Giáo án 3 cột - Lớp 4 - Tuần 15

Giáo án 3 cột - Lớp 4 - Tuần 15

Tiết 2 Đạo đức

Bài 7: Biết ơn thầy giáo, cô giáo (2 tiết)

I. Mục tiêu:

 - Biết được công lao của thầy giáo, cô giáo.

 - Nêu được những việc cần làm thể hiện sự biết ơn đối với thầy giáo, cô giáo.

 - Lễ phép, vâng lời thầy giao, cô giáo.

 - Nhắc nhở các bạn thực hiện kính trọng, biết ơn đối với các thầy giáo, đã và đang dạy mình.

II. Đồ dùng dạy - học:

 GV: Các băng chữ sd cho hđ3 tiết 1

 HS: SGK, kéo, giấy màu, hồ.sd cho hđ2 tiết 2

III. Các hoạt động dạy - học: (Tiết 2)

 

doc 31 trang Người đăng haiphuong68 Lượt xem 618Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án 3 cột - Lớp 4 - Tuần 15", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 2	Đạo đức
Bài 7: Biết ơn thầy giáo, cô giáo (2 tiết)
I. Mục tiêu:
 - Biết được công lao của thầy giáo, cô giáo.
 - Nêu được những việc cần làm thể hiện sự biết ơn đối với thầy giáo, cô giáo.
 - Lễ phép, vâng lời thầy giao, cô giáo.
 - Nhắc nhở các bạn thực hiện kính trọng, biết ơn đối với các thầy giáo, đã và đang dạy mình.
II. Đồ dùng dạy - học:
 GV: Các băng chữ sd cho hđ3 tiết 1
 HS: SGK, kéo, giấy màu, hồ...sd cho hđ2 tiết 2
III. Các hoạt động dạy - học: (Tiết 2)
HĐ của GV
HĐ của HS
HTĐB
1. Ổn định lớp:
-Cho hs hát
2. KTBC:
- Thế nào là kính trọng và biết ơn thầy cô giáo? Vì sao?
- Nhận xét tuyên dương
3. Bài mới:
 GTB: Nêu y/c tiết học
HĐ1: Trình bày sáng tác hoặc tư liệu sưu tầm được ( bài tập 4, 5 SGK )
 - Tổ chức cho học sinh trình bày và giới thiệu thơ, tục ngữ, ca dao nói về thầy cô gióa.
- GV nhận xét và kết luận
HĐ2: Làm bưu thiếp chúc mừng thầy cô giáo cũ
- GV nêu yêu cầu
 - Cho học sinh thực hành theo nhóm
- GV theo dõi quan sát và giúp đỡ học sinh
 - Nhắc nhở học sinh làm tốt và nhớ gửi tặng các thầy cô giáo tấm bưu thiếp mà mình đã làm
- Nhận xét tuyên dương
- GV kết luận chung:
 - Cần phải kính trọng, biết ơn các thầy giáo, cô giáo
 - Học sinh cần phải chăm ngoan, học tập tốt là biểu hiện của lòng biết ơn
- gọi hs đọc ghi nhớ SGK
 4. Củng cố:
-Thế nào là kính trọng biết ơn thầy giáo, cô giáo?
5. Dặn dò:
- Dặn hs chuẩn bị tiết sau
- Nhận xét tiết học.
- Cho hs hát
- 2 hs trả lời
- Học sinh lên đọc thơ, tục ngữ, ca dao, hát các bài nói về lòng biết ơn thầy cô giáo
 - Học sinh trưng bày các tranh ảnh nói về thầy cô giáo
 - Các nhóm nhận xét và bổ sung
- Học sinh lắng nghe
 - Học sinh lấy dụng cụ để thực hành theo nhóm
- Học sinh thực hành làm thiếp chúc mừng thầy giáo, cô giáo cũ
3 - 4 hs đọc ghi nhớ.
- 2 hs nêu lại.
Gợi ý hd hs thực hiện
Tiết 3	Địa lí
Hoạt động sản xuất của người dân ở đồng bằng Bắc Bộ (TT)
I. Mục tiêu: 
 - Biết ĐBBB có hàng trăm nghề thủ công truyền thống: dệt lụa, sản xuất đồ gốm, chiếu cói, chạm bạc, đồ gỗ,...
 - Dựa vào ảnh mô tả về cảnh chợ phiên.
 - HS khá giỏi: + Biết khi nào một làng trở thành làng nghề.
 + Biết qui trình sản xuất đồ gốm.
II. Đồ dùng dạy - học:
 GV: Tranh ảnh về nghề thủ công, chợ phiên ở đồng bằng Bắc Bộ
 HS: SGK
III. Hoạt động dạy - học:
HĐ của GV
HĐ của HS
HTĐB
1. Ổn định lớp:
- Cho hs hát
2. KTBC:
- Kể tên một số cây trồng vật nuôi ở ĐBBB?
- Vì sao lúa gạo được trồng nhiều ở ĐBBB?
- Nhận xét ghi điểm
3. Bài mới:
 GTB: Nêu y/c tiết học
1. Nơi có hàng trăm nghề thủ công truyền thống
HĐ1: Làm việc theo nhóm
- Y/c hs dựa vào tranh ảnh thảo luận câu hỏi:
- Em biết gì về nghề thủ công truyền thống của người dân ĐB Bắc Bộ ?
- Khi nào một làng trở thành làng nghề? Kể tên làng nghề nổi tiếng mà em biết ?
- Thế nào là nghệ nhân của nghề thủ công?
- Nhận xét chốt lại.
HĐ2: Làm việc cá nhân.
- Cho HS quan sát tranh và trả lời:
+ Nêu thứ tự các công đoạn tạo ra sản phẩm gốm ?
- Nhận xét chốt lại.
2. Chợ phiên
HĐ3: Làm việc theo nhóm
- Cho HS dựa vào tranh ảnh và trả lời:
 - Chợ phiên ở ĐB Bắc Bộ có đặc điểm gì ?
- Mô tả lại chợ phiên ?
- Nhận xét chốt lại, gọi hs đọc bài học SGK
4. Củng cố:
. – Nêu một số nghề thủ công ở ĐBBB.
5. Dặn dò:
- Dặn hs chuẩn bị tiết sau.
- Nhận xét tiết học
- Hát tập thể
- 2 hs trả lời
- Làm việc theo nhóm – đại diện trình bày – nhận xét bổ sung
+ Người dân ở ĐB Bắc Bộ có tới hàng trăm nghề thủ công khác nhau...
+ Khi cả làng cùng làm một nghề thủ công như: Làng gốm ở Bát Tràng, làng lụa Vạn Phúc ở Hà Tây...
+ Nghệ nhân là người làm nghề thủ công giỏi
- QS tranh trả lời câu hỏi:
+ Nhào luyện đất, tạo dáng, phơi, vẽ hoa, tráng men, đưa vào lò nung, lấy sản phẩm từ lò ra
- Nhận xét bạn
+ Chợ phiên ở ĐB Bắc Bộ là nơi diễn ra các hoạt động mua bán tấp nập. Chợ họp vào các ngày nhất định và không trùng nhau
 - HS mô tả
 - Nhận xét và bổ sung
3-4 hs đọc
- 2 hs nêu
Gợi ý hd hs trả lời
Gợi ý hs nêu
Gợi ý hs thảo luận trả lời
Tiết 3	Khoa học
Tiết kiệm nước
I. Mục tiêu:
 - Thực hiện tiết kiệm nước
II. Đồ dùng dạy - học:
 GV: Tranh SGK
 HS: SGK, giấy A4
III. Các hoạt động dạy - học:
HĐ của GV
HĐ của HS
HTĐB
1. Ổn định lớp:
- Cho hs hát.
2. KTBC:
- Chúng ta cần làm gì bảo vệ nguồn nước ? 
- Nhận xét ghi điểm
3. Bài mới:
 GTB: Nêu y/c tiết học
HĐ1: Những việc nên làm và không nên làm để tiết kiệm nước nước 
MT: Nêu những việc nên và không nên làm để tiết kiệm nước
 Giải thích được lí do phải tiết kiệm nước
* Cách tiến hành:
- Y/c hs qs hình vẽ trả lời câu hỏi trang 60-61 SGK, 2 hs chỉ vào từng hình vẽ nêu những việc nên và không nên làm để tiết kiệm nước
-Kết luận : Nước sạch không phải tự nhiên mà có ,chúng ta nên làm theo những việc làm đúng và phê phán những việc làm sai tránh gây lãng phí nước . 
 -Kết luận : Nước sạch không phải tự nhiên mà có ,chúng ta nên làm theo những việc làm đúng và phê phán những việc làm sai tránh gây lãng phí nước . 
HĐ2: Vẽ tranh cổ động tuyên truyền tiết kiệm nước
MT: Bản thân hs cam kết tiết kiệm nước và tuyên truyền, cổ động người khác cùng tiết kiệm nước
* Cách tiến hành:
 - Chia nhóm, giao nhiệm vụ cho các nhóm vẽ vào giấy A4
- Y/c các nhóm trình bày sản phẩm.
- Gọi hs đọc mục BCB SGK
4. Củng cố:
 - Nhắc hs luôn thực hiện tiết kiệm nước trong cuộc sống hàng ngày.
5. Dặn dò:
- Dặn hs chuẩn bị tiết sau.
- Nhận xét tiết học.
- Hát tập thể
- 2 hs trả lời
- QS hình vẽ HĐ cặp – trình bày – nhận xét bổ sung
+ H1,3,5: Những việc nên làm để tiết kiệm nước.
+ H2,4,6: là những việc không nên làm.
- Lí do cần tiết kiệm nước thể hiện qua các hình T61: H7 cảnh người tắm vòi sen văng nước to tương phản với người ngồi đợi hứng mà nước không chảy.
- H8: Người tắm vòi sen vặn vừa phải nhờ vậy mà có nước cho người khác dùng
- Nhóm trưởng điều khiển các bạn làm việc như hd của GV.
- Treo sp của mình. Cử đại diện lên phát biểu về bức vẽ.
- Nhận xét bổ sung lẫn nhau.
3 - 4 hs đọc
Gợi ý HD hs thực hiện
HD hs thực hiện
Tiết 3	Khoa học
Làm thế nào để biết có không khí?
I. Mục tiêu:
- Làm thí nghiệm để nhận biết xung quanh mọi vật và chỗ rỗng bên trong vật đều có không khí.
II. Đồ dùng dạy - học:
 GV: Tranh SGK T62,63
 HS: SGK, dụng cụ làm thí nghiệm
III. Các hoạt động dạy - học:
HĐ của GV
HĐ của HS
HTĐB
1. Ổn định lớp:
- Cho hs hát.
2. KTBC:
+ Vì sao chúng ta phải tiết kiệm nước? 
+ Chúng ta nên làm gì và không nên làm gì để tiết kiệm nước? 
- Nhận xét ghi điểm
3. Bài mới:
 GTB: Nêu y/c tiết học
HĐ1: Làm thí nghiệm CM không khí có ở xung quanh mọi vật 
MT: Phát hiện sự tồn tại của không khí và không khí có ở quanh mọi vật.
* Cách tiến hành:
- Chia nhóm, y/c hs đọc mục QS thực hành T65 để biết cách làm.
- Y/c hs làm thí nghiệm như hd
- Y/c đại diện trình bày
- Nhận xét chốt lại
HĐ2: Thí nghiệm CM không khí có trong những chỗ rỗng của mỗi vật.
MT: HS phát hiện không khí có ở khắp nơi kể cả trong những chỗ rỗng của các vật
* Cách tiến hành:
-Y/c hs đọc mục thực hành T63 để biết cách làm.
- T/c cho hs làm thí nghiệm.
HĐ3: Hệ thống hóa kiến thức về sự tồn tại của không khí.
MT: Phát biểu định nghĩa về khí quyển, kể ra những VD khác chứng tỏ xung quanh mọi vật và mọi chỗ rỗng bên trong vật đều có không khí.
Nêu câu hỏi: Lớp không khí bao quanh trái đất gọi là gì?
- Nhận xét chốt lại, gọi hs đọc mục BCB SGK
4. Củng cố:
- Gọi hs nêu lại mục BCB SGK
5. Dặn dò:
- Dặn hs chuẩn bị tiết sau.
- Nhận xét tiết học.
- Hát tập thể
- 2 hs trả lời
- 2 hs đọc
- Làm thí nghiệm theo nhóm như hd SGK
- Đại diện báo cáo kết quả thí nghiệm và giải thích về cách nhận biết không khí có ở xung quanh ta.
- 2 hs đọc
- Làm thí nghiệm theo nhóm như hd SGK.
- Đại diện trình bày kết quả thí nghiệm và giải thích tại sao các bọt khí lại nổi lên trong cả hai thí nghiệm trên.
- Thảo luận lớp trả lời:
+ Lớp không khí bao quanh trái đất gọi là khí quyển.
3 – 4 hs đọc
- 2 hs nêu
Gợi ý HD hs thực hiện
QS hd hs thực hiện
Gợi ý hs nêu
Tiết 4	Kĩ thuật
Cắt, khâu, thêu sản phẩm tự chọn (4 tiết)
I. Mục tiêu:
 - Sử dụng được một số dụng cụ, vật liệu cắt, khâu, thêu để tạo thành sản phẩm đơn giản. Có thể chỉ vận dụng hai trong ba kĩ năng cắt, khâu, thêu đã học.
 - Với hs khéo tay: Vận dụng kiến thức, kĩ năng cắt, khâu, thêu để làm được đồ dùng đơn giản, phù hợp với hs.
II. đồ dùng dạy - học:
 GV: tranh qui trình 1 số bài đã học, bộ thực hành cắt khâu thêu.
 HS: Bộ thực hành cắt khâu thêu.
III. Các hoạt động dạy - học: ( Tiết 1)
HĐ của HS
HĐ của GV
HTĐB
1. Ổn định lớp:
- Cho hs hát
2. KTBC:
- KT dụng cụ của hs
3. Bài mới:
 GTB: Nêu y/c tiết học
HĐ1: GV tổ chức ôn tập các bài đã học trong chương 1 .
-GV yêu cầu HS nhắc lại các mũi khâu , thêu đã học. 
-GV đặt câu hỏi và gọi một số HS nhắc lại quy trình và cách cắt vải theo đường vạch dấu; khâu thường; khâu ghép hai mép vải bằng mũi khâu thương, khâu đột thưa ; khâu đột mau; khâu viền đường gấp mép vải bằng mũi khâu đột lướt vặn; thêu móc xích. 
-GV nhận xét và sử dụng tranh quy trình để củng cố những kiến thức cơ bản về cắt , khâu, thêu đã học.
HĐ2: HS tự chọn sản phẩm và thực hành làm sản phẩm tự chọn
-GV nêu: Trong giờ trước các em đã ôn lại cách thực hiện các mũi khâu, thêu đã học. Sau đây, mỗi em sẽ tự chọn và tiến hành cắt, khâu, thêu một sản phẩm mình đã chọn. 
-Nêu yêu cầu thực hành và hướng dẫn lựa chọn sản phẩm: sản phẩm tự chọn được thực hiện bằng cách vận dụng những kĩ thuật cắt, khâu, thêu đã học. 
HĐ3: Đánh giá kết quả ht của hs
-Đánh giá kết qủa kiểm tra theo 2 mức : hoàn thành và chưa hoàn thành qua sản phẩm thực hành. Những sản phẩm tự chọn có nhiều sáng tạo, thể hiện rõ năng khiếu khâu, thêu được ở mức hoàn thành tốt (A + ) 
4. Củng cố:
- Tuyên dương những hs học tốt.
5. Dặn dò:
- Dặn hs chuẩn bị tiết sau.
- Nhận xét tiết học.
Hát tập thể
- Thực hiện yêu cầu . 
- Một số HS nhắc lại quy trình . Cả lớp lắng nghe nhận xét. 
-Lắng nghe. 
-Lắng nghe
-HS cắt, khâu, thêu những sản phẩm đơn giản như : 
+ Cắt, khâu, thêu khăn tay: Cắt một mảnh vải hình vuông có cạnh là 20 cm. Sau đó kẻ đường dấu ở 4 cạnh hình vuông để khâu gấp mép, khâu các đường gấp mép bằng mũi khâu thường hoặc khâu đột thưa. Vẽ và thêu một mẫu thêu đơn giản. 
+ Cắt khâu, thêu túi rút dây để đựng bút : cắt mảnh vải sợi bông hoặc sợi pha hình chữ nhật có kích thước 20 cm x 10cm.Gấp mép và khâu đường viề ... àm phiếu trình bày- nhận xét bổ sung.
+ Đoạn a: Quan hệ thầy trò ( thầy yêu quý học trò.Trò lễ phép, kính trọng thầy)
+ Đoạn b: Quan hệ thù địch ( tên sĩ quan phát xít hách dịch, xấc xược. Cậu bé yêu nước căm ghét, khinh bỉ )
- Tìm và nêu:
+ Câu hỏi thể hiện thái độ tế nhị, thông cảm...
- 2 hs nêu lại
Gợi ý hs trả lời
Đến HD hs làm
Đến hd hs thực hiện
Tiết 2	Tập làm văn
Quan sát đồ vật
I. Mục tiêu:
- Biết quan sát đồ vật theo một trình tự hợp lí, bằng nhiều cách khác nhau; phát hiện được đặc điểm phân biệt đồ vật này với đồ vật khác (ND Ghi nhớ).
- Dựa theo kết quả quan sát, biết lập dàn ý để tả một đồ chơi quen thuộc (mục III).
II. Đồ dùng dạy – học:
 GV: Bảng nhóm
 HS: SGK, VBT, đồ chơi
III. Các hoạt động dạy - học:
HĐ của GV
HĐ của HS
HTĐB
1. Ổn định lớp:
- Cho hs hát
2. KTBC:
- Gọi hs đọc dàn ý bài văn tả chiếc áo.
- Nhận xét tuyên dương 
3. Bài mới:
 GTB: Nêu y/c tiết học 
HĐ1: Nhận xét
Bài 1:
- Gọi hs đọc y/c
- y/c hs giới thiệu đồ chơi của mình mang đến lớp, qs sau đó viết vào VBT.
- Gọi hs trình bày
- Nhận xét tuyên dương
Bài 2:
- GV nêu câu hỏi: Khi quan sát đồ vật cần chú ý gì ?
- Nhận xét chốt lại.
HĐ2: Phần ghi nhớ
- Gọi hs đọc ghi nhớ SGK
HĐ3: Phần luyện tập
- GV nêu yêu cầu
- Y/c hs làm bài vào VBT, mỗi em lập một dàn ý cho bài văn tả đồ chơi đó.
- Phát bảng nhóm cho 3 hs làm.
- Nhận xét ghi điểm những hs có dàn ý tốt.
4. Củng cố :
- Để QS một đồ vật chúng ta cần chú ý gì?
5. Dặn dò:
- Dặn hs chuẩn bị tiết sau.
- Nhận xét tiết học.
- Hát tập thể
- 2 hs thực hiện 
- Đọc thầm y/c bài, qs đồ chơi mình dã chọn viết kết quả qs vào VBT
2- 3 hs đọc kết quả
+ Quan sát theo trình tự từ bao quát đến bộ phận, quan sát bằng nhiều giác quan. 
+ Tìm ra đặc điểm riêng để phân biệt.
3- 4 hs đọc SGK
- Làm bài vào vở, 3 hs làm bảng nhóm trình bày.
+ Mở bài: Giới thiệu đồ chơi gấu bông
+ Thân bài: Hình dáng, bộ lông, màu mắt, mũi, cổ, đôi tay
+ Kết bài: Em rất yêu gấu bông, em giữ nó cẩn thận, sạch sẽ
- 2 hs nêu lại
Gợi ý hs viết
Gợi ý hs nêu
Đến gợi ý hs thực hiện
Tiết 4	Toán
Chia hai số có tận cùng là các chữ số o
I. Mục tiêu:
 - Thực hiện được chia hai số có tận cùng là các chữ số o
II. Đồ dùng dạy - học:
 GV: Bảng nhóm (2 tờ)
 HS: SGK
III. Các hoạt động dạy - học:
HĐ của GV
HĐ của HS
HTĐB
1. Ổn định lớp:
-Cho hs hát
2. KTBC:
-Gọi hs lên làm lại BT2 của tiết trước.
-Nhận xét ghi điểm
3. Bài mới:
 GTB: Nêu y/c tiết học
HĐ1: Phép chia 320 : 40 ( trường hợp số bị chia và số chia đều có một chữ số 0 ở tận cùng ) 
-Viết bảng 320 : 40 và yêu cầu HS suy nghĩ và áp dụng t/c một số chia cho một tích để thực hiện phép chia trên
- HD hs tính theo cách thuận tiện: 320 x (10 x 4 )
-Hỏi : 320 : 40 được mấy ? 
- Y/c hs nêu n/x như SGK
- HD hs đặt tính và tính bằng cách xóa số 0 ở số chia và số bị chia.
HĐ2: Phép chia 32000: 400 ( trường hợp số chữ 0 ở số bị chia nhiều hơn của số chia
-Viết bảng 32000: 400 và yêu cầu HS suy nghĩ và áp dụng t/c một số chia cho một tích để thực hiện phép chia trên . 
- HD hs tính theo cách thuận tiện: 32000 x (100 x 4 )
-GV hỏi : 32000 : 400 được mấy ? 
- y/c hs đặt tính và tính tương tự như trên.
HĐ2: Thực hành
Bài 1:
- y/c hs làm vào vở, gọi 4 hs lên bảng làm
- Nhận xét ghi điểm
Bài 2: (a)
- Cho hs làm bài vào vở, gọi 2 hs làm.
- Nhận xét ghi điểm
Bài 3: (a)
- T/c cho hs làm bài theo cặp vào vở, phát bảng nhóm cho 2 hs làm.
- Nhận xét ghi điểm
4. Củng cố:
-Gọi hs nêu lại cách chia 2 số có tận cùng là các chữ số 0.
5. Dặn dò:
-Dặn hs chuẩn bị tiết sau.
-Nhận xét tiết học.
- Hát tập thể
- 2 hs thực hiện
- HS suy nghĩ sau đó nêu cách tính của mình 
320 x( 8 x 5 ); 320 x(10 x 4 ) 
320 x ( 2 x 20 ) ; .
-HS tính : 
320 x (10 x 4 )=320 : 10 : 4
 = 32 : 4 = 8 
 320 : 40 = 8 
+ Có thể cùng xóa một chữ số 0 ở tận cùng của số chia và số bị chia để được 32: 4
+ Thực hiện: 320 40
 0 8
-HS suy nghĩ sau đó nêu cách tính của mình 
32000 x ( 80 x 5 ); 
32000 x (100 x 4 ) 
32000 x ( 2 x 200 ) ; .
-HS thực hiện tính 
 32000 x (100 x 4 )
=32000 : 100 : 4
= 320 : 4 = 80
 32000 : 400 = 80
 32000 400
 0 80
- Làm vào vở, 4 hs sữa trên bảng
1/ a) 420 : 60 = 7
 4500 : 500 = 9
 b) 85000 : 500 = 170
 92000 : 400 = 230
- Làm vào vở, 2 hs lên bảng thực hiện.
2/ a) x x 40 = 25600
 x = 25600 : 40
 x = 640
- Làm bài theo cặp, 2 hs làm bảng nhóm trình bày.
 Bài giải 
a/ Nếu mỗi toa xe chở được 20 tấn hàng thì cần số toa xe là : 
180 :20 = 9 ( toa xe ) 
 Đáp số: 9 toa xe
- 2 hs thực hiện.
HD hs thực hiện
HD hs thực hiện
Đến hd hs làm
Đến hd hs thực hiện
Tiết 3	Toán
Chia cho số có hai chữ số
I. Mục tiêu:
 - Biết đặt tính và thực hiện phép tính số có ba chữ số chia cho số có 2 chữ số ( chia hết, chia dư).
II. Đồ dùng dạy - học:
 GV: Bảng nhóm (2 tờ)
 HS: SGK
III. Các hoạt động dạy - học:
HĐ của GV
HĐ của HS
HTĐB
1. Ổn định lớp:
-Cho hs hát
2. KTBC:
-Gọi hs lên làm lại BT1 của tiết trước.
-Nhận xét ghi điểm
3. Bài mới:
 GTB: Nêu y/c tiết học
HĐ1: Trường hợp chia hết
-Viết bảng phép tính 672 : 21 y/c HS suy nghĩ và áp dụng tính chất một số chia cho một tích để thực hiện phép chia trên . 
-GV hỏi : 672 : 21 được mấy ? 
-GT: với cách làm trên chúng ta đã tìm được kết qủa 672 : 21 tuy nhiên cách làm này rất mất thời gian, vì vậy để tính 672 : 21 ta phải đặt tính.
- Gọi hs nhắc lại cách chia
HĐ2: Trường hợp chia có dư
- Ghi bảng phép chia 779 : 18 = ?
- HD hs đặt tính và tính tương tự như trên.
- Nhận xét gọi hs nhắc lại cách tính
- Lưu ý hs đây là phép chia có dư.
HĐ2: Thực hành
Bài 1:
- y/c hs làm vào vở, gọi 4 hs lên bảng làm
- Nhận xét ghi điểm
Bài 2: 
- Cho hs làm bài vào vở, phát bảng nhóm cho 2 hs làm
- Nhận xét ghi điểm
4. Củng cố:
-Gọi hs nêu lại cách chia cho số có 2 chữ số.
5. Dặn dò:
-Dặn hs chuẩn bị tiết sau.
-Nhận xét tiết học.
- Hát tập thể
- 2 hs thực hiện
-HS thực hiện 
672 : 21 = 672 : ( 3 x 21 ) 
 = (672 : 3) : 7
 = 224 : 7 = 32 
+ 672 : 21 = 32
-HS nghe giảng 
- 1 hs tính, cả lớp theo dõi.
 672 21
 63 32
 42
 42
 0
- nhắc lại
- 1 hs tính, cả lớp theo dõi.
 779 18
 72 43
 59
 54
 5
- Làm vào vở, 4 hs làm trên bảng lớp.
1/ a) 288 24 740 45
 048 12 290 16
 0 20 
 b) K/qủa: 7; 7 dư 5	 
- Làm vào vở, 2 hs làm bảng nhóm trình bày.
2/ Bài giải
 Số bộ bàn ghế một phòng có là:
: 15 = 16 ( bộ )
 Đáp số : 16 bộ
- 2 hs thực hiện
HD hs thực hiện
HD hs thực hiện
Đến hd hs làm
Tiết 3	Toán
Chia cho số có hai chữ số (TT)
I. Mục tiêu:
 - Thực hiện được phép chia số có 4 chữ số cho số có hai chữ số ( chia hết, chia có dư)
II. Đồ dùng dạy - học:
 GV: Bảng nhóm (2 tờ)
 HS: SGK
III. Các hoạt động dạy - học:
HĐ của GV
HĐ của HS
HTĐB
1. Ổn định lớp:
-Cho hs hát
2. KTBC:
-Gọi hs lên làm lại BT1a của tiết trước.
-Nhận xét ghi điểm
3. Bài mới:
 GTB: Nêu y/c tiết học
HĐ1: Trường hợp chia hết
-GV viết lên bảng phép tính 8192:64 
và yêu cầu HS đặt tính và thực hiện tính. 
- Ghi bảng gọi hs nhắc lại.
HĐ2: Trường hợp chia có dư.
- -GV viết lên bảng phép chia 1154 : 62 
-GV yêu cầu HS đặt tính và tính tương tự như trên.
- Gọi hs nhắc lại
HĐ2: Thực hành
Bài 1:
- y/c hs làm vào vở, gọi 4 hs lên bảng làm
- Nhận xét ghi điểm
Bài 3: 
- Cho hs làm bài vào vở, phát bảng nhóm cho 2 hs làm
- Nhận xét ghi điểm
4. Củng cố:
-Gọi hs nêu lại cách chia cho số có 2 chữ số trên.
5. Dặn dò:
-Dặn hs chuẩn bị tiết sau.
-Nhận xét tiết học.
- Hát tập thể
- 2 hs thực hiện
- 1 hs thực hiện, cả lớp theo dõi.
 8192 64
 64 128
 179
 128
 512
 0
- 2 hs nhắc lại
- 1 hs thực hiện, cả lớp theo dõi.
 1154 62
 62 18 (dư 38)
 534
 496
 38
- Làm vào vở, 4 hs làm trên bảng.
1/ a) 4674 82 2488 35
 574 57 038 71(dư 3)
 00	 03
 b) k/quả: 123; 127( dư 12)
- Làm vào vở, 2 hs làm bảng nhóm trình bày.
3/ a/ 75 x x = 1800
 x = 1800 : 75
 x = 24
b/ 1855 : x = 35
 x = 1855 : 35
 x = 53
HD hs thực hiện
HD hs thực hiện
Đến hd hs làm
Tiết 4	Toán
Luyện tập
I. Mục tiêu:
 - Thực hiện được phép chia số có ba, bốn chữ số cho số có hai chữ số ( chia hết, chia có dư)
II. Đồ dùng dạy - học:
 GV: Bảng nhóm (2 tờ)
 HS: SGK
III. Các hoạt động dạy - học:
HĐ của GV
HĐ của HS
HTĐB
1. Ổn định lớp:
-Cho hs hát
2. KTBC:
-Gọi hs lên làm lại BT1b của tiết trước.
-Nhận xét ghi điểm
3. Bài mới:
 GTB: Nêu y/c tiết học
HĐ1: HD luyện tập
Bài 1: 
- Cho hs làm vào vở, gọi 4 hs lên bảng thực hiện.
- Nhận xét ghi điểm
Bài 2: (b)
- Cho hs làm theo cặp vào vở, phát bảng nhóm cho 2 hs làm.
- Nhận xét ghi điểm
4. Củng cố:
- Tuyên dương những hs học tốt
5. Dặn dò:
-Dặn hs chuẩn bị tiết sau.
-Nhận xét tiết học.
- Hát tập thể
- 2 hs thực hiện
- làm vào vở, 4 hs làm trên bảng lớp
1/ 855 45 597 36
 405 19 219 16
 00 03
 9009 33 9276 39
 240 273 147 237
 099 306
 33
- làm bài theo cặp, hai cặp hs làm bảng nhóm trình bày.
2/ b/ 46857 + 3444 : 28 
 = 46857 + 128
 = 46985
 601759 – 1988 : 14
 = 601759 – 142
 = 601617
HD hs thực hiện
HD hs thực hiện
Tiết 4	Toán
Chia cho số có hai chữ số (TT)
I. Mục tiêu:
 - Thực hiện được phép chia số có ba, bốn chữ số cho số có hai chữ số ( chia hết, chia có dư)
II. Đồ dùng dạy - học:
 GV: SGK
 HS: SGK
III. Các hoạt động dạy - học:
HĐ của GV
HĐ của HS
HTĐB
1. Ổn định lớp:
-Cho hs hát
2. KTBC:
-Gọi hs lên làm lại BT2b của tiết trước.
-Nhận xét ghi điểm
3. Bài mới:
 GTB: Nêu y/c tiết học
HĐ1: Trường hợp chia hết
-GV viết lên bảng phép tính 10105 : 43 và yêu cầu HS đặt tính và thực hiện tính. 
- Ghi bảng gọi hs nhắc lại cách chia
HĐ2: Trường hợp chia có dư
-GV viết lên bảng phép chia 26345 : 35 
y/c hs đặt tính và thực hiện tính.
- Gọi hs nhắc lại cách chia
HĐ3: Thực hành
Bài 1:
- Cho hs làm vào vở, gọi lần lượt hs lên sữa.
- Nhận xét ghi điểm
4. Củng cố:
- Gọi hs nhắc lại cách nhân cho số có 2 chữ số trên.
5. Dặn dò:
-Dặn hs chuẩn bị tiết sau.
-Nhận xét tiết học.
- Hát tập thể
- 2 hs thực hiện
-1 HS làm trên bảng lớp .HS cả lớp làm giấy nháp .
 10105 43
235
 215
 00
2 hs nhắc lại
- 1 hs làm bảng lớp. HS cả lớp làm vào nháp.
 26345 35
752
 095
 25
- 2 hs nhắc lại
- Làm vào vở, lần lượt lên bảng sữa
1/ 23576 56	
421
 056
 0
 31628 48
679
 468
 36
18510 15
1234
051
 060
 00
42546 37
1149
 184
 366
 33
- 2 hs nhắc lại
QS hd hs thực hiện
Đến hd các bước chia cách ước lượng
Đến hd hs chia từng bước

Tài liệu đính kèm:

  • docGIAO AN 4 TUAN 15(9).doc