Tiếng Việt
ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ 1 (tiết 1)
I MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
-Đọc rành mạch, trôi chảy bài tập đọc đã học theo tốc độ quy định giữa học kì I (khoảng 75 tiếng / phút). Bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn, đoạn thơ phù hợp với nội dung đoạn đọc.
- Hiểu nội chính của từng đoạn, nội dung của cả bài; nhận biết được một số hình ảnh, chi tiết có ý nghĩa trong bài; bước đầu biết nhận xét về nhân vật trong văn bản tự sự.
HS khá giỏi đọc tương đối lưu loát, diễn cảm được đoạn văn, đoạn thơ (tốc độ đọc trên 75 tiếng/ phút)
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
+ Phiếu ghi sẵn các bài tập đọc từ tuần 1 đến tuần 9.
TuÇn 10 Thø hai ngµy 25 th¸ng 10 n¨m 2010 Tiếng Việt ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ 1 (tiết 1) I MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: -Đọc rành mạch, trôi chảy bài tập đọc đã học theo tốc độ quy định giữa học kì I (khoảng 75 tiếng / phút). Bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn, đoạn thơ phù hợp với nội dung đoạn đọc. - Hiểu nội chính của từng đoạn, nội dung của cả bài; nhận biết được một số hình ảnh, chi tiết có ý nghĩa trong bài; bước đầu biết nhận xét về nhân vật trong văn bản tự sự. HS khá giỏi đọc tương đối lưu loát, diễn cảm được đoạn văn, đoạn thơ (tốc độ đọc trên 75 tiếng/ phút) II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: + Phiếu ghi sẵn các bài tập đọc từ tuần 1 đến tuần 9. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Ho¹t ®éng d¹y Ho¹t ®éng häc 1.Ổn định: 2. Bài cũ: Gọi học sinh lên bảng đọc bài “Điều ước của vua Mi - đát” H: Thoạt đầu điều ước được thực hiện như thế nào? H: Cuối cùng vua Mi – đát đã hiểu ra điều gì? -Nêu đại ý. 3.Bài mới: Giới thiệu bài: Hoạt động 1: Ôn tập 5 bài tập đọc. + GV nêu mục đích tiết học và cách bốc thăm bài đọc. + GV cho HS lên bảng bốc thăm bài đọc. + HS đọc và trả lời câu hỏi về nội dung bài đọc. + Gọi HS nhận xét bạn. + GV nhận xét và ghi điểm cho HS. Hoạt động 2: Hướng dẫn HS làm bài tập. Bài 1: + Gọi HS đọc yêu cầu bài tập. + Yêu cầu HS trao đổi và trả lời câu hỏi: H: Những bài tập đọc như thế nào là truyện kể? H: Hãy tìm và kể tên những bài tập đọc là truyện kể thuộc chủ điểm: Thương người như thể thương thân.? -3 học sinh lên bảng. - Lần lượt HS lên bốc bài (5 HS bốc thăm 1 lượt), sau đó lần lượt trả lời. Hs khá giỏi đọc tương đối lưu loát, diễn cảm được đoạn văn, đoạn thơ. - Theo dõi, nhận xét bạn. - 1 HS đọc. - Là những bài có một chuỗi các sự việc liên quan đến một hay một số nhân vật, mỗi truyện đều nói lên 1 điều có ý nghĩa. + Các truyện kể: - Dế Mèn bênh vực kẻ yếu: phần 1 trang 4; 5. Phần 2 trang 15. - Người ăn xin. Tên bài Tác giả Đại ý Nhân vật Dế Mèn bênh vực kẻ yếu Tô Hoài Dế Mèn thấy chị Nhà Trò yếu đuối bị bọn nhện ức hiếp đã ra tay bênh vực. Dế Mèn, Nhà Trò, bọn nhện. Người ăn xin Tuốc-ghê-nhép Sự thông cảm sâu sắc giữa cậu bé qua đường và ông lão ăn xin. Tôi(chú bé), ông lão ăn xin. Bài 2: + Gọi HS đọc yêu cầu bài tập. + Yêu cầu HS tìm các đoạn văn có giọng đọc như yêu cầu. + Gọi HS phát biểu ý kiến. + Nhận xét, kết luận đoạn văn đúng. + Tổ chức cho HS đọc diễn cảm các đoạn văn đó. * GV nhận xét, tuyên dương. 1. Đoạn văn có giọng đọc thiết tha trìu mến: 2. Đoạn văn có giọng đọc thảm thiết: 3. Đoạn văn có giọng mạnh mẽ, răn đe. 4. Củng cố: + GV nhận xét tiết học. 5.Dặn dò: Dặn HS về nhà ôn lại quy tắc viết hoa. - 1 HS đọc. - HS dùng bút chì đánh dấu đoạn văn tìm được. - Đọc đoạn văn mình tìm được. - Mỗi đoạn 2 HS đọc. Là đoạn cuối truyện Người ăn xin: Từ: Tôi chẳng biếtcủa ông lão - Là đoạn Nhà Trò kể nỗi khổ của mình. “Từ năm trướcăn thịt em” - Phần 2: “Tôi thétđi không?” Lắng nghe và ghi nhận. Tiếng Việt ÔN TẬP (Tiết 2) I. MỤC TIÊU: - Nghe - viết đúng bài chính tả (tốc độ viết khoảng 75 chữ/ 15 phút), không quá 5 lỗi trong bài; trình bày đúng bài văn có lời đối thoại. Nắm được tác dụng của dấu ngoặc kép trong bài chính tả. - Nắm được quy tắc viết hoa tên riêng (Việt Nam và nước ngoài); bước đầu biết sửa lỗi chính tả trong bài viết. HS khá giỏi viết đúng và tương đối đẹp bài CT (tốc độ trên 75 chữ / 15 phút), hiểu nội dung của bài. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: -Bảng phụ. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Ho¹t ®éng d¹y Ho¹t ®éng häc 1.Ổn định: 2.Kiểm tra bài cũ: Gọi học sinh lên kể câu chuyện được chứng kiến hoặc tham gia. 3.Bài mới: Giới thiệu bài: GV nêu mục đích yêu cầu tiết học. Hoạt động 1: Viết chính tả: + GV đọc bài Lời hứa, sau đó gọi HS đọc lại. H: Giải nghĩa từ Trung sĩ? + Yêu cầu HS tìm ra các từ dễ lẫn khi viết chính tả và luyện viết. H: Nêu cách trình bày khi viết: dấu hai chấm, xuống dòng gạch đầu dòng, mở ngoặc kép, đóng ngoặc kép? + Đọc chính tả cho HS viết bài. + Soát lỗi, thu bài, chấm bài, nhận xét. Hoạt động 2: Làm bài tập. Bài 1 + Gọi HS đọc yêu cầu. + Yêu cầu HS thảo luận nhóm và phát biểu ý kiến. GV nhận xét và kết luận câu trả lời đúng: -2 học sinh lên kể. - HS lắng nghe và 1 em đọc, lớp theo dõi. -1 học sinh đọc bài. - Phần chú giải SGK. - Các từ: ngẩng đầu, trận giả, trung sĩ. - HS nêu, HS khác nhận xét và bổ sung. - HS lắng nghe và viết bài. - 2 HS đọc. - HS thảo luận theo nhóm. a. Em bé được giao nhiệm vụ gì trong trò chơi đánh trận giả? + Em được giao nhiệm vụ gác kho đạn. b. Vì sao trời đã tối, em không về? + Em không về vì đã hứa không bỏ vị trí gác khi chưa có người đến thay. c. Các dấu ngoặc kép trong bài dùng để làm gì? + Các dấu ngoặc kép trong bài dùng để báo trước bộ phận sau nó là lời nói của bạn em bé hay của em bé. d. Có thể đưa nhũng bộ phận trong ngoặc kép xuống dòng, đặt sau dấu gạch ngang đầu dòng không? Vì sao? + Không được. Trong mẩu chuyện trên có 2 cuộc đối thoại giữa em bé với người khách trong công viên và cuộc đối thoại giữa em bé với các bạn cùng chơi trận giả là do em bé thuật lại với người khách, do đó phải đặt trong ngoặc kép để phân biệt với những lời đối thoại của em bé với người khách vốn đã được đặt sau dấu gạch ngang đầu dòng. GV viết các câu đã chuyển hình thức thể hiện những bộ phận đặt trong ngoặc kép để thấy rõ tính không hợp lí của cách viết. + Nhân vật tôi hỏi: Sao lại là lính gác? Em bé trả lời: Có mấy bạn rủ em đánh trận giả. Một bạn lớn bảo: - Cậu là trung sĩ. Và giao cho em đứng gác ở đây. Bạn ấy lại bảo: - Cậu hãy hứa là đứng gác cho đến khi có người tới thay. Em đã trả lời: - Xin hứa. Bài 3: + Gọi HS đọc yêu cầu. + Phát phiếu cho 4 nhóm hoạt động, nhóm nào xong dán phiếu lên bảng, các nhóm khác nhận xét và bổ sung. Các loại tên riêng Quy tắc viết Ví dụ 1. Tên người, tên địa lí - Viết hoa chữ cái đầu của mỗi tiếng tạo thành tên đó - Hồ Chí Minh. Điện Biên Phủ. Trường Sơn. 2. Tên người, tên địa lí nước ngoài. - Viết hoa chữ cái đầu của mỗi bộ phận tạo thành tên đó. Nếu bộ phận tạo thành tên gồm nhiều tiếng thì giữa các tiếng có gạch nối. Lu - i Pa- xtơ Xanh Pê- téc- bua Tuốc-ghê-nhép Luân Đôn 4. Củng cố: + GV nhận xét tiết học. 5.Dặn dò: Dặn HS về nhà ôn lại các bài đã học để chuẩn bị thi. Toán Tiết 46 LUYỆN TẬP I.MỤC TIÊU: Giúp HS - Nhận biết góc tù, góc nhọn, góc bẹt, góc vuông, đường cao của hình tam giác. - Vẽ được hình chữ nhật, hình vuông. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Ê - ke và thước thẳng. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC Ho¹t ®éng d¹y Ho¹t ®éng häc 1- Ổn định: hát 2-Kiểm tra bài cũ: + GV gọi 2 HS lên bảng, yêu cầu vẽ hình vuông ABCD có cạnh dài 7dm, tính chu vi và diện tích của hình vuông ABCD. + GV nhận xét, chữa bài và ghi điểm cho HS. 3-. Dạy bài mới: GV giới thiệu bài. * Huớng dẫn HS làm luyện tập. Bài 1: + GV vẽ lên bảng 2 hình a, b trong bài tập, yêu cầu HS ghi tên các góc vuông, góc nhọn, góc tù, góc bẹt có trong mỗi hình. B C M A H: So với góc vuông thì góc nhọn bé hơn hay lớn hơn, góc tù bé hơn hay lớn hơn ? H: 1 góc bẹt bằng mấy góc vuông? Bài 2: + Yêu cầu HS quan sát hình vẽ và nêu tên đường cao của hình tam giác ABC. H: Vì sao AB được gọi là đường cao của hình tam giác ABC? * GV kết luận: Trong hình tam giác có một góc vuông thì 2 cạnh của góc vuông chính là đường cao của hình tam giác. H: Vì sao AH không phải là đường cao của hình tam giác ABC? Bài 3: + GV yêu cầu HS tự vẽ hình vuông ABCD có cạnh dài 3 cm. - Cho HS nêu rõ từng bước vẽ của mình. * GV nhận xét và ghi điểm cho HS. A D C B Bài 4a: + Yêu cầu HS tự vẽ hình chữ nhật ABCD có chiều dài AB = 6cm, chiều rộng AD = 4cm. + GV yêu cầu HS nêu rõ các bước vẽ. 4-. Củng cố: - GV nhận xét tiết học 5-Dặn dò: HS về nhà ôn lại bài. - Chuẩn bị bài sau. HSKT làm bài 1, 3, 4a - 2HS lên bảng làm bài, HS ở dưới thực hiện ra vở nháp, sau dó nhận xét bài làm của bạn trên bảng. -Cá nhân nhắc đề bài. - 2 HS lên bảng làm, cả lớp làm vào vở bài tập. A D C B I a. Góc vuông BAC; góc nhọn; ABC, ABM; MBC; AMB; góc tù BMC; góc bẹt AMC. b. Góc vuông DAB; DBC; ADC; góc nhọn ADB; BDC; BCD; ABD, góc tù ABC. + Góc nhọn bé hơn góc vuông, góc tù lớn hơn góc vuông. + 1 góc bẹt bằng hai góc vuông. - Đường cao của hình tam giác ABC là AB và BC. - Vì đường thẳng AB là đường thẳng hạ từ đỉnh A của tam giác và vuông góc với cạnh BC của tam giác. - HS lắng nghe. - Vì đường thẳng AH hạ từ đỉnh A nhưng không vuông góc với cạnh BC của hình tam giác ABC. A D B C - HS tự vẽ và nêu cách vẽ. - HS thực hiện yêu cầu - HS lắng nghe và thực hiện. Khoa học ÔN TẬP: CON NGƯỜI VÀ SỨC KHOẺ I. MỤC TIÊU: * Ôn tập các kiến thức về: + Sự trao đổi chất của cơ thể người với môi trường + Các chất dinh dưỡng có trong thức ăn và vai trò của chúng. + Cách phòng chống một số bệnh do thiếu hoặc thừa chất dinh dưỡng và các bệnh lây qua đường tiêu hoá. + Áp dụng những kiến thức đã học vào cuộc sống hằng ngày. + Dinh dưỡng hợp lí. + Phòng tránh tai nạn đuối nước. +Luôn có ý thức trong ăn uống để phòng tránh bệnh tật. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Phiếu học tập, các loại rau quả. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Ho¹t ®éng d¹y Ho¹t ®éng häc 1.Ổn định : 2- Kiểm tra : GV kiểm tra lại phần ôn tập ở tiết trước. 3- Bài mới : GTB - Ghi đề HĐ1: Con người và sức khoẻ - GV giao nhiệm vụ cho 4 nhóm nội dung thảo luận - Quá trình trao đổi chất của con người - Các chất dinh dưỡng cần cho cơ thể - Các bệnh thông thường - Phòng tránh tai nạn sông nước - Tổ chức cho HS trao đổi cả lớp + YC sau mỗi nhóm trình bày các nhóm khác đều chuẩn bị câu hỏi để tìm hiểu rõ nội dung trình bày. GV tổng hợp ý kiến của HS và nhận xét. HĐ2 :Trò chơi :”Ai chọn thức ăn hợp lí” - GV cho HS tiến hành hoạt động trong nhóm. Sử dụng những mô hình đã mang đến để lựa chọn một bữa ăn hợp lí và giải thích tại sao lại chọn như vậy. + Yêu cầu các nhóm trình bày, các nhóm khác nhận xét. - GV nhận xét tuyên dương những nhóm chọn thức ăn phù hợp 4- Củng cố: - Gọi 2 HS đọc 10 điều khuyên dinh dưỡng hợp lí 5.Dặn dò: - Dặn HS về nhà học thuộc bài để chuẩn bị kiểm tra. Hát -Các nhóm tiến hành thảo luận,sau đó lần lượt các nhóm trình bày + NH1: Trình bày quá trình sống của con người phải lấy những gì từ môi trường và thải ra môi trường những gì? + NH2: Giới thiệu về nhóm các chất dinh dưỡng, vai trò của chúng đối với cơ thể người. + N ... ủa biểu thức b a khi a = 4 và b = 8 ? H: Vậy giá trị của biểu thức a b luôn như thế nào so với giá trị của biểu thức b a ? a b = b a H: Khi đổi chỗ các thừa số trong một tích thì tích của chúng như thế nào?(tích không thay đổi). Ghi nhớ :Khi đổi chỗ các thừa số trong một tích thì tích không thay đổi. Hoạt động 2: Luyện tập-thực hành - Giao cho học sinh vận dụng kiến thức đã học đọc đề, tìm hiểu yêu cầu của đề để hoàn thành bài tập 1, 2. - Gọi lần lượt từng HS lên bảng sửa bài. - Sửa bài ở bảng và yêu cầu HS sửa bài theo đáp án gợi ý sau: Bài 1: Viết số thích hợp vào ô trống : 4 6 = 6 4 3 5 = 5 3 207 7 = 7 207 2138 9 = 9 2138 Bài 2(a, b) : Tính - Gọi HS lên bảng làm, cho lớp làm bài vào vở - GV nhận xét, sửa. 1357 40263 5 7 6785 281841 -Phần còn lại HS tự làm. 4.Củng cố : - Gọi 1 em nhắc lại tính chất giao hoán của phép nhân. - Giáo viên nhận xét tiết học. 5. Dặn dò : - Về xem lại bài, làm bài VBT và chuẩn bị : “Tính chất kết hợp của phép nhân”. Hát - 3 học sinh lên bảng. - Cá nhân nhắc đề. - Thực hiện: 5 7 = 35 7 5 = 35 5 7 = 7 5 - Cá nhân nhắc lại. - HS đọc bảng số . - 3 học sinh lên bảng thực hiện, mỗi học sinh thực hiện tính ở một dòng, cả lớp thực hiện vào nháp. - Giá trị của biểu thức a b và b a đều bằng 32. - giá trị của biểu thức ab luôn bằng giá trị của biểu thức b a. - Cá nhân trả lời. - 2 học sinh nhắc lại. - Đọc đề, suy nghĩ rồi làm bài vào vở. - Lần lượt từng em lên bảng làm. Lớp theo dõi, nhận xét. - Lớp làm bài vào vở. - Nhận xét. - HS làm bài. - Cả lớp làm bài vào vở. - 1 em nhắc lại. - Lắng nghe, ghi nhận. - Theo dõi, ghi bài về nhà. Tiếng Việt ÔN TẬP (Tiết 8) I. MỤC TIÊU: - Kiểm tra chính tả (nghe – viết) - Kiểm tra tập làm văn . - Rèn kĩ năng dùng từ, viết câu, diễn đạt cho học sinh. - Giáo dục học sinh rèn chữ, giữ vở. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Ho¹t ®éng d¹y Ho¹t ®éng häc 1.Ổn định: 2.Bài cũ: 3 Học sinh lên bảng viết : thợ rèn, quệt ngang, nhọ mũi. 3.Bài mới: Hoạt động 1: Kiểm tra chính tả (nghe viết) Bài viết: Chiều trên quê hương - GV đọc mẫu bài viết. - GV đọc từng câu cho HS viết bài, soát lỗi. Hoạt động 2: Tập làm văn + Cho HS viết 1 bức thư ngắn hoặc 1 đoạn văn kể chuyện (khoảng 10 câu) có nội dung liên quan đến những chủ điểm đã học. 4.Củng cố: -Giáo viên thu bài chấm, nhận xét. -Giáo viên nhận xét giờ. 5.Dặn dò: về nhà ôn lại bài, chuẩn bị thi giữa kì I. - Học sinh lên bảng viết, lớp viết nháp - HS lắng nghe GV đọc mẫu. - HS viết bài theo yêu cầu của GV. - HS làm bài viết. -Học sinh nộp bài. -Lắng nghe. ChiÒu: Thø hai ngµy 25 th¸ng 10 n¨m 2010 Đạo đức TIẾT KIỆM THỜI GIỜ ( Tiết 2) I. MỤC TIÊU: -Củng cố, hệ thống hoá kiến thức cho HS biết tiết kiệm thời giờ. -Luôn có thái độ tôn trọng và quý thời gian, có ý thức làm việc khoa học, hợp lí. -Thực hành làm việc khoa học, giờ nào, việc nấy. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: + Bảng phụ ghi các tình huống. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Ho¹t ®éng d¹y Ho¹t ®éng häc 1. Ổn định : hát 2. Kiểm tra bài cũ: + Gọi 3 HS lên bảng. 1. Thế nào là tiết kiệm thời giờ? 2. Tiết kiệm thời giờ có tác dụng gì? 3. Nêu ghi nhớ? GV nhận xét và ghi điểm. 3- Bài mới: GV giới thiệu bài. Hoạt động 1: Tìm hiểu việc làm nào là tiết kiệm thời giờ. + GV yêu cầu HS làm việc theo nhóm bàn, sau đó dùng thẻ mặt cười, mặt mếu để xác định: tình huống nào là tiết kiệm thời giờ, tình huống nào là lãng phí thời giờ. + Tình huống 1: trong giờ học, Nam luôn chú ý nghe cô giảng bài, có điều gì chưa rõ, em tranh thủ hỏi cô và bạn ngay. + Tình huống 2: Sáng nào thức dậy. Em cũng nằm cố trên giường. Mẹ nhắc mãi mới chịu đánh răng, rửa mặt. + Tình huống 3: Thảo có thời gian biểu quy định giờ học, giờ chơi và bạn luôn thực hiện đúng. + Tình huống 4: Đạt có thói quen vừa ăn cơm, vừa đọc truyện hoặc xem ti vi. H: Tại sao phải biết tiết kiệm thời giờ? Tiết kiệm thời giờ có tác dụng gì? Không biết tiết kiệm thời giờ dẫn đến hậu quả gì? Hoạt động 2: Em có biết tiết kiệm thời giờ. + Yêu cầu mỗi HS viết ra thời gian biểu của mình vào giấy. + GV tổ chức cho HS làm việc theo nhóm. + Yêu cầu lần lượt đọc thời gian biểu của mình cho cả lớp nghe. H: Em đã thực hiện tiết kiệm thời giờ chưa? Nêu ví dụ? Hoạt động 3: Xem xử lí thế nào? + Cho HS hoạt động nhóm. + GV đưa tình huống cho HS thảo luận. Tình huống 1: Một hôm, Bảo đang ngồi vẽ tranh để làm báo tường thì Nam rủ Bảo đi chơi. Thấy Bảo từ chối, Nambảo: “Cậu lo xa quá, cuối tuần mới phải nộp cơ mà” Tình huống 2: đến giờ làm bài, Nam rủ Sương đi học nhóm. Sương bảo Sương còn phải xem xong ti vi và đọc xong báo đã. + Yêu cầu các nhóm sắm vai thể hoặc cách giải quyết. H: Em học tập ai trong trường hợp trên? Tại sao? GV kết luận: Tiết kiệm thời giờ là đức tính tốt. Các em phải biết tiết kiệm thời giờ để học tập tốt. 4-Củng cố: -GV nhận xét tiết học. -3 em lên bảng. HS lắng nghe. + HS làm việc theo nhóm bàn, sau đó lắng nghe các tình huống và dùng đúng, sai để xác định theo yêu cầu của GV. Đúng Sai Đúng Sai. + Học sinh trả lời câu hỏi. - HS tự viết thời gian biểu của mình. - HS làm việc theo nhóm: Lần lượt mỗi HS đọc thời gian biểu của mình cho cả nhóm nghe để nhóm nhận xét, góp ý. - HS trả lời. - Các nhóm thảo luận đưa ra ý kiến. + Bảo làm như thế là đúng, vì phải biết sắp xếp công việc hợp lí. Không để công việc đến gần mới làm. Đó cũng là tiết kiệm thời giờ. + Sương làm thế là chưa đúng, chưa hợp lí. Nam sẽ khuyên Sương bài. Có thể xem ti vi hay đọc báo lúc khác. + 2 nhóm thể hiện tình huống các nhóm khác nhận xét, bổ sung. + HS trả lời và giải thích. - HS lắng nghe và thực hiện. Thø b¶y ngµy 30 th¸ng 10 n¨m 2010 Kĩ thuật KHÂU VIỀN ĐƯỜNG GẤP MÉP VẢI BẰNG MŨI KHÂU ĐỘT I. MỤC TIÊU: - Biết cách khâu viền đường gấp mép vải bằng mũi khâu đột thưa. Khâu viền được đường gấp mép bằng mũi khâu đột thưa. Các mũi khâu tương đối đều nhau. Đường khâu có thể bị dúm. - Rèn cho HS gấp được mép vải đúng kĩ thuật - Có ý thức cẩn thận khi làm việc và biết yêu quí sản phảm của mình II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: HS : vải trắng hoặc vải màu có kích thước 20 x 30cm ; kim, chỉ . . . GV : Bài mẫu chuẩn mực : khâu đường viền bằng mũi đột thưa hoặc đột mau. Sản phẩm có đường khâu mũi đột thưa hoặc đột mau. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Ho¹t ®éng d¹y Ho¹t ®éng häc 1.Ổn định 1, Kiểm tra : KT dụng cụ tiết học 3. Bài mới : a) Giới thiệu : giơi thiệu tiết học b ) Bài dạy : Hoạt động 1 : Hướng dẫn quan sát và nhận xétmẫu : Y/C HS nhận ra được cách khâu viền đường gấp mép - Cho HS xem bài mẫu đường gấp và khâu ( bài làm chuẩn mực ) xem mặt trái mặt phải H: Đường gấp mép thế nào ? H: Các mũi khâu thế nào ? - Cho HS xem sản phẩm có sử dụng mũi khâu đột: ( một cái túi , một cái bao gối) H: Đường gấp ở phía nào ? H: Các mũi khâu ra sao ? Hoạt động 2: Hướng dẫn thao tác kĩ thuật - Y/C HS nắm được quy trình và thực hiện đựơc phần gấp mép vải 1/ Gấp mép vải - Gợi ý quan sát : H: Đặt vải thế nào? H: Tiếp theo ta làm gì ? H: Đường thứ nhất cách mép vải bao nhiêu cm? H: Đường thứ hai cách đường thứ nhất bao nhiêu cm? - Thực hiện gấp mép vải: Chú ý gấp cuộn đường thứ nhất vào trong đuờn thứ hai - Cho HS thực hiện gấp mép vải hai lần - Theo dõi hướng dẫn thêm HS yếu , vụng 2/ Khâu lược - Hướng dẫn HS quan sát hình 3/25 H: Nêu cách khâu lược đường gấp ? - Theo dõi và sửa sai cho HS - Nhận xét và chốt lại những ưu điểm và chỗ cần sửa chữa - Hướng dẫn thêm và giúp đỡ HS yếu 3/ Khâu viền đường gấp mép vải bằng mũi khâu đột - Hướng dẫn: lật mặt vải có đường gấp mép ra sau + Vạch đường dấu ở mặt phải , cách mép gấp phía trên 17mm + Tiến hành khâu + Lật vải nút chỉ ở cuối đường khâu + Rút bỏ sợi chỉ lược . 4. Củng cố : Nhắc lại các bước tiến hnàh khâu viền mép vải 5. Dặn dò : về nhà học lại bài ; chuẩn bị tiết sau ta thực hành + Chú ý theo dõi và tả lời câu hỏi - Thẳng miết kĩ - Khâu mũi đột thưa ( đột mau) đều nhau khâu thẳngđường + Tiếp tục trả lời câu hỏi của GV để nắm được cách khâu + Đọc phần giải thích trang 24 kết hợp quan sát hình 1, 2, 3, 4 - . . .mặt trái lên bàn - Vạch dấu : 2 đường - Đường thứ nhất cách mép vải 1cm - Đường thứ haicách đưòng thứ nhất 2cm +1HS lên bảng thực hiện + Cả lớp thực hiện trên vải của mình + Nhắc lại cách gấp mép vải + Quan sát hình 3 và trả lời câu hỏi - Khâu mặt trái ; mũi khâu dài nhưng thẳng và khá đều + Thực hành khâu lược + 1HS lên bảng làm + Cả lớp theo dõi + Nhận xét bổ sung + Cả lớp tiến hành + 1HS lên bảng thực hiện + Cả lớp theo dõi nhận xét + Tiến hành làm SINH HOẠT LỚP TUẦN 10 I.MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: - Đánh giá các hoạt động tuần qua, đề ra kế hoạch tuần ở tuần 10. - Rèn kỹ năng sinh hoạt tập thể. - GDHS ý thức tổ chức kỉ luật, tinh thần làm chủ tập thể. II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: 1.Đánh giá các hoạt động tuần qua: a.Hạnh kiểm: - Học sinh ngoan ngoãn, chuyên cần. - Học sinh biết lễ phép, đoàn kết với bạn bè, làm theo 5 điều Bác Hồ dạy. - Đi học chuyên cần, biết giúp đỡ bạn bè. - Không có em nào đánh nhau hay nói tục. b.Học tập: - Đa số các em có ý thức học tập tốt, hoàn thành bài trước khi đến lớp. - Nhìn chung các em có tiến bộ so với tuần trước. Học bài và làm bài tương đối đầy đủ, tuy nhiên còn 1 số em vẫn còn mải chơi, đến lớp mới làm bài tập như: .. - Một số em có tiến bộ chữ viết: như.. - Còn một số em còn quên sách, vở: .. c.Các hoạt động khác: - Việc giữ vở sạch viết chữ đẹp còn hạn chế, nhiều em chữ viết còn xấu, trình bày cẩu thả, nhắc nhở thường xuyên nhưng tiến bộ chậm. * Về nề nếp, chuyên cần: Thực hiện tốt nề nếp và đi học đầy đủ, trong tuần không có em nào nghỉ học. 2) Kế hoạch tuần 10: - Duy trì tốt nề nếp quy định của trường, lớp. - Thực hiện tốt “Đôi bạn cùng tiến” để giúp đỡ nhau cùng tiến bộ. - Tiếp tục tập văn nghệ ở lớp 2 tiết mục (HS tập luyện). - GV phát động phong trào thi đua học tập trong cả lớp. GV yêu cầu các tổ trưởng có sổ theo dõi ghi điểm 10 của các tổ viên trong tổ của mình. - GV tuyên dương, động viên khích lệ HS trong lớp cùng thi đua học tập. - GV cho HS tự giác quyết tâm trong học tập, có nhiều điểm 9, 10 để mừng ngày nhà giáo Việt Nam 20-11. - Tổ chức tốt các hoạt động làm sạch đẹp trường lớp: Trang trí lớp học, trồng thêm cây xanh ở vườn trường, vệ sinh trường, lớp vào thứ 2, 6 hàng tuần. Ngµy th¸ng 10 n¨m 2010 X¸c nhËn cña bgh
Tài liệu đính kèm: