Thể dục (tiết 31)
THỂ DỤC RÈN LUYỆN TƯ THẾ CÂN BẰNG
TRÒ CHƠI “LÒ CÒ TIẾP SỨC”
I. MỤC TIÊU :
- On đi theo vạch kẻ thẳng , hai tay chống hông và đi theo vạch kẻ thẳng , hai tay dang ngang . Yêu cầu thực hiện động tác cơ bản đúng .
- Chơi trò chơi Lò cò tiếp sức . Yêu cầu biết cách chơi và tham gia chơi tương đối chủ động .
II. ĐỊA ĐIỂM – PHƯƠNG TIỆN :
1. Địa điểm : Sân trường .
2. Phương tiện : Còi , dụng cụ , kẻ sẵn các vạch .
III. NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP :
Tuần 16 Thứ ba ngày 16 tháng12 năm 2008 Thể dục (tiết 31) THỂ DỤC RÈN LUYỆN TƯ THẾ CÂN BẰNG TRÒ CHƠI “LÒ CÒ TIẾP SỨC” I. MỤC TIÊU : - Oân đi theo vạch kẻ thẳng , hai tay chống hông và đi theo vạch kẻ thẳng , hai tay dang ngang . Yêu cầu thực hiện động tác cơ bản đúng . - Chơi trò chơi Lò cò tiếp sức . Yêu cầu biết cách chơi và tham gia chơi tương đối chủ động . II. ĐỊA ĐIỂM – PHƯƠNG TIỆN : 1. Địa điểm : Sân trường . 2. Phương tiện : Còi , dụng cụ , kẻ sẵn các vạch . III. NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP : Mở đầu : 6 – 10 phút . MT : Giúp HS nắm nội dung sẽ được học PP : Giảng giải , thực hành . - Nhận lớp , phổ biến nội dung , yêu cầu của giờ học : 1 – 2 phút . Hoạt động lớp . - Chạy chậm thành 1 hàng dọc trên địa hình tự nhiên : 1 phút . - Đứng tại chỗ làm động tác xoay các khớp để khởi động : 1 – 2 phút . - Trò chơi Chẵn lẻ : 1 – 2 phút . Cơ bản : 18 – 22 phút . MT : Giúp HS thực hành đúng các động tác thể dục rèn luyện tư thế cân bằng và chơi được trò chơi thực hành . PP : Trực quan , giảng giải , thực hành . a) Bài tập rèn luyện tư thế cân bằng : 12 – 14 phút . - Oân : Đi theo vạch kể thẳng , hai tay chống hông và đi theo vạch kẻ thẳng , hai tay dang ngang .: 6 – 7 phút . + Điều khiển cho cả lớp đi theo đội hình 2 – 3 hàng dọc . Chú ý sửa chữa động tác chưa chính xác và hướng dẫn cách sửa động tác sai . b) Trò chơi “Lò cò tiếp sức” : 5 – 6 phút . - Nhắc lại cách chơi và tổ chức cho HS chơi , cho các em lần lượt thay nhau làm trọng tài để tất cả đều được tham gia chơi . Kết thúc trò chơi , đội nào thắng được biểu dương , đội nào thua phải cõng đội thắng 1 vòng . - Biểu dương đội thắng cuộc , cho đội thua cuộc nắm tay nhau vừa nhảy vừa hát Hoạt động lớp, nhóm . + Mỗi tổ biểu diễn tập họp hàng ngang , dóng hàng , điểm số và đi theo vạch kẻ thẳng , hai tay chống hông và đi theo vạch kẻ thẳng , hai tay dang ngang : 1 lần + Nhận xét , đánh giá . - Khởi động lại các khớp . Phần kết thúc : 4 – 6 phút . MT : Giúp HS nắm lại những nội dung đã học và những việc cần làm ở nhà . PP : Giảng giải , thực hành . - Hệ thống bài : 1 phút . - Nhận xét , đánh giá kết quả giờ học , giao bài tập về nhà : 1 – 2 phút . Hoạt động lớp . - Đứng tại chỗ vỗ tay , hát : 1 phút . Toán THƯƠNG CÓ CHỮ SỐ 0 I. MỤC TIÊU : - Giúp HS biết thực hiện phép chia cho số có hai chữ số trong trường hợp có chữ số 0 ở thương . - Thực hiện phép chia này thành thạo . - Cẩn thận , chính xác khi thực hiện các bài tập . II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - Phấn màu . III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 1. Khởi động : (1’) Hát . 2. Bài cũ : (3’) Luyện tập . - Sửa các bài tập về nhà . 3. Bài mới : (27’) Thương có chữ số 0 . a) Giới thiệu bài : Ghi tựa bài ở bảng . b) Các hoạt động : Hoạt động 1 : Giới thiệu cách chia . MT : Giúp HS nắm cách chia cho số có hai chữ số trưởng hợp thương có chữ số 0 PP : Trực quan , đàm thoại , giảng giải . a) Trường hợp thương có chữ số 0 ở hàng đơn vị : - Ghi phép chia ở bảng : 9450 : 35 = ? - Hướng dẫn đặt tính và thực hiện phép tính ở bảng . - Lưu ý : Ở lần chia thứ ba , ta có 0 chia cho 35 được 0 ; phải viết chữ số 0 ở vị trí thứ ba của thương . b) Trường hợp thương có chữ số 0 ở hàng chục : - Ghi phép chia ở bảng : 2448 : 24 = ? - Hướng dẫn đặt tính và thực hiện phép tính ở bảng . - Lưu ý : Ở lần chia thứ hai , ta có 4 chia cho 24 được 0 ; phải viết chữ số 0 ở vị trí thứ hai của thương . Hoạt động lớp . - Theo dõi . - Tiếp tục theo dõi . Hoạt động 2 : Thực hành . MT : Giúp HS làm được các bài tập . PP : Trực quan , đàm thoại , thực hành . - Bài 1 : - Bài 2 : - Bài 3 : Hoạt động lớp . - Đặt tính rồi tính . - Thi đua sửa bài ở bảng . - Đọc bài toán , tóm tắt , tự giải vào vở . Sau đó sửa bài . GIẢI Đổi : 1 giờ 12 phút = 72 phút Trung bình mỗi phút bơm được : 97 200 : 72 = 1350 (l) Đáp số : 1350 lít - Đọc bài toán , tóm tắt , tự giải vào vở . Sau đó sửa bài . GIẢI Chu vi mảnh đất : 307 x 2 = 614 (m) Chiều rộng mảnh đất : ( 307 – 97 ) : 2 = 105 (m) Chiều dài mảnh đất : 105 + 97 = 202 (m) Diện tích mảnh đất : 202 x 105 = 21 210 (m2) Đáp số : 21 210 m2 4. Củng cố : (3’) - Các nhóm cử đại diện thi đua thực hiện các phép tính ở bảng . - Nêu lại cách chia cho số có hai chữ số , trưởng hợp thương có chữ số 0 . 5. Dặn dò : (1’) - Nhận xét tiết học . - Làm các bài tập tiết 77 sách BT . Chính tả KÉO CO I. MỤC TIÊU : - Hiểu nội dung bài Kéo co . - Nghe – viết đúng chính tả , trình bày đúng một đoạn trong bài Kéo co . Tìm và viết đúng những tiếng có âm đầu , vần dễ lẫn đúng với nghĩa đã cho . - Có ý thức viết đúng , viết đẹp Tiếng Việt . II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - Một số tờ giấy A4 để HS thi làm BT2a hoặc b . Một tờ giấy khổ to viết sẵn lời giải BT này . III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 1. Khởi động : (1’) Hát . 2. Bài cũ : (3’) Cánh diều tuổi thơ . - 1 em tìm và đọc 5 , 6 từ ngữ chứa tiếng bắt đầu bằng tr / ch hoặc hỏi / ngã cho 2 bạn viết bảng lớp , cả lớp viết vào nháp . 3. Bài mới : (27’) Kéo co . a) Giới thiệu bài : Nêu mục đích , yêu cầu cần đạt của tiết học . b) Các hoạt động : Hoạt động 1 : Hướng dẫn HS nghe – viết MT : Giúp HS nghe để viết đúng chính tả PP : Đàm thoại , trực quan , thực hành . - Nhắc HS chú ý cách trình bày đoạn văn , những tên riêng cần viết hoa , những từ ngữ dễ viết sai . - Đọc từng câu cho HS viết . - Đọc lại toàn bài . - Chấm , chữa bài . Nêu nhận xét chung . Hoạt động lớp , cá nhân . - 1 em đọc đoạn văn cần viết . - Đọc thầm lại đoạn văn . - Viết bài vào vở . - Soát lại . Hoạt động 2 : Hướng dẫn HS làm bài tập chính tả . MT : Giúp HS làm đúng các bài tập . PP : Động não , đàm thoại , thực hành . - Bài 2 : ( lựa chọn ) + Nêu yêu cầu BT . + Phát giấy A4 cho một số em viết lời giải , làm xong cầm lên bảng . + Dán lên bảng tờ phiếu có lời giải đúng Hoạt động lớp , nhóm . - Đọc thầm yêu cầu BT , suy nghĩ . - Tiếp nối nhau đọc kết quả , em làm xong trước đọc trước , em làm xong sau đọc sau . - Cả lớp viết từ ngữ tìm được vào vở . 4. Củng cố : (3’) - Chấm bài , nhận xét . - Giáo dục HS có ý thức viết đúng , viết đẹp tiếng Việt . 5. Dặn dò : (1’) - Nhận xét tiết học . - Yêu cầu HS về nhà đố em nhỏ tìm đúng lời giải BT2a hoặc 2b . : Luyện từ và câu MỞ RỘNG VỐN TỪ : ĐỒ CHƠI – TRÒ CHƠI (tt) I. MỤC TIÊU : - Biết một số số trò chơi rèn luyện sức mạnh , sự khéo léo , trí tuệ của con người . Hiểu nghĩa một số thành ngữ , tục ngữ đó trong những tình huống cụ thể . - Biết sử dụng những thành ngữ , tục ngữ đó trong những tình huống cụ thể . - Giáo dục HS biết chơi những trò chơi có lợi , bổ ích . II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - Một số tờ phiếu khổ to kẻ bảng để HS làm BT1 ; một số tờ để HS làm BT2 . - Tranh , ảnh về trò chơi ô quan ăn , nhảy lò cò . III HOẠT ĐỘNG DẠY. HỌC : TG HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 2. Bài cũ : (5’) Giữ phép lịch sự khi đặt câu hỏi . - 1 em nêu lại ghi nhớ bài học trước . - 1 em làm lại BT.III.1a và BTIII.2 . 3. Bài mới : (27’) Mở rộng vốn từ : Đồ chơi – Trò chơi (tt) . a) Giới thiệu bài : Nêu mục đích , yêu cầu cần đạt của tiết học . b) Các hoạt động : Hoạt động 1 : Hướng dẫn HS làm bài tập MT : Giúp HS làm được các bài tập . PP : Trực quan , đàm thoại , thực hành . - Bài 1 : + Giúp HS hoàn thiện phần trình bày . + Phát phiếu cho các nhóm Hoạt động lớp , nhóm đôi . - Đọc yêu cầu BT . - Cả lớp nói cách chơi một số trò chơi có thể chưa biết : Ô quan ăn , Lò cò , Xếp hình - Từng cặp trao đổi , làm bài . - Đại diện các nhóm trình bày kết quả phân loại từ . - Cả lớp nhận xét , chốt lại lời giải đúng . - Đọc yêu cầu BT . - Làm bài cá nhân . - Cả lớp nhận xét , chốt lại lời giải đúng . - 1 em đọc lại các thành ngữ , tục ngữ . - Cả lớp nhẩm học thuộc lòng , thi HTL các thành ngữ , tục ngữ đó 1. Khởi động : (1’) Hát . . . Hoạt động 2 : Hướng dẫn HS làm bài tập (tt) . MT : Giúp HS làm được các bài tập . PP : Trực quan , đàm thoại , thực hành . Hoạt động lớp . - Đọc yêu cầu BT , suy nghĩ , chọn thành ngữ , tục ngữ thích hợp để khuyên bạn . - Tiếp nối nhau nói lời khuyên bạn . - Cả lớp nhận xét . - Viết câu trả lời đầy đủ vào vở . 4. Củng cố : (3’) - Các nhóm cử đại diện thi đua nêu tên các trò chơi vừa học . - Giáo dục HS biết chơi những trò chơi có lợi , bổ ích . 5. Dặn dò : (1’) - Nhận xét tiết học . - Yêu cầu HS về nhà học thuộc lòng 4 thành ngữ , tục ngữ trong bài . Thứ tư ngày 17 tháng12 năm 2008 Toán: CHIA CHO SỐ CÓ BA CHỮ SỐ I. MỤC TIÊU : - Giúp HS biết thực hiện phép chia số có 4 chữ số cho số có 3 chữ số . - Thực hiện phép chia này thành thạo . - Cẩn thận , chính xác khi thực hiện các bài tập . II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - Phấn màu . III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : TG HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNGHỌC 5’ 15’ 15’ 5’ 2. Bài cũ : Luyện tập . - Sửa các bài tập về nhà . 3. Bài mới : Chia cho số có ba chữ số . a) Giới thiệu bài : Ghi tựa bài ở bảng . b) Các hoạt động : +Hoạt động 1 :Giới thiệu cách chia ..a) Trường hợp chia hết : - Ghi phép ... bài học yêu cầu . PP : Trực quan , đàm thoại , thực hành . - Chia nhóm , giao nhiệm vụ cho các nhóm thảo luận , đóng vai một tình huống - Nhận xét và kết luận về cách ứng xử trong mỗi tình huống . Hoạt động nhóm . - Các nhóm thảo luận , chuẩn bị đóng vai - Một số nhóm lên đóng vai . - Lớp thảo luận : + Cách ứng xử trong mỗi tình huống như vậy đã phù hợp chưa ? Vì sao ? + Ai có cách ứng xử khác ? 4. Củng cố : (3’) - Đọc lại ghi nhớ SGK . - Giáo dục HS biết phê phán những biểu hiện chây lười lao động . 5. Dặn dò : (1’) - Nhận xét tiết học . - Chuẩn bị trước các BT3,4,5,6 SGK . Thứ sáu ngày 19 tháng12 năm 2008 Toán CHIA CHO SỐ CÓ BA CHỮ SỐ (tt) I. MỤC TIÊU : - Giúp HS biết thực hiện phép chia số có 5 chữ số cho số có 3 chữ số . - Thực hiện các phép tính thành thạo . - Cẩn thận , chính xác khi thực hiện các bài tập . II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - Phấn màu . III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : TG HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 5’ 10’ 20’ 5’ 1. Bài cũ : Luyện tập . - Sửa các bài tập về nhà . 2. Bài mới : Chia cho số có ba chữ số (tt) . a) Giới thiệu bài : Ghi tựa bài ở bảng . b) Các hoạt động : Hoạt động 1 : Giới thiệu cách chia . .a) Trường hợp chia hết : - Ghi phép tính ở bảng : 41 535 : 195 = ? - Hướng dẫn đặt tính và thực hiện phép tính ở bảng . - Chú ý : Cần tập ước lượng tìm thương sau mỗi lần chia . b) Trường hợp chia có dư : - Ghi phép tính ở bảng : 80 120 : 245 = ? - Hướng dẫn đặt tính và thực hiện phép tính ở bảng . - Chú ý : Cần tập ước lượng tìm thương sau mỗi lần chia Hoạt động 2 : Thực hành . MT : Giúp HS làm được các bài tập . PP : Trực quan , đàm thoại , thực hành . - Bài 1 : - Bài 2 : - Bài 3 : Củng cố Dặn dò : -Chốt lại bài: - Nhận xét tiết học -2em lên bảng chửa. -Lớp nhận xét. Hoạt động lớp . - Theo dõi . - Tiếp tục theo dõi . Hoạt động lớp . - Đặt tính rồi tính . - Thi đua sửa bài ở bảng . - Nhắc lại quy tắc tìm thừa số chưa biết , tìm số chia chưa biết . a) x = 213 b) x = 306 - Đọc đề , tóm tắt , giải vào vở rồi chữa bài . Bài giải: Trung bình mỗi ngày sản xuất được : 49 410 : 305 = 162 (sản phẩm) Đáp số : 162 sản phẩm - Các nhóm cử đại diện thi đua thực hiện các phép tính ở bảng . - Nêu lại cách chia cho số có ba chữ số - Làm các bài tập tiết 80 sách BT . Luyện từ và câu CÂU KỂ I. MỤC TIÊU : - Hiểu thế nào là câu kể , nắm tác dụng của câu kể . - Biết tìm câu kể trong đoạn văn ; biết đặt một vài câu kể , tả , trình bày ý kiến . - Giáo dục HS biết dùng câu kể một cách lễ phép . II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - Giấy khổ to viết lời giải BT.I.2 và 3 . - Một số tờ phiếu khổ to viết những câu văn để HS làm BT.III.1 . III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : TG HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 5’ 1. Bài cũ Mở rộng vốn từ:Đồ chơi-Trò chơi -Nhận xét đánh giá. 2. Bài mới : Luyện tập giới thiệu địa phương . a) Giới thiệu bài b) Các hoạt động : Hoạt động 1 : - Bài 1 : + Nhận xét , chốt lại : Câu được in đậm trong đoạn văn đã cho là câu hỏi về một điều chưa biết . Cuối câu có dấu chấm hỏi . - Bài 2 : + Xem những câu đó được dùng làm gì - Nhận xét , dán tờ phiếu ghi lời giải , chốt lại ý kiến đúng : Những câu còn lại trong đoạn văn dùng để giới thiệu , miêu tả hoặc kể về một sự việc . Cuối các câu này có dấu chấm . Đó là câu kể . - Bài 3 : + Nhận xét , dán tờ phiếu ghi lời giải , chốt lại ý kiến đúng . Hoạt động 2 : Ghi nhớ . Hoạt động 3 : Luyện tập . - Bài 1 : + Phát phiếu đã ghi sẵn các câu văn3 - Củng cố Dặn dò : - Nhận xét tiết học - Giáo dục HS biết dùng câu kể một cách lễ phép .. - 1 em làm lại BT2 của tiết trước . 1 em làm lại BT3 của tiết trước . Hoạt động lớp . - 1 em đọc yêu cầu BT . - Cả lớp đọc thầm đoạn văn , suy nghĩ , phát biểu ý kiến . - 1 em đọc yêu cầu BT . -HS đọc lần lượt từng câu - Suy nghĩ , phát biểu ý kiến . - 1 em đọc yêu cầu BT . -HS đọc lần lượt từng câu - Suy nghĩ , phát biểu ý kiến . -2-3 em đọc ghi nhớ. Hoạt động lớp . -1số em làm vào phiếu ,dán lên bảng trình bày.Lớp nhận xét. -Chuẩn bi bài sau. Tập làm văn : LUYỆN TẬP MIÊU TẢ ĐỒ VẬT I. MỤC TIÊU : - Củng cố thể loại miêu tả đồ vật . - Dựa vào dàn ý đã lập trong bài TLV tuần 15 , viết được một bài văn miêu tả đồ chơi mà em thích với đủ 3 phần . - Giáo dục HS yêu thích việc viết văn . II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - Dàn ý bài văn tả đồ chơi của mỗi em . III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : TG HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 5’ 10’ 20’ 5’ 2. Bài cũ : Luyện tập giới thiệu địa phương . 3. Bài mới : Luyện tập miêu tả đồ vật . a) Giới thiệu bài : - Trong tiết TLV tuần 15 , các em đã tập quan sát một đồ chơi , ghi lại những điều quan sát được , lập dàn ý tả đồ chơi đó . Trong tiết học hôm nay , các em sẽ chuyển dàn ý đó thành một bài viết hoàn chỉnh với 3 phần : Mở bài , Thân bài , Kết bài . b) Các hoạt động : *Hoạt động 1 : Hướng dẫn HS chuẩn bị viết bài . MT : Giúp HS nắm vững yêu cầu đề bài và xây dựng được kết cấu 3 phần của bài *Hoạt động 2 : HS viết bài . MT : Giúp HS viết được hoàn chỉnh bài viết của mình . 3-Củng cố : Dặn dò : - Thu bài cả lớp . - Giáo dục HS yêu thích việc viết văn . - Nhận xét tiết học . - 1 em đọc bài giới thiệu trò chơi hoặc lễ hội ở quê em Hoạt động lớp . . - 1 em đọc đề bài . - 4 em tiếp nối nhau đọc 4 gợi ý SGK . Cả lớp theo dõi . - Mở vở , đọc thầm dàn ý bài văn tả đồ chơi mình đã chuẩn bị tuần trước . - Vài em khá đọc lại dàn ý của mình . - 1 em trình bày mẫu cách mở bài trực tiếp , 1 em khác trình bày mẫu cách mở bài gián tiếp . - 1 em giỏi dựa theo dàn ý nói thân bài của mình . - 1 em trình bày mẫu cách kết bài không mở rộng , 1 em trình bày mẫu cách kết bài mở rộn Hoạt động cá nhân . Cả lớp làm bài vào vở .- Những em nào chưa hài lòng với bài viết của mình , có thể về nhà viết lại bài , nộp cho GV trong tiết học tới . Địa lí THỦ ĐÔ HÀ NỘI I. MỤC TIÊU : - Giúp HS biết những đặc điểm tiêu biểu của thủ đô Hà Nội nước ta . - Xác định được vị trí của thủ đô Hà Nội trên bản đồ VN . Trình bày được những đặc điểm tiêu biểu của thủ đô Hà Nội . Nêu được một số dấu hiệu thể hiện Hà Nội là thành phố cổ , là trung tâm chính trị , kinh tế , văn hóa , khoa học . - Có ý thức tìm hiểu về thủ đô Hà Nội . II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - Các bản đồ : hành chính , giao thông VN , Hà Nội . - Tranh , ảnh về Hà Nội . III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 1. Khởi động : (1’) Hát . 2. Bài cũ : (3’) Hoạt động sản xuất của người dân đồng bằng Bắc Bộ (tt) . - Nêu lại ghi nhớ bài học trước . 3. Bài mới : (27’) Thủ đô Hà Nội . a) Giới thiệu bài : Ghi tựa bài ở bảng . b) Các hoạt động : Hoạt động 1 : Hà Nội – thành phố lớn ở trung tâm đồng bằng Bắc Bộ . MT : Giúp HS xác định được vị trí Hà Nội trên bản đồ VN . PP : Trực quan , đàm thoại , giảng giải . - Nói : Hà Nội là thành phố lớn nhất của miền Bắc . Hoạt động lớp . - Quan sát bản đồ hành chính , giao thông VN kết hợp lược đồ SGK để : + Chỉ vị trí thủ đô Hà Nội . + Trả lời các câu hỏi mục I SGK . + Cho biết từ địa phương em ở có thể đến Hà Nội bằng những phương tiện giao thông nào ? Hoạt động 2 : Thành phố cổ đang ngày càng phát triển . MT : Giúp HS nắm các đặc điểm tiêu biểu của thủ đô Hà Nội . PP : Trực quan , đàm thoại , giảng giải . - Giúp HS hoàn thiện câu trả lời : + Hà Nội đã từng có các tên : Đại La , Thăng Long , Đông Đô , Đông Quan Năm 1010 có tên là Thăng Long . + Mô tả thêm các danh lam thắng cảnh , di tích lịch sử của Hà Nội . + Giới thiệu một số khu phố cổ , khu phố mới ở Hà Nội . Hoạt động lớp , nhóm . - Các nhóm dựa vào vốn hiểu biết của mình , SGK , tranh , ảnh , thảo luận theo gợi ý : + Hà Nội còn có những tên gọi nào khác ? Tới nay Hà Nội được bao nhiêu tuổi ? + Khu phố cổ có đặc điểm gì ? + Khu phố mới có đặc điểm gì ? + Kể tên những danh lam thắng cảnh , di tích lịch sử của Hà Nội . - Các nhóm trao đổi kết quả trước lớp . Hoạt động 3 : Hà Nội – trung tâm chính trị , văn hóa , khoa học và kinh tế lớn của cả nước . MT : Giúp HS nêu được những dẫn chứng thể hiện Hà Nội là trung tâm chính trị , văn hóa , khoa học , kinh tế lớn của cả nước . PP : Trực quan , đàm thoại , giảng giải . - Giúp HS hoàn thiện câu trả lời . - Kể thêm về các sản phẩm công nghiệp , các viện bảo tàng , các di tích lịch sử , trường đại học , bảo tàng , chợ , khu vui chơi , giải trí và gắn các ảnh sưu tầm được vào vị trí của chúng trên bản đồ . Hoạt động lớp , nhóm . - Các nhóm dựa vào tranh , ảnh , SGK và vốn hiểu biết của bản thân , thảo luận theo các gợi ý sau : + Trung tâm chính trị : nơi làm việc của các cơ quan lãnh đạo cao nhất của đất nước . + Trung tâm kinh tế : công nghiệp , thương mại , giao thông + Trung tâm văn hóa , khoa học : viện nghiên cứu , trường đại học , viện bảo tàng - Các nhóm trao đổi kết quả trước lớp . 4. Củng cố : (3’) - Nêu ghi nhớ SGK . - Giáo dục HS có ý thức tìm hiểu về thủ đô Hà Nội . 5. Dặn dò : (1’) - Nhận xét tiết học . - Học thuộc ghi nhớ ở nhà .
Tài liệu đính kèm: