Tiết 2 Đạo đức
Bài 4: Tiết kiệm tiền của (2 tiết)
I. Mục tiêu:
-Biết được lợi ích của việc tiết kiệm tiền của.
-Sử dụng tiết kiệm quần áo, sách vở, đồ dùng, điện nước,.trong cuộc sống hàng ngày.
II. Đồ dùng dạy học:
GV: SGK đạo đức 4, đồ dùng để chơi đóng vai
HS: SGK
III. Các hoạt động dạy học:(Tiết 2)
1.Ổn định lớp:
-Cho hs hát.
2.KTBC:
-Thế nào là tiết kiệm tiền của? Tiết kiệm tiền của có lợi ích gì?
-Nxét tuyên dương.
3.Bài mới:
GTB: Nêu y/c tiết học.
HĐ1:Làm việc cá nhân (BT4)
- GV nêu yêu cầu.
- Cho học sinh làm bài cá nhân
- Mời một số em phát biểu và giải thích.
Tiết 2 Đạo đức Bài 4: Tiết kiệm tiền của (2 tiết) I. Mục tiêu: -Biết được lợi ích của việc tiết kiệm tiền của. -Sử dụng tiết kiệm quần áo, sách vở, đồ dùng, điện nước,...trong cuộc sống hàng ngày. II. Đồ dùng dạy học: GV: SGK đạo đức 4, đồ dùng để chơi đóng vai HS: SGK III. Các hoạt động dạy học:(Tiết 2) HĐ của GV HĐ của HS HTĐB 1.Ổn định lớp: -Cho hs hát. 2.KTBC: -Thế nào là tiết kiệm tiền của? Tiết kiệm tiền của có lợi ích gì? -Nxét tuyên dương. 3.Bài mới: GTB: Nêu y/c tiết học. HĐ1:Làm việc cá nhân (BT4) - GV nêu yêu cầu. - Cho học sinh làm bài cá nhân - Mời một số em phát biểu và giải thích. - Nhận xét kết luận - Cho hs tự liên hệ. - GV nhận xét. HĐ2: Thảo luận nhóm và đóng vai (BT5) - GV chia nhóm và giao nhiệm vụ. - Cho đại diện nhóm lên đóng vai. - Y/c hs thảo luận lớp: +Cách ứng xử như vậy đã phù hợp chưa? + Có cách nào khác? Vì sao? +Em cảm thấy thế nào khi ứng xử như vậy? -Nhận xét - GV gọi hs đọc lại phần ghi nhớ sgk. 4.Củng cố: -Nhắc hs luôn biết tiết kiệm tiền của trong ht, c/sống. 5. Dặn dò: -Dặn hs chuẩn bị tiết sau. -Nxét tiết học. - Hát tập thể - 2 hs trả lời -HS đọc yêu cầu BT. - Học sinh làm bài - 2 hs nêu kết quả bài và giải thích + Các việc a, b, g, h, k là tiết kiệm tiền của. + Các việc c, d, đ, e, i là lãng phí tiền của. - Nhận xét và bổ sung - Vài em tự liên hệ -Các nhóm thảo luận theo y/c. - 2 nhóm hs lên đóng vai - Thảo luận trả lời - Nhận xét và bổ sung. 3-4 hs đọc ghi nhớ sgk. Gợi ý hs nêu HD tình huống cho hs Tiết 3 Địa lý Hoạt động sản xuất của người dân ở Tây nguyên I. Mục tiêu: - Nêu được một số hoạt động sản xuất chủ yếu của người dân ở Tây Nguyên: +Trồng cây công nghiệp lâu năm(cao su, cà phê,hồ tiêu, chè) +Chăn nuôi trâu, bò trên đồng cỏ. -Dựa vào các bảng số liệu biết loại cây công nghiệp và vật nuôi được nuôi, trồng nhiều nhất ở Tây nguyên tranh ảnh để tìm kiến thức.. -Quan sát hình, nhận xét về vùng cà phê ở Buôn Ma Thuột. II. Đồ dùng dạy - học: GV: Tranh ảnh về vùng trồng cà phê SGK. HS: SGK III. Các HĐ dạy - học: HĐ của GV HĐ của HS HTĐB 1. Ổn định lớp: - Cho hs hát. 2. KTBC: -Tây Nguyên có những dân tộc nào? Trang phục lễ hội của họ ra sao? -Nhận xét ghi điểm. 3. Bài mới: GTB: Nêu y/c tiết học 1.Trồng cây công nghiệp trên đất ba dan HĐ1: Làm việc theo nhóm -Cho HS đọc SGK và quan sát hình, thảo luận nhóm câu hỏi: - Kể tên những cây trồng chính ở Tây Nguyên? Chúng thuộc loại cây gì? - Cây công nghiệp lâu năm nào được trồng nhiều nhất? - Tại sao ở Tây Nguyên lại thích hợp cho việc trồng cây công nghiệp? -Nhận xét kết luận HĐ2: Làm việc cả lớp - Cho HS quan sát tranh ảnh vùng trồng cà phê ở Buôn Ma Thuột. N/xét vùng trồng cà phê ở Buôn Ma Thuột. - Gọi HS lên chỉ vị trí của Buôn Ma Thuột - GV giới thiệu về cà phê Buôn Ma Thuột 2. Chăn nuôi trên đồng cỏ HĐ3: Làm việc cá nhân -Y/c hs dựa vào h1 mục 2 sgk trả lời các câu hỏi: - Hãy kể tên những vật nuôi chính ở Tây Nguyên? - Con vật nào được nuôi nhiều ở Tây Nguyên - Tây Nguyên có thuận lợi nào để chăn nuôi trâu bò? - Tây Nguyên nuôi voi để làm gì? - Nhận xét, kết luận. -Gọi hs đọc bài học SGK. 4. Củng cố: -Trình bày đặc điểm tiêu biểu về hoạt động sản xuất của con người vùng Tây nguyên? 5. Dặn dò: -Dặn hs chuẩn bị tiết sau. -Nhận xét tiết học. -Hát tập thể - Hai học sinh trả lời. - Nhận xét và bổ sung. -Làm việc theo nhóm- Đại diện trình bày-n/x bổ sung. + Tây Nguyên trồng cao su, cà phê, hồ tiêu, chè...Đó là cây công nghiệp + Cà phê, cao su, chè, hồ tiêu được trồng nhiều nhất + Đất thích hợp trồng cây công nghiệp: Tơi xốp, phì nhiêu... - Học sinh quan sát tranh ảnh và nêu: +Buôn Ma Thuột là nơi trồng nhiều cà phê nhất nước ta. - 2 học sinh lên chỉ -Làm việc cá nhân trả lời câu hỏi: + Tây Nguyên chăn nuôi trâu, bò, voi + Trâu, bò được nuôi nhiều + Tây Nguyên có những đồi cỏ xanh tốt. + Voi được dùng để chuyên chở người, hàng hoá - Nhận xét và bổ sung - 2 hs nêu lại Gợi ý hs thực hiện HD hs qs kĩ tranh và nêu Gợi ý hs nêu Tiết 3 Khoa học Bài 15: Bạn cảm thấy thế nào khi bị bệnh ? I. Mục tiêu: - Nêu được những biểu hiện của cơ thể khi bị bệnh: hắt hơi, sổ mũi, chán ăn, mệt mỏi, đau bụng, nôn, sốt,... - Biết nói với cha mẹ hoặc người lớn khi trong người khó chịu, không bình thường. -Phân biệt được lúc cơ thể khoẻ mạnh và lúc cơ thể bị bệnh. II. Đồ dùng dạy - học: GV: Hình trang 32, 33 SGK. HS: SGK III. Các hoạt động dạy - học: HĐ của GV HĐ của HS HTĐB 1. Ổn định lớp: -Cho hs hát 2. KTBC: -Nêu nguyên nhân và cách đề phòng một số bệnh lây qua đường tiêu hoá? -Nhận xét ghi điểm. 3.Bài mới: GTB: Nêu y/c tiết học HĐ1: Quan sát hình trong SGK và kể chuyện * MT: Nêu được những biểu hiện của cơ thể khi bị bệnh * Cách tiến hành: B1: Làm việc cá nhân. - Cho HS thực hiện yêu cầu ở mục quan sát và thực hành trang 32-SGK. B2: Làm việc nhóm đôi - Y/c HS sắp xếp hình trang 32 thành 3 câu chuyện. B3: Làm việc cả lớp. - Y/c đại diện các nhóm lên kể. - GV nhận xét và đặt câu hỏi liên hệ: + Kể tên 1 số bệnh em thường mắc? + Khi bị bệnh đó em cảm thấy thế nào? + Khi nhận thấy cơ thể có những dấu hiệu không bình thường, em phải làm gì? - GV kết luận như mục BCB SGK. HĐ2: Trò chơi đóng vai:“Mẹ ơi con...sốt” * MT: HS biết nói với cha mẹ hoặc người lớn khi trong người cảm thấy khó chịu, không bình thường. * Cách tiến hành: B1: Tổ chức và hướng dẫn. - Bạn Lan bị đau bụng và đi ngoài vài lần ở trường. Nếu là Lan, em sẽ làm gì? - Đi học về, Hùng thấy người mệt, đau đầu, đau họng. Hùng định nói với mẹ nhưng thấy mẹ mải chăm em nên Hùng không nói gì. Nếu là Hùng, em sẽ làm gì? B2: Làm việc theo nhóm. - Y/c các nhóm thảo luận và đưa ra tình huống B3: Trình diễn - Cho HS lên đóng vai. - GV nhận xét và kết luận như SGK-T33 -Gọi hs đọc mục BCB SGK. 4. Củng cố: - Nêu những biểu hiện của cơ thể khi bị bệnh. - Khi thấy các biểu hiện đó em cần làm gì? 5. Dặn dò: -Dặn hs chuẩn bị tiết sau. -N/xét tiết học. -Hát tập thể. - 2 HS trả lời. - Nhận xét và bổ sung. -HS quan sát SGK và thực hành. - HS chia nhóm đôi. - HS luyện kể chuyện trong nhóm. - Đại diện các nhóm lên kể. - Nhận xét và bổ sung. +Đau bụng, đau răng, cảm sốt... +Mệt mỏi , khó chịu... +Phải báo ngay cho người lớn hay. - Học sinh lắng nghe. - Học sinh tự chọn các tình huống. - Các nhóm thảo luận theo tình huống đưa ra lời thoại cho các vai. 1-2 nhóm lên trình diễn. - Nhận xét và bổ sung. 3-4 hs đọc. - 2 hs thực hiện. Đến gợi ý hs kể HD hs nấm kĩ tình huống Tiết 3 Khoa học Bài 16: Ăn uống khi bị bệnh I. Mục tiêu: - Nhận biết người bệnh cần ăn uống đủ chất, chỉ 1 số bệnh cần phải ăn kiêng theo chỉ dẫn của bác sĩ. -Biết ăn uống hợp lí khi bị bệnh. -Biết cách phòng chống mất nước khi bị tiêu chảy, - Nêu được chế độ ăn uống của người bị bệnh tiêu pha được dung dịch ô- rê- dôn hoặc chuẩn bị nước cháo muối khi bản thân hoặc người thân bị tiêu chảy. II. Đồ dùng dạy - học: GV: Hình trang 34, 35 SGK. HS: SGK III. Các hoạt động dạy - học: HĐ của GV HĐ của HS HTĐB 1. Ổn định lớp: -Cho hs hát 2. KTBC: -Khi thấy trong người khó chịu em cần làm gì? -Nhận xét ghi điểm. 3.Bài mới: GTB: Nêu y/c tiết học HĐ1: Thảo luận về chế độ ăn uống đối với người mắc bệnh thông thường * MT: Nói về chế độ ăn uống khi bị một số bệnh thông thường. * Cách tiến hành - Nêu câu hỏi cho hs hđ nhóm trả lời: - Kể tên thức ăn cần cho người mắc bệnh thông thường? - Người bệnh nặng nên ăn đặc hay loãng? -Nhận xét kết luận như mục BCB SGK. HĐ2: Thực hành pha dung dịch ô- rê- dôn và nấu cháo muối. * MT: Nêu được chế độ ăn uống của người bị bệnh tiêu chảy. Biết cách pha dung ... * Cách tiến hành -Cho HS quan sát và đọc lời thoại hình 4, 5 + Bác sĩ khuyên người bệnh tiêu chảy cần ăn uống thế nào? -HD hs pha dung dịch và cách nấu cháo muối. -Y/c hs đọc hd ghi trên gói và làm theo hd. -Nhận xét các nhóm. -Gọi hs đọc mục BCB SGK 4. Củng cố: - Nêu chế độ ăn uống cho những người bị mắc những bệnh này? 5. Dặn dò: -Dặn hs chuẩn bị tiết sau. -Nhận xét tiết học -Hát tập thể. - Hai học sinh trả lời. - Nhận xét và bổ sung. -Trao đổi nhóm- đại diện trình bày-n/x bổ sung. + Thịt, cá, trứng, sữa, rau xanh... +Nên cho ăn món loãng: cháo, súp, sữa sẽ dễ tiêu. -QS h4,5 SGK -1 hs đọc câu hỏi của bà mẹ,1 hs đọc câu trả lời của bác sĩ. + Uống dung dịch ô- rê –dôn hoặc nước cháo muối. -Các nhóm dựa vào hd của gv thực hiện. -Nxét lẫn nhau. 3-4 hs đọc. - 2 hs nêu. Đến các nhóm gợi ý hs thảo luận Hd hs thực hiện Tiết 4 Kĩ thuật Bài 5 : Khâu đột thưa (2 tiết) I Mục tiêu: -HS biết cách khâu đột thưa và ứng dụng của khâu đột thưa. -Khâu được các mũi khâu đột thưa. Các mũi khâu có thể chưa đều nhau. Đường khâu có thể bị dúm.. II Đồ dùng dạy - học: GV: Tranh quy trình khâu mũi khâu đột thưa, mẫu khâu đột thựa HS: Bộ thực hành cắt khâu, thêu. III.Các HĐ dạy - học: ( Tiết 1) HĐ của GV HĐ của HS HTĐB 1. Ổn định lớp: - Cho hs hát 2. KTBC: -KT dụng cụ của hs. 3. Bài mới: GTB: Nêu y/c tiết học. HĐ1: GV hướng dẫn HS quan sát, nhận xét mẫu. -GT mẫu khâu đột thưa và HD HS quan sát để nhận xét khâu đột thưa ở mặt phải, mặt trái đường khâu kết hợp qs H1 (SGK) để trả lời các câu hỏi về đ2 của các mũi khâu đột thưa và s2 mũi khâu mặt phải đường khâu đột thưa với mũi khâu thường. -Nêu: Khi khâu mũi đột thưa phải khâu từng mũi một , không khâu được nhiều mũi mới rút chỉ một lần như khâu thường. -GV gợi ý để HS rút ra khái niệm về khâu đột thưa ( phần ghi nhớ ) HĐ2: GV hướng dẫn thao tác kĩ thuật -Treo tranh quy trình khâu đột thưa . -GV hướng dẫn HS quan sát hình 2,3,4 (SGK) để nêu các bước khâu mũi đột thưa. -GV đặt câu hỏi yêu cầu HS dựa vào quan sát hình 2 (SGK ) để nêu cách vạch dấu trên vải. Chú ý vạch dấu trên mặt trái của một mảnh vải. -HD HS kết hợp đọc nd của mục 2 với quan sát hình 3a , 3b, 3c,3d (SGK) để trả lời câu hỏi về cách khâu mũi đột thưa. -HD thao tác bắt đầu khâu , khâu mũi thứ nhất, khâu mũi thứ hai bằng khâu kim len -Gọi 1- 2 HS dựa vào qs thao tác GV và hd trong SGK để thực hiện thao tác khâu các mũi đột thưa tiếp theo. quan sát nhận xét. . -GV đặt câu hỏi yêu cầu HS nêu cách kết thúc đường khâu đột thưa và gọi HS thực hiện thao tác khâu lại mũi ,nút chỉ cuối đường khâu. -Nhận xét câu ... 96 + 4 + 78 = 100 +78 =178 67 + 21 +79 = 67 + (21 + 79 ) = 67 + 100 = 167 b/ 789 + 285 + 15 = 789 + 285 + 15 = 789 + 300 = 1089 448 + 594 + 52 = (448 + 52 ) + 594 = 500 + 594 = 1094 - 2 cặp hs làm trên bảng nhóm trình bày 2/ Bài giải Số dân tăng thêm sau hai năm là 79 + 71 = 150 ( người ) Số dân của xã sau hai năm là : 5256 + 150 = 5400( người ) Đáp số : 5400 người Đến hd đặt tính thẳng cột và tính HD hs tìm cách thuận tiện tính Gợi ý hs làm Tiết 3 Toán Tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó I. Mục tiêu: - Biết cách tìm haisố khi biết tổng và hiệu của hai số đó. -Bước đầu biết giải bài toán liên quan đến tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó. II. Đồ dùng dạy - học: GV: Bảng nhóm (2 tờ) HS: SGK III. Các HĐ dạy - học: HĐ của GV HĐ của HS HTĐB 1. Ổn định lớp: Cho hs hát 2. KTBC: -Cho hs làm lại BT1 của tiết trước. -Nhận xét ghi điểm. 3. Bài mới: GTB: Nêu y/c tiết học HĐ1:Hướng dẫn tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó -GV gọi HS đọc bài toán ví dụ trong SGK. -GV hỏi : bài toán cho biết gì ? -Bài toán y/c gì ? -Nêu: Vì bài toán cho biết tổng và hiệu của hai số, yêu cầu chúng ta tìm hai số nên dạng toán này được gọi là bài toán tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó. -Hướng dẫn vẽ sơ đồ bài toán. -GV yêu cầu HS quan sát kĩ sơ đồ bài toán và suy nghĩ cách tìm hai lần của số bé. +Dùng phấn màu để gạch chéo, hoặc bìa để che phần hơn của số lớn so với số bé và nêu vấn đề: nếu bớt đi phần hơn của số lớn so với số bé thì số lớn như thế nào so với số bé ? -Lúc đó trên sơ đồ ta còn lại hai đoạn thẳng biểu diễn hai số bằng nhau và mỗi đoạn thẳng là một lần của số bé, vậy ta còn lại hai lần của số bé. +Phần hơn của số lớn so với số bé chính là gì của hai số ? +Khi bớt đi phần hơn của số lớn so với số bé thì tổng của chúng thay đổi thế nào ? -Tổng mới là bao nhiêu ? +Tổng mới lại chính là hai lần của số bé,vậy ta có hai lần số bé là bao nhiêu ? +Hãy tìm số bé ? +Hãy tìm số lớn ? -Y/c HS trình bày bài giải của bài toán. -Viết cách tìm số bé lên bảng và yêu cầu HS ghi nhớ * Tương tự cho hs giải bài toán bằng cách 2 (SGK) HĐ2: Thực hành Bài 1: -Cho hs làm vào vở, gọi 2 hs lên bảng sữa -Nhận xét ghi điểm. Bài 2: -Cho hs làm bài vào vở, phát bảng nhóm cho 2 hs làm. -Nhận xét ghi điểm. 4. củng cố: -Y/c HS nêu cách tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số. 5. Dặn dò: -Dặn hs chuẩn bị tiết sau. -Nhận xét tiết học. -Hát tập thể - 2 hs thực hiện. -2 HS lần lượt đọc trước lớp : Tổng của hai số đó là 70 . Hiệu của hai số đó là 10 . Tìm hai số đó. -Bài toán cho biết tổng của hai số đó là 70. Hiệu của hai số đó là 10. -Tìm hai số đó. -HS suy nghĩ sau đó phát biểu ý kiến . -Nếu bớt đi phần hơn của số lớn so với số bé thì số lớn sẽ bằng số bé . -Hiệu của hai số +Tổng của chúng giảm đi đúng bằng phần hơn của số lớn so với các số bé. +Tổng mới là 70 – 10 = 60 +Hai lần của số bé là 70 – 10 = 60 -Số bé là 60 : 2 = 30 -Số lớn là : 30 + 10 = 40 ( hoặc 70- 30 = 40) -1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở. +Số bé = (Tổng - hiệu ): 2 - Làm vào vở, 2 hs sữa trên bảng 1/ Bài giải Hai lần tuổi của bố là : 58 + 38 = 96 (tuổi ) Tuổi của bố là : 96 : 2 = 48 ( tuổi ) Tuổi của con là : 48 – 38 = 10 ( tuổi ) Đáp số : Bố : 48 tuổi Con : 10 tuổi - Làm bài- trình bày- n/xét. 2/ Bài giải Hai lần số học sinh gái là: 28 – 4 = 24 (học sinh ) Số học sinh gái là : 24:2 = 12 (học sinh ) Số học sinh trai là: 12 + 4 = 16 (học sinh ) Đáp số : 16 HS trai 12 HS gái - 2 hs nhắc lại Gợi ý hs nêu Gợi ý hs nêu đến hd hs làm từng bước NHắc lại cách tìm từng bước Tiết 3 Toán Luyện tập I. Mục tiêu: - Biết giải bài toán liên quan đến tìm 2 số khi biết tổng và hiệu của 2 số đó. II. Đồ dùng dạy - học: GV: Bảng nhóm (3tờ) HS: SGK III. Các HĐ dạy - học: HĐ của GV HĐ của HS HTĐB 1. Ổn định lớp: -Cho hs hát 2. KTBC: -Cho hs làm lại BT2 của tiết trước. -Nhận xét ghi điểm. 3. Bài mới: GTB: Nêu y/c tiết học HĐ1:HD luyện tập *Bài 1:(a,b) -Nêu y/c cho hs làm vào vở, gọi 3 hs lên bảng sữa. -Nhận xét ghi điểm *Bài 2: -Cho hs tự làm vào vở, gọi 2 hs lên bảng sữa. -Nhận xét ghi điểm *Bài 4: - Cho hs làm theo cặp vào vở, phát bảng nhóm cho 3 cặp hs làm. -Nhận xét ghi điểm. 4. củng cố: -Y/c HS nhắc lại cách tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số. 5. Dặn dò: -Dặn hs chuẩn bị tiết sau. -Nhận xét tiết học. -Hát tập thể - 2 hs thực hiện. Làm bài- nhận xét. 1/ a) Số lớn là : (24 + 6 ) : 2 = 15 Số bé là : 15 – 6 = 9 b) Số lớn là : (60 + 12 ) : 2 = 36 Số bé là : 36 – 12 = 24 -Làm bài-n/xét 2/ Bài giải 2 lần tuổi của em là 36 - 8 = 28 ( tuổi ) Tuổi của em là : 28: 2 = 14 (tuổi) Tuổi của chị là : 14 + 8 = 22 (tuổi ) Đáp số : Chị: 22 tuổi em : 14 tuổi - 3 cặp hs làm bảng nhóm trình bày. 4/ 2 lần số sp do p/xưởng thứ nhất làm là: 1200 – 120 = 1080 (sp) Số sp do phân xưởng thứ nhất làm là: 1080 : 2 = 540 (sp) Số sp do phân xưởng thứ 2 làm là: 540 + 120 = 660 (sp) Đáp số: 540 sp; 660 sp - 2 hs nêu lại. Đến nhắc lại q/tắc tìm 2 số. Hd hs thực hiện từng bước. Đến gợi ý hs làm Tiết 4 Toán Góc nhọn, góc tù, góc bẹt I. Mục tiêu: - Nhận biết được: Góc nhọn , góc tù , góc bẹt (bằng trực giác hoặc sử dụng ê –ke) II. Đồ dùng dạy - học: GV: Ê ke, bảng phụ vẽ góc nhọn, góc tù, góc bẹt. HS: SGK III. Các HĐ dạy - học: HĐ của GV HĐ của HS HTĐB 1. Ổn định lớp: -Cho hs hát 2. KTBC: -Cho hs làm lại BT1 của tiết trước. -Nhận xét ghi điểm. 3. Bài mới: GTB: Nêu y/c tiết học HĐ1:GT góc nhọn, góc tù, góc bẹt a) Giới thiệu góc nhọn -GV vẽ lên bảng góc nhọn AOB như phần bài học SGK -Hãy đọc tên góc , tên đỉnh và các cạnh của góc này. -GV giới thiệu : góc này là góc nhọn GV : Hãy dùng ê – ke để kiểm tra độ lớn của góc nhọn AOB và cho biết AOB và cho biết góc này lớn hơn hay bé hơn góc vuông -GV nêu : Góc nhọn bé hơn góc vuông . b) Giới thiệu góc tù GV vẽ lên bảng góc tù MON như SGK -Hãy đọc tên góc , tên đỉnh và các cạnh của góc. -GV giới thiệu : góc này là góc tù. -GV : Hãy dùng ê ke để kiểm tra độ lớn của góc tù MON và cho biết góc này lớn hơn hay bé hơn góc vuông . -GV nêu : Góc tù lớn hơn góc vuông . c) Giới thiệu góc bẹt -GV vẽ lên bảng góc bẹt COD và yêu cầu HS đọc tên góc , tên đỉnh , các cạnh của góc . -GV vừa vẽ hình vừa nêu : Cô tăng dần độ lớn của góc COD , đến khi hai cạnh OC và OD của góc COD “ thẳng hàng” (Cùng nằm trên một đường thẳng ) với nhau , lúc đó có góc COD được gọi là góc bẹt. -GV hỏi : Các điểm C, O , D của góc bẹt COD như thế nào với nhau ? -GV yêu cầu HS sử dụng ê ke để kiểm tra độ lớn của góc bẹt so với góc vuông -GV yêu cầu HS vẽ và gọi tên 1 góc bẹt . HĐ2: Thực hành *Bài 1: -GV yêu cầu HS quan sát các góc trong SGK và đọc tên các góc , nêu rõ góc đó là góc nhọn , góc vuông góc tù , góc bẹt. -Nhận xét sữa chữa. *Bài 2: GV hướng dẫn HS dùng ê ke để kiểm tra. -Nhận xét sữa chữa. 4. củng cố: -Tuyên dương những em học tốt 5. Dặn dò: -Dặn hs chuẩn bị tiết sau. -Nhận xét tiết học. -Hát tập thể - 2 hs thực hiện. -HS quan sát -Góc AOB có đỉnh O , hai cạnh OA và OB -HS nêu : góc nhọn AOB -1 HS lên bảng kiểm tra , cả lớp theo dõi , sau đó kiểm tra góc AOB trong SGK : góc nhọn AOB bé hơn góc vuông . HS quan sát hình -HS : góc MON có đỉnh O và hai cạnh OM và ON -HS nêu : Góc tù MON -1 HS lên bảng kiểm tra , cảlớp theo dõi , sau đó kiểm tra góc MON trong SGK : Góc tù MON lớn hơn góc vuông -Góc COD có đỉnh O , cạnh OC và OD -HS quan sát , theo dõi thao tác của GV . -Ba điểm C, O , D của góc bẹt COD thẳng hàng với nhau -KT và nêu: Góc bẹt bằng hai góc vuông . -Thực hiện HS trả lời trước lớp . +Các góc nhọn là : MAN , UDV +Các góc vuông là : ICK + Các góc tù là : PBQ , GOH + Các góc bẹt là : XEY -HS dùng ê kê kiểm tra góc vàbáo cáo kết qủa : +Hình tam giác ABC có ba góc nhọn +Hình tam giác DEG có một góc vuông +Hình tam giác MNP có một góc tù HD hs thực hiện Gợi ý hs nêu HD hs kt và nêu QS hd hs thực hiện Đên hd hs sd ê ke Tiết 4 Toán Hai đường thẳng vuông góc I. Mục tiêu: -Có biểu tượng về 2 đường thẳng vuông góc. -KT được 2 đường thẳng vuông góc với nhau bằng ê ke II. Đồ dùng dạy - học: GV: Ê ke, HS: SGK III. Các HĐ dạy - học: HĐ của GV HĐ của HS HTĐB 1. Ổn định lớp: -Cho hs hát 2. KTBC: -Cho hs làm lại BT1 của tiết trước. -Nhận xét tuyên dương 3. Bài mới: GTB: Nêu y/c tiết học HĐ1:Giới thiệu hai đường thẳng vuông góc -GV vẽ lên bảng hình chữ nhật ACD và hỏi : Đọc tên hình trên bảng và cho biết đó là hình gì ? -Các góc A, B , C , D của hình chữ nhật ABCD là góc gì ? ( góc nhọn , góc vuông , góc tù, hay góc bẹt ) -GV vừa thực hiện thao tác, vừa nêu : Cô kéo dài cạnh DC thành đường thẳng DM , kéo dài cạnh BC thành được thẳng BN, khi đó ta được hai đường thẳng DM và BN vuông góc với nhau tại điểm C. -GV : Hãy cho biết góc BCD góc DCN , góc NCM , BCM là góc gì ? -Các góc này có chung đỉnh nào ? -GV : như vậy hai đường thẳng BN và DN vuông góc với nhau tạo thành 4 góc vuông có chung đỉnh C. -GV yêu cầu HS quan sát các đồ dùng học tập của mình , quan sát lớp học để tìm hai đường thẳng vuông góc có trong thực tế cuộc sống. -GV hướng dẫn HS vẽ hai đường thẳng vuông góc với nhau ( vừa nêu cách vẻ vừa thao tác ) HĐ2: Thực hành *Bài 1: -y/c hs dùng ê ke KT 2 đt có trong hình có vuông góc với nhau không. -Nhận xét. *Bài 2: -y/c hs qs hình nêu các cặp cạnh vuông góc. -Nhận xét sữa chữa *Bài 3:(a) -GV yêu cầu HS đọc đề bài , sau đó tự làm bài vào vở và nêu kết quả. -Nhận xét tuyên dương. 4. củng cố: -Tuyên dương những em học tốt 5. Dặn dò: -Dặn hs chuẩn bị tiết sau. -Nhận xét tiết học. -Hát tập thể -2 hs thực hiện. -Hình chữ nhật ABCD -Các góc : A, B , C , D của hình chữ nhật ABCD đều là góc vuông -HS theo dõi thao tác của GV . -Là góc vuông -Chung đỉnh C -QS tìm và nêu. - Vẽ theo hd của gv. 1/ Dùng ê ke KT và trả lời. a)Hai đường thẳng HI và KI vuông góc với nhau. b) Hai đường thẳng PM và MQ không vuông góc với nhau . 2/ QS và nêu. AB và AD , AD và DC , DC và CB , CD và BC , BC và AB. 3/ a) Hình ABCDE có các cặp : AE và ED , ED và DC Gơi ý hs nêu Gợi ý hs nhận xét đến hd hs sd ê ke Gợi ý hs nêu QS hs hs thực hiện
Tài liệu đính kèm: