1/Ổn định :
2/Bài tập :
-GV nêu đề bài
Bài 1 : Thế nào là động từ ? Gách dưới những động từ trong đoạn thơ sau :
a). Hoa nở rồi lại tàn
Trăng tròn rồi lại khuyết
Mây hợp rồi lại tan
Đông qua xuân lại tới
b).Tháng mười khi lúa gặt xong
Còn trơ thân rạ với đồng , đồng ơi
Lúa đi để lại tháng mười
Và cơn gió thổi sống ở trên
Bài 2 : Điền dấu hỏi hay dấu ngã vào chữ được gạch dưới ?
Tô Tịch là một vị trạng nguyên nôi tiếng cua nước ta. Khi ông đô trạng tiếng tăm lừng lây, nhà vua muốn ban thương , cho phép ông tự chọn quà tặng . Ai nấy rất đôi ngạc nhiên khi thấy ông chi xin một chiếc nồi nho đúc bằng vàng. Thì ra ông muốn mang chiếc nồi vàng ấy mang về tặng ông hàng xóm. Thươ hàn vi , vì phải ôn thi không có thời gian kiếm gạo , ông thường hoi mượn nồi cua nhà hàng xóm lúc họ vừa dùng bưa xong đê ăn vét cơm cháy suốt mấy tháng trời . Nhờ thế ông có thời gian học hành và đô đạt .
TuÇn 21 ChiỊu thø 2 ngµy 18 th¸ng 01 n¨m 2010 TiÕng viƯt : Ôn tËp(2T) TiÕt 1 : Tõ vµ c©u: Luyện tập tổng hợp I.Yêu cầu : -Củng cố cho HS về Động từ , quy tắc viết chính tả dấu ? & ~ . II.Chuẩn bị : Soạn đề bài . Bảng phụ ghi đề . III.Lên lớp : Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1/Ổn định : 2/Bài tập : -GV nêu đề bài Bài 1 : Thế nào là động từ ? Gách dưới những động từ trong đoạn thơ sau : a). Hoa nở rồi lại tàn Trăng tròn rồi lại khuyết Mây hợp rồi lại tan Đông qua xuân lại tới b).Tháng mười khi lúa gặt xong Còn trơ thân rạ với đồng , đồng ơi Lúa đi để lại tháng mười Và cơn gió thổi sốâng ở trên Bài 2 : Điền dấu hỏi hay dấu ngã vào chữ được gạch dưới ? Tô Tịch là một vị trạng nguyên nôi tiếng cua nước ta. Khi ông đô trạng tiếng tăm lừng lây, nhà vua muốn ban thương , cho phép ông tự chọn quà tặng . Ai nấy rất đôi ngạc nhiên khi thấy ông chi xin một chiếc nồi nho đúc bằng vàng. Thì ra ông muốn mang chiếc nồi vàng ấy mang về tặng ông hàng xóm. Thươ hàn vi , vì phải ôn thi không có thời gian kiếm gạo , ông thường hoi mượn nồi cua nhà hàng xóm lúc họ vừa dùng bưa xong đê ăn vét cơm cháy suốt mấy tháng trời . Nhờ thế ông có thời gian học hành và đô đạt . Bài 3 : Đặt ba câu có động từ , từ chỉ thời gian đi kèm ? -HS Làm Vở 3/.Nhận xét, dặn dò -Gọi HS nhắc lại nội dung ôn luyện -Nhận xét tiết học . -2-3 em trả lời, HS khác nhận xét. -Làm vào BT trắng . HS lên bảng làm bảng phụ. -Nhận xét . -Thực hiện cá nhân vào vở . -2-3 em nêu miệng . -Nhận xét , góp ý -Thực hiện vào vở. -2-3 em nêu . -Lắng nghe. -Lắng nghe . TiÕt 2: luyƯn viÕt: bµi 3 1. Mơc tiªu HS viÕt ®ĩng cì ch÷. HS viÕt ®Đp, ®ĩng tèc ®é. 2. Ho¹t ®éng : Gi¸o viªn híng dÉn c¸c viÕt. HS viÕt, GV kiĨm tra, uèn n¾n cho nh÷ng em viÕt sai. 3. Cđng cè dỈn dß To¸n : Ơn luyện tổng hợp I/Yêu cầu Ơn kiến thức so sánh vµ rĩt gän phân số . II/Chuẩn bị: Soạn bài tập III/Lên lớp: Hoạt động của thầy Hoạt động của trị 1/Ổn định: 2/Bài mới: Bài 1 : Viết số thích hợp vào chỗ trống (và chỉ ra cách tìm số đĩ ) = ; = ; = ; = = ; = Bài 2 : Khoanh vào các phân số bằng nhau : a) ; ; ; ; ; b) ; ; ; ; ; Bài 3 : Rút gọn các phân số ; ; ; -Gọi 2 HS lên bảng giải lần lượt // cả lớp làm vào vở . -Gọi HS nhận xét ; GV KL ghi điểm . -Thu chấm vở , nhận xét . 3/nhận xét tiết học -2-3 em nêu cách tìm , rồi làm bài . -2-3 em nêu cách tìm , rồi làm bài . -2-3 em nêu cách tìm , rồi làm bài . Nhận xét , lắng nghe . -Lắng nghe nhận xét ở bảng . -Lắng nghe . Khoa häc : ÂM THANH I/.Mục tiêu Giúp HS: -NhËn biÕt ©m thanh do vËt rung động và phát ra . II/.Đồ dùng dạy học : -Mỗi nhóm chuẩn bị 1 vật dụng có thể phát ra âm thanh. +Trống nhỏ, một ít giấy vụn hoặc 1 nắm gạo. +Một số vật khác để tạo ra âm thanh:kéo, lược, compa, hộp bút, +Ống bơ, thước, vài hòn sỏi. -Chuẩn bị chung : +Đài, băng cat-xét ghi âm thanh của : Sấm, sét, động cơ, +Đàn ghi-ta. III/.Các hoạt động dạy học : Hoạt độngcủa giáo viên Hoạt động của HS 1/.KTBC : +Ch/ta nên làm gì để bảo vệ bầu k/khí trong lành ? +Tại sao phải bảo vệ bầu không khí trong lành ? -GV nhận xét, ghi điểm. 2/.Bài mới Giới thiệu bài : Tai dùng để làm gì ? -Hằng ngày, tai của ch/ta nghe được r/nhiều âm thanh tr/cuộc sống. Những âm thanh ấy được phát ra từ đâu ? Làm thế nào để chúng ta có thể làm cho vật phát ra âm thanh ? Cacù em cùng tìm hiểu qua b/học hôm nay. HĐ 1 : Tìm hiểu các âm thanh xung quanh -Hãy nêu các âm thanh mà em nghe được và phân loại chúng theo các nhóm sau: +Âm thanh do con người gây ra: (+Âm thanh do con người gây ra: t/nói, t/hát, tiếng khóc của trẻ em, tiếng cười, tiếng động cơ, t/đánh trống, tiếng đàn, lắc ống bơ, mở sách, ) +Âm thanh không phải do con người gây ra. +Âm thanh thường nghe được vào buổi sáng. +Âm thanh thường nghe được vào ban ngày. +Âm thanh thường nghe được vào ban đêm. (+Âm thanh thường nghe được vào ban đêm: tiếng dế kêu, tiếng ếch kêu, tiếng côn trùng kêu, ) -GV nêu: có rất nhiều âm thanh xung quanh ta. Hằng ngày, hàng giờ tai ta nghe được những âm thanh đó. Sau đây chúng ta cùng thực hành để làm một số vật p/ra âm thanh. *Hoạt động 2: Các cách làm vật phát ra âm thanh. -Tổ chức cho HS hoạt động trong nhóm 4 HS. -Hãy tìm cách để các v/dụng mà em chuẩn bị như ống bơ, thước kẻ, sỏi, kéo, lược , phát ra âm thanh. -GV đi giúp đỡ từng nhóm HS. -Gọi HS các nhóm trình bày cách của nhóm mình. (+Cho hòn sỏi vào trong ống bơ và dúng tay lắc mạnh. +Dùng thước gõ vào thành ống bơ. +Dùng 2 hòn sỏi cọ vào nhau. +Dùng kéo cắt 1 mẫu giấy. +Dùng lược chải tóc. +Dúng bút để mạnh lên bàn. +Cho bút vào hộp rồi cầm hộp lắc mạnh ) -GV nhận xét các cách mà HS trình bày và hỏi: Theo em, tại sao vật lại có thể phát ra âm thanh ? -Để biết nhờ đâu mà vật phát ra âm thanh, chúng ta cùng làm thí nghiệm. * Hoạt động 3:Khi nào vật phát ra âm thanh. *Thí nghiệm 1: -Nêu t/nghiệm:Rắc m/ít hạt gạo l/mặt trống&gõ trống. -GV yêu cầu HS kiểm tra các dụng cụ thí nghiệm và thực hiện thí nghiệm. Nếu không đủ dụng cụ thì GV thực hiện trước lớp cho HS quan sát. +Khi rắc gạo lên mặt trống mà không gõ trống thì mặt trống như thế nào ? +Khi rắc gạo và gõ lên mặt trống, mặt trống có rung động không ? Cac hạt gạo chuyển động như thế nào ? (mặt trống rung lên, cac hạt gạo chuyển động nảy lên và rơi xuống vị trí khác và trốngkêu.) +Khi gõ mạnh hơn thì các hạt gạo ch/động như thế nào ? +Khi đặt tay lên mặt trống đang rung thì có hiện tượng gì ? *Thí nghiệm 2: -GV phổ biến cách làm thí nghiệm : dùng tay bật dây đàn, quan sát hiện tượng xảy ra, sau đó đặt tay lên dây đàn và cũng quan sát hiện tượng xảy ra. -Yêu cầu HS đặt tay vào yết hầu mình và cả lớp cúng nói đồng thanh: Khoa học thật lí thú. +Khi nói, tay em có cảm giác gì ? +Khi phát ra âm thanh thì mặt trống, dây đàn, thanh quản có điểm chung gì ? -GV kết luận: 3/.Củng cố : GV cho HS chơi trò chơi: Đoán tên âm thanh. -GV phổ biến luật chơi: +Chia lớp thành 2 nhóm. +Mỗi nhóm có thể dùng bất cứ vật gì để tạo ra âm thanh. Nhóm kia đoán xem âm thanh đó do vật nào gây ra và đổi ngược lại. Mỗi lần đoán đúng tên vật được cộng 5 điểm, đoán sai trừ 1 điểm. +Tổng kết điểm. +Tuyên dương nhóm thắng cuộc. 4/.Dặn dò : -Nhận xét tiết học. -Về học bài và chuẩn bị bài tiết sau. -HS trả lời câu hỏi. -HS khác nhận xét, bổ sung. -Tai dùng để nghe. -Lắng nghe. -HS tự do phát biểu. +Âm thanh thường nghe được vào buổi sáng sớm: tiếng gà gáy, tiếng loa phát thanh, tiếng kẻng, tiếng chim hót, tiếng còi, xe cộ, +Âm thanh thường nghe được vào ban ngày: tiếng nói, tiếng cười, tiếng loa đài, tiếng chim hót, tiếng xe cộ, -HS nghe. -HS hoạt động nhóm 4. -Mỗi HS nêu ra một cách và các thành viên thực hiện. -HS các nhóm trình bày cách làm để tạo ra âm thanh từ những vật dụng mà HS chuẩn bị. -HS trả lời: +Vật có thể phát ra âm thanh khi con người tác động vào chúng. +Vật có thể phát ra âm thanh khi chúng có sự va chạm với nhau. -HS nghe. & quan sát +Khi rắc gạo lên mặt trống mà không gõ thì mặt trống không rung, các hạt gạo không chuyển động. +Khi gõ mạnh hơn thì các hạt gạo ch/động mạnh hơn,trống kêu to hơn. +Khi đặt tay l/mặt tr/đang rung thì m/trống k/rung và trống k/kêu nữa. -Một số HS t/hiện bật dây đàn, sau đó lại đặt tay lên d/đàn như h/dẫn. -HS cả lớp quan sát và trả lời. -Cả lớp làm theo yêu cầu. +Khi nói, em thấy dây thanh quản ở cổ rung lên. -Khi phát ra âm thanh thì mặt trống, dây đàn, thanh quản đều rung động. -HS nghe. -HS tham gia trò chơi. -HS nghe. -Lắng nghe . -Lắng nghe . ********************************************************************** ChiỊu thø 3 ngµy 19 th¸ng 01 n¨m 2010 To¸n : ¤n tËp vỊ tÝnh chÊt c¬ b¶n cđa ph©n sè vµ rĩt gän ph©n sè I- Mơc tiªu : - Cđng cè vỊ tÝnh chÊt c¬ b¶n cđa ph©n sè vµ rĩt gän ph©n sè . II- ChuÈn bÞ : - So¹n bµi tËp III- Ho¹t ®éng trªn líp : Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1/Ổn định: 2/Bài mới: Bµi 1: Trong c¸c ph©n sè sau khoanh vµo c¸c ph©n sè b»ng . 5 ; 8 ; 9 ; 6 8 12 15 10 Bµi 2 :Rĩt gän c¸c ph©n sè sau. a/ 5 20 25 = . ; = . ; = ... 100 100 100 8 75 50 = ; = ; = 1000 100 100 -2-3 em nêu cách tìm , rồi làm bài . - NhËn xÐt , ch÷a bµi -2-3 em nêu cách tìm , lµm bµi vµo vë . - 3 HS lªn b¶ng lµm bµi - NhËn xÐt , sưa ch÷a . Bµi 3: §iỊn sè thÝch hỵp vµo chç trèng a/ 3 £ 75 £ 27 = = = = 4 12 £ 72 £ b/ 4 £ 2 = = £ 21 7 Bµi 4 : TÝnh a/ 3 x 5 x 7 b/ 12 x 5 7 x 5 x 8 9 x 4 c/ 15 x 7 d/ 35 x 8 18 x 6 5 x 7 x 2 - ChÊm mét sè bµi cđa HS - 2 HS lªn b¶ng lµm , c¶ líp lµm vµo vë . - NhËn xÐt , ch÷a bµi - 4 HS lªn b¶ng lµm , c¶ líp lµm vµo vë . - NhËn xÐt , ch÷a bµi Anh V¨n : C« HiỊn d¹y TiÕng ViƯt : : Ôn luyện tổng hợp I.Yêu cầu : -Củng cố cho HS về câu kể Ai thế nào? Đặt câu có tính từ cho trước . II.Chuẩn bị : Soạn đề bài . Bảng phụ ghi đề . III.Lên lớp : Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1/Ổn định : 2/Bài tập : -GV nêu đề bài Bài 1 : Tìm trong bài “ Bãi ngô ” những câu kể Ai thế nào ? Xác định chủ ngữ , vị ngữ các câu đó . -Chấm vở , 1 em trình bày bảng phụ. Bài 2 : đặt câu với mỗi từ sau : xanh ; xanh thắm ; đỏ ; đỏ chót ; vàng ; vàng tươi. 3/.Nhận xét, dặn dò -Gọi HS nhắc lại nội dung ôn luyện -Nhận xét tiết học . -HS trả lời, HS khác nhận xét. -Làm vào BT trắng . HS lên bảng làm bảng phụ. -Nhận xét . -Thực hiện cá nhân vào vở . -2 em nêu miệng . -Nhận xét , góp ý -Lắng nghe. ThĨ dơc NHẢY DÂY KIỂU CHỤM HAI CHÂN TRÒ CHƠI : “LĂN BÓNG BẰNG TAY ” I. Mục tiêu : -Ôn nhảy dây cá nhân kiểu chụm hai chân .Yêu cầu thực hiện được động tác ở mức tương đối chính xác. -Học trò chơi: “Lăn bóng bằng tay”. Yêu cầu biết cách chơi và tham gia chơi ở mức tương đối chủ động. II. Đặc điểm – phương tiện : Địa điểm: Trên sân trường. Vệ sinh nơi tập, đảm bảo an toàn tập luyện. Phương tiện: Chuẩn bị còi, 2 – 4 quả bóng, hai em một dây nhảy và sân chơi cho trò chơi như bài 40. III. Nội dung và phương pháp lên lớp: Nội dung Định lượng Phương pháp tổ chức 1 . Phần mở đầu: -Tập hợp lớp, ổn định: Điểm danh sĩ số. -GV phổ biến nội dung: Nêu mục tiêu - yêu cầu giờ học. -Khởi động: HS đứng tại chỗ, vỗ tay và hát. +Chạy chậm trên địa hình tự nhiên quanh sân tập +Khởi động các khớp cổ chân, cổ tay, gối, hông, vai. +Đi đều theo 1 – 4 hàng dọc. 2. Phần cơ bản: a) Bài tập rèn luyện tư thế cơ bản: * Ôn nhảy dây cá nhân kiểu chụm hai chân -GV cho HS khởi động kĩ lại các khớp cổ chân, cổ tay, đầu gối, khớp vai, khớp hông. -GV nhắc lại cách và làm mẫu động tác so dây, chao dây, quay dây kết hợp giải thích từng cử động để HS nắm được. +Cách so dây: Hai tay cầm hai đầu dây, chân phải hoặc chân trái giẫm lên dây (dây đặt sát mặt đất), co kéo dây cho vừa, độ dài của dây từ mặt đất lên tới ngang vai là thích hợp. +Cách quay dây: Dùng cổ tay quay dây, đưa dây từ phía sau lên cao ra trước xuống dưới, dây gần đến chân thì chụm hai chân bật nhảy lên cho dây qua và cứ như vậy bật nhảy qua dây một cách nhịp nhàng theo nhịp quay của dây, không để dây vướng vào chân. -GV chỉ huy cho một tổ tập làm mẫu lại. -Cán sự điều khiển luân phiên cho các tổ thay nhau tập, GV thường xuyên hướng dẫn, sữa chữa động tác sai cho HS. Đồng thời động viên những em nhảy đúng và được nhiều lần. -GV chỉ định một số em nhảy đúng ra làm động tác để tất cả HS cùng q/sát và nhận xét. -GV chia lớp thành các tổ tập luyện theo khu vực đã quy định. Các tổ trương điều khiển tổ của mình tập, GV đi lại quan sát và sửa sai hoặc giúp đỡ những học sinh thực hiện chưa đúng. b) Trò chơi: “ Lăn bóng bằng tay ” -GV tập hợp HS theo đội hình chơi. -Nêu tên trò chơi. -GV phổ biến lại quy tắc chơi giúp HS nắm vững luật chơi. -GV cho từng tổ thực hiện trò chơi, sau đó GV nh/xét và uốn nắn những em làm chưa đúng. -GV tổ chức cho hS chơi chính thức. -Sau vài lần chơi GV tổ chức cho HS chơi theo quy định lăn bóng bằng một hoặc hai tay tuỳ theo những lần chơi khác nhau. Tổ nào thắng thì được khen , tổ nào thua thì bị phạt (Các tổ có số lượng HS bằng nhau dể thi thua xem tổ nào khéo léo hơn). 3. Phần kết thúc: -Đi theo 1 vòng tròn, thả lỏng chân tay tích cực. -GV cùng học sinh hệ thống bài học. -GV nhận xét, đánh giá kết quả giờ học. -GVø giao bài tập về nhà ôn động tác đi đều. 6 – 10 ph 1 – 2 phút 1 phút 1 phút 1 phút 1 phút 18 – 22 ph 12– 13phút 5 – 7 phút 4 – 6 phút 2 phút 1 phút 2 phút -Lớp trưởng tập hợp lớp báo cáo ==== ==== ==== ==== 5GV -HS đứng theo đội hình 4 hàng ngang. ========== ========== ========== ========== 5GV -HS vẫn duy trì theo đội hình 4 hàng ngang. * HS đứng tại chỗ, chụm hai chân bật nhảy không có dây một vài lần rồi mới nhảy có dây. * Hình 52 trang 109. = === = 5GV === = === = === = === -Học sinh 4 tổ chia thành 4 nhóm ở vị trí khác nhau để luyện tập. T1 T2 T3 T4 5GV -Chia HS trong lớp thành 4 đội, có số lượng người bằng nhau, mỗi đội tập hợp thành 1 hàng dọc, đứng sau vạch xuất phát và thẳng hướng với 1 cờ đích. -Đội hình hồi tĩnh và kết thúc. ========== ========== ========== ========== 5GV ******************************************************* S¸ng thø 7 ngµy 23 th¸ng 01 n¨m 2010 C« TrÇn Nhung d¹y ®ỉi buỉi *************************HÕt ************************
Tài liệu đính kèm: