại những nét đổi mới nói trên?
- Treo bảng phụ kết hợp câu hỏi gợi ý rút ra dàn ý của bài
Mở bài: Giới thiệu chung vềø địa phương em sinh sống (tên, đặc điểm chung)
Thân bài: Giới thiệu những đổi mới ở địa phương.
Kết bài: Nêu kết quả đổi mới của địa phương, cảm nghĩ của em về sự đổi mới đó
Bài 2: 
Đề bài: Hãy kể những đổi mới ở xóm làng hoặc phố phườngcủa em
- Phân tích ,gíup hs nắm yêu cầu đề
- Nhận xét, bình chọn người giới thiệu về địa phương tự nhiên, chân thật và hấp dẫn nhất và tuyên dương 
4.Củng cố, dặn dò:
- GV nhắc lại nội dung bài.
- Chuẩn bị : Trả bài văn miêu tả đồ vật.
- GV nhận xét tiết học.
- HS đọc thầm bài: Nét mới ở
.những đổi mới của xã Vĩnh Sơn, một xã miền núi thuộc huyện Vĩnh Thạnh, tỉnh Bình Định, là xã vốn nhiều khó khăn nhất huyện, đói nghèo đeo đẳng quanh năm
- Người dân Vĩnh Sơn trước chỉ quen phát rẫy làm nương, nay đây mai đó, giờ đây đã biết trồng lúa nước 2 vụ / năm, năng suất khá cao. Bà con không thiếu ăn, còn có lương thực để chăn nuôi
- Nghề nuôi cá phát triển. Nhiều ao hồ có sản lượng hằng năm 2 tấn rưỡi trên một héc-ta. Ước muốn của người vùng cao chở cá về miền xuôi bán đã thành hiện thực
- Đời sống của người dân được cải thiện: 10 hộ thì 9 hộ có điện dùng, 8 hộ có phương tiện nghe nhìn, 3 hộ có xe máy. -Đầu năm học 2000-2001 , số học sinh đến trường tăng gấp rưỡi với năm học trước.
-Nêu yêu cầu , xác định yêu cầu đề và làm bài vào vở
- Nối tiếp đọc bài viết, thi giới thiệu trước lớp
Nhận xét, bình chọn
VD: Gia đình tôi sống ở khóm 4 thị trấn Đầm Dơi . Tôi muốn giới thiệu cho các bạn về những đổi mới ở đây.
-Đổi mới đầu tiên là ở đây đã có những con đường bê tông rộng rãi, thay cho những con đường rải đá ngày trước. Tiếp theo là chuyển đổi về sản xuất từ trồng lúa sang nuôi tôm. Đời sống của người dân ấm no hạnh phúc......
Toán
VẬT LIỆU VÀ DỤNG CỤ TRỒNG RAU, HOA
I. MỤC TIÊU
- Biết đặc điểm tác dụng, của một số vật liệu, dụng cụ thường dùng để gieo trång, ch¨m sãc rau hoa.
- Biết c¸ch sử dụng một dụng cụ trồng rau, hoa ®¬n gi¶n.
II. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1.Ổn định:
2.Kiểm tra:
- Trồng rau, hoa có tác dụng gì?
3. Bài mới:
a/ Giới thiệu bài : GV nêu nội dung bài và ghi tựa bài lên bảng.
b/Hướng dẫn:
Hoạt động 1:Tìm hiểu các vật liệu chủ yếu.
- Hãy kể tên các giống rau ,hoa mà em biết?
- Khi gieo trồng rau, hoa cần chú ý điều gì?
-Phân bón có tác dụng gì đối với cây trồng?
- Ở gia đình em thường bón loại phân nào cho cây rau và hoa?
- Những nơi không vườn ruộng ta có thể làm cách nào để trồng được rau hoa?
Hoạt động 2: Tìm hiểu các dụng cụ.
-Kể tên các các dụng cụ dùng để gieo trồng chăm sóc rau ,hoa?
- Nêu cấu tạo của các loại dụng cụ? Cách sử dụng?
- Cho hs quan sát từng dụng cụ và mô tả.
Hướng dẫn hs cách cầm mỗi loại dụng cụ.
- Khi sử dụng các loại dụng cụ trên cần chú ý điều gì?
-GV bổ sung : Trong sản xuất nông nghiệp người ta còn sử dụng công cụ: cày, bừa, máy cày, máy bừa, máy làm cỏ, hệ thống tưới nước bằng máy phun mưa  Giúp công việc lao động nhẹ nhàng hơn, nhanh hơn và năng suất cao hơn.
- GV mời HS nhắc lại ghi nhớ.
4.Củng cố, dặn dò:
- HS nhắc lại nội dung bài.
- Chuẩn bị : Điều kiện ngoại cảnh của cây rau, hoa. 
- GV nhận xét tiết học.
- Đọc nội dung 1 sgk.
- Rau cải ,rau cúc, xà lách, cà chua,bầu ,bí..Hoa hống ,hoa cúc, hoa huệ,hoa lan, 
- Chọn hạt giống phù hợp với điều kiện khí hậu, đất đai và yêu cầu sử dụng.
- Cung cấp chất dinh dưỡng cho chất dinh dưỡng cho cây.
- Phân chuồng, phân xanh, phân vi sinh phân đạm, phân lân phân ka li...
- Cho đất vào chậu thùng xô để trồng.
- Cuốc, dầm ,xới ,cào,vồ đập đất và bình tưới.
- Cuốc có 2 bộ phận cán cuốc , lưỡi cuốc dùng để đào xới đất
- Dầm có 2 bộ phận cán dầm và lưỡi dầm dùng để xới đất và đào các hốc cây.
Cào có 2 bộ phận cán cào và lưỡi cào dùng để cào đất.
Theo dõi.
- Chú ý an toàn trong lao động, sử dụng nên lau chùi sạch sẽ.
HS đọc ghi nhớ sgk
Toán
PHÂN SỐ BẰNG NHAU
I. MỤC TIÊU
- Bước đầu nhận biết được tính chất cơ bản của phân số, phân số bằng nhau.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
 Bộ phân số
III. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1.Ổn định:
2.Kiểm tra:
Nêu lại cách so sánh phân số.
3. Bài mới:
a/ Giới thiệu bài : GV nêu nội dung bài và ghi tựa bài lên bảng.
b/Hướng dẫn:
Nhận biết hai phân số bằng nhau.
- Em có nhận xét gì về hai băng giấy này?
- Băng thứ nhất chia thành mấy phần bằng nhau và đã tô màu mấy phần?
- Băng giấy thứ hai được chia thành mấy phần bằng nhau, đã tô màu mấy phần?
- Hãy nêu phân số chỉ phần đã được tô màu của băng giấy thứ hai?
; Hãy so sánh phần được tô màu của hai băng giấy?
- Vậy băng giấy so với băng giấy thì như thế nào?
- Từ so sánh băng giấy so với băng giấy, hãy so sánh và 
- Giới thiệu tính chất cơ bản của phân số.
Thực hành:
Bài 1: Viết số thích hợp vào ô trống
Cho hs tự làm 
Chẳng hạn: 
= Ta có: hai phần năm bằng sáu phần mười lăm.
4.Củng cố, dặn dò:
- HS nhắc lại ghi nhớ
- Chuẩn bị : Rút gọn phân số.
- GV nhận xét tiết học.
- Hai băng giấy bằng nhau
-Băng thứ nhất chia thành 4 phần bằng nhau và đã tô màu 3 phần, tức là tô màu băng giấy
-Được chia thành 8 phần bằng nhau, đã tô màu 6 phần
- băng giấy đã được tô màu.
- Phần tô màu của hai băng giấy bằng nhau.
 băng giấy = băng giấy.
 = 
- Khi nhân cả tử số và mẫu số với một số tự nhiên khác 0 chúng ta được một phân số bằng phân số đã cho.
- 4 em lên bảng –lớp làm vào vở nháp
a) ; ; 
 ; 
 ; 
b/ ; ;
KỂ CHUYỆN
TiÕt 20: KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC
I. MỤC TIÊU
- Dựa vào gợi ý trong SGK, chọn và kể lại được câu chuyện (đoạn truyện) đã nghe, đã đọc nói về một người có tài.
- Hiểu nội dung chính của câu chuyện (đoạn truyện) đã kể.
II. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1.Ổn định:
2.Kiểm tra:
 - 1 HS kể câu chuyện Bác đánh cá và gã hung thần, nêu ý nghĩa câu chuyện 
3. Bài mới:
a/ Giới thiệu bài : GV nêu nội dung bài và ghi tựa bài lên bảng.
b/Hướng dẫn:
- Yêu cầu đọc đề bài gợi ý 1, 2, 3.
- Lưu ý HS : 
-Chọn đúng câu chuyện em đã đọc hoặc đã nghe một người tài năng ở trong các lĩnh vực khác , ở mặt nào đó ( trí tuệ , sức khoẻ ) . 
- Những nhân vật có tài được nêu làm ví dụ trong sách là những nhân vật các em đã biết qua các bài học trong sách. Nếu không tìm được câu truyện ngoài sách , em có thể kể một trong những câu chuyện ấy 
- Những người như thế nào thì được mọi người công nhận là người có tài? Lấy ví dụ một số người được gọi là người có tài?
- Trước khi HS kể, GV mời HS đọc lại dàn ý bài KC.
-Kể trong nhóm: từng cặp HS kể chuyện, trao đổi về ý nghĩa câu chuyện.
-Thi kể trước lớp.
-Sau khi kể HS có thể đối thoại một số câu hỏi
VD: Bạn thích nhất chi tiết nào trong câu chuyện? Chi tiết nào trong chuyện làm bạn cảm động nhất? Vì sao bạn yêu thích nhân vật trong câu chuyện ? Câu chuyện muốn nói với bạn điều gì?
4. Củng cố dặn dò.
- Yêu cầu em kể hay kể lại một đoạn và nêu ý nghĩa của chuyện.
-Về chuẩn bị KC tuần 21( một người có khả năng hoặc có sức khoẻ đặc biệt mà em biết)được chứng kiến.
- GV nhận xét tiết học.
- 1 HS kể câu chuyện và nêu ý nghĩa câu chuyện.
- HS đọc đề bài, gợi ý 1,2, 3
Những người có tài năng, sức khoẻ, trí tuệ hơn những người bình thường và mang tài năng của mình phục vụ đất nước thì được gọi là tài năng.
- Người có tài nănng là:Lê Quý Đôn, Trương Vĩnh Kí, Cao Bá Quát ,Nguyễn Thuý Hiền ,Nguyễn Ngọc Trường Sơn
- HS đọc lại dàn ý bài KC.
-Kể trong nhóm: từng cặp HS kể chuyện,
-Em đọc trong báo, trong truyện kể, các danh nhân, xem trong ti vi.
-HS giới thiệu tên câu chuyện trước lớp cho các bạn cùng nghe
- Cả lớp bình chọn bạn có câu chuyện hay nhất , bạn kể chuyện tự nhiên nhất.
- HS kể câu chuyện và nêu ý nghĩa câu chuyện.

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an lop 4 Tuan 20 Cuc VIP.doc