Tiết 1 Tập đọc
Vương quốc vắng nụ cười (TT)
I. Mục tiêu:
-Đọc rành mạch, trôi chảy ; biết đọc một đoạn trong bài với giọng phân biệt lời các nhân vật (nhà vua, cậu bé)
-Hiểu ND: Tiếng cười như một phép mầu làm cho cuộc sống của vương quốc u buồn thay đổi, thoát khỏi nguy cơ tàn lụi. (trả lời được các câu hỏi trong SGK).
II. Đồ dùng dạy – học:
GV: Tranh SGK, bảng phụ viết đoạn cần hd luyện đọc
HS: SGK
III. Các hoạt động dạy - học:
Tuần 33 Thứ hai ngày 26 tháng 04 năm 2010 Tiết 1 Tập đọc Vương quốc vắng nụ cười (TT) I. Mục tiêu: -Đọc rành mạch, trôi chảy ; biết đọc một đoạn trong bài với giọng phân biệt lời các nhân vật (nhà vua, cậu bé) -Hiểu ND: Tiếng cười như một phép mầu làm cho cuộc sống của vương quốc u buồn thay đổi, thoát khỏi nguy cơ tàn lụi. (trả lời được các câu hỏi trong SGK). II. Đồ dùng dạy – học: GV: Tranh SGK, bảng phụ viết đoạn cần hd luyện đọc HS: SGK III. Các hoạt động dạy - học: HĐ của GV HĐ của HS HTĐB 1. Ổn định lớp: - Cho hs hát 2. KTBC: - Gọi hs HTL bài “Ngắm trăng. Không đề” - Nhận xét ghi điểm 3. Bài mới: GTB: Nêu y/c tiết học (GT tranh) HĐ1: Luyện đọc - Gọi 1 HS khá đọc bài - GV chia đoạn gọi 3 HS đọc nối tiếp - GV kết hợp sửa cách phát âm cho HS. - Yêu cầu 3 HS đọc nối tiếp đoạn lần 2, nêu chú giải - Cho HS luyện đọc theo cặp. - Gọi hs đọc cả bài - Đọc mẫu toàn bài. HĐ2: Tìm hiểu bài Câu 1: (SGK T143) Cho hs đọc thầm bài trả lời. Nhận xét Câu 2: (SGK T143) cho hs suy nghĩ trả lời. Nhận xét Câu 3: (SGK T143) cho hs đọc kĩ đoạn 3 trả lời. Nhận xét - Gợi ý hs nêu nd bài HĐ3: Luyện đọc diễn cảm - Gọi 3 HS đọc nối tiếp 3 đoạn của bài. - GV hướng dẫn HS luyện đọc một đoạn trong bài (treo bảng phụ) - GV đọc mẫu - Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp. - Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm. - Nhận xét ghi điểm 4. Củng cố : - Gọi hs nêu lại nội dung chính của bài. 5. Dặn dò: - Dặn hs chuẩn bị tiết sau. - Nhận xét tiết học. - Hát tập thể - 2 hs đọc bài trả lời câu hỏi - 1 HS đọc bài, cả lớp đọc thầm - HS đánh dấu từng đoạn, 3 HS đọc nối tiếp bài lần 1. - 3 HS đọc nối tiếp đoạn lần 2, 1 hs nêu chú giải SGK. - HS luyện đọc theo cặp. - 1 hs đọc cả bài - HS lắng nghe GV đọc mẫu. + Ở xung quanh cậu, ở nhà vua, ở quan coi vườn ngự quyển... + Vì những chuyện ấy bất ngờ và trái ngược với cái tự nhiên. + Tiếng cười như có phép mầu làm mọi gương mặt đều rạng rỡ, tươi tỉnh, hoa nở, chim hót... + Tiếng cười như một phép mầu làm cho cuộc sống của vương quốc u buồn thay đổi, thoát khỏi nguy cơ tàn lụi. - 3 hs đọc nối tiếp - HS theo dõi tìm cách đọc hay - HS luyện đọc theo cặp. - 3,4 HS thi đọc diễn cảm, cả lớp nhận xét. - 2 hs nêu Đến hd hs đọc đúng giọng HD hs đọc đoạn văn ứng với câu trả lời HD hs đọc đúng giọng Tiết 2 Đạo đức (ATGT) Vạch kẻ đường, cọc tiêu và rào chắn I. Mục tiêu: - Hiểu ý nghã, tác dụng của vạch kẻ đường, cọc tiêu và rào chắn trong giao thông. - HS nhận bíêt được các loại cọc tiêu, rào chắn vạch kẻ đường và xác định đúng nơi có vạch kẻ đường. - Khi đi đường luôn biết quan sát đến mọi tính hiệuj giao thông để chấp hành đúng luật. II. Đồ dùng dạy - học: GV: Tranh như SGK HS: SGK, các thẻ màu III. Các hoạt động dạy - học: (Tiết 2) HĐ của GV HĐ của HS HTĐB 1. Ổn định lớp: -Cho hs hát 2. KTBC: - Gọi hs nêu lại 1 số biển báo đã học - Nhận xét 3. Bài mới: GTB: Nêu y/c tiết học HĐ1: Tìm hiểu vạch kẻ đường Hỏi: Những ai đã nhìn thấy vạch kẻ trên đường? - Người ta vẽ những vạch trên đường làm gì? - Giải thích các dạng vạch kẻ HĐ2: Tìm hiểu cọc tiêu, hàng rào chắn a) Cọc tiêu: - Cho hs xem tranh ảnh cọc tiêu trên đường giải thích từ cọc tiêu. - Cọc tiêu có tác dụng gì trong giao thông - Chốt lại b) Rào chắn: HD để hs biết tác dụng của rào chắn - HD về 2 loại rào chắn cố định và di động 4. Củng cố: - Gọi hs nhắc lại 2 biển báo đã học trường. 5. Dặn dò: - Dặn hs chuẩn bị tiết sau. - Nhận xét tiết học. - Hát tập thể - 2 hs nêu Nêu + Để phân chia làn đường, làn xe, hướng đi, vị trí dừng lại + Cọc tiêu cắm ở các đoạn đường nguy hiểm để người đi đường biết được giới hạn của đường, hướng đi của đường. + Để ngăn không cho người và xe qua lại HD hs QS tranh Tiết 3 Khoa học Quan hệ thức ăn trong tự nhiên I. Mục tiêu - Vẽ sơ dồ mối quan hệ sinh vật này là thức ăn của sinh vật kia. II. Đồ dùng dạy – học: GV: Tranh ảnh SGK, giấy khổ to HS: SGK III. Các HĐ dạy học: HĐ của GV HĐ của HS HTĐB 1. Ổn định lớp: - Cho hs hát 2. KTBC: - KT hs nd bài trao đổi chất ở động vật - Nhận xét ghi điểm 3. Bài mới: GTB: Nêu y/c tiết học HĐ1: Trình bày mqh TV đối với các yếu tố vi sinh trong tự nhiên * Cách tiến hành - y/c hs qs h1 T130 SGK. + Kể tên những gì có trong hình. - y/c hs nói ý nghĩa của chiều các mũi tên có trong sơ đồ. + Thức ăn của cây ngô là gì? + Từ những thức ăn đó cây ngô có thể chế tạo ra những chất ding dưỡng nào để nuôi cây? - Nhận xét kết luận: Mục BCB SGK HĐ2: Thực hành vẽ sơ đồ mqh thức ăn giữa các sinh vật * Cách tiến hành - HD hs tìm hiểu mqh đó qua 1 số câu hỏi: + Thức ăn của châu chấu là gì? + Giữa cây ngô và châu chấu có qh gì? + Thức ăn của ếch lag gì? + Giữa châu chấu và ếch có qh gì? - Chia nhóm, phát giấy bút vẽ cho các nhóm - Các nhóm trình bày - Nhận xét kết luận: Cây ngô – châu chấu - ếch. 4. Củng cố: - Gọi hs nêu lại mqh của thức ăn trong tự nhiên 5. Dặn dò: - Dặn hs chuẩn bị tiết sau. - Nhận xét tiết học. - Hát tập thể - 2 hs trả lời + Mặt trời, cây ngô. + Để thể hiện mqh về thức ăn. + Nước, các chất khoáng, khí các bô níc + Chất bột đường, đạm... để nuôi cây. + Lá ngô + Cây ngô là thức ăn của châu chấu + Châu chấu + Châu chấu là thức ăn của ếch - HDD nhóm vẽ sơ đồ mqh thức ăn giữa các sinh vật trên giấy khổ to. - Trình bày SP, giải thích sơ đồ bằng chữ - 2 hs nêu lại Gợi ý hd hs nêu Đến các nhóm hd hs vẽ Tiết 4 Toán Ôn tập về các phép tính với phân số (TT) I. Mục tiêu: - Thực hiện được nhân, chia phân số. - Tìm một thành phần chưa biết trong phép nhân, phép chia phân số. * Bài 1, bài 2, bài 4 (a) II. Đồ dùng dạy – học: GV: Bảng nhóm HS: SGK III. Các HĐ dạy học: HĐ của GV HĐ của HS HTĐB 1. Ổn định lớp: - Cho hs hát 2. KTBC: - Gọi hs làm lại BT3 của tiết trước - Nhận xét ghi điểm 3. Bài mới: GTB: Nêu y/c tiết học HĐ1: HD ôn tập Bài 1: - GV y/c HS tự làm bài, sau đó gọi HS đọc và làm bài truớc lớp để chữa bài - GV có thể y/c HS nêu cách thực hiện phép nhân, phép chia phân số Bài 2: - Y/c HS làm bài, phát bảng nhóm cho 2 hs làm - GV chữa bài, y/c HS giải thích cách tìm x của mình - GV nhận xét và cho điểm HS Bài 4: - Y/c HS đọc đề bài - Y/c HS tự làm phần a - Hướng dẫn HS làm phần b + GV hỏi: Muốn biết bạn An cắt tờ giấy thành bao nhiêu ô vuông em có thể làm thế nào? Cạnh tờ giấy gấp cạnh ô vuông số lần là (lần) Từ đó ô vuông cắt được là 5 x 5 = 25 (ô vuông ) - GV gọi HS làm tiếp phần c - GV chữa bài, nhận xét và cho điểm HS 4. Củng cố: - Tuyên dương những hs học tốt 5. Dặn dò: - Dặn hs chuẩn bị tiết sau. - N/xét tiết học. - Hát tập thể - 2 hs thực hiện - HS cả lớp làm bài vào VBT, sau đó theo dõi bài của bạn - 2 HS làm bảng nhóm, HS cả lớp làm bài vào vở ; ; - 1 hs đọc - 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào VBT Chiều rộng của tờ giấy HCN là Gợi ý hs làm HD hs làm Thứ ba ngày 27 tháng 04 năm 2010 Tiết 1 Chính tả (Nhớ - viết) Ngắm trăng. Không đề I. Mục tiêu: -Nhớ - viết đúng bài CT ; biết trình bày hai bài thơ ngắn theo hai thể thơ khác nhau: thơ 7 chữ, thơ lục bát ; không mắc quá năm lỗi trong bài. -Làm đúng BT CT phương ngữ (2) a/b, hoặc BT(3) a/b, BT do Gv soạn. II. Đồ dùng dạy – học: GV: bảng nhóm HS: SGK, bảng con, VBT III. Các hoạt động dạy - học: HĐ của GV HĐ của HS HTĐB 1. Ổn định lớp: - Cho hs hát 2. KTBC: - Cho hs viết lại 1 số từ tiết trước còn viết sai 3. Bài mới: GTB: Nêu y/c tiết học HĐ1: HD hs nhớ - viết - GV đọc mẫu bài chính tả - Gọi hs HTL 2 bài thơ - Hướng dẫn viết chữ khó - GV đọc bài cho hs viết - GV đọc soát lỗi - Chấm – chữa bài cho hs (5 bài - Nêu nhận xét chung HĐ2: Hướng dẫn làm bài tập chính tả Bài tập 2( lựa chọn) - GV chọn cho học sinh làm phần a - Cho hs làm bài theo theo nhóm trên phiếu BT - Nhận xét sữa chữa Bài tập 3: - Chọn cho hs làm câu b, cho hs làm vào VBT, gọi 32 hs lên bảng làm - Nhận xét sữa chữa 4. Củng cố : - Nhắc hs về viết lại 1 số lỗi sai ở bài chính tả 5. Dặn dò: - Dặn hs chuẩn bị tiết sau. - Nhận xét tiết học. - Hát tập thể - 2 hs viết bảng lớp, cả lớp viết nháp - HS theo dõi sách - 1 hs đọc - Viết bảng con - HS viết bài vào vở - Đổi vở soát lỗi -Nghe, chữa lỗi - HĐ nhóm hoàn thành phiếu- trình bày- nhận xét - bổ sung Tr: tra lúa, tra hỏi Ch: cha mẹ, cha xứ... - HS dọc b) liêu xiêu, liều liệu, thiêu thiếu... hiu hiu, dìu dịu, chiu chíu... Nhắc những chữ đầu dòng Gợi ý hs làm Tiết 2 Lịch sử Tổng kết I. Mục tiêu: - Hệ thống những sự kiện tiêu biểu của mỗi thời kì trong lịch sử nước ta từ buổi đầu dựng nước đến giữa thế kỉ XIX (từ thời Văn Lang - Âu Lạc đến thời Nguyễn ): Thời Văn Lang - Âu Lạc; Hơn một nghìn năm chống Bắc thuộc; buổi đầu độc lập; Nước Đại Việt thời Lý, thời Trần, thời Hậu Lê, thời Nguyễn. - Lập bảng nêu tên và những cống hiến của các nhân vật lịch sử tiêu biểu: Hùng Vương, An Dương Vương, Hai Bà Trưng, Ngô Quyền, Đinh Bộ Lĩnh, Lê Hoàn, Lý Thái Tổ, Lý Thường Kiệt, Trần Hưng Đạo, Lê Lợi, Nguyễn Trãi, quang Trung. - Ví dụ, thời Lý: dời đô ra Thăng Long, cuộc kháng chiến chống Tống lần thứ hai - Ví dụ: Hùng Vương dựng nước Văn Lang, Hai Bà Trưng: khởi nghĩa chống quân nhà Hán II. Đồ dựng dạy - học: GV: phiếu BT, băng thời gian biểu thị các thời kì lịch sử HS: SGK III. Các hoạt động dạy - học: HĐ của GV HĐ của HS HTĐB 1. Ổn định lớp: - Cho hs hát 2. KTBC: - KT hs bài kinh thành Huế - Nhận xét ghi điểm 3. Bài mới: GTB: Nêu y/c tiết học HĐ1: Làm việc cả lớp - Đưa ra băng thời gian, giải thích băng thời gian y/c hs điền nd các thời kì triều đại vào ô trống cho chính xác - Nhận xét chốt lại HĐ2: Làm việc cá nhân - Đưa phiếu ghi tên các nhân vật lịch sử, y/c hs ghi tóm tắt về công lao của các nhân vật đó. - Nhận xét chốt lại HĐ3: Làm việc nhóm đôi - Đưa ra một số địa danh, di tích lịch sử văn hóa, gọi hs điền thêm thời gian hoặc sự kiện lịch sử gắn liền với nó... - Nhận xét chốt lại 4. Củng cố: - Chốt lại 1 số sự kiện và nhân vật lịch sử 5. Dặn dò: - Dặn hs chuẩn bị tiết sau. - Nhận xét tiết học. - Hát tập thể - 2 hs nêu - Dựa vào kiến thức đã học, thực hiện y/c của GV - Trình bày – nhận xét bổ sung - Thực hiện vào phiếu VD: Hùng Vương có công dựng nước... - Hoạt động cặp đôi- trình bày VD: Sông Bạch Đằng: mồ chôn quân Nam Hán.... HD gợi ý hs thực hiện Tiết 3 Toán Ôn tập về các phép tính với ph ... tiết sau. Tiết 3 Địa lí Khai thác khoáng sản và hải sản ở vùng biển Việt Nam I. Mục tiêu: - Kể tên 1 số hoạt động khai thác thác nguồn lợi chính của biển đảo (hải sản , dầu khí, du lịch , cảng biển,...) + Khai thác khoáng sản: dầu khí, cát trắng, muối + Đánh bắt và nuôi trông hải sản + Phát triển du lịch. - Chỉ trên bản đồ tự nhiên Việt Nam nơi khai thác dầu khí, vùng đánh bắt nhiều hải sản của nước ta. * HS khá giỏi: + Nêu thứ tự các công việc từ đánh bắt đến tiêu thụ hải sản. + Nêu 1 số nguyên nhân dẫn tới cạn kiệt nguồn hải sản ven bờ. II. Đồ dùng dạy - học: GV: Tranh ảnh SGK, lược đồ SGK. HS: SGK III. Hoạt động dạy - học: HĐ của GV HĐ của HS HTĐB 1. Ổn định lớp: - Cho hs hát 2. KTBC: - Biển nước ta có những tài nguyên nào? Chúng ta đã khai thác và sử dụng như thế nào? - Nhận xét ghi điểm 3. Bài mới: GTB: Nêu y/c tiết học 1. / Khai thác khoáng sản HĐ1: Làm việc theo cặp - GV yêu cầu HS dựa vào SGK, tranh ảnh, vốn hiểu biết của bản thân, trả lời các câu hỏi: + Tài nguyên khoáng sản quan trọng nhất của vùng biển Việt Nam là gì? + Nước ta đang khai thác những khoáng sản nào ở vùng biển Việt Nam? Ở đâu? Dùng để làm gì? + Tìm và chỉ trên bản đồ vị trí nơi đang khai thác các khoáng sản đó. - GV: Hiện nay, dầu khí của nước ta khai thác được chủ yếu dùng cho xuất khẩu, nước ta đang xây dựng các nhà máy lọc và chế biến dầu. 2/ Đánh bắt và nuôi trồng hải sản HĐ2: Làm việc theo nhóm - GV yêu cầu các nhóm dựa vào tranh ảnh, bản đồ, Sgk và vốn hiểu biết của bản thân, thảo luận theo gợi ý: + Nêu những dẫn chứng thể hiện biển nước ta có rất nhiều hải sản. + Hoạt động đánh bắt hải sản của nước ta diễn ra như thế nào? Những nơi nào khai thác nhiều hải sản? Hãy tìm những nơi đó trên bản đồ? + Trả lời các câu hỏi của mục 2/Sgk. + Ngoài việc đánh bắt hải sản, nhân dân còn làm gì để có thêm nhiều hải sản? + Nêu một vài nguyên nhân làm cạn kiệt nguồn hải sản và ô nhiễm môi trường biển. - GV mô tả thêm về việc đánh bắt, tiêu thụ hải sản của nước ta. - Chốt lại gọi hs đọc ghi nhớ SGK 4. Củng cố: - Gọi hs nêu lại nd bài 5. Dặn dò: - Dặn hs chuẩn bị tiết sau. - Nhận xét tiết học - Hát tập thể - 2 hs trả lời - HS trao đổi theo cặp và trình bày kết quả trước lớp. - Lắng nghe. - Làm việc theo nhóm - HS các nhóm trình bày kết quả lần lượt theo từng câu hỏi, chỉ trên bản đồ vùng đánh bắt nhiều hải sản. - Lắng nghe. 3 – 4 hs đọc SGK - 2 hs nêu Gợi ý hs trả lời Gợi ý hd hs trả lời Tiết 4 Toán Ôn tập về đại lượng I. Mục tiêu: - Chuyển đổi được đơn vị đo khối lượng. - Thực hiện đượcphép tính với số đo khối lượng. * Bài tập cần làm: bài 1, bài 2, bài 4 II. Đồ dùng dạy – học: GV: Bảng nhóm HS: SGK III. Các HĐ dạy học: HĐ của GV HĐ của HS HTĐB 1. Ổn định lớp: - Cho hs hát 2. KTBC: - Gọi hs làm lại BT3 của tiết trước - Nhận xét ghi điểm 3. Bài mới: GTB: Nêu y/c tiết học HĐ1: HD ôn tập Bài 1: - Bài toán này là để HS rèn kĩ năng đo khối luợng, chủ yếu là chuyển đổi đơn vị lớn ra đơn vị bé - Y/c HS tự làm bài vào vở và nêu kết quả Nhận xét Bài 2: - GV hướng dẫn HS chuyển đổi đơn vị đo VD: 10yến = 1yến x 10 = 10kg x 10 = 100kg Đối với phép chia 50 : 10 = 5 Vậy 50kg = 5yến - Y/c HS tự làm các phần còn lại Bài 4: - Gọi 1 HS đọc đề bài trước lớp - Y/c HS làm bài vào vở, phát bảng nhóm cho 2 hs làm - Nhận xét ghi điểm 4. Củng cố: - Tuyên dương những hs học tốt 5. Dặn dò: - Dặn hs chuẩn bị tiết sau. - N/xét tiết học. - Hát tập thể - 2 hs thực hiện - Làm và nêu kết quả 1 yến = 10 kg 1 tạ = 10 yến 1 tạ = 100 kg 1 tấn = 10 tạ 1 tấn = 1000 kg 1 tấn = 100 yến - HS làm bài a) yến = 10kg x = 5 kg 1yến 8kg = 10kg + 8kg = 18kg - 1 HS đọc - HS cả lớp làm bài vào vở, 2 hs làm bảng nhóm trình bày Bài giải 1kg700g = 1700g Cả con cá và mớ rau nặng 1700 + 300 = 2000g = 2kg ĐS: 2kg Gợi ý hs về mqh của các đơn vị HD hs làm HD hs làm từng bước Thứ sáu ngày 30 tháng 04 năm 2010 Tiết 1 Luyện từ và câu Thêm trạng ngữ chỉ mục đích cho câu I. Mục tiêu: -Hiểu tác dụng và đặc điểm của trạng ngữ chỉ mục đích trong câu (trả lời CH Để làm gì ? Nhằm mục đích gì ? Vì cái gì ? – ND Ghi nhớ). -Nhận diện được trạng ngữ chỉ mục đích trong câu (BT1, mục III) ; bước đầu biết dùng trạng ngữ chỉ mục đích trong câu (BT2, BT3). II. Đồ dùng dạy – học: GV: Phiếu khổ to, bảng lớp viết BT1 HS: SGK, VBT III. Các hoạt động dạy - học: HĐ của GV HĐ của HS HTĐB 1. Ổn định lớp: - Cho hs hát 2. KTBC: - Cho hs làm lại BT1a của tiết trước - Nhận xét 3. Bài mới: GTB: Nêu y/c tiết học HĐ1: Nhận xét - Gọi hs đọc nd BT1,2, y/c cả lớp đọc thầm truyện con cáo và chùm nho, suy nghĩ trả lời câu hỏi - Nhận xét chốt lại HĐ2: Ghi nhớ - Gọi hs đọc ghi nhớ SGK. HĐ3: Luyện tập Bài tập 1: - Gọi hs đọc y/c, cho hs tự làm vào VBT, gọi 1 hs lên gạch dưới những trạng ngữ chỉ mục đích - Nhận xét chốt lại Bài tập 2: - Tiến hành tương tự BT1 - GV nhận xét, chốt ý đúng Bài tập 3: - Gọi hs đọc nối tiếp 2 đoạn văn, y/c hs tự suy nghĩ phát biểu ý kiến - Nhận xét bổ sung 4. Củng cố : - Gọi hs nêu lại nd bài, cho VD về trạng ngữ chỉ mục đích 5. Dặn dò: -Dặn hs chuẩn bị tiết sau. N/xét tiết học. - Hát tập thể - 2 hs thực hiện - 1 hs đọc 1/ Trạng ngữ được in nghiêng trả lời câu hỏi đewer làm gì? Nhằm mục đích gì? 2/ Nó bổ sung ý nghĩa mục đích cho câu 3 – 4 hs đọc - Làm bài nhận xét a) Để tiêm phòng dịch cho trẻ em b) Vì tổ quốc c) Nhằm giáo dục ý thức bảo vệ môi trường cho hs Để lấy nước tưới cho đồng ruộng Vì danh dự của lớp Để thân thể khỏe mạnh. + Đoạn a: Để mài cho răng mòn đi, chuột gặm các đồ vật cứng. + Đoạn b: Để tìm kiếm thức ăn, chúng dùng cái mũi và mồm đặt biệt đó dũi đất - 2 hs nêu Gợi ý hs nêu Gợi ý hs làm Gợi ý hs thực hiện Tiết 2 Tập làm văn Điền vào giấy tờ in sẵn I. Mục tiêu: Biết điền đúng nội dung vào những chỗ trống trong giấy tờ in sẵn: Thư chuyển tiền (BT1) ; bước đầu biết cách ghi vào thư chuyển tiền để trả lại bưu điện sau khi đã nhận được tiền gửi (BT2). * GV có thể hướng dẫn HS điền vào một loại giấy tờ đơn giản, quen thuộc ở địa phương. II. Đồ dùng dạy – học: GV: phô tô thư chuyển tiền phóng to HS: SGK, VBT III. Các hoạt động dạy - học: HĐ của GV HĐ của HS HTĐB 1. Ổn định lớp: - Cho hs hát 2. KTBC: - Cho hs làm lại BT2,3 của tiết trước - Nhận xét 3. Bài mới: GTB: Nêu y/c tiết học HĐ1: Hướng dẫn học sinh làm bài tập Bài tập 1: - Gọi hs đọcy/c, giải nghĩa những chữ viết tắt, những chữ khó hiểu trong mẫu thư - hs ghi từng mục riêng - Nhận xét bổ sung cho hs Bài tập 2: - HD hs viết: + Số CM của mình + Ghi rõ họ tên, địa chỉ của mình + KT lại số tiền, kí nhận - Nhận xét bổ sung 4. Củng cố : - Nhắc lại cách điền vào giấy tờ in sẵn 5. Dặn dò: - Dặn hs chuẩn bị tiết sau. - NX tiết học. - Hát tập thể - 2 hs thực hiện - 2 hs tiếp nối nhau đọc nd của mẫu thư chuyển tiền - nghe hd điền lần lượt từng mục vào VBT 3 – 4 hs đọc trước lớp thư chuyển tiền đã điền đủ nd. - N/x bạn - HS nghe HD điền vào mặt sau của thư chuyển tiền - Lần lượt đọc ND thư của mình - 2 hs nêu Gợi ý hs trả lời Gợi ý hd hs thực hiện Tiết 3 Khoa học Chuỗi thức ăn trong tự nhiên I. Mục tiêu - Nêu được ví dụ về chuỗi thức ăn trong tự nhiên - Thể hiện mối quan hệ về thức ăn giữa sinh vật này với sinh vật khác bằng sơ đồ. II. Đồ dùng dạy – học: GV: Tranh ảnh SGK HS: SGK III. Các HĐ dạy học: HĐ của GV HĐ của HS HTĐB 1. Ổn định lớp: - Cho hs hát 2. KTBC: - KT hs nd bài Quan hệ thức ăn trong tự nhiên - Nhận xét ghi điểm 3. Bài mới: GTB: Nêu y/c tiết học HĐ1: Thực hành vẽ sơ đồ mqh thức ăn giữa các sinh vật với nhau và giữa sinh vật với yếu tố vi sinh * Cách tiến hành - HD hs tìm hiểu hình1 qua các câu hỏi: + Thức ăn của bò là gì? + Giữa bò và cỏ có quan hệ gì? + Phân bò được phân hủy trở thành chất gì cung cấp cho cỏ? + Giữa phân bò và cỏ có quan hệ gì? - Chia nhóm phát giấy bút cho hs vẽ sơ đồ - Nhận xét kết luận: Phân bò - cỏ - bò HĐ2: Hình thành KN chuỗi thức ăn * Cách tiến hành - y/c hs qs chuỗi thức ăn ở h2 SGK T133 + Kể tên những gì có trong sơ đồ. - Nhận xét chốt lại - Gọi hs đọc mục BCB SGK 4. Củng cố: - Gọi hs nêu VD khác về chuỗi thức ăn 5. Dặn dò: - Dặn hs chuẩn bị tiết sau. - Nhận xét tiết học. - Hát tập thể - 2 hs trả lời + Cỏ +Cỏ là thức ăn của bò + Chất khoáng + Phân bò là thứ ăn của cỏ - Làm việc theo nhóm vẽ sơ đồ mqh giữa bò và cỏ bằng chữ - Trình bày giải thích lí do - Nhận xét bổ sung lẫn nhau + Cỏ, thỏ ,cáo , xác chết động vật - Chỉ và nói: cỏ là thức ăn của thỏ, thỏ là thức ăn của cáo, xác chết cáo là thức ăn của nhóm vi khuẩn hoại sinh.... 3 – 4 hs đọc - 2 hs nêu Gợi ý hd hs vẽ sơ đồ Đến các nhóm hd hs vẽ Tiết 4 Toán Ôn tập về đại lượng (TT) I. Mục tiêu: - Chuyển đổi được đơn vị đo khối lượng. - Thực hiện đượcphép tính với số đo khối lượng. * Bài tập cần làm: bài 1, bài 2, bài 4 II. Đồ dùng dạy – học: GV: Bảng nhóm HS: SGK III. Các HĐ dạy học: HĐ của GV HĐ của HS HTĐB 1. Ổn định lớp: - Cho hs hát 2. KTBC: - Gọi hs làm lại BT3 của tiết trước - Nhận xét ghi điểm 3. Bài mới: GTB: Nêu y/c tiết học HĐ1: HD ôn tập Bài 1: - Bài toán này là để HS rèn kĩ năng đo thời gian, chủ yếu là chuyển đổi đơn vị lớn ra đơn vị bé - Y/c HS tự làm bài vào vở và nêu kết quả - Nhận xét sữa chữa Bài 2: - GV hướng dẫn HS chuyển đổi đơn vị đo VD: 5giờ = 1giờ x 5 = 60phút x 5 = 300phút Đối với phép chia 420 : 60 = 7 Vậy 420giây = 7phút - Y/c HS tự làm các phần còn lại vào vở, gọi 2 hs lên bảng làm Bài 4: - Y/c HS đọc bảng thống kê một số hoạt động của bạn Hà - Hỏi: Hà ăn sang trong bao nhiêu phút? + Buổi sáng Hà ở trường trong bao lâu? - GV nhận xét câu trả lời của HS 4. Củng cố: - Tuyên dương những hs học tốt 5. Dặn dò: - Dặn hs chuẩn bị tiết sau.N/xét tiết học. - Hát tập thể - 2 hs thực hiện - Làm và nêu kết quả 1 giờ = 60 phút 1 năm = 12 tháng 1 phút = 60 giây 1 thế kỉ = 100 năm 1 giờ = 60 giây 1 năm không nhuận = 365 ngày 1 năm nhuận = 366 ngày - HS làm bài a) 3phút 25giây = 180giây + 25giây = 205giây thế kỉ = 100 x = 5 năm - 2 HS làm bài trên bảng, HS cả lớp làm bài vào VBT - 1 HS đọc Thời gian Hà ăn sáng là 7giờ - 6giờ 30phút = 30phút thời gian Hà đến trường buổi sang 11giờ 30phút – 7giờ30phút = 4giờ Đáp số 4 giờ Gợi ý hs làm HD hs làm Gợi ý hs làm
Tài liệu đính kèm: