TUẦN 12 Thứ hai, ngày tháng 11 năm 2008
TẬP ĐỌC “VUA TÀU THỦY” BẠCH THÁI BƯỞI
I. Mục tiêu:
- Biết đọc bài văn với giọng kể chậm rai; bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn
-Hiểu nội dung : ca ngợi Bạch Thái Bưởi, từ một cậu bé mồ côi cha, nhờ giàu nghị lực và ý chí vươn lên đã trở thành nhà kinh doanh nổi tiếng.
-Luôn có ý chí vươn lên trong học tập cũng như trong cuộc sống.
II. ĐDH: Tranh minh hoạ bài trang 115, SGK phóng to.-Bảng phụ viết sẵn đoạn văn cần luyện đọc.
III. Hoạt động trên lớp:
1. KTBC:Gọi 3 HS lên đọc thuộc lòng 7 câu t/ngữ trong bài có chí thì nên và nêu ý nghĩa của 1 số câu t/ngữ.
TUẦN 12 Thứ hai, ngày tháng 11 năm 2008 TẬP ĐỌC “VUA TÀU THỦY” BẠCH THÁI BƯỞI I. Mục tiêu: - Biết đọc bài văn với giọng kể chậm rai; bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn -Hiểu nội dung : ca ngợi Bạch Thái Bưởi, từ một cậu bé mồ côi cha, nhờ giàu nghị lực và ý chí vươn lên đã trở thành nhà kinh doanh nổi tiếng. -Luôn có ý chí vươn lên trong học tập cũng như trong cuộc sống. II. ĐDH: Tranh minh hoạ bài trang 115, SGK phóng to.-Bảng phụ viết sẵn đoạn văn cần luyện đọc. III. Hoạt động trên lớp: 1. KTBC:Gọi 3 HS lên đọc thuộc lòng 7 câu t/ngữ trong bài có chí thì nên và nêu ý nghĩa của 1 số câu t/ngữ. 2. Bài mới: Tg Hoạt động của GV Hoạt động của HS HTĐB 7-9 10-12 8-10 a. Giới thiệu bài b .Các hoạt động HĐ1. Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài: * Luyện đọc: -Gọi HS đọc toàn bài. -Gọi 4 HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn của bài (3 lượt HS đọc), GV chú ý sửa lỗi phát âm, ngắt giọng cho từng HS . -GV đọc mẫu, chú ý giọng đọc. * Tìm hiểu bài: -Yêu cầu HS đọc đoạn 1,2 và trả lời câu hỏi. +BTB xuất thân như thế nào?Trước khi chạy tàu thuỷ BTB đã làm gì?Những ch/tiết nào ch/ tỏ ông là 1người có chí? - Tóm ý chính đoạn 1, 2. -Yêu cầu HS đọc đoạn còn lại, trao đổi và TLCH +BTB mở công ty vào thời điểm nào?BTB đã làm gì để c/tranh ngang sức với chủ tàu người nước ngoài?Thành công của BTB?Tên những chiếc tàu của BTB có ý nghĩa gì?Em hiểu thế nào là vị anh hùng kinh tế?Theo em, nhờ đâu mà BTB thành công?Em hiểu “Người cùng thời” là gì? -Tóm ý đoạn 3,4 -Nội dung chính của bài là gì? HĐ2 Đọc diễn cảm: -Tổ chức cho HS luyện đọc diễn cảm đoạn 1,2. -Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm. -1 HS đọc thành tiếng. -HS nối tiếp nhau đọc theo trình tự. +Đoạn 1: Bưởi mồ côi cha đến ăn học. +Đoạn 2: Năm 21 tuổi đến không nản chí. +Đoạn 3: Bạch Thái Bưởi đến Trưng Nhị. +Đoạn 4: Chỉ trong muời năm đến người cùng thời. - 1 HS đọc thành tiếng. HS cả lớp đọc thầm, trao đổi và trả lời câu hỏi. + Nói lên Bạch Thái Bưởi là người có chí. -2 HS đọc thành tiếng. HS cả lớp đọc thầm, trao đổi và trả lời câu hỏi. + Nói về sự thành công của BTB Ca ngợi BTB giàu nghị lực, có ý chí vươn lên để trở thành vua tàu thuỷ. - 2 em đọc cá nhân. -HS đọc theo cặp. - 2 cặp HS thi đọc diễn cảm. Đọc lưu lóat một đoạn nối tiếp cùng các bạn trả lời được một hai câu hỏi 3. Hoạt động nối tiếpQua bài tập đọc , em học được điều gì ở Bạch Thái Bưởi? -Dặn HS về nhà học bài và chuẩn bị trước bài Vẽ trứng.-Nhận xét tiết học. CHÍNH TẢ (Nghe-viết) NGƯỜI CHIẾN SĨ GIÀU NGHỊ LỰC I. Mục tiêu: - Nghe - viÕt ®ĩng chÝnh t¶, tr×nh bµy ®ĩng ®o¹n v¨n. - Làm đúng bài tập chính tả phương ngữ ( 2 )a,b, hoặc bài tập do giáo viên soạn. - Trình bày bài cẩn thận, sạch sẽ. Có ý thức rèn chữ viết đẹp. II Đồ dùng dạy học: -Bài tập 2a viết trên 4 tờ phiếu khổ to và bút dạ. III. Hoạt động trên lớp: 1. KTBC: -Gọi 2 HS lên bảng viết các câu ở BT3. -Gọi 1 HS đọc cho cả lớp viết bc chiền chiện, lườn trước, ống bương, bươn chải. 2. Bài mới: Tg Hoạt động của GV Hoạt động của HS HTĐB 1ph 25-28ph a. Giới thiệu bài:Trong tiết học này các em sẽ nghe – viết đoạn văn “Người chiến sĩ giàu nghị lực” và làm bài tập chính tả. b. Các hoạt động: Hoạt động 1. Hướng dẫn viết chính tả: * Tìm hiểu nội dung đoạn văn: -Gọi HS đọc đoạn văn trong SGK. -Hỏi: +Đoạn văn viết về ai? +Câu chuyện về Lê Duy Ứng kể về chuyện gì cảm động? * Hướng dẫn viết từ khó. -Yêu cầu HS tìm từ khó, dễ lẫn khi viết . * Viết chính tả. Đọc cho HS viết * Soát lỗi và chấm bài: c. Hướng dẫn làm bài tập chính tả: Bài 2: – Gọi HS đọc yêu cầu. -yêu cầu các tổ lên thi tiếp sức, mỗi HS chỉ điền vào một chỗ trống. -GV cùng 2 HS làm trọng tài chỉ từng chữ cho HS nhóm khác, nhận xét đúng/ sai. -Nhận xét, kết luận lời giải đúng. -1 HS đọc thành tiếng. +Đoạn văn viết về họa sĩ Lê Duy Ứng. +Lê Duy Ứng đã vẽ bức chân dung Bác Hồ bằng máu chảy từ đôi mắt bị thương của anh. -Các từ ngữ: Sài Gòn tháng 4 năm 1975, Lê Duy Ứng, 30 triển lãm, 5 giải thưởng Viết theo giọng đọc của Gv -1 HS đọc thành tiếng. -Các nhóm lên thi tiếp sức. -Chữa bài. Trung Quốc, chín mươi tuổi, trái núi, chắn ngang, chê cười, chất, cháu chắt, truyền nhau, chẳng thể, trời, trái núi, HD học sinh tìm từ viết hay sai Cho HS làm cặp đôi với các bạn học khá hơn 3. Hoạt động nối tiếp: -Nhận xét chữ viết của HS . -Dặn HS về nhà kể lại chuyện Ngu công dời núi. Cho gia đình nghe và chuẩn bị bài sau. LUYỆN TỪ VÀ CÂU MỞ RỘNG VỐN TỪ: Ý CHÍ – NGHỊ LỰC I. Mục tiêu: -Biết thêm một số từ ngữ( kể cà tục ngữ, từ Hán Việt) nĩi về ý chí, nghị lực của con người, bước đầu biết xếp các từ Hán Việt ( BT 1), hiểu ý nghĩa từ nghị lực ( BT 2) - Điền đúng một số từ ( nĩi về ý chí, nghị lực ) vào chỗ trống trong đoạn văn ( BT 3 ), hiểu ý nghĩa chung của một số câu tục ngữ theo chủ điểm đã học ( BT 4). - Rèn thêm cho Hs những nghị lực, ý chí cần thiết trong cuộc sống và sử dụng từ đúng với ngữ cảnh II. Đồ dùng dạy học: Bảng phụ viết nội dung bài tập 3.Giấy khổ to kẻ sẵn nội dung và bút dạ. III. Hoạt động trên lớp: 1. KTBC:Gọi 2 HS lên bảng đặt 2 câu có sử dụng tính từ, gạch chân dưới tính từ. –Gọi 2 HS dưới lớp trả lời câu hỏi: Thế nào là tính từ, cho ví dụ. 2. Bài mới: Tg Hoạt động của GV Hoạt động của HS HTĐB 1ph 22-25ph a. Giới thiệu bài: Nêu MĐ,YC b. Các hoạt động Hướng dẫn làm bài tập: Bài 1:-Gọi HS đọc yêu cầu. -Gọi HS nhận xét, chữa bài. -Nhận xét, kết luận lời giải đúng. Bài 2:-Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung. -Yêu cầu HS thảo luận cặp đôi và trả lời câu hỏi.-Gọi HS phát biểu và bổ sung. Bài 3: -Gọi HS đọc yêu cầu. -Yêu cầu HS tự làm bài. -Gọi HS nhận xét, chữa bài cho bạn . -Nhận xét, kết luận lời giải đúng. -Gọi HS đọc đoạn văn đã hoàn chỉnh Bài 4:-Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung. -Yêu cầu HS trao đổi thảo luận về ý nghĩa của 2 câu tục ngữ. -Giải nghĩa đen cho HS . a. Lửa thử vàng, gian nan thử sức. b. Nước lã mà vã nên hồ. c. Có vất vã mới thanh nhàn. 1 HS đọc thành tiếng. -2 HS lên bảng làm trên phiếu. HS dưới lớp làm vào vở nháp. -Nhận xét, bổ sung bài của bạn trên bảng. -Chữa bài -2 HS đọc thành tiếng. -2 HS ngồi cùng bàntrao đổi, thao luận và trả lời câu hỏi. 1 HS đọc thành tiếng. -1 HS làm trên bảng lớp. HS dưới làm bằng bút chì vào vở bài tập. -Nhận xét và bổ sung bài của bạn trên bảng. -Chữa bài -2 HS đọc thành tiếng. -1 HS đọc thành tiếng. - HS thảo luận cặp đôi với nhau về ý nghĩa của 2 câu tục ngữ. -Lắng nghe. Yêu cầu Hs đọc lại đề bài, Hd các em nêu được cách làm( dù chỉ một ý đúng) 3. Hoạt động nối tiếp: -Dặn HS về nhà học thuộc các từ vừa tìm được và các câu tục ngữ. -Nhận xét tiết học. KỂ CHUYỆN KỂ CHUYỆN Đà NGHE, Đà ĐỌC I Mục tiêu: - Dựa vào gợi ý SGK biết chọn và kể lại được câu chuyện ( mẩu chuyện đoạn chuyện ) đã nghe đã đọc nói về một người có ý chí nghị lực vươn lên trong cuộc sống - Hiểu được câu chuyện và nêu được nội dung chính của truyện. HS khá giỏi kể được một câu chuyện ngoài SGK, lời kể tự nhiên có sáng tạo - Học tập được những gương sáng về ý chí nghị lực của các nhân vật trong các câu chuyện được nghe, được kể. II. Đồ dùng dạy học: GV và HS sưu tầm các truyện có nội dung nói về một người có nghị lực. -Đề bài và gợi ý 3 viết sẵn trên bảng. III. Hoạt động trên lớp: 1. KTBC: 2 HS tiếp nối nhau kể từng đoạn truyện “Bàn chân kì diệu” và TLCH: Em học được điều gì ở Nguyễn Ngọc Kí? 2. Bài mới: Tg Hoạt động của GV Hoạt động của HS HTĐB 1phút 25-28 phút a.Giới thiệu bài:- b Các hoạt động: Hoạt động 1. * Tìm hiểu đề bài: -Gọi HS đọc đề bài. -GV phân tích đề bài, dùng phấn màu gạch các từ: được nghe, được đọc, có nghị lực. -Gọi HS giới thiệu những chuyện em đã được đọc, được nghe về người có nghị lực và nhận xét, tránh HS lạc đề về người có ước mơ đẹp. Khuyến khích HS kể chuyện ngoài SGK . -Gọi HS giới thiệu về câu chuyện mình định kể. -2 HS đọc thành tiếng. Hoạt động 2: Kể trong nhóm: -HS thực hành kể trong nhóm. Gợi ý: +Em cần giới thiệu tên truyện, tên nhân vật mình định kể. +Kể những chi tiết làm nổi rõ ý nghĩa, nghị lực của nhân vật. Hoạt động 3: Kể trước lớp: -Tổ chức cho HS thi kể. -GV khuyến khích HS lắng nghe và hỏi lại bạn kể những tình tiết về nội dung truyện, ý nghĩa truyện. -Nhận xét, bình chọn bạn có câu chuyện hay nhất, bạn kể hấp dẫn nhất. -Cho điểm HS kể tốt. 2 HS đọc thành tiếng. -Lắng nghe. -4 HS nối tiếp nhau đọc từng gợi ý. -Lần lượt HS giới thiệu truyện. - Lần lượt 3 HS giới thiệu về nhân vật mà mình định kể. -2 HS đọc thành tiếng. -2 HS ngồi cùng bàn kể chuyện, trao đổi về ý nghĩa truyện với nhau. - 6 HS thi kể và trao đổi về ý nghĩa truyện. -Nhận xét, bình chọn bạn có câu chuyện hay nhất, bạn kể hấp dẫn nhất. Hd các em chọn truyện trong truyên đọc lớp 4 ( chỉ cần một câu chuyện ngắn) GV đi hướng dẫn những HS gặp khó khăn. 3. Hoạt động nối tiếp: -Dặn HS về nhà kể lại chuyện mà em nghe các bạn kể cho người thân nghe. Nhắc HS luôn ham đọc sách. -Nhận xét tiết học. TẬP ĐỌC VẼ TRỨNG I. Mục tiêu: -Đo ... 2 còi. C. Nội dung và phương pháp lên lớp: Tg Hoạt động của GV Hoạt động của HS HTĐB 6 – 10 phút 18 – 22 4 – 6 phút Hoạt động 1 . Phần mở đầu: -Tập hợp lớp, ổn định: Điểm danh báo cáo. -GV phổ biến nội dung: Nêu mục tiêu - yêu cầu giờ học. Hoạt động 2. Phần cơ bản: a) Bài thể dục phát triển chung: * Ôn 6 động tác của bài thể dục phát triển chung +Lần 1: GV điều khiển vừa hô nhịp cho HS tập vừa quan sát để sửa sai cho HS, dừng lại để sửa nếu nhịp nào có nhiều HS tập sai. +Lần 2: Mời cán sự lên hô nhịp cho cả lớp tập, GV quan sát để sửa sai cho HS, GV nên nhận xét +GV chia tổ tập luyện +Tập hợp cả lớp đứng theo tổ, GV cùng HS quan sát, nhận xét, đánh giá. GV sửa chữa sai sót, biểu dương các tổ thi đua tập tốt. * Học động tác nhảy: +Lần 1: GV nêu tên động tác. -GV làm mẫu cho HS hình dung được động tác. GV vừa làm mẫu vừa phân tích giảng giải từng nhịp để HS bắt chước. +Lần 2: GV đứng trước tập cùng chiều với HS, HS tập riêng các cử động của động tác nhảy 2 - 3 lần +Lần 3: GV hô nhịp chậm và quan sát HS tập. +Lần 4:GV theo dõi sửa sai cho các em. +Lần 5: HS tập tương đối thuộc bài GV không cho b) Trò chơi : “Mèo đuổi chuột”GV tập hợp HS theo đội hình chơi. Nêu tên trò chơi. GV giải thích lại cách chơi và phổ biến luật chơi. -GV quan sát, nhận xét, biểu dương những HS chơi tự giác, tích cực và chủ động. Hoạt động 3. Phần kết thúc: Thực hiện tập các động tác thả lỏng. GV cùng học sinh hệ thống bài học. -GV nhận xét, đánh giá kết quả giờ học -Khởi động: Đứng tại chỗ xoay các khớp cổ chân, cổ tay, đầu gối, hông, vai. Giậm chân tại chỗ, vỗ tay và hát. Trò chơi: “Trò chơi hiệu lệnh”. HS tập Cán sự lên hô nhịp cho cả lớp tập Tổ trưởng điều khiển, GV quan sát sửa chữa sai sót cho HS các tổ. Cho các tổ thi đua trình diễn HS tập toàn bộ động tác Cán sự lớp lên vừa tập vừa hô nhịp cho cả lớp tập theo -Cho HS chơi thử và nhắc nhở HS thực hiện đúng quy định của trò chơi. -Tổ chức cho HS chơi chính thức và có hình phạt vui với những HS phạm luật. HS chạy nhẹ nhàng 1 vòng quanh sân tập. Giúp đỡ HS khó khăn. Sửa cử động cho các em thực hiện chuẩn * Hoạt động nối tiếp: Dặn HS về nhà học thuộc các động tác thể dục đã học Kĩ thuật KHÂU VIỀN ĐƯỜNG GẤP MÉP VẢI BẰNG MŨI KHÂU ĐỘT ( tiết 3) I/ Mục tiêu: - Kiến thức: Biết cách khâu viền đường gấp mép vải bằng mũi khâu đột thưa. -Kĩ năng: Khâu viền được đường gấp mép vải bằng ũi khâu đột thưa. Các mũi khâu tương đối đều nhau. Đường khâu có thể bị dúm -Yêu thích sản phẩm mình làm được. II/ Đồ dùng dạy- học:-Mẫu đường gấp mép vải được khâu viền bằng các mũi khâu đột có kích thước đủ lớn và một số sản phẩm có đường khâu viền đường gấp mép vải bằng khâu đột hoặc may bằng máy (quần, áo, vỏ gối, túi xách tay bằng vải ) -Vật liệu và dụng cụ cần thiết: III/ Hoạt động dạy- học: Tiết 3 1.Ổn định:Hát. 2.Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra dụng cụ học tập. 3.Dạy bài mới: Tg Hoạt động của GV Hoạt động của HS HTĐB 8-10 18-20 a) Giới thiệu bài: Gấp và khâu viền đường gấp mép vải bằng mũi khâu đột . b) Các hoạt động: * Hoạt động 1: GV hướng dẫn HS quan sát và nhận xét mẫu. -GV giới thiệu mẫu, hướng dẫn HS quan sát, nêu các câu hỏi yêu cầu HS nhận xét đường gấp mép vải và đường khâu viền trên mẫu -GV nhận xét và tóm tắt đặc điểm đường khâu viền gấp mép. * Hoạt động 2: GV hướng dẫn thao tác kỹ thuật. -GV cho HS quan sát H1,2,3,4 và đặt câu hỏi HS nêu các bước thực hiện. +Em hãy nêu cách gấp mép vải lần 2.Hãy nêu cách khâu lược đường gấp mép vải. -GV hướng dẫn HS đọc nội dung của mục 1 và QS hình 1, 2a, 2b (SGK) để TLCH về cách gấp mép vải. -GV cho HS thực hiện thao tác gấp mép vải. -GV NX các thao tác của HS th/hiện. HD theo nội dung SGK -Hướng dẫn HS kết hợp đọc nội dung của mục 2, 3 và quan sát H.3, H.4 SGK và tranh quy trình để trả lời và thực hiện thao tác. -Nhận xét chung và hướng dẫn thao tác khâu lược, khâu viền đường gấp mép vải bằng mũi khâu đột. Khâu lược thì thực hiện ở mặt trái mảnh vải. Khâu viền đường gấp mép vải thì thực hiện ở mặt phải của vải -GV tổ chức cho HS thực hành vạch dấu, gấp mép vải theo đường vạch dấu. - HS quan sát và trả lời. -HS quan sát và trả lời. -HS đọc và trả lời. -HS thực hiện thao tác gấp mép vải. -HS đọc nội dung và trả lời và thực hiện thao tác. -Cả lớp nhận xét. HS có thể khâu bằng mũi đột thưa hay mũi đột mau -HS thực hiện thao tác. Giúp đỡ HS yếu để các em hoàn thành công việc của mình 3.Hoạt động nối tiếp: -Nhận xét về sự chuẩn bị, tinh thần học tập của HS. Chuẩn bị tiết sau. Mĩ thuật: Bài 12 VẼ TRANH ĐỀ TÀI SINH HOẠT I. Mục tiêu: -HS hiểu được đề tài sinh hoạt qua những hoạt động bình thường diễn ra hằng ngày của các em . -Hs biết cách vẽ đề tài sinh hoạt và vẽ được tranh đề tài sinh hoạt. HS khá giỏi sắp xếp được hình vẽ cân đối, biết chọn màu, vẽ màu phù hợp -Hs có ý thức tham gia công việc gia đình II.Chuẩn bị:GV: SGK,SGV, tranh của hoạ sĩ vẽ đề tài sinh hoạt, 1 số tranh của HS lớp trước HS SGK, giấy vở vẽ, bút chì, bút màu. III.Các hoạt động dạy học: 1.Kiểm tra bài cũ: kiểm tra sự chuẩn bị của Hs 2. Dạy học bài mới: Tg Hoạt động của GV Hoạt động của HS HTĐB 5-6 5-6 12-14 3-5 Giới thiệu: Nêu mục tiêu cần đạt Các hoạt động: Hoạt động 1:Tìm, chon nội dung đề tài Ycầu Hs xem tranh ở trang 30 SGK vẽ về đề tài sinh hoạt: học tập, lao động, đặt 1 số câu hỏi: Các bức tranh này ve đề tài gì? Sao em biết? Em thích bức tranh nào? Hãy kể 1 số hoạt động của em ở nhà và ở trường. GV nhận xét, bổ sung Ycầu HS chọn nội dung đề tài để vẽ tranh Hoạt động 2: cách vẽ tranh Gợi ý cách vẽ tranh: vẽ h/ảnh chính trước, vẽ hình ảnh phụ sau Vẽ các dáng hoạt động sao cho sinh động Vẽ màu tươi sáng, có đậm, có nhạt Hoạt động 3: Thực hành GV quan sát lớp đồng thời gợi ý động viên HS làm bài theo gợi ý Hoạt động4: Nhận xét đánh giá: Treo bài Hs theo từng nhóm đề tài Gợi ý Hs nhận xét và xếp loại theo các tiêu chí: + Sắp xếp h/ảnh phù hợp + Hình vẽ thể hiện được các dáng hoạt động + Màu sắc tươi vui Chia nhóm chọn đề tài Xem tranh và trả lời Cho HS thực hành Treo bài đã hoàn thành Cùng Gv nhận xét Gợi ý cụ thể đối với những em gặp khó khăn về vẽ hình và vẽ màu 3.Hoạt động nối tiếp: Nhận xét tinh thần học tập của HS Sưu tầm bài trang trí đướng diềm Âm nhạc (Tiết: 12) BÀI: HÁT CÒ LẢ I.MỤC TIÊU : - Biết đây llà bài hát dân ca. HS khá giỏi biết đây là bài dân ca của đồng bằng Bác Bộ -Biết hát theo giai điệu và đúng lời ca -Biết hát kết hợp vỗ tay hoặc gõ đệm theo bài hát . HS khá giỏi biết goc đệm theo nhịp, theo phách HS yêu quý dân ca , trân trọng người lao động II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : Giáo viên :Nhạc cụ, máy nghe, băng nhạc ; Tranh, ảnh phong cảnh làng quê đồng bằng Bắc Bộ, bản đồ Việt Nam. Học sinh : SGK; một số nhạc cụ gõ . III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : Khởi động Bài mới 1.Phần mở đầu: Giới thiệu nội dung tiết học Ôn tập: Gọi 2 HS biểu diễn bài Khăn quàng thắm mãi vai em. Giới thiệu bài hát mới. 2. Phần hoạt động Tgian Hoạt động của GV Hoạt động của HS HTĐB Nội dung 1: Dạy bài hát Cò lả. Hoạt động 1: Dạy hát. HS đọc lời ca theo tiết tấu . GV dạy từng câu hát. Hoạt động 2: Luyện tập. Gv hướng dẫn hs hát lĩnh xướng Nếu những câu luyến khó gv có thể hát mẫu cho hs thực hiện chính xác hơn . Gv cho hs hát lĩnh xướng theo nhóm , dãy lớp , cá nhân .. Gv mời hs biểu diễn và nhận xét . Luyện tập theo tổ, nhóm. Luyện tập cá nhân. Nội dung 2: Nghe nhạc bài Trống cơm-dân ca đồng bằng Bắc Bộ. GV hát cho Hs nghe. Giới thiệu cái trống cơm. HS hát trước lớp. HS đọc lời ca. HS hát từng câu. HS hát lĩnh xướng HS hát. Đọc nhiều lần lời ca Hát tường đối đúng giai điệu 3. Hoạt động nối tiếp: Hát lại bài Cò lả. Cho HS kể tên một số bài hát dân ca. SINH HOẠT LỚP TUẦN 12 I)Mục tiêu: - Đánh giá các hoạt động tuần qua ,đề ra kế hoạch tuần đến. - Rèn kỹ năng sinh hoạt tập thể. - GD HS ý thức tổ chức kỉ luật ,tinh thần làm chủ tập thể. II)Chuẩn bị:Nội dung sinh hoạt III)Các hoạt động dạy và học: 1)Đánh giá các hoạt động tuần qua: a)Hạnh kiểm: - Nhìn chung trong tuần các em đã có ý thức học tập , ra vào lớp đúng giờ khộng có HS nào đi muộn. - Vệ sinh cá nhân sạch sẽ. - Bên cạnh đó vẫn còn một số em ý thức tổ chức chưa được cao -Đi học chuyên cần ,biết giúp đỡ bạn bè. b)Học tập: - Đa số các em có ý thức học tập tốt,hoàn thành bài trước khi đến lớp. -Một số em có tiến bộ chữ viết. - Bên cạnh đó vẫn còn một số em còn lười học, không học bài, chuẩn bị bài trước khi đến lớp, một số em chưa thuộc bảng cửu chương c)Các hoạt động khác: -Tham gia các buổi lao động vệ sinh tương đèi tốt. - Có ý thức tự giác lao động 2)Kế hoạch tuần 12: -Duy trì tốt nề nếp qui định của trường ,lớp. -thực hiện tốt “Đôi bạn học tập”để giúp đỡ nhau cùng tiếnbộ. - Tập luyên các chương trình TTMN, KCBác Hồ, hát dân ca để chuẩn bị thi IV) Hoạt động nối tiếp: -Chuẩn bị bài vở thứ hai đi học
Tài liệu đính kèm: