Giáo án 3 cột - Lớp 4 - Tuần 14

Giáo án 3 cột - Lớp 4 - Tuần 14

Tiết 2 Đạo đức

Bài 7: Biết ơn thầy giáo, cô giáo (2 tiết)

I. Mục tiêu:

 - Biết được công lao của thầy giáo, cô giáo.

 - Nêu được những việc cần làm thể hiện sự biết ơn đối với thầy giáo, cô giáo.

 - Lễ phép, vâng lời thầy giao, cô giáo.

 - Nhắc nhở các bạn thực hiện kính trọng, biết ơn đối với các thầy giáo, đã và đang dạy mình.

II. Đồ dùng dạy - học:

 GV: Các băng chữ sd cho hđ3 tiết 1

 HS: SGK, kéo, giấy màu, hồ.sd cho hđ2 tiết 2

III. Các hoạt động dạy - học: (Tiết 1)

 

doc 33 trang Người đăng haiphuong68 Lượt xem 669Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án 3 cột - Lớp 4 - Tuần 14", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 2	Đạo đức
Bài 7: Biết ơn thầy giáo, cô giáo (2 tiết)
I. Mục tiêu:
 - Biết được công lao của thầy giáo, cô giáo.
 - Nêu được những việc cần làm thể hiện sự biết ơn đối với thầy giáo, cô giáo.
 - Lễ phép, vâng lời thầy giao, cô giáo.
 - Nhắc nhở các bạn thực hiện kính trọng, biết ơn đối với các thầy giáo, đã và đang dạy mình.
II. Đồ dùng dạy - học:
 GV: Các băng chữ sd cho hđ3 tiết 1
 HS: SGK, kéo, giấy màu, hồ...sd cho hđ2 tiết 2
III. Các hoạt động dạy - học: (Tiết 1)
HĐ của GV
HĐ của HS
HTĐB
1. Ổn định lớp:
-Cho hs hát
2. KTBC:
-Kể việc làm của em để bày tỏ lòng hiếu thảo đối với ông bà ...
- Nhận xét tuyên dương
3. Bài mới:
 GTB: Nêu y/c tiết học
HĐ1: Xử lý tình huống ( trang 20, 21 SGK ) 
 - GV nêu tình huống ( SGK ) 
 - Gọi học sinh nêu các cách ứng xử có thể xảy ra
 - Gọi học sinh nêu cách lựa chọn ứng xử và lý do lựa chọn
 - Cho lớp thảo luận về các cách ứng xử
 - GV kết luận: Các thầy giáo, cô giáo đã dạy dỗ các em biết nhiều điều hay, điều tôt. Do đó các em phải kính trọng biết ơn thầy giáo, cô giáo
HĐ2: Thảo luận theo nhóm đôi ( bài tập 1- SGK )
 - GV nêu yêu cầu
 - Cho hs từng nhóm thảo luận
 - Gọi học sinh trình bày
- GV nhận xét chốt lại.
HĐ3: Thảo luận nhóm (BT2- SGK)
 - GV chia 7 nhóm theo yêu cầu bài 2
 - Từng nhóm thảo luận và ghi những việc nên làm vào các tờ giấy
 - Các nhóm lên dán băng giấy theo cột
- GV kết luận: Các việc làm a, b, d, đ, e, g là những việc làm thể hiện lòng biết ơn thầy cô giáo
 - Gọi học sinh đọc phần ghi nhớ SGK
4. Củng cố:
-Thế nào là kính trọng biết ơn thầy giáo, cô giáo?
5. Dặn dò:
- Dặn hs chuẩn bị tiết sau
- Nhận xét tiết học.
- Cho hs hát
- 2 hs trả lời
- Học sinh lắng nghe
 - Vài em nêu các cách ứng xử có thể xảy ra
 - Học sinh nêu lý do lựa chọn cách ứng xử
- Cả lớp thảo luận về các cách ứng xử
 - Học sinh lắng nghe
- Các nhóm thảo luận
 - Đại diện các nhóm nêu kết qủa
+ Tranh 1, 2, 4 thể hiện thái độ kính trọng biết ơn; Tranh 3 là biểu hiện sự không tôn trọng
- Nhận xét và bổ sung
- Lớp chia thành 7 nhóm
 - Mỗi nhóm nhận một băng giấy và thực hiện một yêu cầu của bài 2
 - Các nhóm dán băng giấy vào cột “Biết ơn hay không biết ơn ”
 - Nhận xét và bổ sung
3 - 4 hs đọc ghi nhớ.
- 2 hs nêu lại.
Gợi ý hs các cách xử lí
Gợi ý hs trao đổi trình bày
Gợi ý hd hs thực hiện
Tiết 3	Địa lí
Hoạt động sản xuất của người dân ở đồng bằng Bắc Bộ
I. Mục tiêu: 
 -Nêu được một số hoạt động sản xuất chủ yếu của người dân ở đồng bằng Bắc Bộ:
 + Trồng lúa, là vựa lúa lớn thứ hai của cả nước.
 + Trồng nhiều ngô, khoai, cây ăn quả, rau xứ lạnh, nuôi nhiều lợn và gia cầm.
 + Nhận xét nhiệt độ của Hà Nội: tháng lạnh, tháng 1,2,3 nhiệt độ dưới 20%c, từ đó biết đồng bằng Bắc Bộ có mùa đông lạnh.
 - HS khá giỏi: + Giải thích vì sao lúa gạo trồng nhiều ở đồng bằng Bắc Bộ ( vựa lúa lớn thứ hai của cả nước): đất phù sa màu mỡ, nguồn nước dồi dào, người dân có kinh nghiệm trồng lúa
 + Nêu thứ tự các công việc cần phải làm trong quá trình sản xuất lúa gạo.
II. Đồ dùng dạy - học:
 GV: Tranh ảnh về trồng trọt, chăn nuôi ở đồng bằng Bắc Bộ
 HS: SGK
III. Hoạt động dạy - học:
HĐ của GV
HĐ của HS
HTĐB
1. Ổn định lớp:
- Cho hs hát
2. KTBC:
- Kể tên một số lễ hội nổi tiếng của ĐBBB.
- Nhận xét ghi điểm
3. Bài mới:
 GTB: Nêu y/c tiết học
1. Vựa lúa lớn thứ 2 của cả nước
HĐ1: Làm việc cá nhân 
- Y/c hs dựa vào SGK và tranh ảnh để trả lời câu hỏi:
 - ĐB Bắc Bộ có những thuận lợi nào để trở thành vựa lúa lớn thứ hai của đất nước ?
- Nêu các công việc cần phải làm trong quá trình sản xuất ra lúa gạo ?
- GV nhận xét chốt lại.
HĐ2: Làm việc cả lớp
 - Y/c hs dựa vào SGK, tranh ảnh kể các cây trồng, vật nuôi khác của ĐB Bắc Bộ ?
 - GV nhận xét và giải thích thêm vì sao nơi đây nuôi nhiều lợn, gà, vịt.
2. Vùng trồng nhiều rau xứ lạnh
HĐ3: Làm việc theo nhóm
-Cho HS dựa SGK và thảo luận nhóm trả lời các câu hỏi:
 - Mùa đông ở ĐB Bắc Bộ dài mấy tháng? Nhiệt độ như thế nào?
 - Nhiệt độ thấp có thuận lợi, khó khăn gì cho sản xuất nông nghiệp ?
- Kể các loài rau xứ lạnh trồng ở ĐB Bắc Bộ ?
- GV nhận xét và giải thích thêm 
- Chốt lại bài học SGK, gọi hs đọc.
4. Củng cố:
- Y/c hs nêu một số cây trồng và vật nuôi ở ĐBBB.
5. Dặn dò:
- Dặn hs chuẩn bị tiết sau.
- Nhận xét tiết học
- Hát tập thể
- 2 hs thực hiện
- Đọc SGK, QS tranh ảnh trả lời
+ ĐB Bắc Bộ có đất phù sa màu mỡ, nguồn nước dồi dào, người dân có nhiều kinh nghiệm trồng lúa.
 + Làm đất, gieo mạ, nhổ mạ, cấy lúa, chăm sóc lúa, gặt lúa, tuốt lúa, phơi thóc
 - Nhận xét và bổ sung
+Nơi đây còn trồng ngô, khoai, cây ăn quả, nuôi gia súc, gia cầm, nuôi và đánh bắt cá tôm...
- Làm việc theo nhóm – đại diện trình bày – nhận xét bổ sung
+ Mùa đông lạnh kéo dài từ 3 đến 4 tháng. Nhiệt độ xuống thấp. 
+ Thuận lợi: Trồng cây vụ đông (ngô, khoai tây, su hào, bắp cải, cà rốt, cà chua,...). 
+ Khó khăn: Rét quá thì lúa và một số cây bị chết
+ Có su hào, bắp cải, cà rốt, xà lách,...
3- 4 hs đọc bài học SGK
- 2 hs nêu lại
Gợi ý hs trả lời
Gợi ý hs nêu
Gợi ý hs thảo luận trả lời
Tiết 3	Khoa học
Một số cách làm sạch nước
I. Mục tiêu:
 - Nêu được một số cách làm sạch nước: lọc, khử trùng, đun sôi,
 - Biết đun nước trước khi uống.
 - Biết phải diệt hết các vi khuẩn và loại bỏ các chất độc còn tồn tại trong nước.
II. Đồ dùng dạy - học:
 GV: Tranh SGK, phiếu BT
 HS: SGK, dụng cụ làm thí nghiệm
III. Các hoạt động dạy - học:
HĐ của GV
HĐ của HS
HTĐB
1. Ổn định lớp:
- Cho hs hát.
2. KTBC:
+ Những nguyên nhân nào làm ô nhiễm nước ? 
+ Nguồn nước bị ô nhiễm có tác hại gì đối với sức khoẻ của con người ? 
.- Nhận xét ghi điểm
3. Bài mới:
 GTB: Nêu y/c tiết học
HĐ1: Tìm hiểu một số cách làm sạch nước
MT: Kể được một số cách làm sạch nước và tác dụng của từng cách
* Cách tiến hành:
Hỏi : Gia đình hoặc địa phương em đã sử dụng những cách nào để làm sạch nước ? 
Giảng: Thông thường người ta làm sạch nước bằng 3 cách: lọc nước, khử trùng nước, đun sôi.
- Giới thiệu từng cách làm sạch nước nêu trên.
HĐ2: Thực hành lọc nước.
MT: Biết được nguyên tắc của việc lọc nước đối với cách làm sạch nước đơn giản.
* Cách tiến hành:
-GV tổ chức cho HS thực hành lọc nước đơn giản với các dụng cụ đã chuẩn bị theo yêu cầu HS quan sát hiện tượng và thảo luận trả lời các câu hỏi sau : 
- Em có nhận xét gì về nước về trước và sau khi lọc ? 
- Nước sau khi lọc đã uống được chưa ? vì sao ? 
-Nhận xét tuyên dương 
HĐ3:Tìm hiểu quá trình sản xuất nước sạch
MT: Kể ra tác dụng của từng giai doạn trong sản xuất nước sạch
* Cách tiến hành:
- T/c cho hs làm việc trên phiếu học tập
theo nhóm.
- Nhận xét nêu kết luận về quá trình sản xuất nước sạch của nhà máy nước.
HĐ4: Thảo luận về sự cần thiết phải đun sôi nước uống
MT: Hiểu được sự cần thiết phải đun sôi nước trước khi uống
-GV : Nước làm sạch bằng cách lọc đơn giản hay do nhà máy sản xuất đã uống ngay được chưa ? Vì sao chúng ta cần phải đun sôi nước trước khi uống 
- Muốn có nước uống được chúng ta phải làm gì? Tại sao?
- Nhận xét chốt lại ND bài học (BCB), gọi hs đọc.
4. Củng cố:
 - Có mấy cách làm sạch nước? là những cách nào?
5. Dặn dò:
- Dặn hs chuẩn bị tiết sau.
- Nhận xét tiết học.
- Hát tập thể
- 2 hs trả lời
-Phát biểu theo tinh thần xung phong.
- Chú ý lắng nghe.
-Tiến hành lọc nước theo nhóm.
-Tiến hành thảo luận , đại diện nhóm trình bày, HS dưới lớp nhận xét bổ sung. 
- Nhóm trưởng điều khiển các bạn làm việc theo y/c về quá trình sản xuất nước sạch.
- Đại diện trình bày – nhận xét bổ sung
+ Chưa uống được vì vẫn còn vi khuẩn trong nước.
+ Đun sôi để loại bỏ các vi khuẩn và chất độc còn lại trong nước.
3 – 4 hs đọc SGK
- 2 hs nêu
Gợi ý hs nêu
Đến hd hs lọc nước
Đến hd hs thực hiện
Gợi ý hs nêu
Tiết 3	Khoa học
Bảo vệ nguồn nước
I. Mục tiêu:
 - Nêu được một số biện pháp bảo vệ nguồn nước:
 + Phải vệ sinh xung quanh nguồn nước
 + Làm nhà tiêu tự hoại xa nguồn nước.
 + Xử lí nước thải bảo vệ hệ thống thoát nước thải,
 + Thực hiện bảo vệ nguồn nước.
II. Đồ dùng dạy - học:
 GV: Tranh SGK T58,59
 HS: SGK, giấy A4
III. Các hoạt động dạy - học:
HĐ của GV
HĐ của HS
HTĐB
1. Ổn định lớp:
- Cho hs hát.
2. KTBC:
- Có mấy cách làm sạch nước?
-Tại sao chúng ta cần phải đun nước trước khi uống ? 
- Nhận xét ghi điểm
3. Bài mới:
 GTB: Nêu y/c tiết học
HĐ1: Tìm hiểu những biện pháp bảo vệ nguồn nước
MT: HS nêu được những việc nên và không nên làm để bảo vệ nguồn nước.
* Cách tiến hành:
-Yêu cầu HS quan sát hình vẽ SGK, trao đổi cặp, trả lời câu hỏi:
+ Hãy mô tả những gì em nhìn thấy trong hình vẽ ? 
+ Theo em, việc làm đó nên hay không nên làm? Vì sao ? 
- Nhận xét kết luận mục BCB SGK T59
HĐ2: Vẽ tranh cổ động bảo vệ nguồn nước.
MT: HS cam kết tham gia bảo vệ nguồn nước và tuyên truyền, cổ động người khác cùng bảo vệ nguồn nước.
* Cách tiến hành:
- Chia nhóm, giao nhiệm vụ cho các nhóm.
- Y/c các nhóm trình bày.
- Nhận xét đánh giá tuyên dương các nhóm có sp đẹp, có ý nghĩa.
- Gọi hs đọc mục BCB SGK
4. Củng cố:
 - Để bảo vệ nguồn nước chúng ta cần làm gì?
5. Dặn dò:
- Dặn hs chuẩn bị tiết sau.
- Nhận xét tiết học.
- Hát tập thể
- 2 hs trả lời
- 2 hs quay mặt vào nhau chỉ vào từng hình vẽ, nêu những việc nên và không nên làm để bảo vệ nguồn nước.
- Đại diện trình bày- nhận xét bổ sung
H1,2: Những việc không nên làm
H3,4,5,6: Những việc nên làm
- Nhóm trưởng điều khiển các bạn làm việc như hd của GV.
- Các nhóm trình bày SP của mình cử đại diện phát biểu cam kết của nhóm về việc thực hiện bảo vệ nguồn nước, nêu ý tưởng của bức tranh cổ động do nhóm vẽ.
3 - 4 hs đọc 
- 2 hs nêu
QS hd hs thực hiện
QS hd hs thực hiện
Tiết 4	Kĩ thuật
Thêu móc xích (2 tiết)
I. Mục tiêu:
- Biết cách thêu móc xích.
- Thêu các mũi tên móc xích. Các mũi tên thêu tạo thành những vòng chỉ móc nối tiếp tương đối đều nhau. Thêu được ít nhất năm vòng móc xích. Đường thêu có thể bị dúm.
- Không bắt buộc HS nam thực hành thêu để tạo ra sản phẩm thêu. HS nam có thể thực hành khâu.
- Với HS khéo tay:
+ Thêu được mũi thêu móc xích. Các mũi thêu tạo thành các vòng chỉ móc nối tiếp tương đối đều nhau. Thêu được ít nhất tám vòng móc xích và đường thêu bị dúm.
+ Có thể ứng dụng thêu móc xích để tạo thành sản phẩm đơn giản.
II. đồ dùng dạy - học:
 GV: tranh qui trình, bộ thực hành cắt khâu thêu.
 HS: Bộ thực hành cắt khâu thêu.
III. Các hoạt động dạy - họ ... -Biểu thức (35 + 21) : 7 có dạng như thế nào ? 
-Hãy nhận xét về dạng của biểu thức 53 : 7 + 21 : 7 ? 
-Nêu từng thương trong biểu thức này.
- 35 và 21 là gì trong biểu thức (35 + 21) : 7?
-Còn 7 là gì trong biểu thức (35 + 21) : 7 và 35 : 7 + 21 : 7 
-GV: Vì (35 + 21) : 7 = 35 : 7 + 21 : 7 nên ta nói : Khi thực hiện chia một tổng cho một số, nếu các số hạng của tổng đều chia hết cho một số ta có thể chia từng số hạng cho số chia, rồi cộng các kết qủa tìm được với nhau . 
HĐ2: Thực hành
Bài 1:
a) Cho hs tự làm vào vở, gọi 2 hs lên bảng sữa bài.
- Nhận xét ghi điểm
b) HD mẫu, gọi 2 hs lên bảng thực hiện, cả lớp làm vào vở.
- Nhận xét ghi điểm
Bài 2:
- Cho hs làm bài theo cặp vào vở, phát bảng nhóm cho 2 cặp hs làm.
- Nhận xét ghi điểm
4. Củng cố:
-Gọi hs nêu lại cách chia một tổng cho một số.
5. Dặn dò:
-Dặn hs chuẩn bị tiết sau.
-Nhận xét tiết học.
- Hát tập thể
- 2 hs thực hiện
-HS đọc biểu thức 
-1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào nháp 
(35 + 21) : 7 = 56 : 7 = 8
35 : 7 + 21 : 7 = 5 + 3 = 8
+ Giá trị của hai biểu thức bằng nhau 
-HS đọc biểu thức 
+ Có dạng một tổng chia cho một số.
+ Biểu thức là tổng của hai thương 
+ Thương thứ nhất là 35 : 7 và thương thứ hai là 21 : 7
+ Là các số hạng của tổng ( 35 + 21 ) 
-7 là số chia 
-HS nghe GV nêu tính chất, sau đó nhắc lại.
- 2 hs nêu lại.
-Làm vào vở, 2 hs sữa trên bảng
1/ a) c1: ( 15 + 35 ) : 5 = 50: 5 = 10
 c2: ( 15 + 35 ) : 5 = 15: 5 + 35 : 5
 = 3 + 7 = 10
 C1: ( 80 + 4) : 4 = 84 : 4 = 21
 C2: ( 80 + 4 ) : 4 = 80 : 4 + 4 : 4
 = 20 + 1 = 21
- Làm bài vào vở, 2 hs làm trên bảng
b) 18 : 6 + 24 :6 
 c1: 18 : 6 + 24 : 6 = 3 + 4 = 7
 c2: 18 : 6 + 24 : 6 = (18 + 24) : 6
 = 42 : 6 = 7
..
- Làm bài theo cặp, 2 cặp làm bảng nhóm trình bày.
2/ a) ( 27 – 18) : 3
C1: ( 27 – 18 ) : 3 = 9 : 3 = 3
C2: ( 27 – 18 ) : 3 = 27 : 3 – 18 : 3 
 = 9 – 6 = 3
b) (64 – 32 ): 8
 c1: ( 64 – 32 ) : 8 = 32 : 8 = 4
 c2: (64 – 32 ) : 8 = 64 : 8 – 32 :8
 = 8 - 4 = 4
- 2 hs nêu
HD hs thực hiện
Gợi ý hs nêu
HD hs thực hiện
Đến hd hs làm
Tiết 3	Toán
Chia cho số có một chữ số
I. Mục tiêu:
- Thực hiện được phép chia một số có nhiều chữ số cho số có một chữ số (chia hết, chia có dư).
II. Đồ dùng dạy - học:
 GV: Bảng nhóm (2 tờ)
 HS: SGK
III. Các hoạt động dạy - học:
HĐ của GV
HĐ của HS
HTĐB
1. Ổn định lớp:
-Cho hs hát
2. KTBC:
-Gọi hs lên làm lại BT1b của tiết trước.
-Nhận xét ghi điểm
3. Bài mới:
 GTB: Nêu y/c tiết học
HĐ1: Hướng dẫn thực hiện phép chia cho số có một chữ số : 
*Phép chia 128472 : 6 
-GV viết lên bảng phép tính
 128472 : 6 và yêu cầu HS đặt tính rồi tính 
-GV hỏi : Khi thực hiện phép chia chúng ta làm như thế nào ? 
-GV yêu cầu HS thực hiện phép chia .
- Gọi hs nhắc lại cách chia.
 *Phép chia 230859 : 5 
GV viết lên bảng phép chia 230859: 5
-GV yêu cầu HS đặt tính và tính (tương tự như trên)
- Lưu ý hs số dư bé hơn số chia
HĐ2: Thực hành
Bài 1: ( dòng 1,2)
- Cho hs làm vào vở, gọi 4 hs lên bảng sữa bài.
 Nhận xét ghi điểm
Bài 2:
- Cho hs làm bài vào vở, phát bảng nhóm cho 2 hs làm.
- Nhận xét ghi điểm
4. Củng cố:
- Gọi hs nhắc lại cách chia cho số có một chữ số trên.
5. Dặn dò:
-Dặn hs chuẩn bị tiết sau.
-Nhận xét tiết học.
- Hát tập thể
- 2 hs thực hiện
-HS đọc : 128472 : 6 
-Theo thứ tự từ trái sang phải 
-1 HS làm trên bảng lớp .HS cả lớp làm giấy nháp . 
128472 6
 08 21412
 24
 07
 12
 0
- 1 hs nhắc lại 
-HS đặt tính và tính .1 HS lên bảng làm bài, cả lớp làm bài vào nháp.
+ 230859 : 5 = 46171( dư 4 )
- Làm vào vở, 4 hs lên bảng làm
a) 278157 3 304968 4
 08 92719 24 76242
 21 09
 05 16
 27 08
 0 0
b) K/quả: 52911 ( dư 2)
 43121 ( dư 2)
-Làm vào vở, 2 hs làm bảng nhóm trình bày
Bài giải
Số lít xăng có trong mỗi bể là
128610 : 6 = 21435 ( l )
 Đáp số : 21435 l xăng
HD hs thực hiện
Đến HD hs làm
Đến hd hs làm
Tiết 3	Toán
Luyện tập
I. Mục tiêu:
 - Thực hiện được phép chia một số có nhiều chữ số cho số có một chữ số.
 - Biết vận dụng chia một tổng (hiệu) cho một số.
II. Đồ dùng dạy - học:
 GV: Bảng nhóm (2 tờ)
 HS: SGK
III. Các hoạt động dạy - học:
HĐ của GV
HĐ của HS
HTĐB
1. Ổn định lớp:
-Cho hs hát
2. KTBC:
-Gọi hs lên làm lại BT1a của tiết trước.
-Nhận xét ghi điểm
3. Bài mới:
 GTB: Nêu y/c tiết học
HĐ1: HD luyện tập
Bài 1:
- Cho hs làm vào vở, gọi 4 hs lên bảng sữa
- Nhận xét ghi điểm
Bài 2: (a)
- Cho hs làm vào vở, phát bảng nhóm cho 2 hs làm
- Nhận xét ghi điểm
Bài 4: (a)
- Cho hs làm bài theo cặp, phát bảng nhóm cho 2 cặp hs làm.
-Nhận xét ghi điểm
4. Củng cố:
- Tuyên dương những em học tốt
5. Dặn dò:
-Dặn hs chuẩn bị tiết sau.
-Nhận xét tiết học.
- Hát tập thể
- 2 hs thực hiện
- Làm vào vở, 4 hs sữa trên bảng lớp
1/ a) 67494 7 42789 5
 44 9642 27 8557
	 29	 28
 14 39
 0 4
b) K/quả: 39929; 29757 ( dư 1)
- Làm vào vở, 2 hs làm bảng nhóm trình bày.
2/ Số bé là :
( 42506 – 18472) : 2 = 12017
 Số lớn là :
12017 + 18472 = 30489
Đáp số : SB: 12017
 SL : 111591
- Làm bài vào vở, 2 hs làm bảng nhóm trình bày.
4/ a) Cách 1: 	
 ( 33164 + 28528 ) : 4 = 61692 : 4
 = 15423
Cách 2:
(33164 + 28528): 4 = 33164 : 4 + 28528 : 4 = 8291 + 7132 = 15423
HD hs thực hiện
Nhắc cách tìm 2 số khi biết tổng và hiệu 
Đến HD hs làm từng bước
Tiết 4	Toán
Chia một số cho một tích
I. Mục tiêu:
 - Thực hiện được phép chia một tích cho một số.
II. Đồ dùng dạy - học:
 GV: Bảng nhóm (2 tờ)
 HS: SGK
III. Các hoạt động dạy - học:
HĐ của GV
HĐ của HS
HTĐB
1. Ổn định lớp:
-Cho hs hát
2. KTBC:
-Gọi hs lên làm lại BT4a của tiết trước.
-Nhận xét ghi điểm
3. Bài mới:
 GTB: Nêu y/c tiết học
HĐ1: Hướng dẫn tính chất chia một số cho một tích
* So sánh giá trị của biểu thức 
-GV viết lên bảng ba biểu thức sau:
24 : ( 3 x 2 ) ; 24 : 3 : 3 và 24 : 2 : 3 
-GV yêu cầu HS tính giá trị của biểu thức.
-GV yêu cầu HS so sánh giá trị của ba biểu thức 
Vậy ta có : 24 : ( 3 x 2 ) = 24 : 3 : 3= 24 : 2 : 3
* Tính chất một số chia cho một tích 
-GV hỏi : Biểu thức 24 : ( 3 x 2 ) có dạng thế nào ? 
-Khi tính giá trị của biểu thức này em làm như thế nào ? 
-Em có cách tính nào khác mà vẫn tìm được giá trị của 24 : ( 3 x 2 ) = 4 ? 
-GV: 3 và 2 là gì trong biểu thức 24 : ( 3 x 2 )
-Vậy khi thực hiện tính một số chia cho một tích ta có thể lấy số đó chia cho một thừa số của tích, sau lấy kết qủa tìm được chia cho thừa số kia 
HĐ2: Thực hành
Bài 1:
- Cho hs làm vào vở, gọi 3 hs lên bảng làm.
- Nhận xét ghi điểm
Bài 2:
- Cho hs làm bài theo cặp vào vở, phát bảng nhóm cho 2 cặp hs làm.
- Nhận xét ghi điểm
4. Củng cố:
- Gọi hs nhắc lại cách chia một số cho một tích
5. Dặn dò:
-Dặn hs chuẩn bị tiết sau.
-Nhận xét tiết học.
- Hát tập thể
-HS đọc các biểu thức 
-3 HS làm trên bảng lớp .HS cả lớp làm giấy nháp . 
24 : ( 3 x 2 ) = 24 : 6 = 6
24 : 3 : 3 = 8 : 2 = 4
24 : 2 : 3 = 12 : 3 = 4 
+ Giá trị của ba biểu thức bằng nhau và cùng bằng 24
+ Một số chia cho một tích.
+ Tính tích 3 x 2 = 6 rồi lấy 24 : 6 = 4
+ Lấy 24 : 3 rồi chia tiếp cho 2 ; lấy 24 : 2 rồi chia tiếp cho 3.
+ 3 và 2 là thừa số của tích ( 3 x 2 )
- HS nghe và nhắc lại kết luận 
- Làm vào vở, 3 hs sữa trên bảng lớp
1/ a) 50 : ( 2 x 5) = 50 : 10 = 5
72 : ( 9 x 8) = 72 : 72 = 1
28 : (7 x 2 ) = 28 : 14 = 2
- Làm bài theo cặp, 2 hs làm bảng nhóm trình bày.
2/ a) 80 : 40 = 80 : ( 8 x 5)
 = 80 : 8 : 5 = 2
 b) 150 : 50 = 150 : (10 x 5)
 = 150 : 10 : 5 = 3
80 : 16 = 80 : ( 8 x 2 )
 = 80 : 8 : 2 = 5
- 2 hs nêu
Gợi ý hs nêu
Đến hd hs thực hiện
HD hs thực hiện
Tiết 4	Toán
Chia một tích cho một số
I. Mục tiêu:
 - Thực hiện được phép chia một tích cho một số.
II. Đồ dùng dạy - học:
 GV: Bảng nhóm (2 tờ)
 HS: SGK
III. Các hoạt động dạy - học:
HĐ của GV
HĐ của HS
HTĐB
1. Ổn định lớp:
-Cho hs hát
2. KTBC:
-Gọi hs lên làm lại BT2 của tiết trước.
-Nhận xét ghi điểm
3. Bài mới:
 GTB: Nêu y/c tiết học
HĐ1: So sánh giá trị của biểu thức 
VD 1 : 
-GV viết lên bảng ba biểu thức sau 
(9 x 15 ) : 3 ; 9 x ( 15 :3 ) và (9 : 3 ) x 15
-GV yêu cầu HS tính giá trị của biểu thức 
-GV yêu cầu HS so sánh giá trị của ba biểu thức 
Vậy ta có : (9 x 15 ) : 3 = 9 x ( 15 :3 )= (9 : 3 ) x 15
VD 2 : 
-GV viết lên bảng hai biểu thức sau 
(7 x 15 ) : 3 ; 7 x ( 15 : 3 ) 
-GV yêu cầu HS tính giá trị của biểu thức 
-GV yêu cầu HS so sánh giá trị của hai biểu thức 
Vậy ta có : (7 x 15 ) : 3 = 7 x ( 15 : 3 )
HĐ2: Tính chất một tích chia cho một số 
-GV hỏi : Biểu thức ( 9 x 15 ) : 3 có dạng thế nào ? 
-Khi tính giá trị của biểu thức này em làm như thế nào ? 
-Em có cách tính nào khác mà vẫn tìm được giá trị của ( 9 x 15 ) : 3 ? 
-Vậy khi thực hiện tính một tích chia cho một số ta có thể lấy một thừa số của tích chia cho số đó ( nếu chia hết ) , sau lấy kết qủa tìm được nhân cho thừa số kia 
-GV hỏi :Với biểu thức ( 7 x 15 ) : 3 tại sao chúng ta không tính ( 7 : 3 ) x 15 ? 
-GV nhắc HS áp dụng tính chất một tích chia cho một số nhớ chọn thừa số chia hết cho số chia 
HĐ3: Thực hành
Bài 1:
- Cho hs làm bài theo cặp vào vở, phát bảng nhóm cho 2 cặp hs làm.
- Nhận xét ghi điểm
Bài 2:
- Cho hs làm vào vở bằng cách thuận tiện nhất, gọi 2 hs lên bảng làm.
- Nhận xét ghi điểm
4. Củng cố:
- Gọi hs nhắc lại cách chia một tích cho một số.
5. Dặn dò:
-Dặn hs chuẩn bị tiết sau.
-Nhận xét tiết học.
- Hát tập thể
- 2 hs thực hiện
-HS đọc các biểu thức 
-3 HS làm trên bảng lớp .HS cả lớp làm giấy nháp . 
(9 x 15 ) : 3 = 135 : 3 = 45
9 x ( 15 :3 ) = 9 x 5 = 45
(9 : 3 ) x 15 = 3 x 15 = 45
+ Giá trị của ba biểu thức bằng nhau và cùng bằng 45
-HS đọc các biểu thức 
-2 HS làm trên bảng lớp .HS cả lớp làm giấy nháp . 
(7 x 15 ) : 3 = 105 : 3 = 35 
7 x ( 15 : 3 ) = 7 x 5 = 35
+ Giá trị của hai biểu thức bằng nhau và cùng bằng 35
-Có dạng một tích chia cho một số 
+ Lấy 9 x 15= 135 rồi lấy 135 : 3
-Lấy 15 chia cho 3 rồi lấy kết qủa tìm được nhân với 9 ( lấy 9 chia cho 3 rồi lấy kết qủa vừa tìm được nhân 15 )
+ Vì 7 không chia hwết cho 3 
- Làm bài theo cặp, 2 cặp làm bảng nhóm trình bày.
1/ a/ c1: ( 8 x 23 ) : 4 = 184 : 4 = 46 
c2: ( 8 x 23 ) : 4 = ( 8 : 4 ) x 23 
 = 2 x 23 = 46
b/ c1: ( 15 x 24 ) : 6 = 360 : 6 = 60
 c2: ( 15 x 24 ) : 6 = 15 x ( 24 : 6 )
 = 15 x 4 = 60
- Làm bài vào vở, 2 hs làm trên bảng lớp
2/ (25 x 36 ) : 9 = 900 : 9 = 100
- 2 hs nêu lại
HD hs thực hiện
Gợi ý hs nêu
Đến hd hs thực hiện

Tài liệu đính kèm:

  • docGIAO AN 4 TUAN 14(6).doc