Giáo án Buổi 2 - Lớp 4 - Tuần 21 đến 31

Giáo án Buổi 2 - Lớp 4 - Tuần 21 đến 31

Tiếng việt

Tuần 25

Ngày soạn: 5/3/2010

Ngày giảng: Thứ hai ngày 8 tháng 3 năm 2010

Tiếng việt

LUYỆN TẬP VỊ NGỮ TRONG CÂU KỂ AI LÀ GÌ?

I. Mục đích, yêu cầu:

- Củng cố giúp HS nắm được kiến thức cơ bản của của việc nhận thức về câu kể Ai là gì?.

- Biết đặt được 2, 3 câu kể Ai là gì? dựa theo các từ ngữ cho trước.

II. Đồ dùng dạy – học:

- Vở BT Trắc nghiệm TV, SGK.

III. Hoạt động dạy – học:

A. Kiểm tra:

B. Bài mới:

1. Giới thiệu bài:

2. Hướng dẫn HS thực hành:

 

doc 53 trang Người đăng haiphuong68 Lượt xem 672Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Buổi 2 - Lớp 4 - Tuần 21 đến 31", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 21
Ngày soạn: 
Ngày giảng: Thứ hai ngày  tháng năm 2010
Tiếng việt
Tuần 25
Ngày soạn: 5/3/2010 
Ngày giảng: Thứ hai ngày 8 tháng 3 năm 2010
Tiếng việt
Luyện tập vị ngữ trong câu kể Ai là gì?
I. Mục đích, yêu cầu: 
- Củng cố giúp HS nắm được kiến thức cơ bản của của việc nhận thức về câu kể Ai là gì?.
- Biết đặt được 2, 3 câu kể Ai là gì? dựa theo các từ ngữ cho trước.
II. Đồ dùng dạy – học: 
- Vở BT Trắc nghiệm TV, SGK.
III. Hoạt động dạy – học: 
A. Kiểm tra: 
B. Bài mới: 
1. Giới thiệu bài: 
2. Hướng dẫn HS thực hành: 
+ Bài 1(132): Gạch dưới các câu kể Ai là gì? trong đoạn sau:
 Bố của bạn Nam là thương binh thời kỳ chống Mĩ. Mặc dù bị mất cả hai chân nhưng bác ấy vẫn làm viện rất giỏi. Bác ấy là thợ giầy da giỏi nhất ở xã em.
- HS làm bài tập vào vở.
- 1 HS làm trên bảng
- HS: lớp nhận xét.
- GV và HS chốt ý đúng: Các câu kể Ai là gì là Bố của bạn Nam là thương binh thời kỳ chống Mĩ. Bác ấy là thợ giầy da giỏi nhất ở xã em.
+ Bài 2: Viết vào chỗ trống để các dòng sau thành câu kể Ai là gì?
- HS làm bài tập vào vở.
- 2 HS làm trên bảng
- HS: lớp nhận xét.
- GV và HS chốt ý đúng:
a. Bà ngoại em là người nhân hậu, hiền lành.
b. Trường em là trường Tiểu học Tân Lập.
c. Mẹ em là người em yêu quý nhất gia đình em.
d. Hồ Chí Minh là thành phố đông dân nhất nước ta.
+ Bài 3: Viết câu kể Ai làm gì ?để: (Dành cho HS khá, giỏi).
a. Giới thiệu về một bạn HS giỏi ở lớp em:
b. Giới thiệu về một bạn chơi thể thao giỏi ở lớp em:
3. Củng cố, dặn dò: Nhận xét giờ học
Toán
Luyện tập về phép cộng, trừ phân số
I. Mục tiêu: 
- Củng cố, giúp HS thực hiện thành thạo các phép tính về cộng, trừ phân số; tìm thành phần chưa biết của phân số.
- Rèn kỹ năng giải các bài toán có liên quan.
II. Đồ dùng dạy – học: 
- Vở BT Toán.
III. Hoạt động dạy – học: 
A. Kiểm tra: 
B. Bài mới: 
1. Giới thiệu bài: 
2. Hướng dẫn HS thực hành: 
+ Bài 1: Tính.
- 4 HS lên bảng tính, lớp tính vào vở BT.
- GV và HS nhận xét, chốta ý đúng:
a. - 
b. 
c. d. 
+ Bài 2: Tính
a. ; b. c. 
- HS dưới lớp tính vào vở BT.
- 3 HS lên bảng tính.
 a. 
- HS tính phân b,c tương tự như trên.
- GV và HS nhận xét, chữa bài.
+ Bài 3: Tìm y
a, y + b, 
- 2 HS lên bảng, dưới lớp làm bài vào vở.
- GV và HS nhận xét, chữa bài.
 a, y = b, y = 
+ Bài 4: GV HD học sinh tóm tắt, nêu cách giải và giải bài toán.
- Tóm tắt: 
Lần 1 cắt: thanh sắt.
Lần 2 cắt: thanh sắt.
Hỏi: Cả 2 lần cắt .. phần thanh sắt ?
- HS giải bài tập vào vở.
1 HS lên bảng giải bài tập.
Bài giải:
 Cả hai lần người đó cắt là:
 (thanh sắt)
 Đáp số: thanh sắt.
- GV chấm 6 bài, nhận xét.
3. Củng cố, dặn dò: Nhận xét giờ học, hoàn thành các bài tập trong vơt BT Toán.
Tự học
I. Mục tiêu:
- Củng cố lại các kiến thức đã học trong các môn đã học trong bài học trước 
- HS có thói quen tự học, tự làm bài tập.
- Giáo dục ý thức tự giác học tập.
II. Đồ dùng dạy – học: 
- Vở BT các môn, SGK.
III. Tiến hành:
1. GV tổ chức cho HS làm các bài tập trong vở Đạo đức.
- HS tự làm bài tập rồi chữa. 
2. HD HS ôn tập, làm các bài tập trong vở BT Địa lí.
- HS chữa bài.
- GV theo dõi, giúp đỡ HS yếu
3. GV tổ chức cho HS làm các bài tập còn lại của môn Toán, Tiếng việt.
- HS chữa bài 
- GV theo dõi, giúp đỡ HS yếu
4. Củng cố, dặn dò: Nhận xét giờ học, hoàn thành 
Ngày soạn: 5/3/2010
Ngày giảng: Thứ tư ngày 10 tháng 3 năm 2010
Tiếng việt
Luyện viết: Khuất phục tên cướp biển
I. Mục đích, yêu cầu: 
 - Nghe – viết đúng bài chính tả, trình bày đúng đoạn trích trong truyện “Khuất phục tên cướp biển”.
- Làm đúng bài tập chính tả phương ngữ phân biệt r/d/gi .
II. Đồ dùng dạy – học: 
 - Vở BT Trắc nghiệm TV.
III. Hoạt động dạy – học: 
A. Kiểm tra: 
B. Bài mới: 
1. Giới thiệu bài: 
2. Hướng dẫn nghe - viết:
- GV đọc đoạn văn cần viết.
HS: Cả lớp theo dõi SGK.
- Đọc thầm lại đoạn văn chú ý những từ viết sai như: Đứng phắt, rút soạt, quả quyết, nghiêm nghị, 
- GV đọc từng câu cho HS viết.
HS: Gấp SGK, nghe đọc và viết bài vào vở.
- GV đọc lại từng câu.
- HS: Soát lỗi chính tả.
- Thu 7 đ10 bài chấm điểm và nhận xét.
3. Hướng dẫn HS làm bài tập:
- GV nêu yêu cầu bài tập.
+ Bài 1(134): Điền d hoặc gi, r vào c hỗ chấm:
- GV và HS nhận xét, chốt lời giải đúng:
2a. Không gian, dãi dầu; giai đoạn; núi rừng.
b. dai dẳng; rỗi rãi.
HS: Đọc lại yêu cầu, suy nghĩ làm bài vào vở bài tập.
- 1 HS lên bảng làm.
+ Bài 2 (134): Điền tiếng có vần ên hoặc ênh vào chỗ chấm:
GV và HS nhận xét, chốt lời giải đúng:
a. Lên non mới biết non cao
 Lội sông mới biết lạch nào cạn sâu
b. Một cây làm chửng nên non
 Ba cây chụm lại nên hòn núi cao
HS: Đọc lại yêu cầu, suy nghĩ làm bài vào vở bài tập.
- 1 HS lên bảng làm.
- GV nhận xét, cho điểm.
4. Củng cố – dặn dò:
- Nhận xét giờ học.
- Về nhà học và làm lại bài tập.
Thể dục
(Đ/C Hồng – GV bộ môn soạn, giảng)
Tự học
I. Mục tiêu:
- Củng cố lại các kiến thức đã học trong các môn đã học trong bài học trước 
- HS có thói quen tự học, tự làm bài tập.
- Giáo dục ý thức tự giác học tập.
II. Đồ dùng dạy – học: 
- Vở BT các môn, SGK.
III. Tiến hành:
1. GV tổ chức cho HS làm các bài tập trong vở BT Lịch sử.
- HS chữ bài kiểm tra 
2. HD HS ôn tập, làm các bài tập trong vở BT Khoa học
- HS chữa bài.
- GV theo dõi, giúp đỡ HS yếu
3. GV tổ chức cho HS làm các bài tập còn lại của môn Toán, Tiếng việt.
- HS chữa bài 
- GV theo dõi, giúp đỡ HS yếu
4. Củng cố, dặn dò: Nhận xét giờ học, hoàn thành 
Ngày soạn: 6/3/2010
Ngày giảng: Thứ sáu ngày 12 tháng 1 năm 2010
Tiếng việt:
Luyện tập mở rộng vốn từ : Dũng cảm
I. Mục đích, yêu cầu: 
Củng cố: 
- Mở rộng được một số từ ngữ thhuộc chủ đề Dũng cảm qua việc tìm từ cùng nghĩa, việc ghép từ.
- Hiểu nghĩa một vài từ theo chủ điểm biết sử dụng một số từ ngữ thuộc chủ điểm qua việc điền từ vào chỗ trống trong đoạn văn.
II. Đồ dùng dạy – học: 
Vở BT trắc nghiệm TV, SGK.
III. Các hoạt động dạy – học:
A. Kiểm tra:
 Một em nhắc lại nội dung ghi nhớ giờ trước.
B. Dạy bài mới:
1. Giới thiệu bài: 
2. Hướng dẫn HS làm bài tập:
+ Bài 1: Tìm những từ gần nghĩa với “dũng cảm”.
(gan dạ, anh dũng, can đảm, quyết thắng, quả cảm, anh hùng, mưu trí, kiên cường).
HS: 1 em đọc yêu cầu, suy nghĩ làm bài.
HS: Phát biểu ý kiến, GV nhận xét.
GV và HS nhận xét, chốt lời giải đúng:
gan dạ, anh dũng, can đảm, quả cảm, anh hùng.
+ Bài 2: Ghép từ dũng cảm vào trước hoặc sau các từ ngữ dưới đây để tạo thành nhóm các từ thường dùng:
M: tinh thần 	 dũng cảm
a. chiến đấu bảo vệ Tổ quốc 
b. nhận khuyết điểm 
c. con người 
d. đội quân 
HS: 1 em đọc yêu cầu, suy nghĩ làm bài.
HS: Đọc kết quả, lớp nhận xét.
- GV nhận xét chốt ý đúng.
+ Bài 3: (Dành cho HS khá, giỏi).
Viết 1 đoạn văn ngắn gồm 5 đến 7 câu nói về tấm gương dũng cảm chống giặc của nhân dân ta, trong đó cố dùng 3 từ gần nghĩa với dũng cảm.
- HS: Đọc yêu cầu, suy nghĩ làm bài tập vào vở.
- Nối tiếp đọc bài.
- GV và HS nhận xét.
VD: Võ Thị Sáu là người con gái anh hùng của miền Đất Đỏ. Chị đã tham gia công tác trong vùng địch chiếm đóng. Khi bị giặc bắt chị đã gan góc chịu mọi đòn tra tấn của kẻ thù, quyết không khai báo nửa lời. Chị đã ah dũng hy sinh khi mới tròn 16 tuổi.
3. Củng cố, dặn dò: Nhận xét giờ học, làm các bài tập trong vở Bt.
Toán
Luyện tập về phép nhân, chia phân số.
Mục đớch, yờu cầu: 
- Củng cố về phộp nhõn, phép chia phõn số.
- Rèn kỹ năng giải toán nhanh, đúng.
II. Đồ dùng dạy – học: 
- Vở BT toán.
A. Kiểm tra: 
B. Bài mới: 
1. Giới thiệu bài: 
2. Hướng dẫn HS thực hành: 
+ Bài 1: Tính 
 a. 	 b. c.
- HS: Tự làm bài tập vào vở.
3 HS lên bảng, lớp nhận xét.
+ Bài 2: Tính
 a. b. 
 c. d. 	 
- HS: Tự làm bài tập vào vở.
4 HS lên bảng, lớp nhận xét.
- GV và HS đánh giá, nhận xét.
+ Bài 3: Rút gọn rồi tính.
a. b.	c.
HS: Tự làm bài tập vào vở.
3 HS lên bảng, lớp nhận xét.
a. 
b. 
c. HS tính tương tự.
+ Bài 4: Tớnh chu vi và diện tớch hỡnh vụng cú cạnh m.
- HS làm bài tập vào vở.
- 1 HS lên bảng làm bài tập.
Bài giải:
Bài giải:
Diện tớch hỡnh vuụng là:
 x = (m2)
 Đỏp số: (m2)
- GV chấm 4 bài, nhận xét.
3. Củng cố, dặn dò: Nhận xét giờ học.
Tự học
I. Mục tiêu:
- Củng cố lại các kiến thức đã học trong các môn đã học trong bài học trước 
- HS có thói quen tự học, tự làm bài tập.
- Giáo dục ý thức tự giác học tập.
II. Đồ dùng dạy – học: 
- Vở BT các môn, SGK.
III. Tiến hành:
1. GV tổ chức cho HS làm các bài tập trong vở BT Lịch sử.
- HS làm bài tập. 
2. HD HS ôn tập, làm các bài tập trong vở BT Khoa học
- HS làm bài tập trong vở BT.
- GV theo dõi, giúp đỡ HS yếu
3. GV tổ chức cho HS làm các bài tập còn lại của môn Toán, Tiếng việt.
- HS làm bài tập.
- GV theo dõi, giúp đỡ HS yếu
4. Củng cố, dặn dò: Nhận xét giờ học, hoàn thành BT .
Ngày 8 tháng 3 năm 2010
Ban giám hiệu ký duyệt
Ngọc Văn Thưởng
Tuần 26
Ngày soạn: 7/3/2010
Ngày giảng: Thứ hai ngày 17 tháng 3 năm 2010
Tiếng việt
Luyện tập xây dựng mở bài trong bài văn miêu tả cây cối
I. Mục đích, yêu cầu: 
Củng cố để HS:
- nắm được 2 cách mở bài (trực tiếp, gián tiếp) trong bài văn miêu tả cây cối .
- Vận dụng kiến thức đã học để viết được đoạn mở bài cho bài văn miêu tả một cây mà em thích.
II. Đồ dùng dạy - học:
 	Tranh ảnh để quan sát, bảng phụ ghi dàn ý.
III. Các hoạt động dạy – học
A. Kiểm tra: 
B. Bài mới: 
1. Giới thiệu bài: 
2. Hướng dẫn HS luyện tập:
+ Bài 1: Viết mở bài gián tiếp cho bài văn tả cây phương và tả cây hoa mà em
HS: Đọc yêu cầu của bài, suy nghĩ viết bài vào vở BT.
 thích.
 - Nối tiếp đọc bài.
- GV và HS nhận xét, bổ sung.
+ Bài 2: GV yêu cầu HS làm bài tập 3 (75 – SGK). 
- HS hoàn thành bài tâph và nối tiếp đọc bài.
- GV và HS nhận xét, bổ sung, sửa chữa.
+ bài 3: Dựa vào BT 3 (SGK ) hãy viết một đoạn mở bài, giới thiệu chung về cây định tả.
- HS viết bài voà vở.
- HS: Nối tiếp đọc bài, lớp nhận xét.
3. Củng cố, dặn dò: Nhận xét giờ học.
Toán
Luyện tập tìm phân số của một số 
I. Mục tiêu: 
- Củng cố, để HS biết cách tìm 1 phần của phân số của một số và giải toán có liên quan.
- Rèn kỹ năng vận dụng giải toán có liên quan.
II. Đồ dùng dạy – học: 
- Vở BT Toán.
III. Hoạt động dạy – học: 
A. Kiểm tra: 
B. Bài mới: 
1. Giới thiệu bài: 
2. Hướng dẫn HS thực hành: 
+ Bài 1(Vở BT – 46):
- HS : Đọc yêu cầu và giải bài toán.
1 HS lên bảng giải BT.
Bài giải:
 Số học sinh mười tuổi của lớp 4B là:
 8 x = 24 (em)
 Đáp số: ... 
Luyện tập giải toán
I. Mục tiêu: 
	- Củng cố kỹ năng giải toán về tìm hai số khi tổng (hiệu) và tỉ số của hai số đó.
	- Rèn kỹ năng giải toán nhanh, đúng.
	- Giáo dục ý thức tự giác thực hành.
II. Đồ dùng dạy – học: 
	Vở BT Toán.
III. Hoạt động dạy – học: 
A. Kiểm tra: 
B. Bài mới: 
1. Giới thiệu bài: 
2. Hướng dẫn HS thực hành: 
?
+ Bài 1: Tóm tắt
Số bé:
Số lớn:
100
?
- 1 HS lên bảng giải BT .
- HS: Làm BT vào vở.
Bài giải:
Tổng số phần bằng nhau là:
2 + 3 = 5 (phần)
Số bé là: 100 : 5 x 2 = 40
Số bé là: 100 – 40 = 60
 Đáp số: Số bé 40;
 Số lớn 60.
+ Bài 2: Giải bài toán theo sơ đồ sau:
? HS
Lớp 4A:
54 HS
Lớp 4B:
? HS
- 1 HS lên bảng giải BT .
- HS: Làm BT vào vở.
- GV và HS nhận xét, chữa bài.
Bài giải:
Tổng số phần bằng nhau là:
4 + 5 = 9 (phần)
Lớp 4A có số học sinh là:
54: 9 x 4 = 24 (học sinh )
? HS
Lớp 4B có số học sinh là:
54 – 24 = 30 (học sinh )
Đáp số: Lớp 4A 24 học sinh 
Lớp 4B 30 học sinh 
+ Bài 3: Giải bài toán theo tóm tắt sau:
? 
Số bé:
45 
Số lớn:
? 
- 1 HS lên bảng giải BT .
- HS: Làm BT vào vở.
- GV chấm, chữa bài.
Bài giải:
 Hiệu số phần bằng nhau là:
 7 – 4 = 3 (phần)
Số bé là: 45 : 3 x 4 = 60
Số lớn là: 60 + 45 = 105
Đáp số: Số bé 60; 
 Số lớn 105.
- GV chấm bài, nhận xét, chốt lời giải đúng.
3. Củng cố, dặn dò: Nhận xét giờ học.
Tự học
I. Mục tiêu:
- Củng cố lại các kiến thức đã học trong các môn đã học trong bài học trước 
- HS có thói quen tự học, tự làm bài tập.
- Giáo dục ý thức tự giác học tập.
II. Đồ dùng dạy – học: 
- Vở BT các môn, SGK.
III. Tiến hành:
1. GV tổ chức cho HS làm các bài tập trong vở BT Đạo đức.
- HS làm bài tập. 
2. HD HS ôn tập, làm các bài tập trong vở BT các môn học Toán, TV,
- HS làm bài tập trong vở BT.
- GV theo dõi, giúp đỡ HS yếu
3. GV tổ chức cho HS ôn lại kiến thức đã học trong buổi sáng.
- HS làm bài tập.
- HS làm BT.
- GV theo dõi, giúp đỡ HS yếu.
4. Củng cố, dặn dò: Nhận xét giờ học. 
Ngày soạn: 5/4/2010
Ngày giảng: Thứ tư ngày 14 tháng 4 năm 2010
Tiếng việt
Luyện tập Mở rộng vốn từ: Du lịch – Thám hiểm
I. Mục đích, yêu cầu: 
	Củng cố, giúp HS :
- Biết được một số từ ngữ liên quan đến hoạt động du lịch và hoạt động thám hiểm.
- Bước đầu vận dụng vốn từ đã học theo chủ điểm du lịch, thám hiểm để viết được đoạn văn nói về du lịch, thám hiểm.
II. Đồ dùng dạy - học:
Vở BT trắc nghiệm TV.
III. Các hoạt động dạy – học:
A. Kiểm tra: 
B. Dạy bài mới:
1. Giới thiệu bài: 
2. Hướng dẫn HS làm bài tập:
+ Bài 1: - Những nơi nào người ta thường đến trong các chuyến du lịch ?
HS: Nối tiếp phát biểu.
- GV nhận xét, chốt lời giải đúng:
Là nơi có nhiều phong cảnh đẹp, nơi có nhiều di tích lịch sử văn hoá, nơi có nhiều công trình kiến trúc đẹp.
+ bài 2: Câu tục ngữ “Đi một ngày đàng học một sàng khôn” muốn nói gì ?
- Có đi ta ngoài thì con người mới có điều kiện học hỏi để hiểu biết và khôn ngoan hơn.
- HS : nhận xét, bổ sung.
- GV chốt ý đúng.
+ Bài 3: Viết lên 3 hoạt động người ta thường làm trong các chuyến du lịch.
- 1 HS lên bảng làm BT .
- HS: Làm BT vào vở.
- GV chấm bài, nhận xét., chốt ý đúng:
Ngắm cảnh đẹp, chụp ảnh, đi dạ hội,
+ Bài 4: Những từ nào chỉ đức tính mà nhà thám hiểm cần có?
- 1 HS lên bảng làm BT .
- HS: Làm BT vào vở.
- GV nhận xét, chốt lời giải đúng: Các từ là dũng cảm, thông minh, tự tin, kiên trì,
3. Củng cố, dặn dò: Nhận xét giờ học.
Thể dục
(Đ/C Hồng – GV bộ môn soạn, giảng)
Tự học
I. Mục tiêu:
- Củng cố lại các kiến thức đã học trong các môn đã học trong bài học trước 
- HS có thói quen tự học, tự làm bài tập.
- Giáo dục ý thức tự giác học tập.
II. Đồ dùng dạy – học: 
- Vở BT các môn, SGK.
III. Tiến hành:
1. GV tổ chức cho HS làm các bài tập trong vở BT Lịch sử.
- HS làm bài tập. 
2. HD HS ôn tập, làm các bài tập trong vở BT các môn học Toán, TV,
- HS làm bài tập trong vở BT.
- GV theo dõi, giúp đỡ HS yếu
3. GV tổ chức cho HS ôn lại kiến thức đã học trong buổi sáng.
- HS làm bài tập.
- HS làm BT.
- GV theo dõi, giúp đỡ HS yếu.
4. Củng cố, dặn dò: Nhận xét giờ học. 
Ngày soạn: 7/4/2010
Ngày giảng: Thứ sáu ngày 16 tháng 4 năm 2010
Tiếng việt
Luyện tập quan sát con vật
I. Mục đích, yêu cầu: 
Củng cố để giúp học sinh:
- Bước đầu biết cách quan sát một con vật để chọn lọc các chi tiết nổi bật về ngoại hình, hoạt động và tìm từ ngữ để miêu tả con vật đó.
II. Đồ dùng dạy – học: 
Tranh minh họa bài đọc trong SGK, tranh ảnh chó, mèo
III. Các hoạt động dạy – học:
A. Kiểm tra: 
 HS đọc nội dung ghi nhớ bài trước.
B. Dạy bài mới:
1. Giới thiệu bài: 
2. Hướng dẫn HS quan sát:
* Bài 1: Đọc bài Đàn ngan mới nở (SGK , tr. 120) và cho biết: Để miêu tả đàn ngan, tác giả đã quan sát những bộ phận nào của chúng ? 
HS: Đọc nội dung bài và trả lời câu hỏi.
- GV nhận xét, chốt lời giải đúng:
+ Hình dáng: Chỉ to hơn cái trứng một tí.
+ Bộ lông: vàng óng, như màu của các con tơ nõn mới guồng.
+ Đôi mắt: chỉ bằng hạt cườm, đen nhánh hạt huyền, long lanh đưa đi đưa lại như có nước.
+ Cái mỏ: Màu nhung hươu vừa bằng ngón tay đứa bé mới đẻ mọc ngăn ngắn đằng trước.
+ Cái đầu: Xinh xinh vàng nuột.
+ Hai cái chân: lủn chủn, bé tí.
+ Những câu miêu tả nào em cho là hay ?
HS: Tự nêu.
* Bài 2: Quan sát và miêu tả các đặc điểm ngoại hình của con vật mà em yêu thích nhất của nhà em. 
HS: Đọc yêu cầu của bài.
- Ghi vắn tắt vào vở kết quả quan sát đặc điểm ngoại hình của con vật mà em thích.
* Ví dụ: + Bộ lông: Hung hung có màu sắc vằn đo đỏ.
+ Cái đầu: Tròn tròn.
+ Hai tai: Dong dỏng, dựng đứng, rất thính nhạy.
+ Đôi mắt: Hiền lành, ban đêm sáng long lanh.
+ Bộ ria: Vểnh lên có vẻ oai vệ lắm.
+ Bốn chân: Thon thon, bước đi êm, nhẹ  lướt  đất.
+ Cái đuôi: Dài thướt tha duyên dáng.
* Bài 4: Quan sát và miêu tả hoạt động một con vật mà em thích của nhà em.
HS: Đọc yêu cầu và làm bài cá nhân vào vở
- GV và cả lớp nhận xét, cho điểm những em viết hay.
- Nối tiếp nhau nói bài của mình.
3. Củng cố – dặn dò:
	- Nhận xét giờ học.
	- Về nhà hoàn chỉnh lại bài viết.
Toán
Luyện tập về ứng dụng tỉ lệ bản đồ và giải toán
I. Mục tiêu: 
	- Củng cố cách giải các bài toán về ứng dụng bản đồ và các bài toán về tỉ số.
	- Rèn kỹ năng giải toán nhanh, đúng.
	- Giáo dục ý thức tự giác thực hành.
II. Đồ dùng dạy – học: 
Vở BT Toán.
III. Hoạt động dạy – học: 
A. Kiểm tra: 
B. Bài mới: 
1. Giới thiệu bài: 
2 . Hướng dẫn HS thực hành: 
+ Bài 1: Một bản đồ có tỉ lệ 1 : 1 000 000.
a) Quãng đường Hà Nội – Lạng Sơn đo được 169 mm. Tính độ dài thật của quãng đường hà Nội – Lạng Sơn.
Quãng đường TP Hồ Chí Minh – cần Thơ dài 174 km. Tính quãng đường đó trên bản đồ dài bao nhiêu mi – li - mét ?
- HS: Đọc đề toán, làm BT vào vở.
- 2 HS lên bảng làm bài tập.
Bài giải:
 Đổi: 174 km = 174 000 000 mm
 a) Độ dài thật quãng đường Hà Nội – Lạng Sơn là:
 169 x 1 000 000 = 169 000 000 (mm)
 169 000 000 mm = 169 km
 b) Quãng đường TP Hồ Chí Minh – Cần Thơ trên bản đồ là:
 174 000 000 : 1 000 000 = 174 (mm)
 Đáp số: 169 km; 174 mm
- GV và học sinh nhận xét, chữa bài.
+ Bài 2: Năm nay chị kém em 8 tuổi, và tuổi em bằng tuổi chị. Hỏi năm nay em bao nhiêu tuổi.
- HS làm bài tập vào vở.
- 1 HS lên bảng làm bài tập.
? tuổi
Bài giải:
Ta có sơ đồ: 
Tuổi em:
8 tuổi
Tuổi anh:
? tuổi
Theo sơ đồ, hiệu số phần bằng nhau là:
5 – 3 = 2 (phần)
Em có có số tuổi là:
8 : 2 x 3 = 12 (tuổi)
Đáp số: 12 tuổi.
+ Bài 2: Trên cánh đồng có 36 con trâu và bò. Số bò bằng số trâu. Hỏi trên cánh đồng có bao nhiêu con bò, bao nhiêu con trâu ?
- HS : 1 em lên bảng làm bài tập.
- Làm bài tập vào vở.
- GV chấm bài, nhận xét và chốt lời giải đúng là: Trâu 27 con; bò 9 con.
+ bài 3: Dành cho HS khá, giỏi.
 Trung bình cộng của hai số là 50. Số thứ nhất bằng số thứ hai. Tìm hai số đó.
-1 HS lên bảng làm bài tập.
- HS: làm bài tập vào vở.
Bài giải:
Tổng của hai số là: 50 x 2 = 100
Ta có sơ đồ:
?
Số T1:
100
Số T2:
?
Theo sơ đồ, tổng số phần bằng nhau là:
 3 + 7 = 10 (phần)
Số thứ nhất là:
 100 : 10 x 3 = 30 
Số thứ hai là: 100 – 30 = 70
 Đáp số: Số thứ nhất 30; 
 số thứ hai 70
- GV chấm, chữa bài, nhận xét.
3. Củng cố, dặn dò: Nhận xét giờ học.
Tự học
I. Mục tiêu:
- Củng cố lại các kiến thức đã học trong các môn đã học trong bài học trước 
- HS có thói quen tự học, tự làm bài tập.
- Giáo dục ý thức tự giác học tập.
II. Đồ dùng dạy – học: 
- Vở BT các môn, SGK.
III. Tiến hành:
1. GV tổ chức cho HS làm các bài tập trong vở BT Địa lí.
- HS làm bài tập. 
2. HD HS ôn tập, làm các bài tập trong vở BT các môn học Toán, Khoa học.
- HS làm bài tập trong vở BT.
- GV theo dõi, giúp đỡ HS yếu
3. GV tổ chức cho HS ôn lại kiến thức đã học trong buổi sáng.
- HS làm bài tập.
- HS làm BT.
- GV theo dõi, giúp đỡ HS yếu.
4. Củng cố, dặn dò: Nhận xét giờ học. 
Ngày 12 tháng 4 năm 2010
Ban giám hiệu ký duyệt
Tuần 31
Ngày soạn: 10/4/4/2010
Ngày giảng: Thứ hai ngày 19 tháng 4 năm 2010
Tiếng việt
Luyện viết: Đường đi Sa Pa
I. Mục đích, yêu cầu: 
- Nhớ – viết đúng bài chính tả “Đường đi Sa Pa”. Biết trình bày đúng đoạn trích.
	- Làm đúng bài tập chính tả phương ngữ BT2b; Bt3b, hoặc bài tập do giáo viên soạn.
II. Các hoạt động dạy – học:
A. Kiểm tra:
Gọi HS lên bảng viết các tiếng bắt đầu bằng ch/tr.
B. Dạy bài mới:
1. Giới thiệu bài:
2. Hướng dẫn HS nhớ – viết:
- GV nêu yêu cầu của bài.
HS: 1 em đọc thuộc lòng đoạn văn cần viết.
- Cả lớp theo dõi SGK.
- Đọc thầm lại đoạn văn để ghi nhớ.
- GV nhắc các em chú ý cách trình bày đoạn văn
HS: Gấp SGK, nhớ lại đoạn văn tự viết bài vào vở.
- GV chấm, nhận xét, chữa bài.
3. Hướng dẫn HS làm bài tập:
+ Bài 2b:
- GV giao nhiệm vụ.
HS: Nêu yêu cầu, suy nghĩ trao đổi nhóm đôi.
- Các nhóm làm bài tập vào vở BT .
- Đại diện nhóm đọc kết quả.
- GV cùng cả lớp nhận xét, bổ sung.
HS: Làm vào vở bài tập.
a
ong
ông
ưa
v
Va chạm, va vấp, va đầu, 
Vòng tròn, vòng quanh, vang vọng,
Cầu vồng, viển vông
Gạch vữa, vữa ra,
d
da thịt, da trời, giả da
cây dong, dòng nước
cơn dông
quả dưa
gi
gia đình, tham gia, giả dối
giong buồm
nòi giống
ởgiữa
+ Bài 3b: Tương tự bài 2.
HS: Đọc yêu cầu, làm dưới hình thức trò chơi tiếp sức hoặc thi làm bài cá nhân.
- GV cùng cả lớp nhận xét, chốt lời giải đúng:
b) Thư viện Quốc gia – lưu giữ - bằng vàng - đại dương – thế giới.
4. Củng cố – dặn dò:
- Nhận xét giờ học.
- Về nhà tiếp tục làm bài tập ở vở bài tập.

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an lop 4 buoi 2.doc