Toán
Ôn tập các số đến 100 000
I. Mục tiêu:
Giúp học sinh ôn tập về:
- Cách đọc, viết các số đến 100 000
- Phân tích cấu tạo số.
II. Hoạt động dạy học:
Hoạt động 1: Ôn lại cách đọc số, viết số và các hàng
a) GV viết số 83 251 và yêu cầu HS nêu chữ số hàng đơn vị, hàng chục, hàng trăm, hàng nghìn, chục nghìn là chữ số nào ?
b) Tương tự như trên với số: 83 001 ;
80 201 ; 80 001
c) GV cho HS nêu quan hệ giữa 2 hàng liền kề.
Tuần 1 Soạn ngày 14/ 8/2010 Dạy ngày: Thứ hai ngày 16 tháng 8 năm 2010 Toán Ôn tập các số đến 100 000 I. Mục tiêu: Giúp học sinh ôn tập về: - Cách đọc, viết các số đến 100 000 - Phân tích cấu tạo số. II. Hoạt động dạy học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 1: Ôn lại cách đọc số, viết số và các hàng a) GV viết số 83 251 và yêu cầu HS nêu chữ số hàng đơn vị, hàng chục, hàng trăm, hàng nghìn, chục nghìn là chữ số nào ? b) Tương tự như trên với số: 83 001 ; 80 201 ; 80 001 c) GV cho HS nêu quan hệ giữa 2 hàng liền kề. d) GV cho vài HS nêu: - Các số tròn chục, tròn trăm, tròn nghìn, tròn chục nghìn ? Hoạt động 2: Thực hành Bài 1: a. Cho HS nhận xét tìm ra quy luật viết các số trong dãy số này. Cho biết số cần viết tiếp theo 10 000 là số nào? ( 20 000) và sau đó là số nào? b. Tương tự: - Giáo viên nhận xét. Bài 2: Giáo viên nêu yêu cầu của bài Bài 3: Tương tự a) Giáo viên cho học sinh làm mẫu ý 1 8723 = 8000 + 700 + 20 + 3 b) Cho HS tự làm Bài 4: Học sinh tự làm rồi chữa Hoạt động 3: Củng cố, dặn dò: - Nhận xét giờ học - Về nhà làm bài tập và chuẩn bị bài sau - Học sinh đọc số và nêu. - Học sinh đọc số và nêu. - HS nêu: 1 chục = 10 đơn vị.......... - Học sinh lần lượt nêu. - HS lần lượt nhận xét và tìm ra quy luật. - HS nêu quy luật và kết quả. - HS tự phân tích, tự làm và nêu KQ - Học sinh tự viết 2 số - HS thực hành – HS khác nhận xét Tập đọc Dế Mèn bênh vực kẻ yếu I. Mục tiêu: 1/ Đọc lưu loát toàn bài. - Đọc đúng các từ và câu, đọc đúng các tiếng có âm, vần dễ lẫn. - Đọc rành mạch, trôi chảy; bước đầu có giọng đọc phù hợp với diễn biến của câu chuyện, với lời lẽ và tính cách của từng nhân vật ( Nhà trò, Dế Mèn ). 2/ Hiểu các từ ngữ trong bài. Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Ca ngợi Dế Mèn có tấm lòng nghĩa hiệp, bênh vực người yếu, xoá bỏ áp bức bất công. II. Đồ dùng dạy học: - Tranh minh hoạ trong sgk. - Bảng phụ ghi sẵn câu, đoạn cần hướng dẫn. III. Hoạt động dạy học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A. Mở bài. - Giáo viên giới thiệu 5 chủ đề trong sgk. B. Dạy bài mới: 1. Giới thiệu chủ điểm và bài học. 2. Hướng dẫn đọc và tìm hiểu bài. a) Hoạt động 1: Luyện đọc. - GV chia bài thành 4 đoạn. - GV theo dõi, khen những học sinh đọc đúng, sửa sai những HS mắc lỗi. - Sau đọc lần 2. GV cho HS hiểu các từ ngữ mới, khó. - GV theo dõi. - GV đọc diễn cảm cả bài. b) Hoạt động 2: Tìm hiểu bài: - GV chia lớp thành 3 nhóm Yêu cầu hs đọc thầm đoạn 1 và trả lời câu hỏi: Dế Mèn gặp Nhà Trò trong hoàn cảnh như thế nào ? - GV nhấn mạnh khắc sâu Đoạn 2: Tìm những chi tiết cho thấy chị Nhà Trò rất yếu ớt ? Đoạn 3: Nhà Trò bị bạn Nhện ức hiếp, đe doạ như thế nảo ? Đoạn 4: Những lời nói và cử chỉ nào nói lên tấm lòng nghĩa hiệp của Dế Mèn ? Nêu 1 hình ảnh nhân hoá mà em thích ? Cho biết vì sao em thích hình ảnh đó ? c) Hoạt động 3:Hướng dẫn HS đọc diễn cảm. - GV hướng dẫn đơn giản, nhẹ nhàng - GV hướng dẫn luyện đọc diễn cảm 1 đoạn tiêu biểu trong bài. + GV đọc mẫu + GV theo dõi uốn nắn 3. Củng cố, dặn dò: Em học được gì ở nhân vật Dế Mèn ? - Nhận xét giờ học - Về luyện đọc lại bài và chuẩn bị bài sau. - Cả lớp mở mục lục sgk - 2 HS đọc- HS quan sát tranh - 1 HS đọc bài - HS đọc nối tiếp lần 1 - HS đọc nối tiếp lần 2 - HS luyện đọc theo cặp - 2 HS đọc cả bài - Các nhóm đọc thầm đoạn 1 và trả lời. - HS đọc thầm đoạn 2 và đại diện trả lời - HS đọc thầm đoạn 3 và trả lời. - HS đọc lướt toàn bài và trả lời câu hỏi - 4 HS đọc nối tiếp 4 đoạn - HS luyện đọc theo cặp - Vài HS thi đọc trước lớp - 2 - 3 học sinh trả lời Lịch sử Bài1:Môn Lịch sử và Địa lí I. Mục tiêu : Học xong bài này HS biết: - Vị trí địa lí, hình dáng của nước ta. - Trên đất nước ta có nhiều dân tộc sinh sống và có chung 1 lịch sử, một Tổ quốc. - Một số yêu cầu khi học môn Lịch sử và Địa lí. II. Đồ DUNG DAY - học: - Bản đồ địa lí tự nhiên VN, bản đồ hành chính VN - Hình ảnh sinh hoạt của một số dân tộc một số vùng. III. Hoạt động dạy - học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 1: Làm việc cả lớp. - GV giới thiệu. Hoạt động 2: Làm việc theo nhóm GV phát mỗi nhóm 1 tranh ảnh về cảnh sinh hoạt của một vùng. - GV kết luận Hoạt động 3: Làm việc cả lớp - GV đặt vấn đề Hỏi: Em nào có thể kể được một sự kiện chứng minh điều đó? - GV kết luận Hoạt động 4: Làm việc cả lớp - GV hướng dẫn cách học III. Hoạt động dạy - học: - Nhận xét giờ học, dặn về làm BT. - HS trình bày lại và xác định trên bản đồ - Học sinh tìm hiểu và mô tả. - Các nhóm làm việc và trình bày - HS phát biểu ý kiến - HS có thể nêu ví dụ đạo đức Bái1: Trung thực trong học tập (Tiết 1) I. Mục tiêu: Học xong bài này HS có khả năng: 1)Nhận thức được: - Cần phải trung thực trong học tập. - Giá trị của trung thực nói chung và trung thực trong học tập nói riêng. 2) Biết trung thực trong học tập. 3) Biết đồng tình, ủng hộ những hành vi trung thực và phê phán những hành vi thiếu trung thực trong học tập. II. đồ dùng dạy- học: Các mẫu chuyện về tấm gương trung thực II. Hoạt động dạy- học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 1: Xử lí tình huống (T3- SGK). GV tóm tắt. GV hỏi: Nếu bạn là Long.......cách nào? GV kết luận Hoạt động 2: Làm việc cá nhân (BT1- SGK) - GV nêu yêu cầu BT. - GV kết luận. Hoạt động 3: Thảo luận nhóm (BT2-SGK). - GV nêu từng ý BT _ GV yêu cầu các nhóm có cùng lựa chọn thảo luận, giải thích lí do lựa chọn . - GV kết luận. Hoạt động tiếp nối: GV nhận xét giờ học, khen, dặn dò HS xem tranh và đọc ND tình huống Liệt kê cách giải quyết. -HS nêu. - Học sinh nghe. .- Các nhóm TL,đại diện trình bày - HS đoc phần ghi nhớ trong SGK HS làm việc cá nhân, trình bày kq - HS lựa chọn ý đúng. - Cả lớp trao đổi, bổ sung. -2 HS đọc phần ghi nhớ trong SGK - HS sưu tầm các mẫu chuyện, tấm gương trong học tập. - Tự liên hệ BT6, SGK, Chuẩn bị tiểu phẩm cho bài tập sau Thể dục Bài 1 Giới thiệu chương trỡnh. Trũ chơi “ chuyền bong tiếp sức” I.Mục tiêu : _ Giới thiệu chương trình , yêu cầu HS biết 1 số nội dung cơ bản của chương trình và có thái độ học tập đúng _ Một số quy định về nội quy, yêu cầu tập luyện. _ Biên chế tổ , chọn cán sự bộ môn . _ Trò chơi : chuyển bóng tiếp sức , yêu cầu HS nắm được cách chơi, rèn luyện sự khéo léo, nhanh nhẹn . II. Địa điểm , phương tiện : _ Địa điểm : Trên sân trường , vệ sinh nơi tập đảm bảo an toàn . _ Phương tiện : 1 còi , 4 quả bóng nhỡ bằng nhựa ( cao su ) III. nội dung và phương pháp lên lớp : Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Thờigian 1, Phần mở đầu : _ Tập hợp lớp ,phổ biến nội dung , yêu cầu giờ học . _ Yêu cầu HS đứng tại chỗ hát và vỗ tay. _ Tổ chức TC :tìm người chỉ huy 2, Phần cơ bản : a.Giới thiệu chương trình thể dục lớp 4: GV giới thiệu tóm tắt : + Thời lượng :2 tiết / tuần 70 tiết / 35 tuần +Nội dung :ĐHĐN, bài TD phát triển chung , BT rèn luyện kĩ năng vận động cơ bản , TC vận động , ném bóng. b.Phổ biến nội quy , yêu cầu tập luyện : GV phổ biến c. Biên chế tổ tập luyện : Như theo biên chế lớp d. Trò chơi : Chuyển bóng tiếp sức _GV làm mẫu , phổ biến luật chơi . _ Cho HS chơi . 3, Phần kết thúc : _ Yêu cầu HS đứng tại chỗ hát và vỗ tay _ Hệ thống bài . _ NX , đánh giákết quả giờ học _ Tập hợp theo hàng , nghe. _Vỗ tay , hát . _ HS chơi . Lắng nghe Lắng nghe Theo dõi –chơi thử - chơi thật _Vỗ tay , hát . _ Lắng nghe 6 – 10 p’ 1-2p’ 1-2p’ 2-3p’ 3-4p’ 2-3p’ 2-3p’ 6-8p’ 4-6p’ 1-2p’ 1-2p’ 1-2p’ Thứ ba ngày 17 tháng 8 năm 2009 Toán Ôn tập các số đến 100 000 (Tiếp theo) I. Mục tiêu: Giúp HS ôn tập về: - Thực hiện được phép cộng, phép trừ các số có đến 5 chữ số; nhân ( chia) số có đến 5 chữ số với (cho) số có một chữ số. - So sánh, xếp thứ tự các số đến 100 000. - Đọc bảng thống kê và tính toán, rút ra một số nhận xét từ bảng thống kê. II. Hoạt động dạy học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 1: Luyện tính nhẩm. - GV cho HS tính nhẩm các phép tính đơn giản. - GV đọc phép tính thứ nhất: Chẳng hạn: "Bảy nghìn cộng hai nghìn" - GV đọc phép tính thứ hai. Chẳng hạn " Tám nghìn chia hai" Tương tự làm 4 -5 phép tính. - GV nêu nhận xét chung. Hoạt động 2: Thực hành GV cho HS làm bài tập. Bài 1: . Cho HS tính nhẩm - GV nhận xét. Bài 2: Giáo viên cho HS làm mẫu 1 phép. Sau đó cho HS tự làm từng bài - GV nhận xét. Bài 3: GV cho HS nêu cách so sánh hai số 5 870 và 5 890 Bài 4:Cho Hs tự làm -GV nhận xét. Bài 5: GV cho HS đọc và hướng dẫn cách làm,yêu cầu tính rồi viết câu trả lời. - GV nhận xét. - Học sinh tính nhẩm trong đầu ghi kết quả vào vở hoặc giấy nháp. - Học sinh làm tương tự như trên - Cả lớp thống nhất kết quả, HS tự đánh giá - Học sinh tính nhẩm, viết kết quả vào vở. - HS đặt tính rồi tính. HS lên bảng làm, cả lớp hệ thống kq - 1 HS nêu Tương tự,HS tự làm - HS tính rồi viết câu trả lời. - HS thực hiện phép trừ rồi viết câu trả lời. Hoạt động 3: Củng cố, dặn dò: Nhận xét giờ học, dặn về làm BT Chính tả (Nghe - viết) Dế Mèn bênh vực kẻ yếu I. Mục tiêu: 1. Nghe - viết đúng chính tả, trình bày đúng một đoạn trong bài tập đọc Dế Mèn bênh vực kẻ yếu, không mắc quá 5 lỗi trong bài. 2. Làm đúng các bài tập chính tả phương ngữ: những tiếng có âm đầu l/ n dễ lẫn. II. Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ III. Hoạt động dạy học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A/ Mở đầu: Nhắc lại một số điểm cần lưu ý của giờ Chính tả. B/ Dạy bài mới: Hoạt động 1: Giới thiệu bài. Hoạt động 2: Hướng dẫn HS nghe - viết - Giáo viên đọc đoạn văn 1 lượt. - Giáo viên nhắc một số yêu cầu khi viết - Giáo viên đọc bài. - Giáo viên đọc lại toàn bài một lượt. - Chấm chữa bài chính tả. - Giáo viên nhận xét chung. Hoạt động 3: Hướng dẫn HS làm bài tập Bài tập 2: Giáo viên treo bảng phụ phần a- Hình thức thi tiếp sức - Giáo viên nhận xét. Bài tập 3: ( 3b) Yêu cầu học sinh đọc đề bài. Giáo viên theo dõi, nhận xét, khen ngợi C/ Củng cố, dặn dò: Giáo viên nhận xét tiết học và yêu cầu học sinh học thuộc 2 câu đó ở bài tập 3 - Học sinh theo dõi. - Học sinh đọc thầm một lượt. - Học sinh viết bài. - Học sinh rà soát lại bài ( Khảo bài) - Từng cặp học sinh đổi vở soát lỗi - Học sinh đọc yêu cầu của bài tập. - GV chia lớp thành 2 nhóm, mỗi nhóm 4 HS. HS lên bảng thi viế ... nhận xét, bổ sung, cho điểm. *HĐ3: Gọi HS đọc yêu cầu Hỏi: + Thế nào là từ đơn? Cho ví dụ? + Thế nào là từ láy? Cho ví dụ? + Thế nào là từ ghép? Cho ví dụ? - Yêu cầu HS thảo luận cặp đôi, tìm từ. * Từ đơn: dới, tầm, cánh, chú,là, luỹ, tre, xanh, trong, bờ, những, gió, rồi ,cảnh, còn, tầng... * Từ láy: chuồn chuồn, rì rào, rung sinh, thung thăng * Từ ghép: bây giờ, khoai nớc, tuyệt đẹp, hiện ra, ngợc xuôi, xanh trong, cao vút. - GV nhận xét, cho điểm . *HĐ4: Gọi HS đọc yêu cầu Hỏi: Thế nào là danh từ? Cho ví dụ? Thế nào là động từ? Cho ví dụ? - Cho HS thảo luận theo cặp đôi - GV nhận xét, kết luận III. Củng cố, dặn dò: Nhận xét giờ học. - Về nhà ôn tập chuẩn bị cho tiết sau. - HS lắng nghe - 1HS đọc - HS trả lời -HS khác nhận xét - HS thảo luận - Đại diện trả lời. -1 HS đọc - HS trả lời. - HS thảo luận cặp đôi - HS trình bày - HS đọc yêu cầu. - HS trả lời. - HS thảo luận, trình bày kết quả - HS đọc - HS trả lời - HS thảo luận cặp đôi - HS về tự chuẩn bị Kĩ thuật Khâu viền đường gấp mép vải Bằng mũi khâu đột thưa I. Mục tiêu: - Học sinh biết cách gấp mép vải và khâu viền đường gáp mép vải bàng mũi khâu độtthưa hoặc khâu đột thưa . - Gấp được mép vải và khâu viền đường gáp mép vải bàng mũi khâu đột thưa hoặc khâu đột thưa đúng quy định và đúng kĩ thuật. -Yêu thích sản phẩm mình làm được . II. Đồ dùng dạy- học: - Mẫu đường gấp mép vải được khâu viền bằng mũi khâu đột và một số sản phẩm . - Vật liệu và dụng cụ cần thiết:+ Mảnh vải trắng 20x 30cm . Len hoặc sợi khác màu vải . Kim khâu len, thước kéo, phấn vạch, vải... III. Hoạt động- dạy- học: Tiết 1 Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1) Bài cũ: Kiểm tra sự chuẩn bị của HS - GV nhận xét chung. 2) Bài mới: Giới thiệu bài HĐ1: GVhướng dẫn HS quan sát và nhận xét mẫu - GV giới thiệu mẫu, HD HS quan sát hình 1 để trả lời các câu hỏi về đặc điểm của đường - GV kết luận đặc điểm đường khâu viền mép vải HĐ 2 GV hướng dẫn thao tác kỹ thuật. - HD HS quan sát các hình1, 2,3 SGK để trả lời câu hỏi các bước thực hiện - HS quan sát 2a,2b để trả lời câu hỏi trong SGK - Khi hướng dẫn cần lưu ý một số điểm sau: + Khâu theo chiều từ phải sang trái. + Khi gấp mép vải mặt phải vải ở dưới, chú ý cuộn đường gấp thứ nhất vào trong đường gấp thứ hai . + Khâu theo đường vạch dấu. Không rút chỉ chặt quá để đường khâu phẳng. - GV hướng dẫn thực hành 2 lần toàn bộ thao tác. - GV nhận xét, kết luận. 3. Củng cố, dặn dò: - HS nhắc lại quy trình khâu đột mau - Nhận xét giờ học, tinh thần học tập - Dặn chuẩn bị vật liệu , dụng cụ cho tiết sau. - HS trình bày sự chuẩn bị. - HS quan sát và nhận xét - HS khác nhắc lại. - 3HS nhắc lại khái niệm. - HS quan sát và nêu các bước. HS khác bổ sung. - HS trả lời câu hỏi HS đọc mục 2 của phần ghi nhớ ở cuối bài - HS đọc phần ghi nhớ 2 -1 HS nhắc lại Thứ 6 ngày 29 tháng 10 năm 2010 Toán Tính chất giao hoán của phép nhân I. mục tiêu: Giúp học sinh hiểu: - Nhận biết tính chất giao hoán của phép nhân. - Vận dụng tính chất giao hoán của phép nhân để tính toán. II. đồ dùng dạy- học: - Bảng phụ III. Hoạt động dạy- học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1) Bài cũ: GV gọi HS lên bảng làm bài 4 SGK tiết trước. GV nhận xét, cho điểm. 2) Bài mới: Giới thiệu bài HĐ 1: Giới thiệu tính chất giao hoán của phép nhân. a) So sánh giá trị của các cặp phép nhân có thừa số giống nhau. - GV viết lên biểu thức 5 X 7 và 7 X 5 sau đó yêu cầu HS so sánh hai biểu thức này. - Sau đó GV nêu các biểu thức còn lại. GV: Vậy 2 phép nhân có thừa số giống nhau thì luôn luôn bằng nhau. b) Giới thiệu tính chất giao hoán của phép nhân. - Gv treo bảng số như đã giới thiệu lên bảng. - GV yêu cầu HS thực hiện tính giá trị của các biểu thức a x b và b x a điền vào bảng. - Hãy so sánh giá trị của biểu thức a x b với giá trị của biểu thức khi a = 4 và b = 8. - Tương tự các biểu thức còn lại. ?Vậy giá trị của biểu thức a x b luôn như thế nào với giá trị của biểu thức b x a? - Sau đó GV nêu các câu hỏi dẫn dắt để rút ra tính chất giao hoán của phép nhân. HĐ 2: Hướng dẫn thực hành. Bài1: Gọi HS đọc yêu cầu đề bài. - Yêu cầu HS tự làm bài - GV nhận xét, chữa bài. Bài2: HS đọc đề và làm theo mẫu, làm vào VBT - GV nhận xét, cho điểm. Bài3,4 thực hiện tương tự bài 1,2. - GV nhận xét, chữa bài, cho điểm. 3. Củng cố, dặn dò. - GV nhận xét tiết học. - Dăn học sinh về chuẩn bị bài tiết sau. - 1HS lên bảng làm, cả lớp theo dõi đối chiếu kết quả. - HS lắng nghe - HS so sánh, trình bày. - HS lắng nghe - HS đọc bảng số. - HS tính và so sánh hai giá trị. - HS trả lời. - HS lắng nghe - HS đọc đề bài. - HS làm ở VBT, trình bày. - 1HS lên làm bảng phụ, lớp làm VBT Luyện từ và câu Kiểm tra : Đọc – hiểu , Luyện từ và câu I. Mục tiêu: Kiểm tra đọc - hiểu, luyện từ và câu II. đồ dùng dạy- học: III. Hoạt động dạy- học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A.Kiểm tra bài cũ: - Kiểm tra sự chuẩn bị của HS. B. Dạy bài mới: Hoạt động 1: Giới thiêu bài Hoạt động2: Cho HS đọc bài Quê hơng - Dựa vào bài Quê hơng ghi dấu nhân vào ô trống trước ý trả lời đúng: 1. Tên vùng quê đợc tả trong bài văn là gì? Ba Thê Hòn đất Không có tên 2. Quê hơng chị Sứ là: Thành phố Vùng núi Vùng biển 3. Những từ ngữ nào giúp em trả lời đúng câu hỏi 2? Các mái nhà chen chúc Núi Ba Thê vòi vọi xanh lam Sóng biển, cửa biển, xóm lới, làng biển, lới 4. Những từ ngữ nào cho thấy núi Ba Thê là một ngon núi cao? Xanh lam Vòi vọi Hiện trắng những cánh cò 5. Tiếng yêu gồm những bộ phận cấu tạo nào? Chỉ có vần Chỉ có vần và thanh Chỉ có âm đầu và vần 6. Tìm các từ láy trong bài văn trên. - GV nhận xét, chấm, chữa bài. C. Củng cố, dặn dò: - Nhận xét tiết học. - HS đọc bài văn - HS hoàn thành các bài tập Địa lí Thành phố Đà Lạt I. Mục tiêu: Học xong bài này HS biết: - Vị trí cảu thành phố Đà Lạt trên bản đồ Việt Nam - Trình bày được những đạc điểm tiêu biểu của thành phố Đà Lạt. - Dựa vào lược đồ (bản đồ), tranh ảnh để tìm kiến thức. - Xác lập được mối quan hệ địa lí giữa địa hình với khí hậu, giữa thiên nhiên với hoạt động sản xuất của con người. II. đồ dùng dạy học: - Bản đồ địa lí tự nhiên Việt Nam, tranh ảnh III. Hoạt động dạy học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.Bài cũ: Gọi HS lên trả lời câu hỏi của bài 8 - GV nhận xét, cho điểm. 1I.Bài mới: Giới thiệu bài. * HĐ1: Vị trí địa lí và khí hậu của Đà Lạt - GV treo lược đồ các cao nguyên ở Tây Nguyên HS lên tìm vị trí của TP Đà Lạt - GV hỏi: + TP Đà Lạt nằm trên cao nguyên nào? + Đà Lạt ở độ cao khoảng bao nhiêu mét? + Với độ cao đó Đà Lạt có khí hậu như thế nào? - GV yêu cầu : Hãy nêu lại các đặc điểm chính về vị tí địa lí và khí hậu của Đà Lạt? - GV nhận xét, kết luận. *HĐ2: ĐLạt TP nỗi tiếng về rừng thông và thác nước - Yêu cầu HS quan sát hai bức tranh - Hãy tìm vị trí của hồ Xuân Hương và thác Cam Li trên lược đồ khu trung tâm thành phố Đà Lạt - Hãy mô tả cảnh đẹp hồ Xuân Hương và thác CamLi Gọi HS lên trình bày - GV nhận xét,kết luận. *HĐ3: Đà Lạt - Thành phố du lich và nghỉ mát - GV chia thành nhóm nhỏ, thảo luận nhóm và điền kết quả vào phiếu - GV nhận xét, kết luận. *HĐ4 Hoa quả và sau xanh ở Đà Lạt - Yêu cầu HS đọc phần 3 trong SGK thảo luận và trả lời:+ Rau và hoa ở ĐL được trồng như thế nào? + Kể tên một số rau quả cảu ĐL? + Rau quả cảu ĐL có giá trị như thế nào? III. Củng cố, dặn dò: - Nhận xét giờ học. - Dặn về học bài cũ và chuẩn bị bài sau. - 3HS lên thực hiện - 4HS lên bảng chỉ. - HS lần lượt trả lời - HS khác nhận xét - 1HS nêu trước lớp - HS quan sát theo cặp - HS chỉ trên lược đồ - 2HS trình bày - HS thảo luận nhóm, đại diện các nhóm trình bày, bổ sung. - HS đọc SGK cùng nhau trao đổi và trả lời. - HS lắng nghe Tập làm văn Kiểm tra : Chính tả , Tập làm văn I.. Mục tiêu: - Kiểm tra chính tả, tập làm văn. II. Đồ dùng Dạy- học III. Hoạt động dạy - học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.Bài cũ: Kiểm tra sự chuẩn bị của HS. II. Dạy bài mới: 1. Giới thiệu bài: - Giới thiệu bài và ghi mục bài. - Giáo viên ghi đề bài lên bảng: Viết một bức thư ngắn (khoảng 10 dòng) cho bạn hoặc người thân nói về mơ ước của em. - Giáo viên nêu yêu cầu của tiết kiểm tra: Với đề bài trên giáo viên sẽ đánh giá học sinh ở 2 khía cạnh: * Chấm chính tả. * Chấm tập làm văn. 2. Hướng dẫn HS làm bài. - Giáo viên kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh. - Giáo viên nhắc nhở học sinh một số điểm cần lưu ý trong khi làm bài: nhắc nhở về tư thế ngồi, cách cầm bút, khoảng cách giữa mắt với bài kiểm tra... nhắc về yêu cầu của đề bài, cánh viết một bức thư... - Giáo viên cho học sinh làm bài. - Giáo viên quan sát nhắc nhở. - Thu bài. 3.Củng cố, dặn dò: - Nhận xét tiết kiểm tra. - Dặn học sinh về chuẩn bị tiết sau. - HS lên bảng kể chuyện. HS khác nhận xét. - HS lắng nghe - HS đọc lại đề bài. - HS lắng nghe. - HS theo dõi. - HS làm bài. - HS về tự học. Thể dục Bài 20 I. Mục tiêu: - Ôn 5 động tác: Vơn thở, tay , chân, lng-bụng và phối hợp. Yêu cầu thực hiện đúng động tác và biết phối hợp giữa các động tác. - Trò chơi " Nhảy ô tiếp sức" . Yêu cầu HS tham gia trò chơi nhiệt tình, chủ động. II. Đồ dùng Dạy- học 1- 2 còi, phấn trắng. III. Hoạt động dạy - học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Phần mở đầu: - Tập hợp, phổ biến nội dung, yêu cầu giờ học, chấn chỉnh đội ngũ, trang phục tập luyện. - Khởi động các khớp - Dậm chân tại chỗ vỗ tay và hát. - Trò chơi tự chọn. - GV nhận xét 2. Phần cơ bản: HĐ1: Ôn 5 trò chơi của bài thể dục phát triển chung. - Lần1: GV hô vừa làm mẫu - Lần 2 GV vừa hô vừa quan sát sửa sai - Cho cán sự lớp hô HĐ2: Trò chơi vận động - Trò chơi "Nhảy ô tiếp sức" - GV nêu tên, cách chơi và quy định của trò chơi - Cho HS chơi thử, chơi chính thức - GV theo dõi - GV nhận xét, tuyên dơng tổ chơi tốt 3. Phần kết thúc: - GV cho HS tập động tác thả lỏng. - Chơi trò tại chỗ ( do GV tự chọn) - GV cùng HS hệ thống lại bài - GV nhận xét, đánh giá kết quả giờ học . - GV giao bài tập về nhà. - HS tập hợp 3 hàng ngang - HS khởi động và chơi trò chơi - HS quan sát - HS thực hiện - HS tập theo nhóm - HS theo dõi - HS chơi theo tổ - HS làm động tác thả lỏng . - HS chơi trò chơi - HS thực hiện
Tài liệu đính kèm: