Giáo án Lớp 4 (Buổi 1) - Tuần 24 - Năm học 2010-2011 - Phạm Thị Hồng Hạnh

Giáo án Lớp 4 (Buổi 1) - Tuần 24 - Năm học 2010-2011 - Phạm Thị Hồng Hạnh

TOÁN

Luyện tập

I. Mục tiêu

 1. Kiến thức :

 - Ôn tập các kiến thức đã học về phân số .

+ Cộng phân số

+ Trình bày lời giải bài toán.

 2. Kĩ năng : Vận dụng vào làm bài tập .

 3. Thái độ : Tính chính xác và yêu thích môn học .

II. Các hoạt động dạy - học chủ yếu.

 

doc 25 trang Người đăng lilyphan99 Ngày đăng 21/01/2022 Lượt xem 265Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 4 (Buổi 1) - Tuần 24 - Năm học 2010-2011 - Phạm Thị Hồng Hạnh", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 24
Thứ hai ngày 13 tháng 2 năm 2011
Chào cờ
Tập trung dưới cờ
.
Tập đọc
Vẽ về cuộc sống an toàn
i. Mục tiêu
1. Kiến thức
 - Hiểu các từ ngữ trong bài .
- Nắm được nội dung chính của bản tin.
2. Kĩ năng : 
- Đọc trôi chảy toàn bài. đọc đúng tên viết tắt của tổ chức UNICEF. Biết đọc đúng một bản tin (thông báo tin vui)- giọng rõ ràng, rành mạch, vui, tốc độ khá nhanh.
3. Thái độ : Yêu thiên nhiên , gắn bó với hoa phượng 
ii. Các hoạt động dạy học 
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Kiểm tra bài cũ (5phút): Gọi 2 HS đọc thuộc lòng khổ thơ Khúc hát ru những em bé lớn trên lưng mẹ , trả lời câu hỏi trong SGK 
2. Dạy bài mới 
2.1. Giới thiệu bài (1phút)
2.2. Luyện đọc và tìm hiểu bài (30phút)
a. Luyện đọc 
- GV kết hợp giúp HS hiểu nghĩa các từ ngữ được chú thích cuối bài .
- Hướng dẫn HS nghỉ hơi đúng ở những câu văn dài .
- GV đọc mẫu toàn bài .
b. Tìm hiểu bài 
- GV chỉ định 1 HS điều khiển lớp trao đổi về bài học dựa theo câu hỏi trong SGK .
? Chủ đề của cuộc thi vẽ là gì?
? Thiếu nhi hưởng ứng cuộc thi như thế nào?
? đièu gì cho thấy các em có nhận thức tốt về chủ đề cuộc thi?
? Những nhận xét nào thể hiện sự đánh giá cao khả năng thẩm mĩ của các em?
? Những dòng in đậm của bản tin có tác dụng gì?
- GV nêu kết luận.
c, Luyện đọc lại 
- GV nhắc nhở các em tìm đúng giọng đọc của bài văn và thể hiện đúng nội dung của bản tin: nhanh, gọn, rõ ràng.
- GV hướng dẫn HS cả lớp luyện đọc và thi đọc 1 đoạn văn trong bài.
- GV mẫu đoạn tin "Được phát động từ tháng 4....... Cần Thơ, Kiên Giang...." để làm mẫu cho HS 
3. Củng cố , dặn dò (3phút)
? Bài văn nói lên điều gì ?
- GV nhận xét tiết học .
- GV dặn HS chuẩn bị bài sau .
- HS thực hiện
- HS nối tiếp nhau đọc .
- HS luyện đọc theo cặp .
- Một , hai HS đọc cả bài .
- HS đọc, trả lời câu hỏi.
- 4 HS nối tiếp nhau đọc 4 đoạn .
- Từng HS luyện đọc đoạn văn 
- Một vài HS thi đọc trước lớp .
Toán
Luyện tập
i. Mục tiêu
 1. Kiến thức :
 - Ôn tập các kiến thức đã học về phân số .
+ Cộng phân số 
+ Trình bày lời giải bài toán.
 2. Kĩ năng : Vận dụng vào làm bài tập .
 3. Thái độ : Tính chính xác và yêu thích môn học .
ii. Các hoạt động dạy - học chủ yếu.
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Kiểm tra bài cũ (5phút): 
Yêu cầu HS lên bảng tính: + ; + 
2. Dạy bài mới
2.1. Giới thiệu bài (1phút)
2.2. Giáo viên tổ chức cho HS làm bài tập rồi chữa bài. (30phút)
Bài 1
 - Yêu cầu HS nêu cách làm. Nhận xét, chữa bài.
Bài 2: 
- Cho HS tự làm bài, gọi 2 HS lên bảng làm bài
- Yêu cầu HS nói cách làm, nhận xét, chữa bài.
Bài 3: 
- Gv ghi phép cộng lên bảng: + 
- Yêu cầu HS nêu cách làm (Quy đồng mẫu số rồi cộng).
- Nêu cách làm khác.
Bài 4: 
- Yêu cầu làm bài.
- Chấm, Chữa bài.
3. Củng cố , dặn dò (3phút)
? Muốn cộng hai phân số khác mẫu số ta làm thế nào ?
- GV nhận xét tiết học .
- Chuẩn bị bài sau .
- HS thực hiện
- HS tự làm bài rồi chữa bài 
- HS đọc yêu cầu sau đó làm bài rồi chữa .
- HS thực hiện phép cộng
- Rút gọn 1 phân số.
- HS làm bài rồi chữa bài .
..........................................................................
Lịch sử
Ôn tập
I- Mục tiêu
Học xong bài này, HS biết:
- Nội dung từ bài 7 đến bài 19 trình bày 4 giai đoạn lịch sử: buổi đầu độc lập, nước Đại Việt thời Lí, nước Đại Việt thời Trần và nước Đại Việt buổi đầu thời Hậu Lê.
- Kể tên các sự kiện lịch sử tiêu biểu của mỗi giai đoạn và trình bày tóm tắt các sự kiện đó bằng ngôn ngữ của mình.
II- Đồ dùng dạy - học
- Một số tranh ảnh.. 
III- Các hoạt động dạy- học
Hoaùt ủoọng daùy
Hoaùt ủoọng hoùc
A/ KTBC: Vaờn hoùc vaứ khoa hoùc thụứi Haọu Leõ
1) Haừy keồ teõn caực taực phaồm vaứ taực giaỷ tieõu bieồu cuỷa vaờn hoùc thụứi Haọu Leõ?
2) Em haừy neõu teõn caực coõng trỡnh khoa hoùc tieõu bieồu vaứ taực giaỷ cuỷa caực coõng trỡnh ủoự ụỷ thụứi Haọu Leõ? 
- Nhaọn xeựt, cho ủieồm
B/ Daùy-hoùc baứi mụựi: 
1) Giụựi thieọu baứi: Tieỏt Lũch sửỷ hoõm nay, caực em seừ oõn laùi caực kieỏn thửực ủaừ hoùc tửứ baứi 7 ủeỏn baứi 19
2) OÂn taọp:
* Hoaùt ủoọng 1: Caực giai ủoaùn lũch sửỷ vaứ sửù kieọn lũch sửỷ tieõu bieồu tửứ naờm 938 ủeỏn TK XV 
- Treo baờng thụứi gian leõn baỷng.
- Goùi hs leõn thửùc hieọn
- Cuứng caỷ lụựp nhaọn xeựt, sau ủoự goùi hs noựi sửù kieọn lũch sửỷ vụựi thụứi gian tửụng ửựng. 
- Goùi hs ủoùc laùi toaứn boọ baỷng. 
* Hoaùt ủoọng 2: Caõu 1 SGK/53 
Thaỷo luaọn nhoựm ủoõi: Buoồi ủaàu ủoọc laọp, thụứi Lyự, Traàn, Haọu Leõ ủoựng ủoõ ụỷ ủaõu? Teõn goùi nửụực ta ụỷ caực thụứi kớ ủoự laứ gỡ
- Goùi ủaùi dieọn caực nhoựm trỡnh baứy 
* Hoaùt ủoọng 3: Caõu hoỷi 2 SGK/53
- Goùi hs ủoùc caõu hoỷi 2 SGK/53
- Cuứng hs nhaọn xeựt, boồ sung 
* Hoaùt ủoọng 4: Thi keồ veà caực sửù kieọn, nhaõn vaọt lũch sửỷ ủaừ hoùc. (Caõu hoỷi 3 SGK/53)
- Treo baỷng phuù vieỏt ủũnh hửụựng keồ, goùi hs ủoùc to trửụực lụựp 
- Cuứng hs nhaọn xeựt, tuyeõn dửụng hs keồ toỏt. 
C/ Cuỷng coỏ, daởn doứ: 
- Caực em caàn ghi nhụự caực sửù kieọn lũch sửỷ tieõu bieồu trong 4 giai ủoaùn lũch sửỷ vửứa hoùc.
- Nhửừng em naứo chửa keồ treõn lụựp thỡ veà nhaứ taọp keồ cho ngửụứi thaõn nghe. 
- Xem trửụực baứi sau: Trũnh - Nguyeón phaõn tranh. 
- 2 hs traỷ lụứi
1) Nguyeón Traừi vụựi taực phaồm Bỡnh Ngoõ ủaùi caựo, ệÙc Trai thi taọp, Vua Leõ Thaựnh Toõng, Lyự Tửỷ Taỏn, Nguyeón Moọng Tuaõn vụựi caực taực phaồm thụ...
2) ẹaùi Vieọt sửỷ kớ toaứn thử cuỷa Ngoõ Sú Lieõn , Lam Sụn thửùc luùc vaứ Dử ủũa chớ cuỷa Nguyeón Traừi, ẹaùi thaứnh toaựn phaựp cuỷa Lửụng Theỏ Vinh. 
- Laộng nghe 
- Quan saựt 
- Suy nghú, nhụự laùi baứi 
- Laàn lửụùt leõn baỷng gaộn noọi dung sửù kieọn 
- 1 hs ủoùc to trửụực lụựp 
- Laộng nghe, thaỷo luaọn nhoựm ủoõi .
- Laàn lửụùt trỡnh baứy (moói nhoựm 1 yự) 
- Nhaọn xeựt 
- 1 hs ủoùc to trửụực lụựp 
- Chia nhoựm 4 hoaứn thaứnh baỷng 
- Nhaọn xeựt 
- 1 hs ủoùc to trửụực lụựp: 
- Laộng nghe, thửùc hieọn 
.
ẹaùo ủửực
GIệế GèN CAÙC COÂNG TRèNH COÂNG COÄNG ( Tieỏt 2)
I/ Muùc tieõu:
- Bieỏt ủửụùc vỡ sao phaỷi baỷo veọ, giửừ gỡn caực coõng trỡnh coõng coọng.
- Neõu ủửụùc moọt soỏ vieọc caàn laứm ủeồ baỷo veọ caực coõng trỡnh coõng coọng.
- Coự yự thửự baỷo veọ, giửừ gỡn caực coõng trỡnh coõng coọng ụỷ ủũa phửụng.
KNS*: - Kú naờng xaực ủũnh giaự trũ vaờn hoựa tinh thaàn cuỷa nhửừng nụi coõng coọng.
 - Kú naờng thu thaọp vaứ xửỷ lớ thoõng tin veà caực hoaùt ủoọng giửừ gỡn caực coõng trỡnh coõng coọng ụỷ ủũa phửụng.
 #Giảm tải: Khụng yờu cầu Hs lựa chọn phương ỏn phõn võn trong cỏc tỡnh huống bày tỏ thỏi độ của mỡnh về cỏc ý kiến: tỏn thành, phõn võn hay khụng tỏn thành mà chỉ cú 2 phương ỏn: tỏn thành và khụng tỏn thành.
II/ Caực hoaùt ủoọng daùy-hoùc:
Hoaùt ủoọng daùy
Hoaùt ủoọng hoùc
1/ KTBC: Goùi hs ủoùc phaàn ghi nhụự SGK/35
- ẹeồ giửừ gỡn caực coõng trỡnh coõng coọng em phaỷi laứm gỡ? 
- Nhaọn xeựt 
2/ Daùy-hoùc baứi mụựi:
a) Giụựi thieọu baứi: Tieỏt hoùc hoõm nay, chuựng ta seừ baựo caựo keỏt quaỷ ủieàu tra maứ caực em thửùc hieọn. 
b) Baứi mới:
* Hoaùt ủoọng 4: Trỡnh baứy baứi taọp
- Goùi ủaùi dieọn caực nhoựm baựo caựo keỏt quaỷ ủieàu tra veà nhửừng coõng trỡnh coõng coọng ụỷ ủũa phửụng.
- Toồng hụùp caực yự kieỏn cuỷa hs, nhaọn xeựt baứi taọp veà nhaứ
Keỏt luaọn 
* Hoaùt ủoọng 5:Baứy toỷ yự kieỏn (BT3) 
- GV seừ neõu laàn lửụùt caực yự kieỏn, neỏu taựn thaứnh thỡ giụ theỷ xanh, khoõng taựn thaứnh giụ theỷ ủoỷ,.
a) Giửừ gỡn caực coõng trỡnh coõng coọng cuừng chớnh laứ baỷo veọ lụùi ớch cuỷa mỡnh.
b) Chổ caàn giửừ gỡn caực coõng trỡnh coõng coọng ụỷ ủũa phửụng mỡnh.
c) Baỷo veọ coõng trỡnh coõng coọng laứ traựch nhieọm rieõng cuỷa caực chuự coõng an. 
Keỏt luaọn
3/ Cuỷng coỏ, daởn doứ:
- Goùi hs ủoùc laùi muùc ghi nhụự SGK/35
- Thửùc hieọn vieọc giửừ gỡn, baỷo veọ caực coõng trỡnh coõng coọng.
- HS1 ủoùc to trửụực lụựp
- HS2: Em khoõng leo treứo leõn caực tửụùng ủaự, caực coõng trỡnh coõng coọng.
 . Khoõng khaộc teõn vaứo caực goỏc caõy, khoõng laứm hoỷng baứn gheỏ nhaứ trửụứng,...
- Laộng nghe 
- Laộng nghe 
- Laộng nghe, thửùc hieọn 
a) ủuựng 
b) sai 
c) sai 
- laộng nghe 
- 1 hs ủoùc to trửụực lụựp 
- Laộng nghe, thửùc hieọn 
..............................................................................
Thứ ba ngày 14 tháng 2 năm 2012
Thể dục
Phối hợp chạy nhảy, mang, vác.
Trò chơi: Kiệu người
 I.Mục tiêu:
 - Ôn phối hợp chạy, nhảy và học chạy, mang, vác.
 - Trò chơi: Kiệu người
 II. Địa điểm và phương tiện:
 - Địa điểm: Trên sân trường, vệ sinh nơi tập, đảm bảo an toàn luyện tập.
 - Phương tiện: Còi.
III. Nội dung và phương pháp lên lớp
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Phần mở đầu(6 - 10 phút)
- GV phổ biến nội dung, yêu cầu 
bài học, chấn chỉnh
 đội ngũ, trang phục tập luyện: 
* Trò chơi: Kết bạn: 2 - 3 phút.
- Chạy chậm trên địa hình tự nhiên.
2. Phần cơ bản (18 - 22 phút)
Bài tập RLTTCB
- * Ôn bật xa 
 + Cho HS khởi động kĩ các khớp, 
tập bật nhẩy
 nhẹ nhàng. Nhắc lại yêu cầu và cách thực
 hiện bài tập.
+ Cho các tổ thi đua .
 - GV quan sát, nhận xét, sửa lỗi
 sai cho HS. 
* Tập phối hợp chạy, nhảy.
+ GV hướng dẫn lại cách tập luyện
 phối hợp, 
giải thích ngắn gọn các động tác, sau 
đó cho HS tập .
+ Cho HS tập theo đội hình hàng dọc
Trò chơi vận động 
- Trò chơi : Kiệu người
3. Phần kết thúc (4 - 6 phút)
- GV cùng học sinh hệ thống bài: 1 - 2 phút
- GV nhận xét, đánh giá kết quả giờ học 
- Đứng tại chỗ khởi động
- Chia nhóm tập.
- HS quan sát
- HS thực hành theo tổ.
- HS tiến hành tập .
- HS tiến hành chơi.
....................................................................................
Tập đọc
Đoàn thuyền đánh cá
i. Mục tiêu
1.Hiểu ý nghĩa bài thơ: Ca ngợi vẻ4 đẹp huy hoàng của biển cả, vẻ đẹp của lao động.
2. Đọc trôi chảy toàn bài. đọc diễn cảm bài thơ với giọng đọc thể hiện đươc nhịp điệu khẩn trương, tâm trạng hào hứng của những người đánh cá trên biển. 
3. Học thuộc lòng bài thơ.
ii. các hoạt động dạy học 
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trũ
1. Kiểm tra bài cũ (5phút): Gọi 2 HS
 đọc bài Vẽ về cuộc sống an toàn, trả 
lời các câu hỏi về nội dung bài đọc.
2. Dạy bài mới 
2.1. Giới thiệu bài (1phút)
2.2. Luyện đọc và tìm hiểu bài (30phút)
a. Luyện đọc 
- GV kết hợp giúp HS hiểu nghĩa các 
từ ngữ được chú thích cuối bài .
Hướng dẫn HS nghỉ hơi đúng tự nhiên, 
đúng nhịp trong mỗi dòng thơ.
- GV đọc mẫu toàn bài .
b. Tìm hiểu bài 
- GV chỉ định 1 HS điều khiển lớp ...  bài cũ (5phút): 
Yêu cầu HS lên bảng tính: - ; - 
2. Dạy bài mới
2.1. Giới thiệu bài (1phút)
2.2. Giáo viên tổ chức cho HS làm bài tập rồi
 chữa bài. (30phút)
Bài 1
 - Yêu cầu HS nêu cách làm. 
Bài 2: 
- Cho HS tự làm bài, gọi 2 HS lên bảng làm bài
- Yêu cầu HS nói cách làm, nhận xét, chữa bài.
Bài 3: 
- Gv ghi phép trừ lên bảng: 2 - 
- Yêu cầu HS nêu cách làm .
- Yêu cầu HS làm vở các phần a,b,c.
Bài 4: 
- Yêu cầu HS đọc kĩ yêu cầu của bài toán, 
nhấn mạnh rút gọn trước khi tính.
- Chữa bài.
Bài 5:
- GV gọi HS đọc bài toán, nêu tóm tắt bài toán
 rồi cho HS tự làm vào vở.
- Chấm, chữa bài.
3. Củng cố , dặn dò (3phút)
- GV nhận xét tiết học .
- Chuẩn bị bài sau .
- HS thực hiện
- HS tự làm bài rồi kiểm tra chéo.
- HS đọc yêu cầu sau đó làm bài rồi chữa .
- HS thực hiện .
- Viết 2 dưới dạng phân số (2 = )
- HS tự làm bài rồi chữa bài .
- HS làm vở
..............................................................................
Tập làm văn
Luyện tập xây dựng đoạn văn miêu tả cây cối.
I. mục tiêu
1. Kiến thức :
- HS nắm được đặc điểm nội dung và hình thức của đoạn văn trong bài văn miêu tả cây cối .
2. Kĩ năng : 
- Luyện tập viết một số đoạn văn hoàn chỉnh.
3. Thái độ :
- Có ý thức bảo vệ cây xanh .
II. các hoạt động dạy học 
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Kiểm tra bài cũ : 
2. Dạy bài mới 
2.1. Giới thiệu bài : 
2.2. Hướng dẫn HS làm bài tập 
Bài 1: 
- Từng ý trong dàn ý trên thuộc phần nào trong
 cấu tạo của bài văn tả cây cối?
- Kết luận.
Bài 2: 
- GV nêu yêu cầu của bài tập.Lưu ý HS:
+ 4 đoạn văn của Hồng Nhung chưa được 
hoàn chỉnh. Các em giúp bạn hoàn chỉnh
 từng đoạn bằng cách viết thêm ý vào chỗ
 có dấu ba chấm (...)
+ Mỗi em cố gắng hoàn chỉnh cả 4 đoạn.
- Cả lớp và GV nhận xét, cho điểm.
3. Củng cố, dặn dò 
- GV nhận xét tiết học, khen ngợi những HS 
viết bài tốt .
- Chuẩn bị bài sau
- HS đọc
- 1HS đọc dàn ý bài văn miêu tả cây chuối tiêu, cả lớp theo dõi.
- HS nêu.
- Cả lớp đọc thầm 4 đoạn văn chưa hoàn chỉnh trong SGK, suy nghĩ, làm bài vào VBT
- HS nối tiếp nhau đọc các đoạn văn đã hoàn chỉnh (lần lượt từ đoạn 1)
địa lí
Thành phố Cần Thơ
I- Mục tiêu
- Chỉ vị trí Thành phố Cần Thơ trên bản đồ Việt Nam.
- Vị trí địa lí của Cần Thơ có nhiều thuận lợi cho phát triển kinh tế.
- Nêu những dẫn chứng thể hiện Cần Thơ là một trung tâm kinh tế, văn hoá, khoa học của đồng bằng Nam Bộ.
II- Đồ dùng dạy - học
- Bản đồ 
III- Các hoạt động dạy- học
1. Kiểm tra bài cũ : ? Tại sao nói Thành phố HCM là thành phố lớn nhất cả nước.
2. Dạy bài mới 
2.1. Giới thiệu bài : 
2.2. Thành phố ở trung tâm đồng bằng sông Cửu Long. 
* Hoạt động 1: Làm việc theo cặp
Bước 1: HS dựa vào bản đồ, trả lời câu hỏi của mục 1 trong SGK.
Bước 2: HS chỉ lên bản đồ VN và nói về vị trí của Cần Thơ (bên sông Hậu, trung tâm đồng bằng sông Cửu Long).
2.3. Trung tâm kinh tế, văn hoá, khoa học của đồng bằng sông Cửu Long.
Hoạt động 2: Làm việc theo nhóm.
Bước 1: HS dựa vào tranh, ảnh, bản đồ, vốn hiểu biết thảo luận theo gợi ý:
- Tìm những dẫn chứng thể hiện Cần Thơ là:
+ Trung tâm kinh tế (kể tên các ngành công nghiệp lớn của Cần Thơ).
+ Trung tâm văn hoá, khoa học.
+ Trung tâm du lịch.
- Giải thích vì sao Thành phố Cần Thơ là thành phố trẻ nhưng lại nhanh chóng trở thành trung tâm kinh tế, văn hoá, khoa học của đồng bằng sông Cửu Long?
Bước 2: 
- HS các nhóm trao đổi kết quả trước lớp và tìm ra kiến thức đúng.
- GV phân tích thêm về vị trí địa lí của Cần Thơ, điều kiện thuận lợi cho Cần Thơ phát triển kinh tế.
- GV kết luận.
3. Củng cố dặn dò 
- GV nhắc HS ôn tập từ bài 11 đến bài 22.
- GV nhận xét tiết học .
..............................................................................
Âm nhạc
Ôn tập bài hát: Chim sáo- Ôn TĐN số 5,6
GV chuyên soạn giảng
.
Thứ sáu ngày 17 tháng 02 năm 2012
...............................................................................
Toán
Luyện tập chung
i. Mục tiêu
 1. Kiến thức : Biết tìm thành phần chưa biết trong phép cộng, phép trừ phân số.
 2. Kĩ năng : Rèn kĩ năng cộng, trừ phân số.
 3. Thái độ : Tính chính xác và yêu thích môn học .
ii. Các hoạt động dạy - học chủ yếu.
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Kiểm tra bài cũ (5phút): 
Yêu cầu HS lên bảng tính: +; - 
2. Dạy bài mới
2.1. Giới thiệu bài (1phút)
2.2. Giáo viên tổ chức cho HS làm bài tập rồi chữa bài. (30phút)
Bài 1
 - Yêu cầu Hs phát biểu cách cộng, trừ hai phân số khác mẫu số.
Bài 2: 
- Muốn thực hiện phép tính 1 + và - 3 ta phải làm như thế nào?
- Gọi 2 HS lên bảng tính. Nhận xét.
Bài 3: 
Đây là dạng toán tìm thành phần chưa biết của phép tính. Gọi 3 HS phát biểu cách tìm.
- Gọi 3 HS lên bảng làm. Lớp nhận xét.GV kết luận.
Bài 4: 
- Cho HS tự làm vở
- Chấm , chữa bài.
Bài 5:
- GV gọi HS đọc bài toán, nêu tóm tắt bài toán rồi cho HS tự làm vào vở.
- Chấm, chữa bài.
3. Củng cố , dặn dò (3phút)
- GV nhận xét tiết học .
- Chuẩn bị bài sau .
- HS thực hiện
- HS tự làm bài rồi kiểm tra chéo.
- HS nêu
- HS làm bài rồi chữa .
- HS phát biểu.
- HS tự làm bài rồi chữa bài .
- HS làm vở
mĩ thuật
Vẽ trang trí: Tìm hiểu về chữ nét đề
( GV chuyên dạy)
..............................................................
Tập làm văn
 LUYEÄN TAÄP XÂY DỰNG ĐOẠN VĂN MIEÂU TAÛ CAÂY COÁI 
I/ Muùc tieõu: 
 Vận dụng những hiểu biết về đoạn văn trong bài văn tả cõy cối đó học để viết được một số đoạn văn (cũn thiếu ý) cho hoàn chỉnh (BT2).
II/ ẹoà duứng daùy-hoùc:
- 2 bảng phụ, moói bảng vieỏt 1 ủoaùn chửa hoaứn chổnh cuỷa baứi vaờn taỷ caõy chuoỏi tieõu (BT2). 6 bảng nhúm cho 3 ủoaùn 2,3,4. 
III/ Caực hoaùt ủoọng daùy-hoùc:
Hoaùt ủoọng daùy
Hoaùt ủoọng hoùc
A/ KTBC: ẹoaùn vaờn trong baứi vaờn mieõu taỷ caõy coỏi
- Haừy neõu noọi dung chớnh cuỷa moói ủoaùn vaờn trong baứi vaờn mieõu taỷ caõy coỏi?
- Goùi hs ủoùc ủoaùn vaờn vieỏt veà lụùi ớch cuỷa moọt loaứi caõy (BT2) 
- Nhaọn xeựt 
B/ Daùy-hoùc baứi mụựi:
1) Giụựi thieọu baứi: Caực em ủaừ bieỏt veà ủoaùn vaờn trong baứi vaờn taỷ caõy coỏi. Dửùa treõn hieồu bieỏt ủoự, trong tieỏt hoùc naứy, caực em seừ luyeọn taọp vieỏt caực ủoaùn vaờn trong baứi vaờn mieõu taỷ caõy coỏi.
2) HD hs laứm baứi taọp
Baứi 1: Goùi hs ủoùc yeõu caàu vaứ noọi dung BT
- Tửứng noọi dung trong daứn yự treõn thuoọc phaàn naứo trong caỏu taùo cuỷa baứi vaờn taỷ caõy coỏi? 
Baứi 2: Goùi hs ủoùc yeõu caàu vaứ noọi dung BT
- Hửụựng daón: Boỏn ủoaùn vaờn cuỷa baùn Hoàng Nhung ủửụùc vieỏt theo caực phaàn trong daứn yự cuỷa BT1. Caực em giuựp baùn hoaứn chổnh tửứng ủoaùn baống caựch vieỏt tieỏp vaứo choó coự daỏu ba chaỏm. (phaựt phieỏu cho 8 hs, moói em hoaứn chổnh 1 ủoaùn treõn phieỏu. 
- Goùi hs lụựp dửụựi ủoùc baứi laứm cuỷa mỡnh theo tửứng ủoaùn. 
- Goùi hs laứm treõn phieỏu daựn phieỏu leõn baỷng vaứ ủoùc ủoaùn vaờn cuỷa mỡnh. 
- Sửỷa loói ngửừ phaựp, duứng tửứ cho hs
C/ Cuỷng coỏ, daởn doứ:
- Veà nhaứ hoaứn thaứnh caực ủoaùn vaờn ủeồ thaứnh 1 baứi vaờn hoaứn chổnh
- Baứi sau: Toựm taột tin tửực
- Nhaọn xeựt tieỏt hoùc 
 2 hs leõn baỷng thửùc hieọn theo y/c
- Trong baứi vaờn mieõu taỷ caõy coỏi, moói ủoaùn vaờn coự moọt noọi dung nhaỏt ủũnh chaỳng haùn: taỷ bao quaựt, taỷ tửứng boọ phaọn cuỷa caõy hoaởc taỷ caõy theo tửứng muứa, tửứng thụứi kỡ phaựt trieồn. 
- Laộng nghe 
- 1 hs ủoùc, caỷ lụựp theo doừi trong SGK 
+ ẹoaùn 1: Giụựi thieọu caõy chuoỏi tieõu : phaàn mụỷ baứi
+ ẹoaùn 2,3: Taỷ bao quaựt, taỷ tửứng boọ phaọn cuỷa caõy chuoỏi tieõu: Phaàn thaõn baứi
+ ẹoaùn 4: Neõu ớch lụùi cuỷa caõy chuoỏi tieõu: phaàn keỏt baứi.
- 1 hs ủoùc to trửụực lụựp
- Laộng nghe, thửùc hieọn 
- Moọt vaứi hs ủoùc ủoaùn vaờn cuỷa mỡnh
- Daựn phieỏu vaứ trỡnh baứy 
- Laộng nghe, thửùc hieọn 
.....................................................................................
Luyện từ và câu
Vị ngữ trong câu kể Ai là gì?
i. mục đích yêu cầu 
1. Kiến thức 
- HS nắm được VN trong câu kể kiểu Ai là gì?, các từ ngữ làm VN trong kiểu câu này.
2. Kĩ năng 
- Xác định được VN của câu kể Ai là gì? trong đoạn văn, đoạn thơ; đặt được câu kế Ai là gì? từ VN đã cho.
3. Thái độ : 
- ý thức viết đúng qui tắc chính tả , ngữ pháp .
ii. các hoạt động dạy học 
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Kiểm tra bài cũ: Gọi một HS lên bảng làm bài 2 (tiết trước)
2. Dạy bài mới 
2.1. Giới thiệu bài 
2.2. Dạy bài mới 
a, Phần nhận xét
- Để tìm VN trong câu, phải xem bộ phận nào trả lời câu hỏi là gì?
- Đoạn văn này có mấy câu?
- Câu nào có dạng Ai là gì?
- Xác đinh vị ngữ trong câu vừa tìm được:
+ Trong câu này, bộ phận nào trả lời câu hỏi là gì?
+ Bộ phận đó gọi là gì?
- Những từ ngữ nào có thể làm vị ngữ trong câu Ai là gì?
b. Ghi nhớ 
- Yêu cầu HS đọc phần ghi nhớ 
c. Luyện tập 
Bài 1 
- Gv nhắc HS thực hiện tuần tự các bước: tìm các câu kể Ai là gì? trong các câu thơ. Sau đó mới xác định VN của các câu vừa tìm được.
- GV nhận xét , kết luận lời giải đúng .
- Lưu ý: có câu thơ dù nhà thơ không dùng dấu chấm nhưng cuãng gọi là câu.
Bài 2 
- HS làm bài . GV hướng dẫn HS gặp khó khăn .
- GV nhận xét , chốt lại lời giải đúng.
Bài 3: 
- Gv gợi ý: Các từ ngữ cho sẵn là bộ phận VN của câu kể Ai là gì?. Khi làm cần đặt câu hỏi: Cái gì?, Ai?ở trước để tìm CN của câu.
- Chấm chữa bài.
3. Củng cố , dặn dò
- GV nhận xét tiết học 
- Yêu cầu HS về nhà học thuộc ghi nhớ .
- HS thực hiện.
- HS đọc yêu cầu của bài .
- HS đọc thầm các câu văn, trao đổi với bạn, lần lượt thực hiện các yêu cầu trong SGK.
- HS nêu.
- HS đọc yêu cầu của bài .
- TRả lời
- do danh từ hoặc cụm danh từ tạo thành.
- HS đọc
- Hs đọc yêu cầu của BT.
- HS nêu.
- Đọc yêu cầu của bài, làm bài, phát biểu ý kiến.
- Đọc yêu cầu của bài, làm bài, phát biểu ý kiến.
- HS tiếp nối nhau đặt câu.
.
Hoạt động tập thể
Sinh hoạt lớp tuần 24
I. Mục tiêu :
- Kiểm điểm việc thực hiện nề nếp trong tuần.
- Phát huy những ưu điểm, khắc phục những mặt còn tồn tại.
- Đề ra phương hướng hoạt động tuần tới
II. Nội dung :
1. Lớp trưởng báo cáo tình hình hoạt động chung trong tuần.
2. GV nhận xét.
3. Phương hướng hoạt động tuần tới
- Khắc phục những mặt tồn tại, phát huy những ưu điểm đạt được.
- Tiếp tục ổn định nề nếp lớp : đi học đúng giờ, đồng phục đúng lịch, trong lớp chú ý nghe giảng, hăng hái phát biểu xây dựng bài.
- Nhắc học sinh học tập và rèn luyện chào mừng ngày Quốc tế Phụ nữ 8/3.

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_lop_4_buoi_1_tuan_24_nam_hoc_2010_2011_pham_thi_hong.doc