Giáo án 4 cột - Lớp 4 - Tuần 5

Giáo án 4 cột - Lớp 4 - Tuần 5

Tiết 1 Tập đọc

Những hạt thóc giống

I. Mục tiêu:

-Biết đọc bài với giọng kể chậm rãi, phân biệt lời các nhân vật với lời người kể chuyện.

-Hiểu ND : Ca ngợi chú bé Chôm trung thực, dũng cảm, dám nói lên sự thật.( Trả lời được các câu hỏi 1, 2, 3)

II. Đồ dùng dạy học:

- GV: Tranh minh họa SGK, bảng phụ viết nd cần hd luyện đọc.

- HS: SGK

III. Các HĐ dạy học:

 

doc 13 trang Người đăng haiphuong68 Lượt xem 561Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án 4 cột - Lớp 4 - Tuần 5", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 5
Thứ hai ngày 7 tháng 9 năm 2009
Tiết 1	Tập đọc
Những hạt thóc giống
I. Mục tiêu:
-Biết đọc bài với giọng kể chậm rãi, phân biệt lời các nhân vật với lời người kể chuyện. 
-Hiểu ND : Ca ngợi chú bé Chôm trung thực, dũng cảm, dám nói lên sự thật.( Trả lời được các câu hỏi 1, 2, 3)
II. Đồ dùng dạy học:
GV: Tranh minh họa SGK, bảng phụ viết nd cần hd luyện đọc.
HS: SGK
III. Các HĐ dạy học:
Các HĐ chủ yếu
HĐ của GV
HĐ của HS
HTĐB
1.Ổn định lớp:
2.KTBC:
3.Bài mới:
 GTB
HĐ1:Luyện đọc
HĐ2: Tìm hiểu bài 
HĐ3: Luyện đọc diễn cảm 
4. Củng cố:
5. Dặn dò:
-Cho hs hát
-Gọi HS HTL bài Tre Việt Nam, trả lời câu hỏi nd bài 
-Nxét ghi điểm.
-Nêu y/c tiết học( GT tranh)
- Chia đoạn gọi HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn ( 2, 3 lượt ) 
-Kết hợp sữa lỗi phát âm cho hs 1 số từ khó, cách ngắt nghỉ hơi đúng. 
-Cho HS luyện đọc theo cặp
- Gọi HS đọc cả bài. 
-Đọc diễn cảm toàn bài.
Câu 1: (SGK T47) Cho hs đọc thầm lại truyện trả lời.
-Nxét 
Câu 2: (T47) Cho hs đọc thầm đoạn 1 trả lời.
-Nxét
Câu 3: (T47) Y/c hs đọc đ2 trao đổi cặp trả lời.
-Nxét
Câu 4: (T47) y/c hs đọc thầm đ3,4 suy nghĩ trả lời.
-Gợi ý hs nêu nội dung chính của bài
- Gọi 4 HS tiếp nối nhau đọc 4 đoạn của bài. 
-Treo bảng phụ HD HS luyện đọc diễn cảm đoạn đối thoại theo cách phân vai.
-Cho hs luyện đọc theo cặp. 
-T/c hs thi đọc diễn cảm.
-Nxét ghi điểm
-Hỏi: Câu chuyện này muốn nói với em điều gì? 
-Dặn hs chuẩn bị tiết sau.
-Nxét tiết học.
-2 hs thực hiện
-Lần lượt 4 hs đọc 4 đoạn của bài.
Đ1: 3 dòng đầu
Đ2: 5 dòng tiếp
Đ3: 5 dòng tiếp
Đ4: Phần còn lại
-2 hs ngồi cạnh luyện đọc.
-1 hs đọc cả bài.
+Chọn người trung thực để nhường ngôi.
+ Phát cho mỗi người dân một thúng thóc giống đã luộc kĩ về gieo trồng và hẹn: ai thu được nhiều thóc sẽ được truyền ngôi, ai không có thóc nộp sẽ bị trừng phạt. 
+ Chôm dũng cảm dám nói lên sự thật, không sợ bị trừng trị. 
-Nhiều hs phát biểu.
VD: Vì người trung thực bao giờ cũng nói thật, không vì lợi ích của mình mà nói dối, làm hổng việc chung
+Ca ngợi chú bé Chôm trung thực, dũng cảm, dám nói lên sự thật
- 4 hs tiếp nối nhau đọc.
-2 hs ngồi cạnh luyện đọc.
-2,3 hs thi đọc.
- Trung thực là đức tính quý nhất của con người./ Cần sống trung thực
Đến hd hs đọc đúng giọng
HD hs đọc đoạn ứng với câu trả lời
Hd hs đọc đúng giọng 
Thứ ba ngày 8 tháng 9 năm 2009
Tiết 1	Chính tả
Những hạt thóc giống
I. Mục tiêu:
-Nghe- viết đúng và trình bày chính tả sạch sẽ; biết trình bày đoạn văn có lời nhân vật.
 -Làm đúng các BT 2a/b, giải câu đố.
II. Đồ dùng dạy học:
GV: Bảng nhóm
HS: SGK, VBT, bảng con.
III. Các HĐ dạy học:
Các HĐ chủ yếu
HĐ của GV
HĐ của HS
HTĐB
1.Ổn định lớp:
2.KTBC:
3.Bài mới:
 GTB
HĐ1:HD HS nghe - viết 
HĐ2: HD HS làm bài tập chính tả .
4. Củng cố:
5. Dặn dò:
-Cho hs hát
- Y/c hs lên viết tiếng bắt đầu bằng r/gi/d
-Nxét tuyên dương.
-Nêu y/c tiết học
-Đọc toàn bài chính tả trong SGK, gọi hs đọc lại
-Hd hs viết đúng 1 số từ khó vào bảng con.
- Nhắc HS cách trình bày .
-Đọc từng câu cho HS viết vào vở . 
-Đọc lại toàn bài cho hs soát.
-Chấm - chữa bài cho hs (5 vở) 
-Nêu n/x chung.
BT2:
-Chọn cho hs làm câu a
-Cho hs làm bài vào VBT, phát bảng nhóm cho 3 hs làm
-Nhận xét tuyên dương
BT3:
-Chọn ch hs làm câu b
-Cho hs đọc câu thơ, suy nghĩ, viết vào bảng con lời giải câu đố.
- N/x khen ngợi hs.
-Y/c HS ghi nhớ để không viết sai chính tả những từ ngữ vừa học. 
-Dặn hs chuẩn bị tiết sau.
-N/x tiết học.
- 2 hs viết bảnglớp, cả lớp viết nháp.
-Theo dõi , 2 hs đọc lại bài chính tả.
+luộc kĩ, dõng dạc, truyền ngôi...
-Viết chính tả vào vở
-Soát lại bài 
-HS dưới lớp đổi vở soát lỗi cho nhau .
-Làm bài-- trình bày - n/x sữa chữa.
+ lời giải, nộp bài, lần này, làm em, lâu nay, lòng thanh thản, làm bài.
+ Chim én
Đến hd hs viết
Đọc chậm đánh vần từ khó
Đến hd hs làm
Thứ tư ngày 9 tháng 9 năm 2009
Tiết 1	Luyện từ và câu
Mở rộng vốn từ: Trung thực - Tự trọng
I. Mục tiêu:
-Biết thêm một số từ ngữ( gồm cả thành ngữ , tục ngữ và từ hán việt thông dụng) về chủ điểm trung thực tự trọng(BT4); tìm được
II. Đồ dùng dạy học:
GV: Bảng nhóm, phiếu khổ to.
HS: SGK, VBT
III. Các HĐ dạy học:
Các HĐ chủ yếu
HĐ của GV
HĐ của HS
HTĐB
1.Ổn định lớp:
2.KTBC:
3.Bài mới:
 GTB
HĐ1:HD HS làm bài tập 
4. Củng cố:
5. Dặn dò:
-Cho hs hát
-Y/chs làm lại BT2,3 tiết trước. 
- N/x tuyên dương.
-Nêu y/c tiết học
Bài 1:
-Gọi HS y/c của bài, cả mẫu
 -T/c cho hs làm bài theo cặp, phát bảng nhóm cho 2 cặp hs làm, cả lớp làm vào VBT
-N/x tuyên dương
Bài 2:
-Nêu yêu cầu của bài 
-Cho HS suy nghĩ, mỗi em đặt 1 câu với các từ ở BT1.
-N/x tuyên dương.
Bài 3:
-Dán lên bảng 2 tờ phiếu , mời 2 HS lên bảng làm bài, cả lớp làm vào VBT. 
-N/x tuyên dương.
Bài 4:
-Tiến hành tương tự BT3.
-N/x tuyên dương.
-Y/c hs nêu lại 1 số từ ngữ thuộc chủ điểm này.
-Dặn hs chuẩn bị tiết sau.
-N/x tiết học.
- 2 hs thực hiện
- 1 hs đọc
-Làm bài- trình bày - n/x bổ sung.
*Từ cùng nghĩa với trung thực:thẳng thắn, thắng tính, ngay thẳng, ngay thật, chân thật, thật thà, thành thật, thật lòng, thật tình...
*Từ trái nghĩa với trung thực:dối trá, gian dối, gian lận, gian manh, gian ngoan, gian xảo, gian trá, lừa bịp...
-Suy nghĩ tự dặt câu và nêu.
-Tiếp nối nhau đọc những câu văn đã đặt
- Làm bài- N/x bổ sung.
+ Tự trọng: là coi trọng và giữ gìn phẩm giá của mình 
+ Các thành ngữ, tục ngữ a, c, d: nói về tính trung thực. 
+ Các thành ngữ, tục ngữ b, e: nói về lòng tự trọng. 
- 2 hs nêu.
Gợi ý hs 1 số từ
 Gợi ý hs đặt câu
QS hd hs tìm
Tiết 2	Kể chuyện
Kể chuyện đã nghe, đã đọc
I. Mục tiêu:
 -Dựa vào gợi ý SGK, biết chọn và kể lại câu chuyện đã nghe, đã đọc nói về tính trung thực.
 -Hiểu câu chuyện và nêu được nd chính của truyện.
II. Đồ dùng dạy học:
GV: Bảng lớp viết đề bài,gợi ý 3 trong SGK . 
HS: SGK
III. Các HĐ dạy học:
Các HĐ chủ yếu
HĐ của GV
HĐ của HS
HTĐB
1.Ổn định lớp:
2.KTBC:
3.Bài mới:
 GTB
HĐ1:HD HS kể chuyện 
4. Củng cố:
5. Dặn dò:
- Cho hs hát
- Gọi HS kể 1,2 đoạn của câu chuyện Một nhà thơ chân chính, nêu ý nghĩa của câu chuyện
- N/x ghi điểm. 
-Nêu y/c tiết học
a/ HD HS hiểu yêu cầu của đề bài 
-Nêu đề bài, gạch dưới những từ quan trọng :được nghe, được đọc về tính trung thực.
-Gọi hs đọc 4 gợi ý SGK
-Y/c hs đọc dàn ý bài kể chuyện trên bảng
- Gọi hs GT tên câu chuyện mình định kể.
b/ HS thực hành kể chuyện , trao đổi về ý nghĩa câu chuyện 
-Cho HS kc theo cặp.
- T/c hs thi kể chuyện trước lớp .
-Nhận xét cùng hs bình chọn hs kể hay nhất.
-Gọi hs nêu lại ý nghĩa câu chuyện mình kể.
-Dặn hs chuẩn bị tiết sau.
-N/x tiết học.
- 2 hs kể lại
- Bốn HS tiếp nối nhau đọc các gợi ý 1- 2- 3- 4 
-2 hs đọc.
- Một số HS tiếp nối nhau GT tên câu chuyện của mình.
- 2 hs ngồi cạnh kể cho nhau nghe, trao đổi về ý nghĩa câu chuyện 
- Xung phong KC trước lớp 
-Mỗi HS kể xong nói ý nghĩa câu chuyện của mình. 
-N/x bạn kể.
2-3 hs nêu.
Gợi ý 1 số truyện về trung thực
Qs hd hs kể
Thứ năm ngày 10 tháng 9 năm 2009
Tiết 1	Tập đọc
Gà Trống và Cáo
I. Mục tiêu:
-Bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn thơ lục bát với giọng vui, dí dỏm.
-Hiểu ý nghĩa :Khuyên con người hãy cảnh giác và thông minh như Gà Trống, chớ tin những lời lẽ ngọt ngào của những kẻ xấu xa như Cáo. ( Trả lời được các câu hỏi, thuộc được đoạn thơ khoảng 10 dòng.) 
II. Đồ dùng dạy học:
GV: Tranh minh họa bài thơ trong SGK, bảng phụ viết nd cần hd luyện đọc. 
HS: SGK
III. Các HĐ dạy học:
Các HĐ chủ yếu
HĐ của GV
HĐ của HS
HTĐB
1.Ổn định lớp:
2.KTBC:
3.Bài mới:
 GTB
HĐ1:Luyện đọc
HĐ2:Tìm hiểu bài
HĐ3:Luyện đọc diễn cảm và HTL
4. Củng cố:
5. Dặn dò:
- Cho hs hát
-Gọi HS tiếp nối nhau đọc truyện Những hạt thóc giống , trả lời câu hỏi nd bài 
-N/xét ghi điểm. 
-Nêu y/c tiết học ( GT tranh)
-Cho HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn thơ (3 lượt) 
-Kết hợp sữa lỗi phát âm cho hs 1 số từ khó, cách ngắt nghỉ 1 số câu thơ.
-Cho hs đọc bài theo cặp.
-Gọi HS đọc cả bài.
-Đọc diễn cảm toàn bài
Câu 1: (SGK T51) y/c hs đọc thầm đ1 trả lời.
-Nhận xét
Câu 2: (T51) Cho hs đọc thầm đ2 trả lời.
-Nhận xét
Câu 3: (T51)T/c cho hs hđ cặp trả lời.
-Nhận xét
Câu 4: (T51) T/c cho hs hđ nhóm trả lời.
-Gợi ý hs nêu nd bài
-Gọi HS tiếp nối nhau đọc bài thơ . 
-HD HS luyện đọc diễn cảm đoạn 1, 2 theo cách phân vai.
-T/c thi đọc
-N/xét tuyên dương
-Cho hs nhẩm HTL bài thơ và thi HTL
-N/xét ghi điểm.
-Gọi HS n/x về Cáo và Gà Trống.
-Dặn hs chuẩn bị tiết sau.
-N/xét tiết học.
- 2 hs thực hiện.
- Lần lượt 3 hs đọc 3 đoạn của bài.
+ Đoạn 1: Mười dòng thơ đầu 
+ Đoạn 2: Sáu dòng tiếp 
+ Đoạn 3: Bốn dòng còn lại 
- 2 hs ngồi cạnh luyện đọc.
-2 hs đọc cả bài.
+ Cáo đon đả mời Gà xuống đất để báo cho Gà biết tin tức mới: từ nay muôn loài để kết thân. Gà hãy xuống để Cáo hôn Gà tỏ bày tình thân
+ Gà biết sau những lời ngon ngọt ấy là ý định xấu xa của Cáo: muốn ăn thịt Gà 
+Cáo rất sợ chó săn . Tung tin có cặp chó săn đang chạy đến loan tin, Gà vui đã làm cho Cáo khiếp sợ, phải bỏ chạy, lộ mưu gian. 
+Ý 3 : khuyên người ta đừng vội tin những lời ngọt ngào.
-Khuyên con người hãy cảnh giác và thông minh như Gà Trống, chớ tin những lời lẽ ngọt ngào của những kẻ xấu xa như Cáo. 
- 3 hs đọc nối tiếp lại bài.
- 2 hs ngồi cạnh luyện đọc.
-2-3 hs thi đọc.
- Nhẩm đọc thuộc lòng bài thơ. Vài hs thi HTL từng đoạn, cả bài thơ. 
- 2 hs nêu
Qs hd hs đọc
HD hs đọc đúng giọng
Hd hs đọc đoạn văn ứng với câu trả lời
HD hs đọc đúng giọng
Tiết 2	Tập làm văn
Viết thư
( Kiểm tra viết ) 
I. Mục tiêu:
 -Viết được một lá thư thăm hỏi, chúc mừng hoặc chia buồn , đúng thể thức ( đủ 3 phần: đầu thư, phần chính, phần cuối thư ). 
II. Đồ dùng dạy học:
GV: Giấy khổ to viết vắn tắt những nội dung cần ghi nhớ trong tiết TLV T3. 
HS:Giấy viết, phong bì , tem thư. 
III. Các HĐ dạy học
Các HĐ chủ yếu
HĐ của GV
HĐ của HS
HTĐB
1.Ổn định lớp:
2.KTBC:
3.Bài mới:
 GTB
HĐ1:HD HS nắm vững y/c của đề bài 
HĐ2: thực hành viết thư 
4. Củng cố:
5. Dặn dò:
- Cho hs hát
-Nêu y/c tiết học.
-Gọi HS nhắc lại nd cần ghi nhớ về 3 phần của một lá thư. 
-Dán bảng nội dung cần ghi nhớ.
-Đọc và viết đề kiểm tra lên bảng. 
-Cho HS nói đề tài và đối tượng em chọn để viết thư. 
- Nhắc HS: 
+ Lời lẽ trong thư cần chân thành, thể hiện sự quan tâm.
+ Viết thư xong, em cho vào phong bì, ghi ngoài phong bì tên, địa chỉ người gửi; tên , tên địa chỉ người nhận. 
-Tổ chức cho HS thực hành viết thư 
-Thu bài của hs.
-Gọi hs nêu lại 3 phần chính của 1 bức thư.
-Dặn hs chuẩn bị tiết sau.
-Nxét tiết học.
- 1 hs nhắc lại
- 1 hs đọc.
-2 HS nêu.
-Lắng nghe.
-Cả lớp thực hành viết thư theo đề bài và đối tượng đã chọn
- Cuối giờ, HS đặt lá thư đã viết vào phong bì, viết địa chỉ người gửi, người nhận, nộp cho GV ( thư không dán ) 
-1 hs nêu lại.
Đến chỗ nhắc nhở hs viết đủ 3 phần
Thứ sáu ngày 11 tháng 9 năm 2009
Tiết 1	Luyện từ và câu
Danh từ
I. Mục tiêu:
 -Hiểu danh từ là những từ chỉ sự vật ( người, vật, hiện tượng, khái niệm hoặc đơn vị ). 
 -Nhận biết được danh từ chỉ khái niệm tronếmố các danh từ cho trước và tập đặt câu ( BT mục 3)
II. Đồ dùng dạy học:
GV: Phiếu BT
HS:SGK, VBT 
III. Các HĐ dạy học
Các HĐ chủ yếu
HĐ của GV
HĐ của HS
HTĐB
1.Ổn định lớp:
2.KTBC:
3.Bài mới:
 GTB
HĐ1:Phần nhận xét 
HĐ2: Phần ghi nhớ
HĐ3:Luyện tập 
4. Củng cố:
5. Dặn dò:
-Cho hs hát
-Cho HS làm lại BT1 và 2 tiết trước.
-Nxét tuyên dương.
-Nêu y/c tiết học
Bài tập 1:
-Gọi HS đọc y/c của bài.
-Cho hs hđ nhóm trên phiếu BT.
-Nhận xét.
Bài tập 2 :
-Tiến hành tương tự BT1.
-N/xét rút ra nd cần ghi nhớ
-Gọi hs đọc ghi nhớ SGK.
Bài tập 1:
-Y/c hs viết vào VBT những DT chỉ khái niệm và nêu kết quả.
-Nxét tuyên dương.
Bài tập 2:
-Cho hs tự suy nghĩ đặt câu với những DT chỉ k/n ở BT1.
-Nhận xét
-Hỏi: Thế nào là Danh từ ?
-Dặn hs chuẩn bị tiết sau.
- Nxét tiết học.
- 2 hs thực hiện.
-1 HS đọc, Cả lớp đọc thầm, suy nghĩ , phát biểu ý kiến. 
-HĐ nhóm – trình bày- n/xét.
D1:truyện cổ 
D2:cuộc sống, tiếng xưa 
D3:con, nắng, mưa 
D4:con, sông , rặng, dừa 
D5:đời , cha ông 
D6:con, sông, chân trời 
D7:truyện cổ 
D8:ông cha 
+Từ chỉ người :ông cha, cha ông
+Từ chỉ hiện tượng :mưa , nắng 
+Từ chỉ vật :sông, dừa, chân trời 
+Từ chỉ khái niệm :cuộc sống, truyện cổ, tiếng, xưa, đời 
+Từ chỉ đơn vị :cơn, con, rặng 
3-4 hs đọc
-DT chỉ khái niệm: điểm, đạo đức, lòng , kinh nghiệm, cách mạng. 
-HS tiếp nối nhau đọc câu văn mình đặt được. 
-Cả lớp nhận xét. 
- 2 hs nhắc lại.
Gợi ý hs tìm
Gợi ý hs nêu
Gợi ý 1-2 từ cho hs tìm
Nêu 1-2 mẫu cho hs đặt
Tiết 2	Tập làm văn
Đoạn văn trong bài văn kể chuyện
I. Mục tiêu:
-Có hiểu biết ban đầu về đoạn văn kể chuyện (ND ghi nhớ)
-Biết vận dụng những hiểu biết đã có để tập dựng một đoạn văn kể chuyện. 
II. Đồ dùng dạy học:
GV: Bảng nhóm (2 tờ)
HS:SGK, VBT 
III. Các HĐ dạy học
Các HĐ chủ yếu
HĐ của GV
HĐ của HS
HTĐB
1.Ổn định lớp:
2.KTBC:
3.Bài mới:
 GTB
HĐ1:Phần nhận xét 
HĐ2:Phần ghi nhớ
HĐ3: Luyện tập
4. Củng cố:
5. Dặn dò:
-Cho hs hát
-Nêu y/c tiết học
Bài tập 1 ,2:
-Cho HS đọc thầm truyện Những hạt thóc giống. Y/c từng cặp trao đổi làm bài,phát bảng nhóm cho 2 cặp hs làm.
-Nxét chốt lại.
Bài tập 3:
-Cho hs đọc y/c suy nghĩ nêu nhận xét rút ra từ 2 BT trên.
-N/x rút ra nd ghi nhớ.
-Gọi hs đọc ghi nhớ SGK.
-Gọi HS tiếp nối nhau đọc nội dung BT 
-Cho HS làm việc cá nhân, suy nghĩ, tưởng tượng để viết bổ sung phần thân đoạn vào VBT.
-Khen ngợi, chấm điểm đoạn văn tốt
-Gọi hs nêu lại nd cần ghi nhớ của bài học.
- Dặn hs chuẩn bị tiết sau.
-N/xét tiết học.
1/ a,b) -S/việc 1: Nhà vua muốn tìm người trung thực...thì sẽ truyền ngôi cho (Đoạn 1). 
- S/việc 2: Chú bé Chôm dốc công chăm sóc mà thóc chẳng nảy mầm. (Đoạn 2)
- S/việc3: Chôm dám tâu vua ... mọi người.(Đoạn 3)
-S/việc 4: Nhà vua khen...
 ngôi cho Chôm.(Đoạn 4) 
2/ Chỗ mở đầu đoạn văn là chỗ đầu dòng, viết lùi 1 ô.
-Chỗ kết thúc đoạn văn là chỗ chấm xuống dòng.
- Mỗi đoạn văn trong bài văn kể chuyện kể một sự việc trong một chuỗi sự việc làm nòng cốt cho diễn biến của chuyện. 
- Hết một đoạn văn, cần chấm xuống dòng .
3- 4 hs đọc
- 2 hs đọc nối tiếp.
3-4 HS tiếp nối nhau đọc kết quả bài làm của mình. Cả lớp nhận xét.
- 2 hs đọc lại.
Gợi ý những sự việc chính trong mỗi đoạn.
Gợi ý hs nêu
Gợi ý 1-2 câu cho hs viết.

Tài liệu đính kèm:

  • docGIAO AN 4 TUAN 5(8).doc