Luyện chữ : ( Tiết 19 ) Bài 16
I, Mục tiêu. Giúp hs:
- Nắm được cấu tạo và cách viết chữ: n, ng, ngh, nh, N, Ng, Ngh, Nh và từ ứng dụng.
- Rèn kĩ năng viết chữ đẹp, đúng mẫu.
II, Đồ dùng. Vở + bút.
III, Hoạt động dạy học chủ yếu.
1, Giới thiệu bài. 2'
2, Hướng dẫn viết chữ thường. 12'
- Nắm được cấu tạo và cách viết chữ:
+ n, ng, ngh
+ nhanh nhẹn.
Thứ hai, ngày 05 tháng 01 năm 2009. Luyện chữ : ( Tiết 19 ) Bài 16 I, Mục tiêu. Giúp hs: - Nắm được cấu tạo và cách viết chữ: n, ng, ngh, nh, N, Ng, Ngh, Nh và từ ứng dụng. - Rèn kĩ năng viết chữ đẹp, đúng mẫu. II, Đồ dùng. Vở + bút. III, Hoạt động dạy học chủ yếu. 1, Giới thiệu bài. 2' 2, Hướng dẫn viết chữ thường. 12' - Nắm được cấu tạo và cách viết chữ: + n, ng, ngh + nhanh nhẹn. 3, Hướng dẫn viết chữ hoa. 18' - Nắm được cấu tạo và cách viết chữ : + N, Ng, Ngh, Nh. + Ninh Bình. 4, Củng cố- dặn dò. 3' ? Bài yêu cầu viết những chữ nào? Viết theo kiểu chữ nào? ? Nêu cấu tạo và cách viết chữ n? Gv nxét- hdẫn viết. Gv quan sát- uốn nắn. ? Viết chữ ng, ngh, nh có gì giống và khác chữ n ? Nêu cách viết? Gv nxét- hdẫn viết. Gv quan sát- uốn nắn. Gọi hs đọc từ ứng dụng: nhanh nhẹn ? Con hiểu ntn là'' nhanh nhẹn ''? Gv nxét- giảng. Từ '' nhanh nhẹn '' gồm mấy tiếng? Khoảng cách giữa hai tiếng ntn? Gv nxét- hdẫn viết. Gv quan sát- uốn nắn. Chữ N cao mấy li? Gồm mấy nét? Nêu cách viết chữ N ? Gv nxét- hdẫn viết. Gv quan sát- uốn nắn. Gv hdẫn tương tự chữ: Ng, Ngh, Nh? Từ '' Ninh Bình '' viết ntn? Vì sao? Gv nxét- hdẫn viết. Gv quan sát- uốn nắn. Gv thu bài chấm- nxét giờ. Hs quan sát nêu ý kiến. Hs viết nháp, viết bài. 3,4 hs nêu ý kiến. Hs viết bài. 2 hs đọc từ ứng dụng. Hs trả lời, nxét. Hs viết bài. Hs quan sát- nêu ý kiến. Hs viết nháp, viết bài. Hs quan sát chữ Ngh, Ng, Nh nêu nxét,viết bài. Hs viết từ: Ninh Bình. * Biểu điểm: - Bài viết sai 1 lỗi trừ 0, 5 điểm. - Trình bày bẩn, chữ viết xấu trừ 1 điểm. ----------------------------------------------------- Phụ đạo Tiếng Việt( LTVC ) : ( Tiết 19 ) Luyện vị ngữ trong câu kể: Ai làm gì? I, Mục tiêu. Giúp hs: - Củng cố cho hs nắm vững khái niệm vị ngữ trong câu kể: Ai làm gì? - Cách xác định vị ngữ trong câu kể: Ai làm gì? - Biết đặt câu kể: Ai làm gì? Viết đoạn văn có sử dụng câu kể: Ai làm gì? II, Đồ dùng. Vở luyện TViệt. III, Hoạt động dạy học chủ yếu. 1, KT bài cũ. 3' 2, Giới thiệu bài. 2' 3, Bài tập. Bài 1: 8' - Đặt được 5 câu kể: Ai làm gì? có vị ngữ là động từ. Bài 2. 8' - Đặt được 5 câu kể: Ai làm gì? có VN là một cụm động từ- xác định được VN. Bài 3. 12' - Viết được đoạn văn có sử dụng câu kể: Ai làm gì? để nói về hoạt động của thầy giáo, hs trong giờ học. 4, Củng cố- dặn dò. 3' ? VN trong câu kể: Ai làm gì? có ý nghĩa gì? Do từ ngữ nào tạo thành? Cho ví dụ? ? Nêu yêu cầu bài tập 1? Yêu cầu hs tự làm bài. Gv quan sát- hdẫn hs yếu. Đọc câu kể: Ai làm gì? con đã đặt? Xác định vị ngữ trong câu? Làm thế nào con xác định được vị ngữ trong câu? Gv nxét- kết luận. ? Bài tập 2 yêu cầu gì? ? Thế nào là cụm động từ? Gv nxét- giảng. Yêu cầu hs thảo luận nhóm đôi đặt câu. Gv quan sát- hdẫn hs yếu. Gọi hs đọc câu đã đặt- xác định cụm động từ trong câu? Gv nxét- đánh giá. ? Nêu yêu cầu bài tập 3? ? Trong giờ học, thầy giáo làm gì? Hs làm gì? Hoạt động đó diễn ra ntn? Hãy viết đoạn văn nói về hoạt động của thầy trò trong giờ học? Gv quan sát- hdẫn hs yếu. Gọi hs đọc đoạn văn và chỉ ra câu kể: Ai làm gì? trong đoạn văn? Xác định vị ngữ của từng câu? Gv nxét- đánh giá. ? Nhắc lại nội dung bài? Gv nxét giờ. 1 hs nêu. Hs nêu yêu cầu. Hs làm bài. Hs đọc câu đã đặt- xác định VN. Nhận xét. Hs nêu yêu cầu. 2 hs nêu ý kiến. Hs thảo luận nhóm đặt câu. Hs đọc câu đã đặt, nxét. Hs nêu yêu cầu. 2,3 hs trả lời. Hs viết đoạn văn. Hs đọc đoạn văn. Nhận xét, bổ sung. 1 hs nêu. ---------------------------------------------------- Ngoại khoá: ( Tiết 19 ) Tìm hiểu truyền thống văn hoá quê hương. I, Mục tiêu. giúp hs: - Nắm được một số truyền thống văn hoá của quê hương. - Kể được một số truyền thống văn hoá của quê hương. - Giáo dục hs ý thức tôn trọng, bảo vệ các truyền thống văn hoá đó. II, Đồ dùng. Tranh ảnh. III, Hoạt động dạy học chủ yếu. 1, Giới thiệu bài. 2' 2, Tìm hiểu truyền thống văn hoá của quê hương. 30' - Nắm được một số truyền thống văn hoá của quê hương. - Giáo dục ý thức tôn trọng, bảo vệ các truyền thống đó. 3, Củng cố- dặn dò. 3' ? Kể tên các truyền thống văn hoá của quê hương mà con biết? Hãy nói về những hoạt động trong từng truyền thống văn hoá đó? Gv nxét- kết luận. ở địa phương con có truyền thống văn hoá nào? Hãy giới thiệu về truyền thống văn hoá đó? Con đã và đang làm gì để bảo vệ truyền thống văn hoá đó? Gv nxét- giảng. Gv chia nhóm- phát cho mỗi nhóm 1 tranh ảnh- yêu cầu các nhóm thảo luận tìm hiểu về truyền thống văn hoá trong tranh và cho biết truyền thống đó ở địa phương nào? Gv quan sát- hdẫn. Yêu cầu từng nhóm treo tranh giới thiệu. Gv nxét- đánh giá. ? Nhắc lại các truyền thống văn hoá của quê hương? Gv nxét giờ. Hs trả lời cá nhân. Nhận xét, bổ sung. Hs về nhóm, quan sát tranh thảo luận. Đại diện nhóm chỉ tranh giới thiệu, nxét. 1 hs kể. .................................................................................................................................... Thứ ba, ngày 06 tháng 01 năm 2009. Phụ đạo Toán : ( Tiết 19 Luyện dấu hiệu chia hết cho 9. I, Mục tiêu. Giúp hs: - Nắm vững về dấu hiệu chia hết cho 9. - Biết vận dụng làm tốt các bài tập. II, Đồ dùng. Bảng phụ. III, Hoạt động dạy học chủ yếu. 1, KT bài cũ. 3' 2, Giới thiệu bài. 2' 3, Bài tập. Bài 1/ 4. 6' - Chỉ ra được các số chia hết cho 9 và không chia hết cho 9. Bài 2/ 4. 5' - Củng cố dấu hiệu chia hết cho 9, cho 5. Bài 3/ 4. 8' - Biết điền chữ số thích hợp vào ô trống để được số chia hết cho 9. Bài 4/ 5. 8' - Viết được số chẵn, số lẻ chia hết cho 9 từ các chữ số: 0, 2, 4, 5, 3 theo yêu cầu. 4, Củng cố- dặn dò. 3' ? Nêu dấu hiệu chia hết cho 9? Cho ví dụ? ? Nêu yêu cầu bài tập 1? Yêu cầu hs tự làm bài. Gv quan sát- hdẫn hs yếu. Gv treo bảng phụ- gọi hs đọc những số chia hết cho 9? Vì sao những số đó chia hết cho 9? Những số nào không chia hết cho 9? Vì sao? Gv nxét- đánh giá. ? Nêu dấu hiệu chia hết cho 9? ? Nêu yêu cầu bài tập 2? Yêu cầu hs làm bài. Gv quan sát- hdẫn hs yếu. ? Hãy đọc những câu đúng? Câu sai? Vì sao? ? Nêu dấu hiệu chia hết cho 9? Cho 5? Gv nxét- kết luận. ? Nêu yêu cầu bài tập 3? Gv chia nhóm- tổ chức trò chơi: Tiếp sức. Gv phổ biến cách chơi, luật chơi. Thời gian chơi là 5' bắt đầu. Gv nxét- tuyên dương. ? Hãy đọc các số chia hết cho 9? Vì sao chúng chia hết cho 9? ? Nêu yêu cầu bài tập 4? Yêu cầu hs thảo luận nhóm đôi làm bài tập. Gv treo bảng phụ- gọi hs nxét. Gv nxét- kết luận. ? Những số ntn là số chẵn? Số lẻ? ? Nêu dấu hiệu chia hết cho 9? Gv nxét giờ. 1 hs nêu. Hs nêu yêu cầu. Hs làm bài- 1 hs làm bảng phụ. Hs đọc, nxét. 1 hs nêu. Hs nêu yêu cầu. Hs làm bài. Hs đọc bài làm. Nhận xét. Hs nêu yêu cầu. Hs về nhóm cử đại diện chơi trò chơi. Hs chơi trò chơi. Lớp cổ vũ, nxét. 1 hs đọc, nêu ý kiến. Hs nêu yêu cầu. Hs làm nhóm đôi- 1nhóm làm bảng . Hs đọc bài làm của bạn, nxét. 1 hs nêu. 1 hs nêu. ------------------------------------------------------ Thực hành Tiếng Việt ( Văn ): ( Tiết 19 ) Luyện tập văn miêu tả đồ vật. I, Mục tiêu. Giúp hs: - Nắm vững bố cục bài văn miêu tả đồ vật. - Lập được dàn ý tả hộp bút màu của em hoặc của bạn. II, Đồ dùng. Hộp bút màu. III, Hoạt động dạy học chủ yếu. 1, Giới thiệu bài. 2' 2, Xác định đề. 5' - Xác định được yêu cầu của đề bài. 3, Hướng dẫn hs quan sát, lập dàn ý. 18' - Hs lập được dàn ý tả hộp bút màu của em hoặc của bạn. 4, Tập nói trước lớp. 10' - Nói được phần MB, KB trước lớp. 5, Củng cố- dặn dò. 3' Gv ghi bảng đề bài. ? Đề bài yêu cầu gì? Thuộc thể loại văn nào? nêu bố cục bài văn miêu tả đồ vật? Gv nxét- kết luận. Con lập dàn ý tả hộp bút màu của ai? Yêu cầu hs quan sát hộp bút màu. ? Mở bài con cần nêu gì? Hộp bút màu làm bằng gì? Kích thước, màu sắc ra sao? Hình ảnh tranh trí trên hộp bút màu ntn? Hộp đựng được bao nhiêu bút? Đặc điểm của từng chiếc bút ntn? Con sử dụng hộp bút màu ntn? Tác dụng của hộp bút màu? Kết bài con cần nêu những gì? Yêu cầu hs lập dàn ý theo gợi ý trên. Gv quan sát- hdẫn. Gọi hs đọc dàn ý đã lập. Gv nxét- bổ sung. Gv chia nhóm 4- Yêu cầu hs nói cho nhau nghe phần MB, KB của bài văn tả hộp bút màu. Gv quan sát- hdẫn. Gọi hs nói MB, Kb trước lớp và cho biết đã MB, KB theo cách nào? Gv nxét- sửa. ? Nêu bố cục của bài văn miêu tả đồ vật? Gv nxét giờ. Hs đọc đề. 3,4 hs nêu, nxét. Hs nêu ý kiến. Hs quan sát hộp bút màu và trả lời theo gợi ý của gv. Hs lập dàn ý. 4,5 hs đọc dàn ý, nxét. Hs về nhóm nói MB, KB. Đại diện 3,4 nhóm nói trước lớp, nxét. 1 hs nêu. .................................................................................................................................... Thứ sáu, ngày 09 tháng 01 năm 2009. Thực hành Toán: ( Tiết 19) Luyện dấu hiệu chia hết cho 3. I, Mục tiêu. Giúp hs: - Nắm vững về dấu hiệu chia hết cho 3. - Biết vận dụng làm tốt các bài tập. II, Đồ dùng. Bảng phụ. III, Hoạt động dạy học chủ yếu. 1, KT bài cũ. 3' 2, Giới thiệu bài. 2' 3, Bài tập. Bài 1/ 5. 10' - Chỉ ra được các số chia hết cho 3và không chia hết cho 3, chia hết cho 3 nhưng không chia hết cho 9. Bài 2/ 5. 10' - Viết được các số chia hết cho 3, số chia hết cho 3 mà không chia hết cho 9 theo yêu cầu. Bài 3/ 5. 8' - Biết điền chữ số thích hợp vào ô trống để được số chia hết cho 3. 4, Củng cố- dặn dò. 3' ? Nêu dấu hiệu chia hết cho 3? Cho ví dụ? ? Nêu yêu cầu bài tập 1? Yêu cầu hs tự làm bài. Gv quan sát- hdẫn hs yếu. Gv treo bảng phụ- gọi hs đọc những số chia hết cho 3? Vì sao những số đó chia hết cho 3? Những số nào không chia hết cho 3? Vì sao? Những số ntn thì chia hết cho 3 nhưng không chia hết cho 9? Gv nxét- đánh giá. ? Nêu dấu hiệu chia hết cho 3? ? Nêu yêu cầu bài tập 2? Yêu cầu hs thảo luận nhóm đôi làm bài. Gv quan sát- hdẫn hs yếu. ? Gv treo bảng phụ bài làm của hs- gọi hs đọc, nxét. Gv nxét- kết luận. ? Những số ntn thì chia hết cho 3 nhưng không chia hết cho 9? ? Nêu yêu cầu bài tập 3? Gv chia nhóm- tổ chức trò chơi: Tiếp sức. Gv phổ biến cách chơi, luật chơi. Thời gian chơi là 5' bắt đầu. Gv nxét- tuyên dương. ? Hãy đọc các số chia hết cho 3? Vì sao chúng chia hết cho 3? ? Nêu dấu hiệu chia hết cho 3? Gv nxét giờ. 1 hs nêu. Hs nêu yêu cầu. Hs làm bài- 1 hs làm bảng phụ. Hs đọc, nxét. ... ---------------------------- Phụ đạo TViệt: ( Tiết 34 ) Luyện mở rộng vốn từ: Lạc quan- Yêu đời. I, Mục tiêu. Giúp hs: - Mở rộng và hệ thống hoá vốn từ ngữ thuộc chủ điểm:Lạc quan, yêu đời. - Nắm được những biểu hiện của người có tinh thần lạc quan- yêu đời. Từ đó nêu được biểu hiện của người hs có tinh thần lạc quan, yêu đời. - Đặt được câu với những từ đã cho. II,Đồ dùng. Vở luyện TViệt. III, Hoạt động dạy học chủ yếu. 1, Giới thiệu bài, 2' 2, Luyện tập. Bài 1/111. 8' - Biết được biểu hiện của người có tinh thần lạc quan. Bài 2/111. 7' - Biết được biểu hiện của người có tinh thần lạc quan, yêu đời. Bài 3/111. 10' - Nêu được những biểu hiện cả người hs có tinh thần lạc quan, yêu đời. Bài 4/111. 6' - Đặt được 5 câu với 5 từ đã cho. 3, Củng cố- dặn dò. 3' ? Nêu yêu cầu bài tập 1? Gọi hs đọc các biểu hiện. Yêu cầu hs thảo luận nhóm đôi làm bài. Gv quan sát- hdẫn. ? Nêu những biểu hiện của người có tinh thần lạc quan? Gv nxét- kluận. ? Bài tập 2 yêu cầu gì? Yêu cầu hs làm bài. Gv quan sát- hdẫn hs yếu. ? Nêu những biểu hiện của người có tinh thần lạc quan, yêu đời? Gv nxét- kluận. ? Nêu yêu cầu bài tập 3? Gv chia nhóm- tổ chức trò chơi: Ai nhanh, ai đúng. Gv phổ biến cách chơi, luật chơi. Gọi nhóm khác đọc các từ tìm được và nxét. Gv nxét- kluận. ? Nêu những biểu hiện của người hs có tinh thần lạc quan, yêu đời? ? Nêu yêu cầu bài tập 4? Yêu cầu hs đặt câu với các từ đã cho. Gv quan sát- hdẫn hs yếu. Gọi hs đọc câu đã đặt. Gv nxét- bổ sung. ? Nêu những biểu hiện của người có tinh thần lạc quan, yêu đời? Gv nxét giờ học. Hs nêu yêu cầu. 1hs đọc. Hs thảo luận hóm đôi làm bài. Đại diênj nhóm nêu, nxét. Hs nêu yêu cầu. Hs làm bài. 2,3 hs trả lời. Nxét, bổ sung. Hs nêu yêu cầu. Hs về nhóm chơi trò chơi. Nhóm khác đọc, nxét. 2hs nhắc lại. Hs nêu yêu cầu. Hs đặt câu. Hs đọc câu đã đặt, nxét. 2hs nêu. ------------------------------------------------------- Ngoại khoá: ( Tiết 34 ) Thi đua học tập tốt, rèn luyện chăm chào mừng ngày thành lập Đội 15/5. I, Mục tiêu. Giúp hs: - Nắm được ý nghĩa của ngày 15/5. - Biết thi đua học tập và rèn luyện chăm chào mừng ngày thành lập Đội 15/5. II, Đồ dùng. Tranh ảnh về một số đội viên tiêu biểu. III, Hoạt động dạy học chủ yếu. 1, Giới thiệu bài. 2' 2, Tìm hiểu ngày 15/5. 18' - Nắm được ý nghĩa của ngày 15/5. 3, Thi đua học tập tốt, rèn luyện chăm chào mừng ngày 15/5. 12' 4, Củng cố- dặn dò. 3' ? Tháng 5 có những ngày kỉ niệm nào? Ngày 15/5 là ngày gì? Nêu ý nghĩa của ngày 15./5? Đến nay Đội ta đã được bao nhiêu tuổi? Gv nxét- giảng. Hãy kể tên một số đội viên tiêu biểu mà con biết? Gv treo tranh và giới thiệu về một số đội viên tiêu biểu đó. Con đã học tập được gì từ các anh chị đội viên đó? Là Đội viên TNTPHCM con cần thực hiện tốt những yêu cầu nào? Bản thân con đã làm được những gì? Gv nxét- kết luận. Gv yêu cầu lớp trưởng nxét, đánh giá phong trào thi đua của lớp cùng các bạn đến ngày 4/5. Gv nxét, tuyên dương tổ, cá nhân chăm ngoan, học tập tốt. Gv phát động tiếp phong trào thi đua học tập tốt, rèn luyện chăm chào mừng ngày 15/5. ? Nhắc lại ý nghĩa ngày 15/5? Gv nxét giờ. 2,3 hs nêu. Hs thảo luận nhóm đôi trả lời. Nhận xét, bổ sung. Hs trả lời cá nhân. Hs quan sát tranh nêu ý kiến. Nhận xét. 3,4 hs nêu. Lớp trưởng nxét, đánh giá. Hs nghe, nhắc lại và thực hiện. 1hs nêu. .................................................................................................................................... Thứ ba, ngày 5 tháng 5 năm 2009. Phụ đạo Toán: ( Tiết 34 ) Ôn tập về các phép tính với phân số. I, Mục tiêu. Giúp hs: - Ôn tập, củng cố kĩ năng phối hợp 4phép tính với phân số để tính giá trị biểu thức, giải toán có lời văn. - Biết vận dụng làm tốt bài tập. II, Đồ dùng. Bảng phụ. III, Hoạt động dạy học chủ yếu. 1, Giới thiệu bài. 2' 2, Luyện tập. Bài 1/62. 10' - Tính đúng được giá trị biểu thức. Bài 2/169. 8' - Củng cố cách tính giá trị biểu thức. Bài 3/62. 12'' - Xác định được yêu cầu bài toán. - Tìm được diện tích mỗi đội trồng được. 4, Củng cố- dặn dò. 3' ? Nêu yêu cầu bài tập 1? Yêu cầu hs thảo luận nhóm đôi làm bài. Gv quan sát- hdẫn hs hn. Gv treo bảng phụ- ? Con tính biểu thức ntn? Vì sao? Nêu cách tính giá trị biểu thức trên? Tương tự với BT khác. ?Nêu cách cộng, trừ phân số khác mẫu số? Gv nxét- kết luận. ? Nêu yêu cầu bài tập 2? Yêu cầu hs làm bài. Gv quan sát- hdẫn hs yếu. Gv treo bảng phụ- ? Con thực hiện BT ntn? Vì sao? Gv nxét-kết luận. Tương tự biểu thức khác. Gọi hs đọc bài tập 3. Gv chia nhóm 4- yêu cầu hs thảo luận nhóm giải bài tập. ? Bài toán cho biết gì? Hỏi gì? Con tìm được diện tích rừng mỗi đội trồng được là bao nhiêu? Làm ntn? Gv nxét- đánh giá. ? Nhắc lại nội dung bài? Gv nxét giờ. Hs nêu yêu cầu. Hs thảo luận nhóm đôi làm bài- 2nhóm làm bảng. Hs nêu cách thực hiện, nxét. 2 hs nêu. Hs nêu yêu cầu. Hs làm bài- 2hs làm bảng phụ. Hs nêu cách làm, nxét. Hs đọc bài 3. Hs thảo luận nhóm làm bài- 1nhóm làm bảng phụ. Đại diện nhóm trình bày bài làm, nxét. 1 hs nhắc lại. ---------------------------------------------------------- Thực hành TViệt: ( Tiết 34 ) Luyện tập miêu tả con vật. I, Mục tiêu. Giúp hs: - Nắm vững cấu tạo bài văn miêu tả con vật. Viết được từng đoạn văn tả một con vật con gặp trên đường hoặc xem trên truyền hình. - Rèn kĩ năng dùng từ, diễn đạt, viết đoạn văn cho hs. II, Đồ dùng. Tranh ảnh, vở luyện TViệt. III, Hoạt động dạy học chủ yếu. 1, Giới thiệu bài. 2' 2, Tìm hiểu đề. 5' - Xác định được yêu cầu của đề bài. 3, Hdẫn viết đoạn văn.28' - Viết được đoạn MB, đoạn tả hình dáng chung, tả một vài bộ phận, hoạt động của con vật và đoạn kết của bài văn. 4, Củng cố- dặn dò. 3' Gv ghi bảng đềbài. ? Đề bài yêu cầu gì? Bài thuộc thể loại văn nào? Con chọn tả lại con vật nào? Con gặp ở đâu? Nêu bố cục bài văn miêu tả con vật? Gv nxét- kết luận. Gọi hs đọc dàn ý đã lập ở tiết trước. Hãy viết đoạn MB cho bài văn? Gv quan sát- hdẫn hs yếu. Gọi hs đọc đoạn MB- ? Con mở bài theo cách nào? Vì sao? Gv nxét- bổ sung. Gv treo tranh một số con vật. Nêu đặc điểm về hình dáng và các bộ phận của con vật? Yêu cầu hs viết đoạn văn tả hình dáng và các bộ phận đó. Gv quan sát- hdẫn. Gọi hs đọc đoạn văn đã viết. ? Để đoạn văn thêm hay, sinh động khi viết con cần chú ý gì? Gv nxét- bổ sung. Con vật đó có những hoạt động điển hình nào? Hãy viết đoạn văn tả hoạt động của con vật? Gv quan sát- hdẫn hs yếu- chấm một số bài, nxét. Gọi hs đọc đoạn văn. Gv nxét- bổ sung. ? Phần kết bài con cần viết gì? Yêu cầu hs viết kết bài cho bài văn- đọc. Gọi hs đọc hoàn chỉnh bài văn tả con vật. Gv nxét- đánh giá. ? Nêu bố cục bài văn miêu tả con vật? Gv nxét giờ. Hs đọc đề. Hs nêu yêu cầu. Trả lời cá nhân. 2 hs đọc dàn ý. 3,4 hs đọc MB, nxét- bổ sung. 2hs quan sát nêu. Hs viết đoạn văn. Hs đọc đoạn văn. Nhận xét, bổ sung. 2hs nêu ý kiến. Hs viết đoạn văn. 3,4 hs đọc đoạn văn. Nxét, bổ sung. Hs viết kết bài, đọc- nxét. 2,3 hs đọc, nxét. 1hs nêu bố cục bài văn. .................................................................................................................................... Thứ sáu, ngày 8 tháng 5 năm 2009. Thực hành Toán : ( Tiết 34 ) Ôn tập về đại lượng. I, Mục tiêu. Giúp hs: - Củng cố các đơn vị đo khối lượng, thời gian, mối quan hệ giữa các đơn vị đo khối lượng, đơn vị đo thời gian. - Rèn kĩ năng chuyển đổi các đơn vị đo khối lượng, thời gian và giải bài toán có liên quan. II, Đồ dùng. Bảng phụ. III, Hoạt động dạy học chủ yếu. 1, Giới thiệu bài. 2' 2, Kiểm tra. 15' Bài tập 1,2,3/63. 3, Ôn tập. Bài 1/63. 8' - Rèn kĩ năng chuyển đổi các đơn vị đo thời gian. Bài 3/64. 8' - Xác định được yêu cầu bài toán. - Tìm được thời gian tàu S1 đi từ HN đến TPHCM. 4, Củng cố- dặn dò. 3' Gv nêu yêu cầu kiểm tra và yêu cầu hs làm bài tập 1,2,3/63 sách luyện Toán. Gv chấm bài, nxét. ? Nêu yêu cầu bài 1? Kể tên các đơn vị đo thời gian đã học? Yêu cầu hs làm nhóm đôi. Gv quan sát- hdẫn hs yếu. Gv treo bảng phụ- Yêu cầu hs nêu cách đổi? Gv nxét- kết luận. ? Nêu cách đổi từng đơn vị đo thời gian? Gọi hs đọc bài tập 3. Yêu cầu hs làmnhóm đôi. ? Đoàn tàu S1 đi từ HN đén TPHCM hết bao nhiêu thời gian? Con làm ntn? Gv nxét- kết luận. ? Kể tên các đơn vị đo thời gian, các đơn vị đo khối lượng và nêu mối quan hệ giữa chúng? Gv nxét giờ. Hs làm bài kiểm tra. Hs nêu yêu cầu. 2hs kể. Hs làm nhóm đôi- 2nhóm làm bảng. Đại diện nhóm nêu cách làm- nxét. 2 hs nêu. 2 hs đọc bài. Hs làm nhóm đôi-1nhóm làm bảng. Đại diện trình bày bài làm, nxét. 2 hs đọc nêu. -------------------------------------------------------- * Biểu điểm. - Bài 1; 3điểm. Phần a 1điểm, phần b 2điểm. - Bài 2; 3điểm. Đúng mỗi ý 0,5điểm. - Bài 3; 4điểm. + Đổi đúng 0,5điểm. + Tìm được số gạo của mỗi xe chở. 1điểm. + Đáp số; 0,5điểm. --------------------------------------------------------- Sinh hoạt lớp : ( tuần 34) I, Mục tiêu. Giúp hs : - Nắm được ưu, khuyết điểm các mặt hoạt động của lớp trong tuần 34. - Phát động phong trào học tập của tuần 35. II, Đồ dùng. Sổ theo dõi. III, Hoạt động dạy học chủ yếu. 1, Giới thiệu bài. 2' 2, Nhận xét tuần 34. 20' - Nắm được ưu, khuyết điểm các mặt hoạt động của lớp trong tuần 34. - Bình bầu thi đua. 3, Phát động phong trào học tập tuần 35.10' - Hs nắm được hoạt động trọng tâm trong tuần 35 và thực hiện. 4, Củng cố- dặn dò.2' Gv yêu cầu lớp trưởng, tổ trưởng lên nhận xét các mặt hoạt động của lớp trong tuần 34. Gv nxét chung các mặt hoạt động của lớp trong tuần. Gv tổ chức cho lớp bình thi đua. Gv tuyên dương tổ, cá nhân: xuất sắc,có tiến bộ.Động viên tổ, cá nhân chưa tốt. Nhắc lại nội quy của lớp, của trường? Con đã thực hiện tốt nội quy nào? Nội quy nào chưa thực hiện được? Gv nxét - kết luận. Tháng 5 có những ngày kỉ niệm nào? Gv tiếp tục phát động phong trào học tập, rèn luyện chăm chào mừng ngày 15/5 và ngày 19/5. Nhắc nhở hs ôn tập tốt các môn Toán, TViệt, Khoa, Sử, Địa để chuẩn bị thi cuối năm. Gv nxét giờ. Lớp trưởng, tổ trưởng nxét tuần. Lớp nghe, nêu ý kiến. Lớp bình thi đua. 2hs nhắc lại nội quy- nxét, nêu ý kiến. Hs nghe, nhắc lại và thực hiện. ==========================================================
Tài liệu đính kèm: