Bổ sung tư tưởng Hồ Chí Minh - Tuần 11 Lớp 4

Bổ sung tư tưởng Hồ Chí Minh - Tuần 11 Lớp 4

Ngày dạy: Tuần 11

Luyện tư & câu

 BÀI : TÍNH TỪ

I . MỤC ĐÍCH –YÊU CẦU :

1 . Kiến thức :

- HS hiểu được tính từ là những từ miêu tảđặtđiểm hoặc tính chất của sự vật , hoạt động trạng thái , .( ND ghi nhớ )

2.Kĩ năng :

- Bước đầu biết được tính từ trong đoạn văn ngắn ( đoạn a hoặc đoạn bBT1 , mục III), đặt được câu có dùng tính từ .(BT2).

- HS khá , giỏi thực hiện được toàn bộ BT1

3. Thái độ :

- Yêu thích tìm hiểu Tiếng Việt .

II. CHUẨN BỊ :

- Bảng phụ viết sẵn nội dung bài tập 1; 2; 3.

III . CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:

 

doc 5 trang Người đăng haiphuong68 Lượt xem 390Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Bổ sung tư tưởng Hồ Chí Minh - Tuần 11 Lớp 4", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày dạy: 	Tuần 11
Luyện tư ø& câu
	BÀI : TÍNH TỪ
I . MỤC ĐÍCH –YÊU CẦU :
1 . Kiến thức :
- HS hiểu được tính từ là những từ miêu tảđặtđiểm hoặc tính chất của sự vật , hoạt động trạng thái , ..( ND ghi nhớ )
2.Kĩ năng :
- Bước đầu biết được tính từ trong đoạn văn ngắn ( đoạn a hoặc đoạn bBT1 , mục III), đặt được câu có dùng tính từ .(BT2).
- HS khá , giỏi thực hiện được toàn bộ BT1
3. Thái độ :
- Yêu thích tìm hiểu Tiếng Việt .
II. CHUẨN BỊ :
- Bảng phụ viết sẵn nội dung bài tập 1; 2; 3.
III . CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
THỜI 
GIAN
 HOẠT ĐỘNG CỦA GV
 HOẠT ĐỘNG CỦA HS
ĐDDH
1 phút
5 phút
2 phút
12phút
13phút
3phút
v Khởi động:
v Bài cũ : Luyện tập về động từ .
 - Kiểm tra 2 HS.
HS 1 : Động từ là gì ? Cho ví dụ .
HS2 :Em hãy tìm một động từ và đặt câu với động từ đó.
 - GV nhận xét & ghi điểm.
v Bài mới :
Hoạt động 1 :
Ø Giới thiệu bài .
 - GV giới thiệu trực tiếp.
Hoạt động 2 : Hình thành khái niệm.
Bước 1:Hướng dẫn phần nhận xét.
Bài tập 1
 - Cho HS đọc yêu cầu.
 - GV giao việc: Các em có nhiệm vụ đọc truyện Cậu HS ở Aùc-boa . Khi đọc các em cần chú ý đến những từ ngữ miêu tả tính tình, tư chất của cậu Lu-I,những từ ngữ miêu tả màu sắc của con vật.
 - Cho HS đọc truyện .
Bài tập 2 
 - Cho HS đọc yêu cầu BT2
 - GV giao việc : Các em có nhiệm vụ tìm trong truyện trên những từ ngữ miêu tả tính từ, tư chất của Lu-I, miêu tả hình dáng , màu sắc của các vật.
 - Cho HS làm bài, 2 HS làm bảng phụ.
 - Cho HS trình bày
NX chốt lại lời giải đúng:
a. chăm chỉ, giỏi
b . - Những chiếc cầu :trắng phau 
 - Mái tóc thầy Rơ-nê : màu xám
c . Hình dáng , kích thước 
 - Thị trấn : nhỏ
 - Vườn nho : con con 
 - Những ngôi nhà : nhỏ bé , cổ kính
 - Dòng sông : hiền hoà
 - Da thầy Rơ-nê :nhăn nheo
Bài tập 3
 - Cho HS đọc YC.
 - GV giao việc : Các em phỉ chỉ ra được trong cụm từ đi lại vẫn nhanh nhẹn, từ nhanh nhẹn bổ sung ý nghĩa cho từ nào?
 - Cho HS làm bài.
 - Cho HS trình bày.
 - NX , kết luận lời giải đúng.Trong cụm từ đi lại vẫn nhanh nhẹn , từ nhanh nhẹn bổ sung ý nghĩa cho từ đilại.
 - Hướng dẫn HS rút ra nhận xét.
 - Các từ trên chỉ miêu tả đặt điểm ,tính chất của sự vật , hoạt động, trạng thái được gọi là tính từ . Vậy tính từ là gì ?
Bước 2 : Ghi nhớ kiến thức
 - Yêu cầu HS đọc phần ghi nhớ
Hoạt động 3 : Hướng dẫn luyện tập
Bài tập 1 ( HS khá giỏi làm cả câu a & b)
 - Cho HS đọc YC.
 - Giao việc : BT cho 2 đoạn văn ,các em tìm tính từ có trong 2 đoạn văn đó .
 - GV đưa bảng phụ có đoạn văn đã được viết sẵnï lên bảng.
 - NX , lết luận lời giải đúng.
a .Các tính từ là : gầy gò , cao , sáng , thưa , cũ,cao, trắng, nhanh nhẹn,điềm đạm, đầm ấm, khúc chiết , rõ ràng.
GV liên hệ : Đoạn văn giời thiệu với chúng ta về Chủ tịch Hồ Chí Minh .Người là tấm gương về phong cách giản dị .Hình ảnh Người trong đoạn văn đã toát lên phẩm chất giản dị, đôn hậu.
b.Các tính từ là :quang,sạch bóng,xám,trắng , xanh, dài ,hồng, to tướng, ít ,dài thanh mảnh.
Bài tập 2 
 - Cho HS làm bài .
 - Cho HS trình bày .
 - NX , khẳng định những câu HS đặt đúng , hay .
v Củng cố –Dặn dò:
 - GV NX tinh thần , thái độ học tập của HS.
 - YC HS học thuộc lòng nội dung cần ghi nhớ trong bài .
Chuẩn bị bài MRVT:Ý chí -nghị lực
 - 1 HS trả lời, cả lớp theo dõi.
 - 1HS trả lòi & đặt câu trên bảng.
 - Nghe.
 - 1HS đoc yêu cầu, cả lớp theo dõi.
 - Nghe.
 -HS đọc thầm truyện.
 - 1 HS đọc to ,cả lớp đọc thầm.
 - Nghe.
 -HS làm bài , 2 HS làm bảng phụ 
 - HS làm bảng phụ trình bày kết quả.
 - Lớp nhận xét.
 - 1 HS đọc , cả lớp đọc thầm
 - Nghe.
 - Suy nghĩ , trao đổi nhóm đôi làm bài.
 - Trình bày, NX , bổ sung
 - Trả lời.
 - 3HS lần lượt đọc to , cả lớp đọc thầmghi nhớ SGK
 - 1 HS đọc.
 - 2 HS lên bảng làm bài ,cả lớp làm VBT.
 - NX bài trên bảng , chữa bài.
 - 1 HS đọc yêu cầu .
 - HS chọn đặt câu theo YC của ý a hoặc b .
 - HS lần lượt đọc kết quả,
 - Lớp nhận xét.
 - Nghe
SGK
SGK
Bảng phụ
VBT
Ngày dạy: Tuấn 11
Tập làm văn
	MỞ BÀI TRONG BÀI VĂN KỂ CHUYỆN.
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
1/ Kiến thức:
- HS nắm được 2 cách mở bài trực tiếp và mở bài gián tiếp trong bài văn kể chuyện( ND ghi nhớ )
2/ Kỹ năng:
- Nhận biết được mở bài theo cách đã học ( BT1 , BT2 , mục III ); bước đầu biết viết được đoạn văn mở bài theo cách gián tiếp ( BT3 , mục III)
3/ Thái độ:
- Yêu thích văn học.
II. CHUẨN BỊ:
 	- Bảng phụ.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
THỜI
GIAN
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
ĐDDH
1phút
4phút
1phút
6phút
4phút
3phút
4phút
4phút
7phút
2phút
v Khởi động:
v Bài cũ.
Kiểm tra 2 HS.
- YC HS trao đổi về 1 người có nghị lực, ý chí vươn lên trong cuộc sống.
GV nhận xét, ghi điểm.
v Bài mới:
Ø Giới thiệu:
- GV nêu mục đích YC của bài học.
Hoạt động 1: Hình thành khái niệm.
Bước 1: Hướng dẫn phần nhận xét.
Bài tập 1 , 2:
- Cho HS đọc YC bài tập 1.
- GV giao việc: Các em đọc truyện Rùa và Thỏ và tìm mở bài trong truyện trên.
- Cho HS làm bài.
- Cho HS trình bày.
- GV nhận xét chốt lại lời giải đúng:
Đoạn mở bài trong truyện là: Trời mùa thu mát mẻ. Trên bờ sông, 1 con Rùa đang tập chạy.
Bài tập 3: 
- Cho HS đọc YC bài tập 3.
- GV giao việc.
- Cho HS làm bài.
- Cho HS trình bày.
- GV nhận xét, chốt lại:
Cách mở bài ở bài tập 3 không kể ngay vào sự việc bắt đầu câu chuyện mà nói chuyện khác rồi mới dẫn vào câu chuyện định kể. Đó là 2 cách mở bài cho bài văn kể chuyện: Mở bài trực tiếp và mở bài gián tiếp.
Bước 2: Ghi nhớ kiến thức.
- YC HS đọc phần ghi nhớ.
Hoạt động 2: Hướng dẫn luyện tập:
Bài tập 1:
- Cho HS đọc YC.
- GV giao việc.
- Cho HS làm bài.
- Cho HS trình bày.
- GV nhận xét, chốt lại:
Cách a: Mở bài trực tiếp.
Cách b,c,d: Mở bài gián tiếp.
- Cho HS kể phần mở đầu theo 2 cách.
- GV nhận xét.
Bài tập 2:
- Cho HS đọc YC.
- GV giao việc.
- Cho HS làm bài.
- Cho HS trình bày.
- GV nhận xét, chốt lại: Truyện mở bài theo cách trực tiếp, kể ngay vào sự việc của câu chuyện.
Bài tập 3:
- Cho HS đọc YC.
- GV giao việc: các emviết mở bài theo cách gián tiếp bằng lời của người kể chuyện hoặc lời của bác Lê.
- Cho HS làm bài.
- Cho HS trình bày.
- GV nhận xét, khen những HS biết mở bài gián tiếp và mở bài hay.
Hỏi : Qua câu chuyên Hai bàn tay giúp em hiểu điều gì ?( Cảm phục nghị lực của Bác trong quá trình tìm đường cứu nước)
- GV liên hệ giáo dục 
v Củng cố, dặn dò:
- GV nhận xét tinh thần, thái độ học tập củaHS.
- Dặn HS về nhà hoàn chỉnh mở bài bài tập 3 viết vào VBT.
- Chuẩn bị: Kết bài trong bài văn kể chuyện.
- 2 HS lên trao đổi trước lớp theo YC của GV.
- Nghe.
- 1 HS đọc.
- HS tìm đoạn mở bài.
- 1 số HS phát biểu.
- Lớp nhận xét.
- Nghe.
- 1 HS đọc.
- HS đọc thầm lại mở bài và tìm lời giải đáp.
- 1 số HS trình bày, lớp nhận xét.
- Nghe.
- 3-4 HS lần lượt đọc to phần ghi nhớ trong SGK, cả lớp đọc thầm.
- 1 HS đọc, cả lớp đọc thầm.
- HS làm việc cá nhân.
- Vài HS trình bày.
- Lớp nhận xét.
- 1 HS kể theo cách mở bài trực tiếp.
- 1 HS kể theo cách mở bài gián tiếp.
- 1 HS đọc to, cả lớp đọc thầm bài: Hai bàn tay.
- HS suy nghĩ, tìm câu trả lời.
- HS phát biểu, nhận xét.
- Nghe.
- 1 HS đọc.
- HS làm việc cá nhân.
- HS lần lược đọc đoạn mở bài của mình.
- Lớp nhận xét.
- Vài HS trả lời.
- Nghe.
SGK
SGK
SGK
SGK
SGK
SGK

Tài liệu đính kèm:

  • docBo sung TTHCM tuan 11 lop 4.doc