Giáo án Tăng buổi Lớp 4 - Tuần 15

Giáo án Tăng buổi Lớp 4 - Tuần 15

LUYỆN TỪ VÀ CÂU5

MỞ RỘNG VỐN TỪ: HẠNH PHÚC

I- MỤC TIÊU:

1. Hiểu nghĩa của từ Hạnh phúc

2. Biết trao đổi, tranh luận cùng các bạn để có nhận thức đúngvề hạnh phúc.

II - ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC

-Từ điển từ đồng nghĩa Tiếng Việt(hoặc một vài trang phô tô), Sổ tay từ ngữ Tiếng Việt tiểu học.

III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC

Hoạt động 1 ( 5 phút )

- kiểm tra bài cũ

HS đọc lại đoạn văn tả mẹ cấy lúa (BT3, tiết Tổng kết về từ loại tuần trước)

- Giới thiệu bài GV nêu MĐ, YC của tiết học

Hoạt động 2: Hướng dẫn HS làm bài tập ( 33 phút )

Bài tập 1

-HS đọc YCBT

 - Giúp HS nắm vững yêu cầu của bài tập : Trong 3 ý đã cho, có thể có ít nhất 2 ý thích hợp; các em phải chọn 1 ý thích hợp nhất.

 - HS làm việc độc lập. GV chốt lại lời giải đúng: ý thích hợp nhất để giải nghĩa từ hạnh phúc là ý b.

 

doc 24 trang Người đăng haiphuong68 Lượt xem 456Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tăng buổi Lớp 4 - Tuần 15", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Thứ 3 ngày tháng năm 2007
tuần 15
Ngày dạy..tháng.năm
Luyện từ và câu5
Mở rộng vốn từ: hạnh phúc
I- Mục tiêu:
1. Hiểu nghĩa của từ Hạnh phúc
2. Biết trao đổi, tranh luận cùng các bạn để có nhận thức đúngvề hạnh phúc.
II - đồ dùng dạy – học
-Từ điển từ đồng nghĩa Tiếng Việt(hoặc một vài trang phô tô), Sổ tay từ ngữ Tiếng Việt tiểu học.
iii- các hoạt động dạy – học
Hoạt động 1 ( 5 phút )
- kiểm tra bài cũ
HS đọc lại đoạn văn tả mẹ cấy lúa (BT3, tiết Tổng kết về từ loại tuần trước)
- Giới thiệu bài GV nêu MĐ, YC của tiết học 
Hoạt động 2: Hướng dẫn HS làm bài tập ( 33 phút ) 
Bài tập 1
-HS đọc YCBT
 - Giúp HS nắm vững yêu cầu của bài tập : Trong 3 ý đã cho, có thể có ít nhất 2 ý thích hợp; các em phải chọn 1 ý thích hợp nhất.
 - HS làm việc độc lập. GV chốt lại lời giải đúng: ý thích hợp nhất để giải nghĩa từ hạnh phúc là ý b.
Bài tập 2
- HS đọc YCBT.
- HS làm việc theo nhóm; đại diện nhóm báo cáo kết quả.
- Cả lớp và GV nhận xét, kết luận:
+Những từ đồng nghĩa với hạnh phúc: sung sướng, may mắn,
+ Những từ trái nghĩa với hạnh phúc: bất hạnh, khốn khổ, cực khổ, cơ cực,
Bài tập 3
- GV khuyến khích HS sử dụng từ điển; nhắc các em chú ý: chỉ tìm từ ngữ chưa tiếng phúc với nghĩa là điều may mắn, tốt lành.
- HS trao đổi nhóm, làm bài trên phiếu. Đại diện các nhóm trình bày kết quả.
- GV có thể yêu cầu HS tìm những từ ngữ đồng nghĩa, trái nghĩa hoặc đặt câu với từ ngữ các em tìm được để hiểu nghĩa của từ ngữ mà không phải giải thích dài.
+Tìm từ đồng nghĩa, từ trái nghĩa
phúc hậu là nhân từ; phúc hậu trái nghĩa với độc ác.
 + Đặt câu với từ ngữ tìm được:
Gia đình ta gặp may thế là nhờ phúc ấm (phúc trạch) của tổ tiên để lại./ Bác ấy ăn ở rất phúc đức./ Bà tôi trông rất phúc hậu./ Nhà nước cố gắng nâng cao phúc lợi của nhân dân./ Gia đình ấy phúc lộc dồi dào./ Mỗi người có phúc phận của mình./ Ông ấy là phúc thần (phúc tinh) của chúng tôi.
Bài tập 4
	-HS đọc YCBT.
 - GV giúp HS hiểu đúng yêu cầu của bài tập: Có nhiều yếu tố tạo nên hạnh phúc, bài tập đề nghị các em cho biết yếu tố nào là quan trọng nhất. Mỗi em có thể có suy nghĩ riêng, cần trao đổi để hiểu nhau, trao đổi với thái độ tôn trọng lẫn nhau.
- HS có thể trao đổi nhóm, sau đó tham gia tranh luận trước lớp.
- GV lưu ý: 
Trừ một vài HS có nhận xét khách quan, thông thường, đa số HS sẽ dựa vào hoàn cảnh riêng của gia đình mà phát biểu. Có thể có hai khả năng:
+ Các em xem yếu tố quan trọng nhất là yếu tố mà gia đình mình đang có. VD: HS gia đình khá giả cho giàu có là quan trọng nhất. HS gia đình nghèo nhưng hoà thuận sẽ cho hoà thuận là quan trọng nhất.
+ Ngược lại, có thể có những em đánh giá yếu tố quan trọng nhất là yếu tố mà gia đình mình đang thiếu. VD: HS gia đình khá giả nhưng lục đục sẽ cho hoà thuận là yếu tố quan trọng nhất.; HS gia đình khó khăn, bố mẹ thường khổ sở vì thiếu tiền sẽ cho giàu có là quan trọng nhất;
GV tôn trọng ý kiến riêng của mỗi HS, song hướng dẫn cả lớp cùng đi đến kết luận: Tất cả yếu tố trên đều có thể đảm bảo cho gia đình sống hạnh phúc nhưng mọi người sống hoà thuận là quan trọng nhất vì thiếu yếu tố hoà thuận thì gia đình không thể có hạnh phúc.
Hoạt động 3. Củng cố, dặn dò ( 2 phút )
- GV nhận xét tiết học.
- Dặn HS ghi nhớ những từ đồng nghĩa, trái nghĩa với hạnh phúc, những từ ngữ có chứa tiếng phúc vừa tìm được ở BT3, 4; nhắc nhở HS có ý thức góp phần tạo nên niềm hạnh phúc trong gia đình mình.
Toán: 
Tiết 72 : Luyện tập chung
I. Mục tiêu:
Giúp HS thực hiện các phép tính với số thập phân qua đó củng cố quy tắc chia số thập phân.
- Củng cố quy tắc chia số tự nhiên, tìm thành phần chưa biết của phép tính. 
II. Chuẩn bị
 Vở bài tập, .
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu.
Hoạt động 1: Ôn cách chia số thập phân.
Bài 3: HS quan sát phép chia ở câu a 
 Quan sát vào số dư 
 GV cho HS thảo luân để tìm số dư
 GV hướng dẫn cách tìm 
 + Quan sát vị trí dấu phẩy
 + Dóng chữ số ở số dư thẳng lên số bị chia xem ứng với hàng nào của số bị chia
 + Viết số dư 
 + Khoanh vào kết quả đúng
 Câu b HS tư làm , gọi HS nêu kết quả 
 GV giúp HS yếu
Hoạt động 2: Ôn cách tìm thành phần chưa biết trong phép tính. 
Bài 4: 
HS phân tích thành phần chưa biết 
Nêu cách tìm sau đó tự làm
Gọi HS lên bảng làm cả 2 câu a và b
Hoạt động 3: Ôn về số thập phân , cộng số tự nhiên vứi số thập phân
Bài 1: Câu a và câu b HS tự làm
 Câu c và câu d GV hướng dẫn HS chuyển các phân số thập phân về số thập phân rồi làm
Bài 2 : Hướng dẫn HS
 + Chuyển hỗn số thành số thập phân
 + So sánh 2 số thập phân
 + Điền dấu , = vào chỗ chấm
Bài 4 : Tìm x
9,5 x X = 47,4 + 24,8
 9,5 x X = 72,2
 X = 72,2 :9,5
 X =
X : 8,4 = 47,04 - 29,75
 X : 8,4 = 17,29
 X = 17,29 x 8,4
 X = 
IV. Dặn dò. 
 Về làm bài tập trong SGK.
Bài 29: THỦY TINH
I. Mục tiờu, nhiệm vụ:
Sau bài học, HS biết:
- Phỏt hiện một số tớnh chất và cụng dụng của thủy tinh thụng thường.
- Kể tờn cỏc vật liệu được dựng để sản xuất ra thủy tinh.
- Nờu tớnh chất và cụng dụng của thủy tinh chất lượng cao.
II. Đồ dựng dạy học:
- Hỡnh và thụng tin trang 60, 61 SGK.
III. Cỏc hoạt động dạy học:
Hoạt động giỏo viờn
Hoạt động học sinh
1. Kiểm tra:
2. Bài mới: 
Hoạt động 1: Giới thiệu bài. (1')
Hoạt động 2: Quan sỏt và thảo luận.
Mục tiờu: HS phỏt hiện ra được một số tớnh chất và cụng dụng của thủy tinh thụng thường.
Cỏch tiến hành:
- Cho HS làm việc theo cặp.
- HS quan sỏt cỏc hỡnh trang 60, 61 SGK và trả lời cỏc cõu hỏi.
- Cho HS trỡnh bày kết quả.
- Một số HS trỡnh bày trước lớp kết quả làm việc theo cặp.
Kết luận: (SGK)
Hoạt động 3: Thực hành xử lớ thụng tin.
Mục tiờu: Giỳp HS:
- Kể được tờn cỏc vật liệu được dựng để sản xuất ra thủy tinh.
- Nờu được tớnh chất và cụng dụng của thủy tinh thụng thường và thủy tinh chất lượng cao.
Cỏch tiến hành:
- Cho HS làm việc theo nhúm.
- HS thảo luận cỏc cõu hỏi trang 61 SGK.
- Cho đại diện mỗi nhúm trỡnh bày cõu hỏi.
Kết luận: (SGK)
3. Củng cố, dặn dũ: (2')
- GV nhận xột tiết học.
- Chuẩn bị bài tiếp.
Rỳt kinh nghiệm sau tiết dạy.
Tuần 15 4
LUYỆN TỪ VÀ CÂU
MỞ RỘNG VỐN TỪ : ĐỒ CHƠI – TRề CHƠI
I. MỤC ĐÍCH, YấU CẦU
	1. HS biết tờn một số đồ chơi, trũ chơi, những đồ chơi cú lợi, những đồ chơi cú hại
	2. Biết cỏc từ ngữ miờu tả tỡnh cảm, thỏi độ của con người khi tham gia cỏc trũ chơi
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC
	- Tranh vẽ cỏc đồ chơi, trũ chơi trong SGK (tranh phúng to nếu cú)
	- Tờ giấy khổ to viết tờn cỏc đồ chơi, trũ chơi (lời giải BT2)
	- Ba, bốn tờ phiếu yờu cầu của BT3, 4 (để khoảng trống cho HS điền nội dung)
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC
Hoạt động dạy
Họat động học
A. KIỂM TRA BÀI 
- GV kiểm tra 2 HS
B. DẠY BÀI MỚI
1. Giới thiệu bài 
Gắn với chủ điểm Tiếng sỏo diều, tiết học hụm nay sẽ giỳp cỏc em MRVT về đồ chơi, trũ chơi. Qua giờ học, cỏc em sẽ biết thờm tờn một số đũ chơi, trũ chơi ; biết đồ chơi nào cú lợi, đồ chơi nào cú hại ; biết cỏc từ ngữ miờu tả tỡnh cảm, thỏi độ của con người khi tham gia cỏc trũ chơi.
2. Hướng dẫn HS làm bài tập
Bài tập 1
- GV dỏn tranh minh hoạ cỡ to, nếu cú. Cả lớp quan sỏt kĩ từng tranh (trờn bảng hoặc trong SGK), núi đỳng, núi đủ tờn những đồ chơi ứng với cỏc trũ chơi trũn mỗi tranh.
- GV mời 1, 2 HS lờn bảng , chỉ tranh minh hoạ, núi tờn cỏc đồ chơi ứng với cỏc trũ chơi
- GV nhận xột, bổ sung
Bài tập 2
- GV nhắc cỏc em chỳ ý kể tờn cỏc trũ chơi dõn gian, hiện đại, cú thể núi tờn cỏc đồ chơi, trũ chơi đó biết qua tiết chớnh tả trước.
- GV dỏn lờn bảng tờ giấy đó viết tờn cỏc đồ chơi, trũ chơi 
- GV cú thể dỏn kốm tờ giấy ghi lời giải BT2a hoặc 2b viết tờn cỏc đồ chơi hoặc trũ chơi cú tiếng bắt đầu bằng õm tr / ch hoặc thanh hỏi / thanh ngó (tiết CT trước) 
Bài tập3
- GV nhắc HS trả lời đầy đủ từng ý của BT, núi rừ cỏc đồ chơi cú ớch, cú hại thế nào ? Chơi đồ chơi thế nào thỡ cú lợi, thế nào thỡ cú hại ?
- GV nhận xột, chốt lại lời giải đỳng. 
Bài tập 4
- GV cú thể yờu cầu mỗi HS đặt một cõu với 1 trong cỏc từ trờn (VD : Nguyễn Hiền rất ham thớch trũ chơi thả diều. / Hựng rất say mờ trũ chơi điện tử. / Lan rất thớch chơi xếp hỡnh. / Em gỏi em rất mờ đu quay./)
3. Củng cố, dặn dũ
- GV nhận xột tiết học . Nhắc HS ghi nhớ những từ ngữ về trũ chơi vừa học ; về nhà viết vào vở 1, 3 cõu văn vừa đặt với cỏc từ ngữ tỡm được ở BT4
- HS 1 núi lại nội dung cần ghi nhớ của tiết LTVC trước, la,f lại BTIII.1
- HS 2 làm lại BTIII.3 (nờu 1 – 2 tỡnh huống cú thể dựng cõu hỏi để tỏ thỏi độ khen, chờ / khẳng định, phủ định / thể hiện yờu cầu, mong muốn) 
- 1 HS đọc yờu cầu của bài
- 1 HS làm mẫu (theo tranh 1) : đồ chơi : diều ; trũ chơi : thả diều.
- Cả lớp nhận xột.
- Cả lớp suy nghĩ, tỡm thờm những từ ngữ chỉ cỏc đồ chơi bổ sung cho BT1, phỏt biểu ý kiến. Cả lớp nhận xột, bổ sung.
-1 HS nhỡn giấy đọc lại.
- HS viết vào vở một số từ ngữ chỉ đồ chơi, trũ chơi mới lạ với mỡnh
- Một HS đọc yờu cầu của BT. Cả lớp theo dừi trong SGK
- HS trao đổi theo cặp hoặc nhúm nhỏ, thư kớ chỉ viết tờn cỏc trũ chơi. Đại diện cỏc nhúm trỡnh bày, kốm theo lời thuyết minh
- Cả lớp nhận xột.
- HS đọc yờu cầu của bài tập, suy nghĩ, trả lời cõu hỏi. Lời giải : say mờ, say sưa, đam mờ, mờ, thớch, ham thớch, hào hứng,
 Thứ 4 ngày	tháng	
 Chia cho số có ba chữ số
I – Mục tiêu
Giúp học sinh :
Biết cách thực hiện phép chia cho số có ba chữ số.
áp dụng để tính giá trị của biểu thức số và giải bài toán về số trung bình cộng.
Giáo dục HS làm quen với phép chia số có ba chữ số.
II - Các hoạt động dạy – học chủ yếu
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Kiểm tra bài cũ: 
- GV chữa bài, nhận xét và cho điểm HS. 
- 2 HS lên bảng làm bài, HS dưới lớp theo dõi để nhận xét bài làm của bạn. 
2. Luyện tập, thực hành VBT
Bài 1
- GV hỏi : bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ? 
- Gv yêu cầu HS tự đặt tính rồi tính.
- GV yêu cầu HS cả lớp nhận xét bài làm trên bảng của bạn.
- GV nhận xét và cho điểm HS.
Bài 2
- GV hỏi : bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ? 
- GV : Khi thực hiện tính giá trị cảu các biểu thức có các dấu tính cộng, trừ, nhân, chia và không có dấu ngoặc ta thực hiện theo thứ tự nào ?
- GV yêu cầu HS làm bài.
- Đặt tính rồi tính
- 4 HS lên bảng làm bài, mỗi HS thực hiện một con tính, HS cả lớp làm bài vào VBT.
- HS nhận xét sau đó 2 HS ngồi cạnh nhau đổi vở chéo để kiểm tra bài của nhau.
- Tính giá trị của biểu thức.
- Ta thực hiện các phép tính nhân chia trước, thực hiện các phép tính cộng trừ sau.
- 2 HS lên bảng làm bài, mỗ ... 421	9875 : 205	6713 : 546
Bài 2 : Tính giá trị của biểu thức theo 2 cách
47376 : (18 x 47)
21546 : (57 x 21)
Lịch sử: Tuần 14 CHÙA THỜI Lí
I/ MỤC TIấU: HS biết
-Đến thời Lý, đạo Phật phỏt triển thịnh đạt nhất.
-Thời Lý, chựa được xõy dựng ở nhiều nơi.
-Chựa là cụng trỡnh kiến trỳc đẹp.
-Hs yờu quý và bảo vệ cỏc cụng trỡnh kiến trỳc, chựa chiền.
II/ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
-Ảnh chụp phúng to chựa Một Cột, chựa Keo, tượng Phật A-di-đà.
-Phiếu học tập của HS.
III/HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
I/Kiểm tra bài cũ:
-Vỡ sao Lý Thỏi Tổ chọn vựng đất Đại La làm kinh đụ?
-Em biết Thăng long cũn cú những tờn gọi nào khỏc nữa?
-Nhận xột, ghi điểm
II/Bài mới:
-Giới thiệu: giới thiệu trực tiếp
Hoạt động 1: hoạt động nhúm 2
*Mục tiờu: Tỡm hiểu sự phỏt triển của đạo phật dưới thời nhà Lý
-Vỡ sao núi: “Đến thời Lý, đạo Phật trở nờn rất phỏt triển?”
-GV nhận xột và kết luận:
Hoạt động 2: hoạt động nhúm 5
*Mục tiờu : Tỡm hiểu chựa trong đời sống sinh hoạt của nhõn dõn.
+ Yờu cầu HS điền dấu x vào ụ sau:
Chựa là nơi tu hành của cỏc nhà sư.
Chựa là nơi tổ chức tế lễ của đạo Phật.
Chựa là trung tõm văn húa của làng xó.
Chựa là nơi tổ chức văn nghệ.
Hoạt động 3: hoạt động lớp
*Mục tiờu:Tỡm hiểu về một số ngụi chựa thời Lý 
-Mụ tả chựa Một Cột, chựa Keo, tượng Phật A-di-đà đõy là một cụng trỡnh kiến trỳc đẹp.
-Yờu cầu HS mụ tả bằng lời hoặc bằng tranh ngụi chựa mà em biết.
-GV nhận xột
Hoạt động nối tiếp:
+ Nhận xột tiết học.
+ Củng cố, dặn dũ: chuẩn bị bài sau: Cuộc khỏng chiến chống quõn Tống xõm lược lần thứ hai (1075 - 1077)
-2 HS trả lời
-Lắng nghe
-HS lớp thảo luận và trả lời.
-HS nghe và nhắc lại
-Cỏc nhúm thảo luận
-HS lờn bảng điền
-HS lắng nghe
-HS mụ tả
	Thứ 6 ngày tháng năm 2007 TẬP LÀM VĂN
LUYỆN TẬP MIấU TẢ ĐỒ VẬT
I. MỤC ĐÍCH, YấU CẦU
	1. HS luyện tập, phõn tớch cấu tạo 3 phần (mở bài, thõn bài, kết bài) của một bài văn miờu tả đồ vật ; trỡnh tự miờu tả.
	2. Hiểu vai trũ của quan sỏt trong việc miờu tả những chi tiết của bài văn, sự xem kẻ của lời tả với lời kể.
	3. Luyện tập dàn ý một bài văm miờu tả (tả chiếc ỏo em mặc đến lớp hụm nay)
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC
	- Một số tờ phiếu khổ to viết ý của BT2b, để khoảng trống cho HS cỏc nhúm làm bài và một tờ giấy viết lời giải BT2.
	- Một số tờ phiếu để HS lập dàn ý cho bài văn tả chiếc ỏo (BT3)
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A. KIỂM TRA BÀI CŨ
- GV kiểm tra
B. DẠY BÀI MỚI
1. Giới thiệu bài
Trong tiết học này, cỏc em sẽ làm cỏc bài luyện tập để nắm chắc cấu tạo của một bài văm tả đồ vật ; vai trũ của quan sỏt trong việc miờu tả. Từ đú, lập dàn ý một bài văn miờu tả đồ vật.
2. Hướng dẫn HS làm bài tập
Bài tập 1
- GV phỏt phiếu đó kẻ bảng để HS trả lời viết cõu hỏi b. GV nhận xột, chốt lại lời giải đỳng (dỏn tờ giấy đó ghi lời giải)
Bài tập 2
- GV viết bảng đề bài, nhắc HS chỳ ý :
+ Tả chiếc ỏo em mặc đến lớp hụm nay (ỏo hụm nay, khụng phải ỏo hụm khỏc. HS nữ mặc vỏy cú thể tả chiếc vỏy của mỡnh)
+ Lập dàn ý cho bài văn dựa theo nội dung ghi nhớ trong tiết TLV trước và cỏc bài văn mẫu : Chiếc cối tõn, chiếc se đạp của chỳ Tư, đoạn thõn bài tả cỏi trống trường
- GV phỏt giấy và bỳt dạ cho một vài HS.
- GV nhận xột
- GV nhận xột, đi đến một dàn ý chung cho cả lớp tham khảo (khụng bắt buộc)
3. Củng cố, dặn dũ
- GV mời 1 HS nhắc lại nội dung cần củng cố qua bài học.
- GV nhận xột tiết học. Dặn HS về nhà hoàn chỉnh dàn ý bài văn tả chiếc ỏo. Cú thể dựa theo dàn ý viết thành bài văn. Chuẩn bị trước 1, 2 đồ chơi em thớch mang đến lớp để học tiết TLV Quan sỏt đồ vật 
- HS đọc nội dung cần ghi nhớ trong tiết 2 TLV trước (Thế nào là miờu tả ? Cấu tạo bài văn miờu tả đồ vật)
- Một HS đọc mở bài, kết bài cho thõn bài tả cỏi trống trường để hoàn chỉnh bài văn miờu tả.
- Hai HS nối tiếp nhau đọc yờu cầu BT1. Cả lớp theo dừi trong SGK
- HS đọc thầm bài văn Chiếc xe đạp của chỳ Tư, suy nghĩ, trao đổi, trả lời lần lượt cỏc cõu hỏi.
- HS trả lời miệng cõu hỏi a, c, d
- HS đọc yờu cầu của bài
- HS làm bài cỏ nhõn
- Một số HS đọc dàn ý.
- Những HS làm bài trờn giấy dỏn bài trờn bảng lớp, trỡnh bày
Tập làm văn 5
Luyện tập tả người
(Tả hoạt động)
I- Mục tiêu:
1. Biết lập dàn ý chi tiết cho bài văn tả hoạt động của một bạn nhỏ hoặc một em bé ở tuổi tập đi, tập nói.
2.Biết chuyển một phần của dàn ý đã lập thành một đoạn văn miêu tả hoạt động của em bé.
II - đồ dùng dạy – học
	- Vở bt.
iii- các hoạt động dạy – học
Hoạt động 1	( 5 phút )
- kiểm tra bài cũ
GV chấm đoạn văn tả hoạt động của một người (tiết TLV trước) đã được viết lại.
 - Giới thiệu bài: GV nêu MĐ, YC của tiết học 
Hoạt động 2. Hướng dẫn HS luyện tập	( 33 phút )
	-HS đọc YCBT .
- HS nêu yêu cầu của bài tập.
- GV Kiểm tra kết quả quan sát ở nhà.
- HS chuẩn bị dàn ý vào VBT và trình bày dàn ý trước lớp (một số HS trình bày bằng giấy to trên bảng lớp). GV cùng cả lớp góp ý, hoàn thiện dàn ý:
Mở bài:
Bé Bông – em gái tôi, đang tuổi bi bô tập nói, chập chững tập đi.
Thân bài
1. Ngoại hình (không phải trọng tâm)
a) Nhận xét chung: bụ bẫm
b) Chi tiết
- Mái tóc: thưa, mềm như tơ, buộc thành một túm nhỏ trên đỉnh đầu.
- Hai má: bầu bĩnh, hồng hào.
- Miệng: Nhỏ, xinh, hay cười.
- Chân tay: trắng hồng, nhiều ngấn
2. Hoạt động 
a) Nhận xétchung: như một cô bé búp bê biết đùa nghịch, khóc, cười,
b) CHi tiết
- Lúc chơi: lê la dưới sàn với một đống đồ chơi, ôm mèo, xoa đầu, cười khanh khách,
- Lúc xem ti vi:
+ Thấy Cách sử dụng quảng cáo thì bỏ chơi, đang khóc cũngnín ngay.
+ Ngồi xem, mắt chăm chú nhìn màn hình
+ Ai đùa nghịch lấy tay che mắt bé, đẩy tay ra, hét toáng lên.
- Làm nũng mẹ:
+ Kêu aakhi mẹ về
+ Vịn tay vào thành giường lẫm chẫm từng bước tiến về phía mẹ.
+ Ôm mẹ, rúc mặt vào ngực mẹ, đòi ăn.
kết bài
 Em rất yêu Bông. Hết giờ học là về nhà ngay với bé.
Bài tập 2
	-HS đọc YCBT.
-GV đọc cho HS cả lớp nghe bài EM Trung của tôi (của Thu Thuỷ – HS lớp 5 C trường Tiểu học Ngọc Hà, Hà Nội) để các em tham khảo. Nhắc HS chú ý đặc biệt đoạn tả hoạt động của bé Trung trong bài văn.
- HS viết bài.
- GV chấm điểm một số đoạn viết hay, đánh gía cao những đoạn viết chân thật, tự nhiên, thể hiện sự quan sát có cái riêng, sáng tạo.
Hoạt động 4. Củng cố, dặn dò	( 2 phút )
- GV nhận xét tiết học. Yêu cầu những HS viết đoạn văn chưa đạt về nhà viết lại cho hoàn chỉnh.
- Dặn HS chuẩn bịgiấy, bút cho bài kiểm tra viêt (tả người) tuần 16.
Toán: 
Tiết 75: Giải bài toán về tỉ số phần trăm.
I. Mục tiêu:
- Biết cách tính tỉ số phần trăm của hai số. 
- Vận dụng giải các bài toán đơn giản có nội dung tìm tỉ số phần trăm của hai số. 
II. Chuẩn bị : Vở bài tập, sách giáo khoa.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu.
Hoạt động 1: Tìm hiểu cách tính tỉ số phần trăm của hai số 303 và 600
 GV đọc bài toán ví dụ, ghi tóm tắt lên bảng: Số HS toàn trường: 600
Số HS nữ: 303
 HS làm theo yêu cầu của GV.
* Viết tỉ số giữa HS nữ và số HS toàn trường (303 : 600)
* Thực hiện phép chia (303:600 = 0,505)
* Nhân thương với 100 và chia cho 100
( 0,505 x 100 : 100 = 50,5 : 100)
* Đổi kí hiệu (50,5%)
- GV: Những bước tính nào có thể nhẩm mà không cần viết ra? (nhân với 100 và chi a cho 100). 
- GV: Vậy ta có thể viết gọn cách tính như sau: 303 : 600 = 0,505 = 50,5%
- 2 HS nêu quy tắc gồm hai bước: + Chia 303 cho 600
 + Nhân với 100 và viết kí hiệu % vào sau thương. 
Hoạt động 2: áp dụng vào giải toán có nội dung tính tỉ số phần trăm.
- GV đọc bài toán trong SGK và tóm tắt : Nước 	: 80 kg
 Muối 	: 2,8 kg
 2,8 	: 80 = ..%
- HS tính theo nhóm (gồm các em ngồi gần nhau). Sau đó một vài HS nêu miệng lời giải. 
Hoạt động 3: Thực hành
Bài 1: HS viết lời giải vào vở bài tập, sau đó so sánh kết quả với nhau. GV có thể hướng dẫn hS tự chấm điểm. 
Bài 2: Cho từng cặp HS trao đổi và cùng làm. Một vài HS nêu kết quả.
Bài 3: GV giới thiệu mẫu (bằng cách cho HS tính 19:30, dừng lại ở 4 chữ số sau đó phẩy, viết 0,6333 = 63,33%). Sau đó mỗi HS trong lớp chọn một trong ba phần a, b, c và tính. Cho một vài HS nêu kết quả. 
Bài 4: HS tự làm theo bài toán mẫu. GV chú ý giúp đỡ HS yếu. Cũng có thể chia nhóm để HS trao đổi và cùng giải. 
Bài giải:
Tỉ số phần trăm giữa số HS thích tập bơi và số HS lớp 5B là:
24 : 32 = 0,75 = 75 %
Đáp số: 75%
Chú ý: - ở tiết này khái niệm tỉ số phần trăm đã mở rộng hơn ở tiết trước. Chúng ta có thêm tỉ số a % là số thập phân. 
- Lần đầu tiên HS làm quen với cách viết gần đúng 0,6333  là 63,33%.
Hầu hết tính toán về tỉ số phần trăm trong cuộc sống hàng ngày đều rơi vào dấu phẩy khi chia để số phần trăm có 2 chữ số sau dấu phẩy.
IV. Dặn dò. Về làm bài tập trong SGK.
Ngày dạy.tháng.năm
Lịch sử: (Bài 15): Chiến thắng biên giới thu - đông 1950
I- Mục tiêu: 
- Tại sao ta quyết định mở chiến dịch Biên Giới thu - đông năm 1950.
- ý nghĩa của chiến thắng Biên giới thu đông 1950.
- Nêu được sự khác biệt giữa chiến thắng Việt Bắc thu - đông 1947 và chiến tháng Biên giới thu - đông 1950.
II- Đồ dùng: Bản đồ hành chính Việt Nam.
III- Các hoạt động dạy - học: 
HĐ1: Làm việc cả lớp.
- GV giới thiệu bài: Thuyết trình.
- GV nêu nhiệm vụ bài học: 
+ Vì sao ta quyết định mở chiến dịch Biên Giới thu - đông 1950?
+ Vì sao quân ta chọn cụm cứ điểm Đông Khê làm điểm tấn công để mở màn chiến dịch?
+ Chiến thắng Biên giới thu - đông 1950 có tác dụng như thế nào đối với cuộc kháng chiến của ta?
HĐ2: Làm việc cả lớp.
- GV hướng dẫn HS tìm hiểu vì sao địch âm mưu khoá chặt biên giới Việt - Trung.
HĐ3: Làm việc theo nhóm.
- GV nêu vấn đề cho HS tìm hiểu về chiến dịch Biên giới thu - đông 1950:
+ Để đối phó với âm mưu của địch, Trung ương Đảng và Bác Hồ đã quyết định như thế nào? quyết định ấy thể hiện điều gì?
+ Trận đánh tiêu biểu nhất trong chiến dịch Biên giới thu - đông 1950 diễn ra ở đâu? Hãy tường thuật lại trận đánh ấy.
- Đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận. GV kết luận.
HĐ4: Làm việc theo nhóm.
- GV chia nhóm và hướng dẫn HS thảo luận nhóm theo các gợi ý.
- Sau khi HS thảo luận nhóm GV yêu cầu các nhóm cử đại diện trình bày.
HĐ5: Làm việc cả lớp.
- GV nêu tác dụng của chiến dịch biên giới và nhận mạnh: Nêu như thu - đông 1947, địch chủ động tấn công lên Việt Bắc, chúng đã đã bị thất bại, phải chuyển sang bao vây, cô lập Căn cứ địa Việt Bắc thì thu - đông 1950, ta chủ động mở chiến dịch, phá tan âm mưu bao vây của địch.
HĐ nối tiếp: Củng cố - dặn dò.

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an tang buoi lop4 cuc hay(1).doc