Giáo án Buổi 01 - Lớp 4 - Tuần 17

Giáo án Buổi 01 - Lớp 4 - Tuần 17

 TẬP ĐỌC RẤT NHIỀU MẶT TRĂNG

I. Mục tiêu

- Đọc đúng các từ khó: vương quốc, nghĩ, giường bệnh, cửa sổ.

- Đọc trôi chảy toàn bài, ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu. Nhấn giọng ở những từ ngữ thể hiện sự bất lực của các vị quan, sự buồn bực của nhà vua.

- Hiểu các từ ngữ: vời, cô chủ nhỏ.

- Hiểu nội dung bài: Cách nghĩ của trẻ em về thế giới, về mặt trăng, rất ngộ nghĩnh, rất khác với người lớn.

II. Đồ dùng Thiết bị dạy – học

GV- Tranh minh hoạ bài tập đọc.

 - Bảng phụ ghi sẵn đoạn cần luyện đọc.

III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu

 

doc 21 trang Người đăng haiphuong68 Lượt xem 615Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Buổi 01 - Lớp 4 - Tuần 17", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TuÇn 17
Thứ hai ngày 14 tháng 12 năm 2009
 TẬP ĐỌC RẤT NHIỀU MẶT TRĂNG
I. Mục tiêu
- Đọc đúng các từ khó: vương quốc, nghĩ, giường bệnh, cửa sổ.
- Đọc trôi chảy toàn bài, ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu. Nhấn giọng ở những từ ngữ thể hiện sự bất lực của các vị quan, sự buồn bực của nhà vua.
- Hiểu các từ ngữ: vời, cô chủ nhỏ.
- Hiểu nội dung bài: Cách nghĩ của trẻ em về thế giới, về mặt trăng, rất ngộ nghĩnh, rất khác với người lớn.
II. Đồ dùng Thiết bị dạy – học
GV- Tranh minh hoạ bài tập đọc.
 - Bảng phụ ghi sẵn đoạn cần luyện đọc.
III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu
Nội dung
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Kiểm tra bài cũ: 
( 3 phút)
2. Dạy bài mới:
*Hoạt động 1: Luyện đọc (10 phút)
Hoạt động 2: Tìm hiểu bài. ( 12’ phút)
* ý 1: Công chua 1muốn có mặt trăng, triều đình không biết làm cách nào tìm được mặt trăng cho công chúa
* ý 2: Mặt trăng của nàng công chúa.
* ý 3: Chú hề đã mang đến cho công chúa nhỏ một mặt trăng như cô mong muốn.
*Hoạt động 3: Đọc diễn cảm.
(10’)
3. Củng cố, dặn dò: (3 phút)
 + GV gọi 3 HS đọc truyện Trong quán ăn “Ba cá bống”. 
H: Em thích hình ảnh nào trong truyện?
+ Gọi 1 HS nêu ND.
GV giới thiệu bài. 
- Gọi 1 HS đọc toàn bài và phần chú giải
- Gọi 3 HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn của bài
 - Ghi từ khó lên bảng, hướng dẫn HS luyện phát âm
- Hướng dẫn HS đọc.
- Cho HS đọc nối tiếp lần 2
- Cho HS luyện đọc trong nhóm
- Thi đọc giữa các nhóm
- Gọi 1 HS đọc toàn bài
* GV đọc mẫu. Chú ý cách đọc.
- Cho HS đọc thầm đoạn 1.
H: Chuyện gì đã xảy ra đối với công chúa?
H: Cô công chúa nhỏ có nguyện vọng gì?
H:Trước yêu cầu của công chúa nhỏ, nhà vua đã làm gì?
H: Các vị đại thần và các nhà khoa học nói với nhà vua như thế nào về đòi hỏi cô công chúa?
H: Tại sao họ cho rằng đó là đòi hỏi không thể thực hiện được?
H: Đoạn 1 ý nói gì?
- Cho HS đọc thầm đoạn 2.
H: Vua đã than phiền với ai?
H: Cách nghĩ của chú hề có gì khác với các vị đại thần và các nhà khoa học?
H: Tìm những chi tiết cho thấy cách nghĩ của công chúa nhỏ về mặt trăng rất khác với cách nghĩ của ngưới lớn?
H: Đoạn 2 ý nói gì?
- Cho HS đọc thầm đoạn còn lại.
H: Chú hề đã làm gì để có được mặt trăng cho công chúa?
H: Thái độ của công chúa như thế nào khi nhận được món quà đó?
H: Đoạn 3 ý nói gì?
H: Câu chuyện cho em hiểu điều gì?
- GV gọi 3 HS đọc phân vai( người dẫn chuyện, chú hề, công chúa).
- GV giới thiệu đoạn văn cần luyện đọc.
- Yêu cầu 1 HS đọc, nhận xét, tìm cách đọc hay.
- Tổ chức thi đọc phân vai.
- Nhận xét và tuyên dương.
H: Em thích nhân vật nào trong truyện? Vì sao?
- GV nhận xét tiết học, dặn HS về nhà học bài.
4 em thực hiện
- HS quan sát và lắng nghe.
- 1 HS đọc, lớp đọc thầm theo.
- HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn của bài
- HS luyện phát âm
- HS theo dõi
- HS luyện đọc trong nhóm
- Đại diện 1 số nhóm đọc, lớp nhận xét
- 1 HS đọc toàn bài
- Lớp theo dõi, lắng nghe.
- HS đọc.
- Cô bị ốm nặng.
- Cô mong muốn có mặt trăng và nói là cô sẽ khỏi ngay nếu có được mặt trăng.
- Nhà vua đã cho vời chúa.
- Họ nói rằng đòi hỏi của công chúa là không thể thực hiện được.
- Vì mặt trăng ở rất xa và to gấp hàng nghìn lần đất nước của nhà vua.
* ý 1: Công chua 1muốn có mặt trăng, triều đình không biết làm cách nào tìm được mặt trăng cho công chúa
- Nhà vua than phiền với chú hề.
- HS suy nghĩ, trả lời.
- Công chúa nghĩ rằng  mặt trăng được làm bằng vàng.
* ý 2: Mặt trăng của nàng công chúa.
- HS trả lời.
- Công chúa thấy mặt .. tung tăng khắp vườn.
* ý 3: Chú hề đã mang đến cho công chúa nhỏ một mặt trăng như cô mong muốn.
* ND: Câu chuyện cho em hiểu rằng suy nghĩ của trẻ em rất khác suy nghĩ của người lớn.
- 3 HS đọc phân vai, lớp theo dõi, tìm cách đọc hay.
- HS lắng nghe và 1 HS đọc mẫu.
- Từng nhóm HS thi đọc.
HS trả lời và thực hiện yêu cầu của GV.
TẬP ĐỌC
 ÂM THANH THÀNH PHỐ.
I/ Mơc tiªu
1/ Rèn kĩ năng đọc thành tiếng:
- Đọc trôi chảy cả bài. Chú ý đọc đúng những tiếng khó : náo nhiệt, ồn ã, rền rĩ, lách cách, đường ranh, vi-ô-lông, pi-a-nô, Bét-tô-ven. 
-Nhấn giọng ở các từ ngữ gợi tả. Bước đầu biết chuyển giọng linh hoạt, phù hợp nội dung tả thành phố ồn ào với những âm thanh khác nhau, có cả những giây phút yên tĩnh, lắng đọng. 
2/ Rèn kĩ năng đọc hiểu:
 - Nắm được nghĩa các từ ngữ trong bài (vi-ô-lông, pi-a-nô, Bét-tô-ven ) 
-Hiểu nội dung bài : Cuộc sống ở thành phố rất sôi động, náo nhiệt với những vô vàn âm thanh : bên cạnh những âm thanh rất ồn ào, căng thẳng, vẫn có những âm thanh êm ả làm con người cảm thấy dễ chịu, thoải mái. 
II/ ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
-Tranh minh họa SGK . 
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
Hoạt động dạy của GV
Hoạt động dạy của HS
1. KTBC:(3’)
 2.GiíithiƯu bµi(1’) 
3. LuyƯn ®äc (10’)
 4.Tìmhiểu bài:(14’)
5. Luyện đọc:
((5’)
6.Cđngcè dỈn dß(4’)
Gäi 3 ®äc thuéc lßng bµi : Anh ®om ®ãm 
Nªu mơc tiªu tiÕt häc 
G ®äc toµn bµi 
Bµi chia ? ®o¹n 
Gäi H ®äc nèi tiÕp tõng ®o¹n 
kÕt hỵp gi¶i nghÜa tõ 
-Đọc đoạn 1 và 2: 
- Hằng ngày anh Hải nghe những âm thanh nào ? 
- Tìm những từ ngữ tả những âm thanh ấy ? 
Chuyển ý: HS đọc đoạn 3. 
- Tìm những chi tiết cho thấy Hải rất yêu âm nhạc ? 
Chuyển ý : tất cả âm thanh trong bài cho chúng ta hiểu điều gì ? -Đọc cả bài. 
- Các âm thanh được tả trong bài văn nói lên điều gì về cuộc sống ở thành phố ? 
GV chốt lại : Cuộc sống ở thành phố rất sôi động, náo nhiệt....
- GV đọc diễn cảm đoạn 1 và 2. HD HS đọc đúng theo yêu cầu. 
 - Đọc lại đoạn văn hai lần
 Nhận xét tuyên dương- bình chọn TD bạn đọc hay.
- Ở thành phố có những âm thanh nào ? 
 - GV nhận xét tiết học ? 
 -Những em đọc chưa tốt về nhà luyện đọc thêm, xem trước bài mới: “ Ltvà Câu”. 
H ®äc + nhËn xÐt 
H l¾ng nghe 
( 3 ®o¹n )
H ®äc nèi tiÕp 
- Đọc thầm đoạn 1 và 2 : 
- Hằng ngày anh Hải nghe những âm thanh của tiếng ve kêu ....
- Tiếng ve kêu rền rĩ trong đám lá cây ; lách cách củ người bán thịt bò khô, tiếng còi ô tô gay gắt.... 
- Đọc thầm đoạn 3. 
- Hải thích ngồi lặng hàng giờ để nghe nạn anh trình bày bản nhạc ánh trăng của Bét-tô-ven bằng đàn pi-a-nô. 
* Đọc thầm toàn bài : 
HS tự nêu ý kiến của mình. 
* Cả lớp theo dõi, đọc thầm. 
- Ba bốn HS đọc lại đoạn 1 và 2
-Hai em thi đọc lại cả bài văn. 
Nhận xét bình chọn bạn đọc hay. 
TOÁn
tÝnh gi¸ trÞ biĨu thøc
I / MỤC TIÊU : Giúp học sinh:
 - Biết tính giá trị của biểu thức có dấu () và ghi nhớ quy tắc tính giá trị của biểu thức dạng này. 
II/ CHUẨNBỊ : 
Bảng phụ viết vë luyƯn tËp + SGK.
 III/ HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: 
1. Kiểm tra bài cũ : (2’)
2.Giớithiệu bài (2’)
3 Thực hành :(28’)
4) Củng cố :(3’) 
- Làm lại bài 2.Ba em lên làm. 
- Nhận xét ghi điểm, nhận xét chung. 
-G nªu mơc tiªu tiÐt häc 
Bài 1 : bài yêu cầu làm gì ? 
GV treo bảng phụ, HD học sinh nêu cách làm. 
Yêu cầu làm vào vở, chấm chữa bài.
Qua bài này ta củng cố cách thực hiện biểu thức có dấu ngoặc. 
Bài 2 : Cách làm tương tự bài 1, yêu cầu làm cá nhân vào vở. 
Chấm bài, sửa. - GV lấy một vài biểu thức làm ví dụ bỏ ngoặc ra : 65 +15 x2= 65 +30 = 95 
Bài 3 : bài toán cho biết gì ? yêu cầu tìm gì?
- Thảo luận tìm cách giải : chia lớp thành bốn nhóm. 
- Nhận xét, sửa. Em nào có giải khác ? 
- Hôm nay học toán bài gì ? 
- Nhắc lại quy tắc thực hiện biểu thức nhiều lần. 
- Về nhà xem lại bài, xem bài mới : “Luyện tập”. 
- HS lên bảng làm, mỗi em một cột. 
- Nhận xét bạn. 
- Đọc đề bài 1: Tính giá trị của biểu thức. 
- Nêu cách làm với từng biểu thức. 
- Ba em lên bảng làm, lớp làm vào vở.
- Nhận xét bạn, theo dõi sửa bài làm sai. 
* Đọc đề bài, làm vào vở, đổi tập dò bài. 
a) (65 +15) x2 = 80 x2 ;
 = 160 
48 : (6 :3) = 48 : 2
 = 24
Đọc đề bài 3, tìm cách làm. 
 - Các nhóm thảo luận tìm cách giải, đọc lên. 
- Nhận xét, bổ sung. 
- Một em lên bảng giải, lớp làm vào vở. 
 -Nhận xét. 
Cách 1 : Số sách xếp trong mỗi tủ là :
240 : 2 = 120 (quyển)
Số sách xếp trong mỗi ngăn là :
120 : 4 = 30 (quyển).
Đáp số : 30 quyển.
Thứ tư ngày 16 tháng 12 năm 2009
TẬP ĐỌC
RẤT NHIỀU MẶT TRĂNG ( TT)
I. Mục tiêu: 
-Đọc trôi chảy được toàn bài, ngắt, nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ, nhấn giọng ở những từ gợi cảm .
-Đọc diễn cảm toàn bài phù hợp với nội dung bài và từng nhân vật.
-Hiểu nội dung bài: Trẻ em rất ngộ nghĩnh , đáng yêu . Các em nghĩ về đồ chơi như nghĩ về các vật có thật trong cuộc sống . Các em nhìn thế giới xung quanh , giải thích về thế giới xung quanh rất khác người lớn .
II. Đồ dùng dạy học: 
-Bảng phụ ghi sẵn các đoạn văn cần luyện đọc .
-Tranh ảnh, vẽ minh hoạ sách giáo khoa trang 168 SGK ( phóng to nếu có điều kện ) .
III. Hoạt động trên lớp:
Néi dung
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1.Bµi cị :(3’)
2.Giới thiệu bài:(1’)
 3. Hướng dẫn luyện đọc và tìmhiểubài:(28’)
 * Luyện đọc:
 *Tìm hiểu bài:
*nỗi lo của nhà vua .
*Suy nghÜ cđa c«ng chĩa vỊ hai mỈt tr¨ng .
* Đọc diễn cảm:
3. Củng cố – dặn dò:(3’)
-Gọi 3 HS lên bảng nối tiếp nhau đọc bài và trả lời câu hỏi về nội dung bài.
-Nhận xét và cho điểm HS .
-Cho HS quan sát tranh minh hoạ và hỏi : 
-Bức tranh vẽ cảnh g ...  tìm các số chia hết cho 2.
-Giáo viên nhận xét bài học sinh .
*Bài 2: 
-Ghi đề bài lên bảng .
-Yêu cầu học sinh nêu yêu cầu đề bài?
-Gọi một em sửa bài trên bảng .
-Cả lớp cùng thực hiện vào vở .
-Giáo viên nhận xét bài học sinh .
*Bài 3: 
-Gọi học sinh nêu đề bài và xác định yêu cầu đề.
-Hỏi học sinh cách điền như thế nào ?
-Gọi 2 học sinh lên bảng điền vào chỗ trống .
-Giáo viên nhận xét bài làm của học sinh .
+ Nhận xét tiết học .
Dặn về nhà học bài ,làm bài
-Hai em lên bảng sửa bài 5 về nhà
-Em khác nhận xét bài bạn .
-Lớp theo dõi giáo viên giới thiệu bài .
-Hai em nhắc lại tựa bài .
.
- 1 HS dọc thành tiếng , lớp đọc thầm .
-Lớp làm vào vë
-Một em lên bảng thực hiện .
-Những số chia hết cho 2 là :254,46128,20000 ( có tận cùng là số chẵn. )
C¸c sè kh«ng chia hÕt cho 2 lµ:255 ,1209 ,15267.
-Học sinh khác nhận xét bài bạn .
*Học sinh nêu yêu cầu đề bài .
-Đề bài yêu cầu điền vào chỗ chÊm
VD:sè lín nhÊt cã 3 ch÷ sè chia hÕt cho 2 lµ :998
-Học sinh khác nhận xét bài bạn .
*Một em nêu đề bài và xác định yêu cầu đề bài .
-Hai em lên bảng điền (1em điền số chẵn và 1 em điền số lẻ )
-Số chia hết 2 :860 ,862 ,864 ,866 ,868 .
-Số không chia hết 2 : 861 ,863, 865 ,867 ,869.
-Hai em khác nhận xét bài bạn .
-Lớp nhận xét bài của bạn trên bảng 
-Về nhà học bài và và làm các bài tập còn lại.
 §ÞA LY
¤N :THỦ ĐÔ HÀ NỘI
I.Mục tiêu :
 -HS biết :Xác định được vị trí của thủ đô Hà Nội trên bản đồ VN .
 -Trình bày những đặc điểm tiêu biểu của thủ đô Hà Nội .
 -Một số dấu hiệu thể hiện Hà Nội là thành phố cổ, là trung tâm chính trị, kinh tế, văn hóa, khoa học .
 -Có ý thức tìm hiểu về thủ đô Hà Nội .
II.Chuẩn bị :
 -Các bản đồ : Hành chính, giao thông VN.
 -Bản đồ Hà Nội (nếu có) .
 -Tranh, ảnh về Hà Nội (sưu tầm), Vë bµi tËp 
III.Hoạt động trên lớp :
Néi dung
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1Bµi cị (3’)
2.Giới thiệu bài (1’)
 3¤n tËp (28’)
4.Củng cố :(3’)
 -Người dân ở ĐB Bắc Bộ có những nghề thủ công nào ?
 -Nêu đặc điểm chợ phiên ở ĐB Bắc Bộ.
 Gv nhận xét, ghi điểm.
 Ghi tựa
Bµi 1:
 -GV yêu cầu HS quan sát lược đồ trong SGK, sau đó:
 +Chỉ vị trí thủ đô Hà Nội .
 +Trả lời các câu hỏi:
*Hµ Néi cã vÞ trÝ ë :
a,-Trung t©m §B B B...
 b, .Từ Hà Nội có thể đi đến những tỉnh khác bằng các loại giao thông nào ?
 GV nhận xét, kết luận.
 Bµi 2;
G¹ch ch©n c¸c ý nãi vỊ vÞ trÝ vµ ®Ỉc ®iĨm cđa phè cỉ ë Hµ Néi 
 Bµi 3:
 - Nêu những dẫn chứng thể hiện Hà Nội là:
 +Trung tâm chính trị .
 +Trung tâm kinh tế lớn .
 +Trung tâm văn hóa, khoa học .
 -Nhận xét tiết học .
 -Chuẩn bị bài tiết sau: “Thành phố Hải Phòng”.
-HS trả lời câu hỏi.
-HS khác nhận xét, bổ sung.
HS quan sát bản đồ.
-HS lên chỉ bản đồ.
-HS trả lời câu hỏi :
 +Đường sắt, đường ô tô
-HS nhận xét.
Cã vÞ trÝ gÇn hå ,n¬i bu«n b¸n tÊp nËp , tªn c¸c phè , ®­êng phè hĐp 
-Các nhóm trao đổi thảo luận .
-HS trình bày kết quả thảo luận của nhóm mình .
-Các nhóm khác nhận xét ,bổ sung.
THỂ DỤC
 ĐI NHANH CHUYỂN SANG CHẠY NHANH 
TRÒ CHƠI : “NHẢY LƯỚT SÓNG ”
I. Mục tiêu :
 -Ôn tập hàng ngang, dóng hàng. Yêu cầu thực hiện động tác ở mức tương đối chính xác. 
 -Ôn đi nhanh chuyển sang chạy. Yêu cầu thực hiện động tác ở mức tương đối chính xác.
 -Trò chơi: “Nhảy lướt sóng” Yêu cầu biết tham gia vào trò chơi tương đối chủ động.
II. Đặc điểm – phương tiện :
Địa điểm: Trên sân trường. Vệ sinh nơi tập, đảm bảo an toàn tập luyện. 
Phương tiện: Chuẩn bị còi, dụng cụ chơi trò chơi “Nhảy lướt sóng” như dây. 
III. Nội dung và phương pháp lên lớp:
Néi dung
Ho¹t ®éng cđa thµy
Ho¹t ®«ng cđa trß
1 Phần mở đầu: 
(5’)
2. Phần cơ bản:
 (25’)
 a) Ôn đội hình đội ngũ : 
b) Bài tập rèn luyện tư thế cơ bản
c) Trò chơi : “Nhảy lướt sóng
3.Phầnkết thúc: 
(5’)
Tập hợp lớp, ổn định: Điểm danh sĩ số.
 -GV phổ biến nội dung: Nêu mục tiêu - yêu cầu giờ học.
 -Khởi động : Cả lớp chạy chậm theo một hàng dọc xung quanh sân trường. 
 -Trò chơi: “Kéo cưa lừa xe”.
 -Ôn tập lại bài thể dục phát triển trên.
 * Ôn tập hợp hàng ngang, dóng hàng
 -GV chia tổ cho HS tập luyện dưới sự điều khiển của tổ trưởng tại các khu vực đã phân công
 * Ôn đi nhanh chuyển sang chạy
 +GV chỉ huy cho cả lớp cùng thực hiện tập luyện đi theo đội hình 2 – 4 hàng dọc. 
+GV chia tổ cho HS tập luyện 
+Từng tổ trình diễn đi đều theo 1 – 4 hàng dọc và di chuyển hướng phải trái 
, GV cho HS nhận xét và đánh giá . 
 -GV tập hợp HS theo đội hình chơi. 
 -Nêu tên trò chơi. 
 -GV nhắc lại cách bật nhảy và phổ biến lại cách chơi: 
-Cả lớp chạy chậm thả lỏng theo đội hình vòng tròn. 
 -GV cùng học sinh hệ thống bài học và nhận xét.
 -GV nhận xét, đánh giá kết quả giờ học.
Lớp trưởng tập hợp lớp báo cáo. 
HSkhëi ®éng
-HS đứng theo đội hình 4 hàng ngang.
-Học sinh 4 tổ chia thành 4 nhóm ở vị trí khác nhau để luyện tập.
T1
T2
T3
T4
T1
T2
T3
T4
-
HS thùc hµnh ch¬i
5GV
-Đội hình hồi tĩnh và kết thúc.-HS hô “khỏe”
Thø s¸u ngµy 19 th¸ng 12 n¨m 2008
LuyƯn viÐt bµi 23-24
I Mơc tiªu :
H n¾m ®­ỵc c¸ch viÕt, viÕt ®­ỵc ch÷ : trong bµi 23,24 ®ĩng mÉu 
RÌn tÝnh cÈn thËn , khÐo lÐo 
II §å dïng : vë luyƯn viÕt , mÉu vh÷ 
III:C¸c ho¹t ®éng d¹y häc :
ND- TG 
Ho¹t ®éng cđa G 
 ho¹t ®éng cđa H 
1. KiĨm tra (3’)
2 Giíi thiƯu bµi (1’)
3. thùc hµnh viÕt (28’)
4.Cđng cè dỈn dß (3’) 
G äi H viÕt tõ : im l×m , c©u : Ých n­íc lỵi nhµ .
- nªu mơc tiªu tiÕt häc 
- cho H quan s¸t vh÷ mÉu ,nªu néi dung bµi viÕt .
- G viÕt mÉu , h­íng dÉn viÕt 
+g, gh, h ,i
+ c©u : ghi lßng t¹c d¹ , Ých n­íc lỵi nhµ 
- theo 2 mÉu ch÷ ®øng vµ ch÷ nghiªng nÐt ®Ịu 
 Cho H viÕt vµo vë 
G theo dâi , uèn n¾n H 
- G chÊm vµ nhËn xÐt bµi viÕt .
- nhËn xÐt tiÕt häc 
- VỊ viÕt l¹i tõ bÞ sai 
2H viÕt 
Quan s¸t , ®äc bµi viÕt 
Quan s¸t G viÕt mÉu 
- viÕt vµo vë 
 TOÁN 
¤n:	 HÌNH VUÔNG 
I/ MĐYC: Giúp học sinh: 
- Nhận biết hình vuông qua đặc điểm về cạnh và góc của nó. 
II/ CHUẨN BỊ: 
Mô hình về hình vuông, ê ke, thước kẻ (GV và HS). 
III/ HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC:
ND -TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của HS
1. Bài cũ : 
(3’)
2.Giớithiệu
(1’)
3. Thùc hµnh (28’)
4. Củng cố :
(3’)
Nêu cách nhận biết hình chữ nhật. 
Nhận xét ghi điểm. 
GTB- ghi tựa
Bài 1 : Mở s¸ch quan sát hình vẽ nêu miệng. 
- Gọi HS lên làm nêu miệng. 
- Nhận xét TD, giải thích thêm là hình vuông vì có 4 cạnh bằng nhau, vá 4 góc vuông ; còn các hình còn lại không vuông vì : hình ABCD là hình chữ nhật, cò hình MNPQ có bốn cạnh bằng nhau nhưng 4 góc không vuông. 
 Bài 2 : Yêu cầu HS đọc đề bài, cho làm cá nhân vào vở. 
Gọi một số em nêu kết quả. Nhận xét sửa. 
- Chúng ta vừa luyện tập gì ? 
Bài 3 : GV treo hình vẽ lên bảng. 
Yêu cầu HS lên kẻ, lớp làm vào vở. 
Nhận xét. 
Bài 4 : Chia lớp thành hia nhóm, cho các em chơi vẽ đúng, vẽ nhanh. 
Khi có hiệu lệnh hai nhóm lên chơi. 
 Nhận xét chốt lại : hình tứ giác ở trong hình vuông cũng là hình vuông, dùng ê ke kiểm tra lại 4 góc vuông và đo độ dài của các đoạn. 
Hôm nay học toán bài gì ? 
- Nêu đặc điểm nhận biết hình vuông? 
- Về nhà ôn lại, xem bài mới “ chu vi hình chữ nhật”. 
- Nhận xét tiết học. 
- Hai HS nêu miệng. 
- Nhắc lại tựa bài. 
- Cho HS quan sát và nêu. 
* Đọc đề bài : Trong những hình dưới đây hình nào là hình vuông. 
- HS quan sát vào hình nêu miệng, các em khác nhận xét, bổ sung. (hình EGHI là hình vuông, hình ABCD, MNPQ không phải là hình vuông). 
* Một em đọc đề bài, dùng thước kẻ đo xem độ dài các cạnh của hình vuông là bao nhiêu? 
- Cả lớp làm vào vở, sau đó đọc lên. (Độ dài cạnh của hình vuông ABCD là 3cm; Hình vuông MNPQ cạnh là là 4 cm). 
- Chúng ta củng cố lại cách đo độ dài đoạn thẳng. 
* Đọc yêu cầu của bài. 
- Một em lên bảng làm, lớp làm vào vở. 
- Nhận xét, sửa bài. 
* Đọc yêu cầu của bài 4. 
- Các nhóm cử đại diện ra tham gia chơi. 
- Dưới lớp kẻ bằng bút chì vào vở. Nhận xét chéo. 
SINH HOẠT LỚP
NHẬN XÉT CUỐI TUẦN
 Nội dung : 
1.Lớp trưởng :Nhận xét các HĐ của lớp trong tuần qua về các mặt :
1.Học tập :
2.Lao động :
3.Vệ sinh :
4.Nề nếp :
5.Các hoạt động khác :
Tuyên dương các tổ, nhóm, cả nhân tham gia tốt.
Nhắc nhở các tổ, nhóm các nhân thực hiện chưa tốt.
2. Giáo viên : Nhận xét thêm TD khuyến khích và nhắc nhở. 
3.Kế hoạch tuần tới :
-Thực hiện LBG tuần 18 
-Thi đua học tốt, thực hiện tốt nội qui của lớp của trường.
- Ôn tập chuẩn bị thi hết kì , ôn cả 8 môn. 
-Phân công trực nhật.
-Chú ý : Viết chữ đúng mẫu, trình bày bài viết sạch đẹp.
- Nhắc nhở giữ gìn vệ sinh thân thể, áo quần sạch sẽ. Giữ gìn sách vở, đồ dùng học tập cẩn thận.
- Lưu ý : Trước khi đi học xem lại TKB để mang đúng, đủ sách vở, đồ dùng học tập các môn học.
Ký duyƯt cđa Gi¸m hiƯu
...........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................

Tài liệu đính kèm:

  • doctuan 17 buoi 1.doc