I. Mục tiêu bài học:
- Giúp HS củng cố: Nhận biết thứ tự miêu tả bài văn miêu tả cây cối trong một bài văn cụ thể.
- Lập được dàn ý cho 1 bài văn tả cây cối.
- Rèn kĩ năng vận dụng, sắp xếp, dùng từ đặt câu để hình thành ý, đoạn văn.
II. Đồ dùng dạy- học:
Vở BT T, BT bổ trợ và nâng cao TV, BT trắc nghiệm TV.
III. Hoạt động dạy- học:
1. Kiểm tra:
2. Bài mới:
A. Giới thiệu bài:
B. Luyện tập thực hành:
+ Bài 1: GV cho HS đọc bài Rừng cọ quê tôi” ( BT bổ trợ TV- tr.13). “
a. Nêu trình tự miêu tả của bài Rừng cọ quê tôi.
b. Tìm các từ ngữ nói lên trình tự miêu tả ấy? - 2 HS đọc thành tiếng bài văn.
- Nối tiếp phát biểu, lớp nhận xét.
- GV chốt lời giải đúng: a. Cây cọ được viết theo trình tự miêu tả: tả bao quát cây cọ, tả từng bộ phận của cây cọ.
b. Chẳng có nơi nào như sông Thao quê tôi, rừng cọ trập trùng (tả bao quát).
- Thân cọ vút thẳng trời . Búp cọ vuốt dài .lá cọ . (tả từng bộ phận).
Tuần 22 Ngày soạn: 20/1/2011 Ngày giảng: Thứ hai ngày 24 tháng 1 năm 2011 Tiếng việt Luyện tập cấu tạo bài văn tả cây cối I. Mục tiêu bài học: - Giúp HS củng cố: Nhận biết thứ tự miêu tả bài văn miêu tả cây cối trong một bài văn cụ thể. - Lập được dàn ý cho 1 bài văn tả cây cối. - Rèn kĩ năng vận dụng, sắp xếp, dùng từ đặt câu để hình thành ý, đoạn văn. II. Đồ dùng dạy- học: Vở BT T, BT bổ trợ và nâng cao TV, BT trắc nghiệm TV. III. Hoạt động dạy- học: 1. Kiểm tra: 2. Bài mới: A. Giới thiệu bài: B. Luyện tập thực hành: + Bài 1: GV cho HS đọc bài Rừng cọ quê tôi” ( BT bổ trợ TV- tr.13). “ a. Nêu trình tự miêu tả của bài Rừng cọ quê tôi. b. Tìm các từ ngữ nói lên trình tự miêu tả ấy? - 2 HS đọc thành tiếng bài văn. - Nối tiếp phát biểu, lớp nhận xét. - GV chốt lời giải đúng: a. Cây cọ được viết theo trình tự miêu tả: tả bao quát cây cọ, tả từng bộ phận của cây cọ. b. Chẳng có nơi nào như sông Thao quê tôi, rừng cọ trập trùng (tả bao quát). - Thân cọ vút thẳng trời.. Búp cọ vuốt dài.lá cọ. (tả từng bộ phận). + Bài 2: Lập dàn ý cho một bài văn tả một cây ăn quả mà em thích. - GV đánh giá nhận xét - HS làm vào vở. - Vài HS nối tiếp đọc bài. 3. Củng cố, dặn dò: Nhận xét giờ học. Toán: Luyện tập Quy đồng mẫu số các phân số I. Mục tiêu bài học: Củng cố cho HS : - Biết cách quy đồng mẫu số hai phân số. - Làm đúng các bài tập về quy đồng mẫu số hai phân số. II.Đồ dùng dạy- học: - Vở bài tập toán 4. III.Các hoạt động dạy- học: 1. Kiểm tra: - Nêu cách quy đồng mãu số hai phân số ? 2. Bài mới: A. Giới thiệu bài: B. luyện tập thực hành + Bài 1(trang 22): Cả lớp làm vào vở - 1em chữa bài - GV hướng dẫn, giúp đỡ HS yêu. = ; = quy đồng mẫu số hai phân số và ta được hai phân số và - các phép tính còn lại làm tương tự. - GV và HS nhận xét, chữa bài đúng. + Bài 2: Quy đòng mẫu số các phân số sau: a) b) Cả lớp làm vào vở - 1em chữa bài Vì 10 : 5 = 2 = quy đồng mẫu số hai phân số và ta được hai phân số và - các phép tính còn lại làm tương tự. + Bài 3: Tính (theo mẫu):2 Mẫu: a) b) c) - 3 HS lên bảng làm bài tập, cả lớp làm bài vào vở. - GV chấm bài, nhận xét, chữa bài. a) = b) = c) HS làm tương tự như trên. Củng cố dặn dò: Nêu cách quy đồng mẫu số các phân số ? Ngày soạn: 20/1/2011 Ngày giảng: Thứ tư ngày 26 tháng 1 năm 2011 Kĩ thuật Trồng cây rau, hoa (tiết 1) I. Mục tiêu bài học: - Biết cách chọn cây rau, hoa đem trồng. - Biết cách trồng cây rau, hoa trên luống và cách trồng cây rau, hoa trong chậu. - Trồng được cây rau hoa trên luống hoặc trong chậu. II. Đđ dùng và phương pháp dạy học chủ yếu: 1. Đồ dùng: GV : Cây con rau, hoa, túi bầu có chứa đất, cuốc, dầm xới, bình tưới nước có vòi hoa sen. 2. Phương pháp : Phương pháp giải quyết vấn đề, trình bày 1 phút, động não,. III. Các hoạt động dạy học: 1. Kiểm tra: - Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh cho tiết học. 2. Bài mới: A. Giới thiệu bài: B. Các hoạt động dạy học: * Hoạt động 1: Quy trình kĩ thuật trồng cây con. - Đọc nội dung bài trong sgk (58;59). - Lớp đọc thầm. + Nêu các công việc chuẩn bị trước khi trồng rau hoa? - Chọn cây con khoẻ, không cong queo, gầy, yếu, sâu bệnh, đứt rễ, gẫy... + Tại sao phải chọn cây như vậy? - Đảm bảo cây sống được khoẻ, pt tốt. + Nhắc lại cách chuẩn bị đất trước khi gieo hạt? + Cần chuẩn bị đất trồng cây con như thế nào? - 1,2 Hs nhắc lại. - Làm nhỏ đất, nhặt sạch cỏ, gạch vụn, sỏi và san phẳng... + Quan sát hình và nêu các bước trồng cây con? - Xác định khoảng cách trồng cây con - Đào hốc: Không đào quá sâu, rộng đối với cây non; hay quá nông hẹp với cây to. - Trồng cây: Đặt cây vào giữa hốc, một tay giữ cho cây thẳng, tay kia vun đất vào gốc. - Tưới nước, che phủ cho cây nếu trời nắng. * Hoạt động 2: Hướng dẫn thao tác kĩ thuật. - Gv làm mẫu theo các bước nêu trên và kết hợp hỏi học sinh các bước. - Hs quan sát, trả lời câu hỏi của gv ở từng bước. 3. Hoạt động nối tiếp: Học sinh chuẩn bị theo nhóm 4 cho giờ sau thực hành: Cây con rau, hoa, túi bầu có chứa đất, cuốc, dầm xới, bình tưới nước có vòi hoa sen. Toán: Luyện tập so sánh phân số và giải toán I. Mục tiêu bài học: - Giúp HS củng cố về cách so sánh phân số. - Rèn kĩ năng vận dụng vào việc giải bài tập có liên quan - Giáo dục ý thức thực hành làm tính. II. đồ dùng và phương pháp dạy học chủ yếu: - Vở BT Toán 4,SGK ,. III. các hoạt động dạy học chủ yếu: 1. kiểm tra bài cũ: 2. Bài mới: A. giới thiệu bài: B. luyện tập thực hành: + Bài 1: Điền dấu thích hợp vào chỗ chấm ? - 2 HS lên bảng làm bài tập, cả lớp làm vào vở BT Toán. - GV và HS nhận xét, chữa bài đúng: + Bài 2: Viết các phân số bé hơn 1 có mẫu số là 4 và tử số khác 0 ? - 3 HS đọc yêu cầu bài tập, cả lớp làm bài tập vào vở. - 1 HS lên bảng làm bài tập. - GV nhận xét, chốt ý đúng: * Đáp số: + Bài 3: Viết các phân số theo thứ tự từ bé đến lớn. - 3 HS đọc yêu cầu bài tập, cả lớp làm bài tập vào vở. - 1 HS lên bảng làm bài tập. Giải: Các phân só được viết theo thứ tự từ bé đến lớn là: . 3. Củng cố, dặn dò: Nhận xét giờ học, hoàn thành các bài tập trong vở BT Toán. sinh hoạt cuối tuần I. Mục tiêu: - Củng cố lại các kiến thức mà HS đã được học trong buổi sáng để các em nắm chắc kiến thức cơ bản trong chương trình học. - rèn kỹ năng tự giác thực hành làm các bài tập và tự học. - Giáo dục ý thức tự giác học tập. II. Đồ dùng dạy – học: Vở BT các môn học, SGK. III. Hoạt động dạy – học: A. kiểm tra: B. Bài mới: 1. giới thiệu bài: 2. Hướng dẫn học sinh tự học: a. GV hướng dẫn HS ôn tập Khoa học. - HS làm bài tập trong vở BT Khoa học. - Nối tiếp đọc kết quả, lớp nhận xét. - GV giúp đỡ HS yếu, kém - GV và HS chữa bài, chốt ý đúng. b. GV hướng dẫn HS làm bài tập trong vở BT Toán 4, tập 2. - HS tự làm rồi chữa. - Nối tiếp đọc kết quả, nhận xét, bổ sung. - GV giúp đỡ HS yếu, kém c. Hướng dẫn HS làm bài tập Địa lí. - HS làm bài tập Địa lí (Bài10) d. GV hướng dẫn HS ôn lại các môn về Tiếng việt và chuẩn bị bài học hôm sau. - HS ôn tập và chuẩn bị bài. - GV bao quát, giúp đỡ HS yếu, kém. 3. củng cố, dặn dò: Nhận xét giờ học. Ngày soạn: 21/1/2011 Ngày giảng: Thứ sáu ngày 28 tháng 11 năm 2011 Tiếng Việt Luyện tập Chủ ngữ trong câu kể Ai thế nào ? Mở rộng vốn từ: Cái đẹp I. Mục tiêu bài học: - Mở rộng, hệ thống hoá vốn từ, nắm nghĩa các từ thuộc chủ điểm Vẻ đẹp muôn màu. Luyện tập với các thành ngữ liên quan đến cái đẹp. - Luyện tìm chủ ngữ (CN) trong câu kể Ai thế nào? Luyện đặt câu với các từ tả cái đẹp. II. Đồ dùng dạy- học - Bảng lớp viết ND bài 2. Bảng phụ viết sẵn vế B của bài tập 4, vở BT trắc nghiệm. III. Các hoạt động dạy- học 1. Kiểm tra: 2 HS đọc đoạn văn kể về một loại trái cây có dùng câu kể Ai thế nào? 2. bài mới: A. Giới thiệu bài: B. Luyện tập thực hành: + Bài tập 1: Tìm và viết từ tả vẻ đẹp bên ngoài của con người (vẻ đẹp hình dáng, khuôn mặt, đôi mắt). - GV nhận xét, chốt từ ngữ đúng: Thon thả, mảnh mai, bầu bĩnh, vạm vỡ, trái xoan, long lanh, sáng ngời, đen láy,. - 3 HS đọc yêu cầu BT, làm việc theo cặp. - Trình bày trước lớp, nhận xét, bổ sung. + Bài tập 2: Tìm nhũng từ tả vẻ đẹp tâm hồn và tính cách của con người ? - 2 HS đọc yêu cầu BT, cả làm bài cá nhân. - Nối tiếp đọc bài, nhận xét, bổ sung. - GV nhận xét, chốt ý đúng: thật thà, dịu hiền, tế nhị, độ lượng, cởi mở, nhân hậu, thân thiện,. + Bài 3: Tìm bộ phận chủ ngữ trong các câu sau: a) Nắng phố huyện vàng hoe. b) Những em bé Hmông, những em bé Tu Dí, Phù Lá cổ đeo móng hổ, quần áo sặc sỡ đang chơi đau trước cửa hàng. c) Đoàn người và ngựa dập dìu chìm trong sương núi tím nhạt. - 3 HS đọc yêu cầu, cả lớp làm bài tạp vào vở. - 1 HS lên bảng làm bài tập. - GV chốt ý đúng: a) Nắng //phố huyện vàng hoe. CN b) Những em bé Hmông, những em bé Tu Dí, CN Phù Lá // cổ đeo móng hổ, quần áo sặc sỡ đang chơi đau trước cửa hàng. c) Đoàn người và ngựa// dập dìu chìm trong CN sương núi tím nhạt. + Bài 4: Viết đoạn văn khoảng 5 câu nói về một loại trái cây mà em thích trong đó ít nhất có 3 câu kể Ai thế nào ? - 3 HS đọc yêu cầu, cả lớp làm bài tập. - Nối tiếp đọc bài trước lớp. - GV chấm bài, nhận xét, cho điểm. 3. Củng cố, dặn dò: Nhận xét giờ học. Toán : Luyện tập so sánh hai phân số và giải toán I. Mục tiêu bài học: Giúp HS : - Củng cố cách so sánh hai phân số có cùng mẫu số, so sánh phân số khác mẫu số; so sánh phân số với 1. - Rèn kĩ năng thực hiện thành thạo cách so sánh phân số và giả toán có lời văn. II.Đồ dùng dạy - học: - Vở bài tập toán 4, SGK,. III.Các hoạt động dạy – học: 1. Kiểm tra: 2. Bài mới: A. Giới thiệu bài: B. Luyện tập thực hành: + Bài 1: Điền dấu thích hợ vào chỗ chấm ? - Cả lớp làm vào vở, 2 em chữa bài. a) b) - GV và HS nhận xét, chữa bài đúng. + Bài 2: So sánh hai phân số: a) b) - 2 HS lên bảng làm bài tập, cả lớp làm bài vào vở. - GV nhận xét, chấm, chữa bài. a) Ta có: Mà: . Vây: b) Ta có: Mà: . Vậy: + Bài 3: Một mảnh bìa hình bình hanhfh có độ dài đáy 4 dm 8 cm, chiều cao bằng độ dài đáy. Tính diện tích mảnh bìa đó ? - 1 HS đọc yêu cầu bài tập, phân tích bài toán, nêu cách giải. - 1 HS lên bảng làm bài taaph, cả lớp làm bài tập vào vở. Bài giải: Đổi: 4 dm 8 cm = 48 cm Chiều cao mảnh bìa đó là: 48 : 3 = 16 (cm) Diện tích mảnh bìa đó là: 48 x 16 = 768 (cm2) Đáp số: 768 cm2 - GV chấm bài, nhận xét, chốt lời giải đúng. 3. Củng cố, dặn dò: Nhận xét giờ học, hoàn thành các bài tập trong vở BT Toán. Sinh hoạt cuối tuần Sơ kết tuần I. Mục tiêu: - HS nhận ra những ưu điểm, nhược điểm của mình trong tuần để có hướng sửa chữa. - Rèn thói quen, ý thức tự giác thực hiện mọi việc. - Giáo dục ý thức tự giác thực hiện nên nếp, kỉ luật. II. Chuẩn bị: III. Tiến hành: 1. GV nhận xét chung về ưu điểm, nhược điểm của lớp: a. Ưu điểm: - Một số em có ý thức học tập tốt và viết chữ đẹp, giữ vở sạch sẽ. - Đi học đúng giờ, tham gia lao động đầy đủ, tích cực, hăng hái phát biểu xây dựng bài như Thảo, Hiếu, Huế, b. Nhược điểm: - Nhiều em hay nghỉ học tự do, đi học không đều, chưa thuộc bài trước khi đến lớp như em: Hưng, Khanh, Quỳnh, - Hay nói chuyện riêng trong giờ, không chú ý nghe giảng như: Hưng, Tân,.. - Một số em viết chữ quá xấu, sai nhiều lỗi chính tả như em: Lãm, Chang, - Giữ gìn vệ sinh cá nhân chưa sạch điển hình là em Hưng. 2. Phương hướng: - Phát huy những ưu điểm sẵn có. - Khắc phục nhược điểm còn tồn tại, chấm dứt tình trạng lười học bài cũ ở nhà và quền sách vở, đồ dùng học tập. 3. Sinh hoạt Đội: - Ôn tập bài hát “ ước mơ ngày mai” 4. Dặn dò: Thực hiện tốt kế hoạch trong tuần Ngày 24 tháng 1 năm 2011 Ban giám hiệu duyệt Đinh Thế Lăng Tuần 23 Soạn: 22/1/2011 Ngày giảng: Thứ hai ngày 8 tháng 2 năm 2011 Tiếng việt: Luyện tập vị ngữ trong câu kể Ai thế nào ? I. Mục tiêu bài học: - Củng cố để HS nắm nêu được bộ phận vị ngữ trong câu kể Ai thế nào ? trong câu văn, đoạn văn. - Viết được một đoạn văn ngắn có sử dụng các câu kể Ai thế nào ? II. Đồ dùng dạy- học: Vở BT TV, BT bổ trợ và nâng cao TV. III. Hoạt động dạy- học: 1. Kiểm tra: 2. Bài mới: A. Giới thiệu bài: B. Hướng dẫn HS làm bài tập: + Bài 1: Tìm và viết ra các câu kể Ai thế nào ? gạch dưới bộ phận vị ngữ trong câu kể Ai thế nào? 1 HS đọc yêu cầu BT, 1 HS lên bảng làm bài tập, cả lớp làm vào vở. Cây xoài xum xuê rợp mát cả một góc vườn. Cành lá um tùm như một cái nấm khổng lồ. Xoài này là loài xoài cát, trái to, rất ngon ngọt. Gốc cây có nhiều rễ lồi lên mặt đất ngoằn ngoèo như một khúc thân rắn. Thân to khoảng một vòng tay em....Lá xoài thon dài, xanh đậm. Lá non ưng ửng màu nâu đỏ. - GV nhận xét, chốt ý đúng: Cây xoài // xum xuê rợp mát cả một góc vườn. Cành lá // um tùm như một cái nấm khổng lồ. Xoài // này là loài xoài cát, trái to, rất ngon ngọt. Gốc cây // có nhiều rễ lồi lên mặt đất ngoằn ngoèo như một khúc thân rắn. Thân // to khoảng một vòng tay em....Lá xoài // thon dài, xanh đậm. Lá non // ưng ửng màu nâu đỏ. + Bài 2: Viết 3 câu kể Ai thế nào ? để tả 1 cây hoa em biết theo gợi ý. A) Cây có hình dáng như thế nào ? b) Màu sắc của hoá thế nào ? c) Dáng hình của bông hoa thế nào ? + Bài 3: Viết một đoạn văn ngắn khoảng 5 đến 7 câu nói về một người bạn thân của em., trong đó có sử dụng câu kể Ai thế nào ? - 3 HS đọc yêu cầu bài tập. - cả lớp làm vào vở. - GV chấm 7 bài, nhận xét. - Nối tiếp đọc bài trước lớp. - GVvà HS nhận xét, bình chọn bài viết hay. 3. Củng cố, dặn dò: Nhận xét giờ học. Toán : Luyện so sánh hai phân số và giải toán (tiếp theo) I.Mục tiêu: Giúp HS : - Củng cố cách so sánh hai phân số có khác mẫu số; so sánh phân số với 1 - Rèn kĩ năng so sánh hai phân số và giải toán có liên quan. II.Đồ dùng dạy -học: - Vở bài tập toán 4, SGK, . III.Các hoạt động dạy- học 1. Kiểm tra: 2. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: 2. Hướng dẫn HS thực hành: - Cho HS làm các bài trong vở bài tập - Điền dấu thích hợp vào chỗ chấm? - Điền dấu thích hợp vào chỗ chấm? - Viết các phân số; ; ; theo thứ tự - Từ bé đến lớn? - Từ lớn đến bé? - GV kiểm tra vở của HS - Nhận xét: Bài 1(trang 27): - Cả lớp làm vào vở -2em chữa bài > ; <; (các phép tính còn lại làm tương tự) Bài 2: - Cả lớp làm vở - 1em lên chữa bài < 1 ; 1< ; ;= 1 Bài 4: 1 em lên bảng chữa bài - lớp nhận xét ; ; ; ; ; ; - Cả lớp đổi vở kiểm tra- nhận xét
Tài liệu đính kèm: