Giáo án Buổi 1 - Lớp 4 - Tuần 22 - Giáo viên: Nguyễn Thị Phong Lan - Trường tiểu học Cương Chính

Giáo án Buổi 1 - Lớp 4 - Tuần 22 - Giáo viên: Nguyễn Thị Phong Lan - Trường tiểu học Cương Chính

CHÍNH Tả

SẦU RIÊNG

I. Mục tiêu:

- Nghe - viết đúng bài CT; trình bày đúng đoạn văn trích; không mắc quá năm lỗi trong bài.

- Làm đúng BT3 (kết hợp đọc bài văn sau khi đã hoàn chỉnh), hoặc BT (2) a / b, hoặc BT do GV soạn.

- GD HS luôn rèn chữ, giữ vở.

Ii. đồ dùng dạy học:

- Bảng lớp viết các dòng thơ trong bài tập 2a hoặc 2b cần điền âm đầu hoặc vần vào chỗ trống.

- 3 - 4 tờ phiếu khổ to viết nội dung BT 3.

IIi. hoạt động dạy - học:

 

doc 23 trang Người đăng haiphuong68 Lượt xem 639Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Buổi 1 - Lớp 4 - Tuần 22 - Giáo viên: Nguyễn Thị Phong Lan - Trường tiểu học Cương Chính", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TuÇn 22
-----˜—&–™-----
Thø ba, ngµy 8 th¸ng 2 n¨m 2011
CHÍNH T¶ 
SẦU RIÊNG
I. Môc tiªu:
- Nghe - viết đúng bài CT; trình bày đúng đoạn văn trích; không mắc quá năm lỗi trong bài.
- Làm đúng BT3 (kết hợp đọc bài văn sau khi đã hoàn chỉnh), hoặc BT (2) a / b, hoặc BT do GV soạn.
- GD HS luôn rèn chữ, giữ vở.
Ii. ®å dïng d¹y häc:
- Bảng lớp viết các dòng thơ trong bài tập 2a hoặc 2b cần điền âm đầu hoặc vần vào chỗ trống.
- 3 - 4 tờ phiếu khổ to viết nội dung BT 3.
IIi. ho¹t ®éng d¹y - häc: 
Ho¹t ®éng d¹y
Ho¹t ®éng häc
1. Kiểm tra bài cũ:
2. Bài mới: 
 a. Giới thiệu bài:
 b. Hướng dẫn viết chính tả:
* Trao đổi về nội dung đoạn văn:
- HS đọc đoạn văn.
- Đoạn văn này nói lên điều gì?
* Hướng dẫn viết chữ khó:
- HS tìm các từ khó, đễ lẫn khi viết chính tả và luyện viết.
* Nghe viết chính tả:
+ GV đọc lại toàn bài và đọc cho học sinh viết vào vở.
* Soát lỗi chấm bài:
+ Đọc lại toàn bài một lượt để HS soát lỗi tự bắt lỗi.
 c. Hướng dẫn làm bài tập chính tả:
Bài 2:
a/ HS đọc yêu cầu và nội dung.
- HS thực hiện trong nhóm, nhóm nào làm xong trước dán phiếu lên bảng.
- Gọi các nhóm khác bổ sung từ mà các nhóm khác chưa có.
- Nhận xét và kết luận các từ đúng.
+ Ở câu a ý nói gì ?
+ Ở câu b ý nói gì ?
Bài 3:
a/ Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung.
- HS trao đổi theo nhóm và tìm từ.
- HS lên bảng thi làm bài.
- Gọi HS nhận xét và kết luận từ đúng.
3. Củng cố – dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS về nhà viết lại các từ vừa tìm được và chuẩn bị bài sau.
- HS thực hiện theo yêu cầu.
- Cả lớp lắng nghe.
- 1 HS đọc. Cả lớp đọc thầm.
+ Đoạn văn miêu tả vẻ đẹp và hương vị đặc biệt của hoa và quả sầu riêng.
- Các từ: trổ vào cuối năm, toả khắp khu vườn, hao hao giống cánh sen con, lác đác vài nhuỵ li ti...
+ Viết bài vào vở.
+ Từng cặp soát lỗi cho nhau và ghi số lỗi ra ngoài lề tập.
- 1 HS đọc.
- Trao đổi, thảo luận và tìm từ cần điền ở mỗi dòng thơ rồi ghi vào phiếu.
- Bổ sung các từ vừa tìm được trên phiếu: 
- Cậu bé bị ngã không thấy đau. Tối mẹ về nhìn thấy xuyt xoa thương xót mới oà khóc nưc nở vì đau.
+ Miêu tả nét vẽ cảnh đẹp Hồ Tây trên đồ sành sứ.
- 1 HS đọc.
- HS ngồi cùng bàn trao đổi và tìm từ.
- 3 HS lên bảng thi tìm từ.
- 1 HS đọc từ tìm được.
- HS cả lớp thực hiện.
KỂ CHUYỆN 
CON VỊT XẤU XÍ
I. Môc tiªu:
- Dựa theo lời kể của GV, sắp xếp đúng thứ tự tranh minh hoạ cho trước (SGK); bước đầu kể lại được từng đoạn câu chuyện Con vịt xấu xí rõ ý chính, đúng diễn biến.
- Hiểu được lời khuyên qua câu chuyện: Cần nhận ra cái đẹp của người khác, biết thương yêu người khác, không lấy mình làm chuẩn để đánh giá người khác.
Ii. ®å dïng d¹y häc:
- Đề bài viết sẵn trên bảng lớp.
- Bảng phụ viết tiêu chuẩn đánh giá kể chuyện:
+ Nội dung câu chuyện (có hay, có mới không có phù hợp với đề bài không?)
+ Cách kể (có mạch lạc không, ro ràng không? giọng điệu, cử chỉ)
+ Khả năng hiểu câu chuyện của người kể.
- 4 bức tranh minh hoạ truyện đọc trong SGK phóng to.
- Ảnh thiên nga (nếu có)
IIi. ho¹t ®éng d¹y - häc: 
Ho¹t ®éng d¹y
Ho¹t ®éng häc
1. Kiểm tra bài cũ:
2. Bài mới: 
 a. Giới thiệu bài:
 b. Hướng dẫn kể chuyện:
*Sắp xếp lại thứ tự các tranh minh hoạ câu chuyện theo trình tự đúng:
- Gọi HS đọc đề bài.
- GV phân tích đề bài, dùng phấn màu gạch yêu cầu đề.
- GV treo 4 bức tranh minh hoạ truyện lên bảng không theo thứ tự câu chuyện ( như SGK). 
- HS sắp xếp lại các tranh theo đúng thứ tự của câu chuyện. 
+ HS quan sát, suy nghĩ, nêu cách sắp xếp của mình kết hợp trình bày nội dung.
+ Gọi HS tiếp nối phát biểu.
* Kể trong nhóm:
- HS thực hành kể trong nhóm đôi.
+ Em cần giới thiệu tên truyện, tên nhân vật mình định kể.
+ Kể những chi tiết làm nổi rõ ý nghĩa của câu chuyện.
+ Kể câu chuyện phải có đầu, có kết thúc, kết truyện theo lối mở rộng.
* Kể trước lớp:
- Tổ chức cho HS thi kể.
- GV khuyến khích HS lắng nghe và hỏi lại bạn kể những tình tiết về nội dung truyện, ý nghĩa truyện.
- Nhận xét, bình chọn bạn có câu chuyện hay nhất, bạn kể hấp dẫn nhất.
- Cho điểm HS kể tốt.
 3. Củng cố – dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS về nhà kể lại chuyện mà em đã được nghe cho các bạn nghe và kể cho người thân nghe. 
- 3 HS lên bảng thực hiện yêu cầu.
- Tổ trưởng tổ báo cáo việc chuẩn bị về việc đọc trước câu chuyện của các tổ viên.
- Cả lớp lắng nghe.
- 2 HS đọc thành tiếng.
- HS lắng nghe.
+ Tiếp nối nhau đọc.
- Suy nghĩ, quan sát nêu cách sắp xếp 
+ Tranh 1: Vợ chồng thiên nga gửi con lại nhờ vợ chồng nhà vịt trông giúp.
+ Tranh 2: Vịt mẹ dẫn con ra ao. Thiên nga con đi sau cùng, trông thật cô đơn và lẻ loi.
+ Tranh 3: Vợ chồng thiên nga xin lại thiên nga con và cám ơn vịt mẹ cùng đàn vịt con.
+ Tranh 4: Thiên nga con theo bố mẹ bay đi. Đàn vịt ngước nhìn theo, bàn tán, ngạc nhiên.
- 2 HS ngồi cùng bàn kể chuyện, trao đổi về ý nghĩa truyện.
- 5 đến 7 HS thi kể và trao đổi về ý nghĩa truyện.
+ Vì sao đàn vịt con đối xử không tốt với thiên nga?
+ Qua câu chuyện này bạn thấy vịt con xấu xí là con vật như thế nào?
+ Bạn học được đức tính gì ở vịt con xấu xí ?
- HS nhận xét bạn kể theo các tiêu chí đã nêu
- HS cả lớp thùc hiÖn. 
TOÁN 
SO SÁNH HAI PHÂN SỐ CÙNG MẪU SỐ
I. Môc tiªu:
- Biết so sánh hai phân số cùng mẫu số.
- Nhận biết một số lớn hơn hoặc bé hơn 
- GD HS tính tích cực, tự giác trong học tập.
Ii. ®å dïng d¹y häc:
+ Hình vẽ sơ đồ các đoạn thẳng được chia theo tỉ lệ như SGK.
- Các đồ dùng liên quan tiết học.
IIi. ho¹t ®éng d¹y - häc: 
Ho¹t ®éng d¹y
Ho¹t ®éng häc
1. Kiểm tra bài cũ:	
2. Bài mới: 
 a) Giới thiệu bài:
 b) Tìm hiểu ví dụ:
- HS đọc ví dụ trong SGK.
+ Treo bảng phụ đã vẽ sẵn sơ đồ các đoạn thẳng chia theo các tỉ lệ như SGK.
- Đoạn thẳng AB được chia thành mấy phần bằng nhau ?
+ Độ dài đoạn thẳng AC bằng mấy phần độ dài đoạn thẳng AB ?
+ Độ dài đoạn thẳng AD bằng mấy phần độ dài đoạn thẳng AB ?
+ Hãy so sánh độ dài đoạn thẳng AC với độ dài đoạn thẳng AD?
- Hãy viết chúng dưới dạng phân số ?
+ Em có nhận xét gì về tử số và mẫu số của hai phân số và ?
+ Vậy muốn so sánh hai phân số cùng mẫu số ta làm như thế nào ? 
+ GV ghi quy tắc lên bảng. 
c) Luyện tập:
Bài 1:
+ HS nêu đề bài, tự làm bài vào vở. 
- Gọi hai em lên bảng sửa bài.
+ HS nêu giải thích cách so sánh.
- HS khác nhận xét bài bạn.
Bài 2:
+ HS đọc đề bài.
a/ GV ghi 2 phép tính mẫu và nhắc HS nhớ lại những phân số có giá trị bằng 1. 
- HS làm vào vở. 
- Gọi HS lên bảng làm bài.
+ Phân số như thế nào thì bé hơn 1 ?
+ Phân số như thế nào thì lớn hơn 1 ?
Ä GV ghi bảng nhận xét.
+ HS nhắc lại.
b/ HS nêu yêu cầu đề bài, tư suy nghĩ thực hiện vào vở.
- HS đọc kết quả và giải thích cách so sánh.
- Gọi em khác nhận xét bài bạn
Bài 3: (Dành cho HS khá, giỏi)
+ Gọi HS đọc đề bài.
+ Phân số như thế nào thì bé hơn 1 ? 
- Lớp tự suy nghĩ làm vào vở. 
- Gọi 1 HS lên bảng viết các phân số bé hơn 1 có mẫu số là 5 và tử số khác 0.
- Gọi em khác nhận xét bài bạn.
- Giáo viên nhận xét bài làm học sinh. 
 3. Củng cố - Dặn dò:
- Muốn so sánh 2 phân số cùng mẫu số ta làm như thế nào ?
- Nhận xét đánh giá tiết học.
Dặn về nhà học bài và làm bài.
+ 2HS thực hiện trên bảng. 
- Nhận xét bài bạn.
- Cả lớp lắng nghe.
- 1 HS đọc, lớp đọc thầm bài.
+ Quan sát nêu nhận xét.
- Đoạn thẳng AB được chia thành 5 phần bằng nhau.
+ Bằng độ dài đoạn thẳng AB.
+ Bằng độ dài đoạn thẳng AB.
+ Độ dài đoạn thẳng AD lín hơn độ dài đoạn thẳng AC.
- Hai phân số này có mẫu số bằng nhau và bằng 5. Tử số 2 của phân số bé hơn tử số 3 của phân số .
+ HS tiếp nối phát biểu quy tắc.
- 2 HS đọc, lớp đọc thầm.
- Một em nêu đề bài. Lớp làm vào vở.
- Hai HS làm bài trên bảng
- Học sinh khác nhận xét bài bạn.
- HS đọc.
+ HS tự làm vào vở. 
- Một HS lên bảng làm bài. 
+ Phân số có tử số bé hơn mẫu số thì phân số đó bé hơn 1. 
+ Phân số có tử số lớn hơn mẫu số thì phân số đó lớn hơn 1. 
- 2 HS đọc, lớp đọc thầm.
+ 1 HS đọc, lớp tự làm vào vở.
+ Tiếp nối phát biểu.
- 1HS đọc đề, lớp đọc thầm.
+ Phân số có tử số bé hơn mẫu số thì phân số đó bé hơn 1. 
+ HS thực hiện vào vở.
- Các phân số cần tìm là: 
 ; ; ; .
+ HS nhận xét bài bạn.
- 2 HS nhắc lại. 
- Về nhà học thuộc bài và làm lại các bài tập còn lại.
MÜ thuËt
VÏ theo mÉu: VÏ c¸i ca vµ qu¶
(Gi¸o viªn chuyªn d¹y)
Thø t­, ngµy 9 th¸ng 2 n¨m 2011
TẬP ĐỌC 
CHỢ TẾT
I. Môc tiªu:
- Đọc rành mạch, trôi chảy; biết đọc diễn cảm một đoạn trong bài thơ với giọng nhẹ nhàng, tình cảm.
- Hiểu ND: Cảnh chợ Tết miền trung ducó nhiều nét đẹp về thiên nhiên, gợi tả cuộc sống êm đềm của người dân quê. (Trả lời được các câu hỏi, thuộc được một vài câu thơ yêu thích)
Ii. ®å dïng d¹y häc:
- Tranh minh hoạ bài tập đọc trong SGK. Bảng phụ ghi sẵn câu, đoạn cần luyện đọc.
IIi. ho¹t ®éng d¹y - häc: 
Ho¹t ®éng d¹y
Ho¹t ®éng häc
1. Kiểm tra bài cũ:	
2. Bài mới: 
 a. Giới thiệu bài:
 b. H/ dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài:
* Luyện đọc:
- HS tiếp nối nhau đọc từng khổ thơ của bài.
- Gọi HS đọc toàn bài.
- GV đọc mẫu, chú ý cách đọc như SGV.
* Tìm hiểu bài:
- HS đọc khổ 1 và 2 trao đổi và trả lời câu hỏi.
+ Khổ thơ 1 và 2 cho em biết điều gì?
- Ghi ý chính khổ thơ 1 và 2.
- HS đọc khổ thơ 3, trao đổi và trả lời câu hỏi.
+ Bên cạnh dáng vẻ riêng, nhưũng người đi chợ tết có điểm gì chung?
+ Khổ thơ này có nội dung chính là gì?
- Ghi ý chính của khổ thơ còn lại.
- Gọi HS đọc toàn bài. Cả lớp theo dõi và trả lời câu hỏi.
Bài thơ là một bức tranh giàu màu sắc về chợ tết. Em hãy tìm những từ ngữ đã tạo nên bức tranh giàu màu sắc đó ? 
- Ý nghĩa của bài thơ này nói lên điều gì?
- Ghi ý chính của bài.
* Đọc diễn cảm:
- Gọi 2 HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn của bài.
- Giới thiệu các câu dài cần luyện đọc.
- HS đọc từng khổ thơ.
- Cho HS đọc thuộc lòng từng khổ và cả bài thơ.
3. Củng cố – dặn dò:
- Bài thơ cho chúng ta biết điều gì?
- Nhận xét tiết học,dặn HS về nhà học bài.
- HS lên bảng thực hiện yêu cầu.
- HS quan sát tranh SGK và trả lời. 
- HS tiếp nối nhau đọc theo trình tự:
+ Khæ 1: Dải mây ... ra chợ tết.
+ Khổ 2: Họ vui vẻ ... lặng lẽ.
+ Khæ 3: Thằng em bé ... như giọt sữa.
+ Khổ 4: Tia nắng tía  cổng chợ.
- HS đọc toàn bài.
- 1 HS đọc. Cả lớp đọc thầm, trao đổi và trả lời câu hỏi. 
+ Cho biết vẻ đẹp tươi vui của những người đi chợ tết ở vùng trung du.
- 2 HS nhắc lại.
- 1 HS đọc. Cả lớp đọc thầm, trao đổi và trả lời câu hỏi.
+ Điểm chung giữa mỗi người là ai ai ... ng d¹y häc:
- Tranh minh hoạ một số loại cây ăn quả ( phóng to nếu có điều kiện )
- Tranh ảnh vẽ một số loại cây ăn quả có ở địa phương mình (nếu có) 
- Bảng phụ hoặc tờ giấy lớn ghi lời giải bài tập 1(tóm tắt những điểm đáng chú ý trong cách tả của tác giả ở mỗi đoạn văn)
IIi. ho¹t ®éng d¹y - häc: 
Ho¹t ®éng d¹y
Ho¹t ®éng häc
1. Kiểm tra bài cũ: 
2. Bài mới: 
 a. Giới thiệu bài: 
 b. Hướng dẫn làm bài tập :
Bài 1: 
- HS đọc đề bài:
- HS đọc 2 bài đọc "Lá bàng - Cây sồi già" 
- Hướng dẫn học sinh thực hiện yêu cầu.
- HS đọc thầm 2 đoạn văn suy nghĩ và trao đổi để nêu lên cách miêu tả của tác giả trong mỗi đoạn văn có gì đáng chú ý.
+ HS phát biểu ý kiến.
- Cả lớp và GV nhận xét, sửa lỗi. 
Bài 2 : 
- HS đọc yêu cầu đề bài.
- Gọi 1 HS đọc: tả một bộ phận của một loài cây mà em yêu thích. 
+ Em chọn bộ phận nào của cây (lá, thân, cành hay gốc cây ) để tả ?
+ Treo tranh ảnh về một số loại cây ăn quả lên bảng như (mít, xoài, mãng cầu, cam, chanh, bưởi, dừa, chuối...) 
- Hướng dẫn HS thực hiện yêu cầu.
+ Gọi HS lần lượt đọc kết quả bài làm.
+ Hướng dẫn HS nhận xét và bổ sung 
+ GV nhận xét, ghi điểm một số HS viết bài tốt.
3. Củng cố – dặn dò:
- Dặn HS về nhà viết lại bài văn miêu tả về một bộ phận của 1 loại cho hoàn chỉnh.
- Đọc nhiều lần hai bài văn tham khảo Bàng thay lá và Cây tre và nhận xét cach tả của tác giả trong mỗi đoạn văn.
- Dặn HS chuẩn bị bài sau, q/sát một loài hoa hoặc thứ quả mà em thích để viét được một đoạn văn miêu tả về các loµi này.
- 2 HS trả lời câu hỏi. 
- HS lắng nghe.
- 2 HS đọc, lớp đọc thầm bài.
+ Lắng nghe GV để nắm được cách làm bài.
+ 2 HS ngồi cùng bàn trao đổi và sửa cho nhau.
- Tiếp nối nhau phát biểu.
- 1 HS đọc.
- 1 HS đọc lớp đọc thầm bài.
+ Phát biểu theo ý tự chọn:
+ 2 HS ngồi cùng bàn trao đổi và sửa cho nhau 
- HS tự suy nghĩ để hoàn thành yêu cầu vào vở hoặc vào giấy nháp.
+ Tiếp nối nhau đọc kết quả bài làm.
- HS ở lớp lắng nghe nhận xét và bổ sung nếu có.
- Về nhà thực hiện theo lời dặn của giáo viên. 
TOÁN 
LUYỆN TẬP
I. Môc tiªu:
- Biết so sánh hai phân số.
- GD HS tính tích cực, tự giác trong học tập.
Ii. ®å dïng d¹y häc:
- Giáo viên : Tranh minh hoạ tiết học trước. Phiếu bài tập.
IIi. ho¹t ®éng d¹y - häc: 
Ho¹t ®éng d¹y
Ho¹t ®éng häc
1. Kiểm tra bài cũ :
2. Bài mới: 
 a) Giới thiệu bài:
 b) Luyện tập:
Bài 1: (bỏ bài 1d)
+ HS nêu ví dụ a và b.
+ Hướng dẫn HS cả lớp làm mẫu một bài về cách thực hiện ở mỗi phép tính.
 So sánh : và 
- Ta có : ; nên < 
- Câu c yêu cầu HS tự làm bài vào vở. 
- Gọi hai em lên bảng sửa bài.
+ HS nêu giải thích cách so sánh.
- HS khác nhận xét bài bạn.
Bài 2: (bỏ bài 2c)
- Gọi 1 HS đọc đề bài.
- Ghi bảng so sánh: và 
- HS thảo luận theo nhóm để tìm ra các cách so sánh.
- HS đọc kết quả và giải thích cách so sánh.
+ Các phép tính còn lại yêu cầu HS suy nghĩ và tự tực hiện vào vở.
+ Gọi HS chữa bài trên bảng.
- Gọi em khác nhận xét bài bạn
- Giáo viên nhận ghi điểm từng học sinh.
Bài 3:
+ HS đọc ví dụ trong SGK.
- Hướng dẫn HS cách so sánh hai phân số có tử số bằng nhau.
- Gọi ý để HS rút nhận xét về so sánh hai tử số bằng nhau.
- GV ghi bảng nhận xét, gọi HS nhắc lại. 
 - Yêu cầu lớp tự suy nghĩ làm vào vở các phép tính còn lại. 
- Gọi HS đọc bài làm.
- Gọi em khác nhận xét bài bạn
- Giáo viên nhận xét bài làm học sinh.
Bài 4: (Dành cho HS khá, giỏi)
- Gọi HS đọc đề bài.
+ Muốn sắp xếp đúng các phân số theo thứ tự từ bé đến lớn ta phải làm gì? 
- Yêu cầu lớp tự suy nghĩ làm vào vở. 
+ Hướng dẫn HS cần trình bày và giải thích rõ ràng trước khi xếp.
- HS lên bảng xếp các phân số theo thứ tự đề bài yêu cầu.
- Gọi em khác nhận xét bài bạn
- Giáo viên nhận xét ghi điểm học sinh. 
3. Củng cố - Dặn dò:
- Muốn so sánh 2 phân số có tử số bằng nhau ta làm như thế nào ?
- NX tiết học. Dặn về nhà học bài, làm bài.
- 2 HS đứng tại chỗ tr¶ lêi.
- Cả lớp lắng nghe.
- Một em nêu đề bài.
+ Lắng nghe GV hướng dẫn.
- Lớp làm vào vở.
- Hai học sinh làm bài trên bảng.
- Học sinh khác nhận xét bài bạn.
- Một em đọc.
+ HS thảo luận rồi tự làm vào vở. 
- Tiếp nối nhau phát biểu và giải thích cách so sánh.
- So sánh: và 
+ Cách 1:
- Quy đồng 2 phân số :
+ Cách 2: (So sánh với 1)
c/ So sánh: và .
- Rút gọn hai phân số: 
 và 
- Ta so sánh hai phân số và theo hai cách:
+ Cách 1: Quy đồng 2 phân số.
+ Cách 2:(So sánh với 1)
- Nhận xét bài bạn.
+ 1 HS đọc, lớp đọc thầm.
- Lắng nghe GV hướng dẫn.
+ Tiếp nối phát biểu.
+ Hai phân số có tử số bằng nhau, phân số nào có mẫu số bé hơn thì lớn hơn hay ngược lại phân số nào co mẫu số lớn hơn thì bé hơn.
+ Đọc chữa bài : - So sánh và 
 ta có : > 
- So sánh và 
 ta có : > 
- So sánh và 
 ta có : < 
+ HS nhận xét bài bạn.
- 1HS đọc đề, lớp đọc thầm.
+ Ta phải qui đồng mẫu số các phân số đưa về cùng mẫu số sau đó so sánh các phân số để tìm ra phân số bé nhất và lớn nhất rồi xếp theo thứ tự . 
+ HS thực hiện vào vở.
+ 1 HS lên bảng xếp:
- Qui đồng mẫu số các phân số: 
+ Vì 12 đều chia hết cho các số 3,6, 4.
( 12 : 3 = 4 ; 12 : 6 = 2 ; 12 : 4 = 3)
nên chọn 12 làm MSC bé nhất : 
 ; 
Tacó: 
Tức là : 
- Vậy các phân số: viết theo thứ tự từ bé đến lớn là : .
+ HS nhận xét bài bạn.
- 2 HS nhắc lại. 
- Về nhà học bài và làm lại các bài tập còn lại, chuẩn bị tốt cho bài học sau.
Khoa häc
©m thanh trong cuéc sèng (Tiếp)
I. Môc tiªu:
- Nêu được ví dụ về :
+ Tác hại của tiếng ồn : tiếng ồn ảnh hưởng đến sức khỏe (đau đầu, mất ngủ) ; gây mất tập trung trong công việc, học tập ; 
+ Một số biện pháp chống tiếng ồn.
- Thực hiện các quy định không gây ồn nơi công cộng.
- Biết cách phòng chống tiếng ồn trong cuộc sống : bịt tai khi nghe âm thanh quá to, đóng cửa để ngăn cách tiếng ồn.
Ii. ®å dïng d¹y häc:
- Chuẩn bị theo nhóm: Tranh ảnh về các loại tiếng ồn và việc phòng chống
IIi. ho¹t ®éng d¹y - häc: 
Ho¹t ®éng d¹y
Ho¹t ®éng häc
1. Kiểm tra bài cũ :
+ Âm thanh cần thiết cho cuộc sống của con người như thế nào ?
+ Việc ghi lại được âm thanh đem lại những ích lợi gì ?
- Nhận xét, ghi điểm.
2. Bài mới:
 a. Giới thiệu bài:
 b. Hoạt động 1: 
Các loại tiếng ồn và nguồn gây tiếng ồn
- Cho HS hoạt động trong nhóm 4 HS.
- Yêu cầu: Quan sát các hình minh hoạ trong SGK và trao đổi, thảo luận và trả lời câu hỏi:
 + Tiếng ồn có thể phát ra từ đâu ?
 + Nơi em ở có những loại tiếng ồn nào ?
- Gọi đại diện HS trình bày và yêu cầu các nhóm HS khác bổ sung những ý kiến không trùng lặp.
- GV hỏi: Theo em, hầu hết các loại tiếng ồn là do tự nhiên hay con người gây ra ?
Ä Kết luận: (Xem sách thiết kế)
 c. Hoạt động 2: Tác hại của tiếng ồn và biện pháp phòng chống
- Tổ chức cho HS hoạt động theo nhóm 4.
- Yêu cầu HS quan sát tranh, ảnh về các loại tiếng ồn và việc phòng chống tiếng ồn. Trao đổi, thảo luận để trả lời câu hỏi:
 + Tiếng ồn có tác hại gì ?
 + Cần có những biện pháp nào để phòng chống tiếng ồn?
- Cho HS các nhóm đại diện trình bày kết quả
- Gọi các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
- Nhận xét, tuyên dương.
 Ä Kết luận : (Xem sách thiết kế)
d. Hoạt động 3: Nên làm gì để góp phần phòng chống tiếng ồn
- Cho HS thảo luận cặp đôi.
? Em hãy nêu các việc nên làm và không nên làm để góp phần phòng chống tiếng ồn cho bản thân và những người xung quanh.
- Gọi đại diện HS trình bày, yêu cầu các nhóm khác bổ sung.
- GV chia bảng thành 2 cột nên và không nên ghi nhanh vào bảng.
- Nhận xét, tuyên dương.
3. Củng cố:
- GV cho HS chơi trò chơi “Sắm vai”
- GV cho HS nhận xét và tuyên dương.
4. Dặn dò:
- NX tiết học.Dặn HS luôn có ý thức phòng chống ô nhiễm tiếng ồn bằng các biện pháp đơn giản, hữu hiệu.
- HS trả lời.
- HS nghe.
- HS thảo luân nhóm 4.
- HS trao đổi, thảo luận và ghi kết quả thảo luận ra giấy.
+ Tiếng ồn có thể phát ra từ : tiếng ô tô, xe máy, ti vi, loa đài, chợ, trường học giờ ra chơi, chó sủa, máy cưa...
 + Những loại tiếng ồn: tiếng tàu hoả, tiếng loa phóng thanh công cộng, loa đài, ti vi mở quá to, tiếng máy trộn bê tông, tiếng ồn từ chợ
- HS trả lời: Hầu hết các loại tiếng ồn là do con người gây ra.
- HS nghe.
- HS thảo luận nhóm.
- Quan sát tranh, ảnh, trao đổi thảo luận và trả lời câu hỏi:
+ Tiếng ồn có tác hại: gây chói tai, nhức đầu, mất ngủ, suy nhược thần kinh, ảnh hưởng tới tai.
 + Cần có những qui định chung về không gây tiếng ồn ở nơi công cộng, sử dụng các vật ngăn cách làm giảm tiếng ồn đến tai, trồng nhiều cây xanh
- HS nghe.
- HS thảo luận cặp đôi.
- HS trình bày kết quả;
- HS đóng vai.
- HS nhận xét, tuyên dương bạn.
ThÓ dôc
Nh¶y d©y kiÓu chôm hai ch©n
Trß ch¬i: §i qua cÇu
I. Môc tiªu:
- Qua giê häc HS häc nh¶y d©y kiÓu chôm hai ch©n. Yªu cÇu thùc hiÖn thuÇn thôc kü n¨ng nµy ë møc t­¬ng ®èi chñ ®éng.
- RÌn cho HS trß ch¬i " §i qua cÇu" ®­îc tèt.
- Gi¸o dôc häc sinh ch¨m chØ luyÖn tËp thÓ dôc thÓ thao ®Ó t¨ng c­êng søc kháe.
ii. ®Þa ®iÓm - ph­¬ng tiÖn:
± §Þa ®iÓm: S©n tr­êng. ± Ph­¬ng tiÖn: Cßi, dông cô. . .
iii. néi dung vµ ph­¬ng ph¸p lªn líp:
Néi dung
§ l­îng
Ph­¬ng ph¸p tæ chøc
1. PhÇn më ®Çu: 
- TËp hîp hµng, ®iÓm danh, b¸o c¸o.
- NhËn líp, phæ biÕn YC, ND giê häc.
- HS ch¹y chËm thµnh 1 hµng däc theo nhÞp h« cña GV xung quanh s©n 
- Ch¬i trß ch¬i: Chui qua hÇm.
- §øng t¹i chç xoay khíp ®Ó khëi ®éng.
2. PhÇn c¬ b¶n:
a. §éi h×nh ®éi ngò:
* §H§N vµ bµi tËp RLTTCB
- ¤n tËp hîp hµng ngang, dãng hµng- Cho thi ®ua nhau.
- §¸nh gi¸, biÓu d­¬ng c¸ nh©n, tæ... tËp tèt.
- Häc nh¶y d©y kiÓu chôm hai ch©n
- GV cho líp tËp ®Ó cñng cè ND ®· häc
- GV cho tËp ®Ó cñng cè ND häc
b. Trß ch¬i: §i qua cÇu
- GV phæ biÕn luËt ch¬i, cho HS ch¬i thö, ch¬i thËt.
- Tæ chøc cho HS c¸c nhãm thi ®ua nhau ch¬i trß ch¬i.
- Quan s¸t NX, söa ch÷a, biÓu d­¬ng HS hoµn thµnh vai ch¬i cña m×nh.
3. PhÇn kÕt thóc:
- Cho HS ®i theo vßng trßn, võa ®i võa th¶ láng, hÝt thë s©u .
- HÖ thèng kiÕn thøc bµi häc.
- NhËn xÐt, ®¸nh gi¸ kÕt qu¶ giê häc .
6-10 ph
18-22ph
12-14 ph
6-8 ph
4-6 ph
- HS líp - C¸n sù VT
- Gi¸o viªn
- Häc sinh tËp theo líp
- HS líp ch¬i
- HS thùc hiÖn . . .
- Gi¸o viªn nªu
- C¸n sù §K-HS líp tËp theo hµng, tæ, nhãm
- HS tËp luyÖn theo nhãm, hµng tr×nh diÔn.
 - HS tËp luyÖn 2 hµng mçi em c¸ch nhau2-3 m ®i xong quay vÒ cuèi. . 
- GV thùc hiÖn.
- HS thùc hiÖn
- Theo tæ nhãm, líp
- HS thi ®ua ch¬i
- Gi¸o viªn
- HS tËp hîp thµnh vßng trßn theo hµng.
- Gi¸o viªn 
- HS nghe, thùc hiÖn.

Tài liệu đính kèm:

  • docTUAN22CKTKNPhongLanepMeLi.doc