I. MỤC TIÊU :
-Kiểm tra kĩ năng đọc hiểu và trả lời câu hỏi sau mỗi bài luyện đọc.
-Giúp HS đọc trôi chảy bài đọc hiểu và hệ thống hóa một số điều cần ghi nhớ về tác giả ,ND bài tập đọc.
II. ĐỒ DÙNG :
GV chuẩn bị bài tập cho HS
III. CÁC HĐ DAY VÀ HỌC :
1.Giới thiệu bài: GV giới thiệu bài ; Nêu mục đích yêu cầu giờ học.
2.GV lần lượt hướng dẫn HS làm các bài tập sau.
Bài 1: Bài Quê em(Trần Đăng Khoa) .Bài Hoa bưởi
-Gọi HS đọc bài .
-HS khác nhận xét.GV nhận xét.
3 .Tìm hiểu nội dung từng bài :
-GV đặt câu hỏi theo vở luyện
-HS làm bàivào vở (thảo luận nhóm4).
-Gọi đại diện nhóm trình bày kết quả.
Câu 1:Trong bài thơ quê em Trần Đăng Khoa đã miêu tả cảnh sắc quê hương qua những hình ảnh nào?
Câu 2:Hai câu cuối bài thơ quê em ,tác giả miêu tả nổi bật cảnh nào ? .Qua cách miêu tả ấy ,em thấy cảm xúc của nhà thơ NTN ?
Câu 3 :Hoa bưởi được nhà thơ Trần Đăng Khoa miêu tả như thế nào ?Với cách miêu tả ấy ,em thấy hương sắc của hoa bưởi có gì đặc biệt ?
4.Củng cố dặn dò :
-GV nhận xét tiết học .
-Về nhà học thuộc lòng bài thơ và tập phân tích theo nội dung trên.
Tuần 34 Thứ tư ngày 5 tháng 5 năm 2010 Mĩ thuật Vẽ tranh Đề tài tự do (Giáo viên bộ môn soạn - Dạy ) Tiếng việt Ôn tập I. Mục tiêu : -Kiểm tra kĩ năng đọc hiểu và trả lời câu hỏi sau mỗi bài luyện đọc. -Giúp HS đọc trôi chảy bài đọc hiểu và hệ thống hóa một số điều cần ghi nhớ về tác giả ,ND bài tập đọc. II. Đồ dùng : GV chuẩn bị bài tập cho HS III. Các HĐ day và học : 1.Giới thiệu bài: GV giới thiệu bài ; Nêu mục đích yêu cầu giờ học. 2.GV lần lượt hướng dẫn HS làm các bài tập sau. Bài 1: Bài Quê em(Trần Đăng Khoa) .Bài Hoa bưởi -Gọi HS đọc bài . -HS khác nhận xét.GV nhận xét. 3 .Tìm hiểu nội dung từng bài : -GV đặt câu hỏi theo vở luyện -HS làm bàivào vở (thảo luận nhóm4). -Gọi đại diện nhóm trình bày kết quả. Câu 1:Trong bài thơ quê em Trần Đăng Khoa đã miêu tả cảnh sắc quê hương qua những hình ảnh nào? Câu 2:Hai câu cuối bài thơ quê em ,tác giả miêu tả nổi bật cảnh nào ? .Qua cách miêu tả ấy ,em thấy cảm xúc của nhà thơ NTN ? Câu 3 :Hoa bưởi được nhà thơ Trần Đăng Khoa miêu tả như thế nào ?Với cách miêu tả ấy ,em thấy hương sắc của hoa bưởi có gì đặc biệt ? 4.Củng cố dặn dò : -GV nhận xét tiết học . -Về nhà học thuộc lòng bài thơ và tập phân tích theo nội dung trên. Toán Ôn tập về Đai lượng(tiếp) I.Mục tiêu: -Giúp HS :Củng cố về cách đổi đơn vị đo diện tích . -Vận dụng giải tốt các bài toán có lời văn. II- Đồ dùng dạy học: GVchuẩn bị sẵn nội dung bài tập để HS thực hành. III- Các hoạt động dạy học: 1.Giới thiệu bài : 2 .GV chép từng bài tập vở luyện trang 64 lên bảng để HS làm bài . Bài 1: Viết số thích hợp vào chỗ chấm : a ,23 km2 = ..............m2 b, 12 000 000m2 =...........km2 215 m2 =................cm2 70 500 000 cm2 = ........m2 1 m2 45 cm2 = ..........cm2 34 m2 1dm2 = ..............cm2 22 km2 295 m2 =............m2 18 m2 202 cm2 =........cm2 -HS đọc yêu cầu của bài tập . -Cả lớp làm vở. - GV gọi 2 HS lên bảng làm phần a ,b.Yêu cầu nêu cách làm. -GV cùng cả lớp nhận xét. Bài 2 Viết số thích hợp vào chỗ chấm : a ,1 dm2 = ..............cm2 b, dm2 =...........cm2 5 cm2 =................dm2 dm2 = ........cm2 1 dm2 = .......... m2 m2 = ..............dm2 2 dm2 =............m2 m2 =............ dm2 -HD HS làm bài vào vở. -2 HS chữa bài đúng. Bài 3 :Một mảnh đất hình chữ nhật có chiều rộng bằng chiều dài .Chu vi hình chữ nhật bằng 84 m .Tính diện tích mảnh đất đó. -1 HS đọc bài toán .Cả lớp xác định dạng toán . -Cả lớp tự giải vào vở .GV thu chấm 1 số em . -HS chữa bài trên bảng .Cả lớp nhận xét kết luận bài giải . Nửa chu vi hình chữ nhật là : : 2 = 42 (m) Tổng số phần bằng nhau là : + 5 = 7 (phần ) Chiều rộng mảnh đất là : ( 42 : 7 )x 2 = 14 (m) Chiều dài mảnh đất là : 42 - 14 = 28 (m) Diện tích mảnh đất là: 14 x 28 = 392 (m2) Đáp số : 392 m2 3, GV củng cố ,dặn dò: Thứ năm ngày 6 tháng 5 năm 2010 Kĩ Thuật Lắp ghép mô hình tự chọn (Đã soạn ở giáo án buổi 1) luyện Từ và câu Ôn tập về chủ đề lạc quan - yêu đời I, Mục tiêu: -HS biết sử dụng các từ ngữ thuộc chủ đề :lạc quan -yêu đời để viết đoạn văn. -Vận dụng để làm tốt BT trong vở luyện TV tập II. II, Các hoạt động dạy học: 1 .Giới thiệu bài :GV giới thiệu mục đích ,yêu cầu của tiết học . 2.GV cho HS làm và chữa lần lượt các bài tập theo đáp án : Bài I:Hãy viết đoạn văn ngắn nói lên tình cảm (yêu mến ,thích thú ,...)của em với công việc học tập hàng ngày . -HS làm bài cá nhân . -Gọi nhiều HS đọc bài . -Cả lớp và GV nhận xét sửa câu . Bài II: Hãy viết đoạn văn ngắn nói lên ước mơ về cuộc sống của em khi trưởng thành . -Cách làm tương tự bài 1 . -Gọi những HS chưa đọc bài 1 thì đọc bài 2. -GV thu chấm chung một số bài . Củng cố dặn dò: -GV nhận xét dặn dò.Tuyên dương những HS có đoạn văn hay . -Yêu cầu những HS viết chưa đạt về nhà viết lại. Toán Ôn về hình học I.Mục tiêu: -Giúp HS củng cố về diện tích hình thoi và hình chữ nhật ,hình vuông. -Vận dụng giải tốt các bài tập có liên quan. II- Đồ dùng dạy học: GVchuẩn bị sẵn nội dung bài tập để HS thực hành. III- Các hoạt động dạy học: 1.Giới thiệu bài : 2 .GV chép từng bài tập trang 66 lên bảng để HS làm bài . Bài 1:Hình thoi ABCD có chu vi bằng 48 cm ,được chia thành 4 hình thoi nhỏ băng nhau (xem hình vẽ ).Tính chu vi của mỗi hình thoi nhỏ đó. -HS đọc yêu cầu của bài tập . -Cả lớp làm vở. - GV gọi 1 HS lên bảng làm. - GV cùng cả lớp nhận xét. Bài chữa : Cạnh hình thoi lớn là : 48 : 4 = 12 (cm) Cạnh hình thoi nhỏ là: 12 : 2 = 6 (cm) Chu vi mỗi hình thoi nhỏ là: 6 x 4 = 2 4 (cm). Đáp số: 24 cm Bài 2:Hình chữ nhật có diện tích bằng diện tích một hình vuông cạnh 6 cm .Biết chiều rộng của hình chữ nhật bằng cạnh hình vuông ,vẽ hình chữ nhật đó. -1 HS đọc bài toán .Cả lớp xác định dạng toán . -Cả lớp tự giải vào vở .GV thu chấm 1 số em . - 1HS chữa bài trên bảng .Cả lớp nhận xét kết luận bài giải . Diện tích hình vuông hay diện tích hình chữ nhật là ; 6 x 6 = 36 (cm2) Chiều rộng hình chữ nhật là : 6 : 2 = 3 ( cm2) Chiều dài hình chữ nhật là : 36 : 3 = 12 (cm) -Gọi 1 HS lên bảng vẽ hình chữ nhật theo số đo vừa tính. Bài 3 :Cho một tấm bìa hình chữ nhật có chiều dài là 9 cm ,chiều rộng là 4 cm .Cắt tấm bìa đó thành 2 mảnh để ghép lại được một hình vuông . -1 HS đọc bài toán .Cả lớp xác định dạng toán . -Cả lớp tự giải vào vở .GV thu chấm 1 số em . -HS chữa bài trên bảng .Cả lớp nhận xét kết luận bài giải . 3, GV củng cố ,dặn dò: Thứ bảy ngày 8 tháng 5 năm 2010 Khoa học Ôn tập thực vật và động vật(tiếp theo) (Đã soạn ở giáo án buổi 1) Toán Ôn tập về tìm số trung bình cộng I.Mục tiêu: -Giúp HS giải được toán về trung bình cộng. II- Đồ dùng dạy học: GVchuẩn bị sẵn nội dung bài tập để HS thực hành. III- Các hoạt động dạy học: 1.Giới thiệu bài : 2 .GV chép từng bài tập trong vở luyện toán trang 67 lên bảng để HS làm bài . Bài 1: Tìm chiều cao trung bình của bốn bạn Dân ,Khanh ,Hồng ,Thủy ,biết chiều cao của bốn bạn lần lượt là : 1 m 35 cm , 1 m 38 cm , 1m 29 cm và 1 m 42 cm. -HS đọc bài toán ,nêu yêu cầu của bài tập. -HS làm bài và chữa bài theo kết quả đúng. Bài giải Đổi 1 m 35 cm = 135 cm ; 1 m 38 cm = 138 cm; 1m 29 cm = 129 cm; 1 m 42 cm = 142 cm. Tổng số chiều cao của bốn bạn là : 135 + 138 + 129 + 142 = 544 ( cm) Trung bình chiều cao của bốn bạn là : 544 : 4 = 136 ( cm ) = 1 m 36 cm Đáp số : 1 m 36 cm Bài 2:Tuổi trung bình của 6 bạn tham gia Olympic Toán tuổi thơ của một tỉnh là 11 tuổi ,trong đó có hai bạn nhỏ tuổi nhất bằng tuổi nhau ,bốn bạn còn lại có tuổi trung bình bằng 12.Hỏi tuổi của hai nhỏ nhất bằng bao nhiêu? -HS đọc bài toán ,nêu yêu cầu của bài tập. -HS làm bài . -Gv thu chấm ,nhận xét và chữa bài : Tổng số tuổi của 6 bạn là : 11 x 6 = 66 (tuổi) Tổng số tuổi của bốn bạn là : 12 x 4 = 48 (tuổi) Tuổi của bạn nhỏ nhất trong đội là: ( 66 - 48): 2 = 9( tuổi) Đáp số : 9 tuổi Củng cố ,dặn dò : -GV nhận xét tiết học . -Dặn HS về nhà ôn lại toán trung bình cộng. Hoạt động ngoài giờ Hát về đảng ,Bác Hồ I. Mục tiêu : Giúp HS - Tích cực tham gia vào các hoạt động như múa, hát, đọc thơ... về Đảng,Bác Hồ. - Các em tích cực tập luyện, thi đua giữa các tổ chọn tiết mục hay nhất biểu diễn trước lớp. II. Các hoạt động dạy học : 1. Giới thiệu bài. 2. GV tổ chức cho các tổ nhóm thảo luận tìm chọn bài chuẩn bị biểu diễn trước lớp. Từng nhóm thảo luận chọn bài thơ, bài hát hoặc múa chuẩn bị để biểu diễn. 3. Các tổ, nhóm lên biểu diễn. - GV cử 1 số em lên làm giám khảo. - Đại diện các nhóm lên biểu diễn. - GV cùng ban giám khảo theo dõi chấm điểm. - GV cùng HS tổng hợp điểm, xếp thi đua. - Tuyên dương tổ, nhóm làm tốt. 4. Củng cố, dặn dò. - Nhận xét tiết học. - Dặn HS về hát cho người thân nghe. Thứ bảy ngày 8 tháng 5 năm 2010 Tập làm văn Tả con vật Đề bài: Nhà em hay một gia đình nào đó có nuôi 1 chú lơn hay ăn ,chóng lớn .Em hãy tả lại chú lợn ấy. I.Mục tiêu: - HS biết chọn những từ ngữ tiêu biểu để viết thành bài văn miêu tả con vật. -Sử dụng hững từ ngữ chi tiết đặc sắc để viết bài văn sinh động,hấp dẫn. - Vận dụng để viết thành bài văn hoàn chỉnh. II, Các hoạt động dạy học: 1,Giới thiệu bài :GV giới thiệu ghi bảng đề bài . -Gọi 2 HS đọc đề bài ,phân tích đề bài ,gạch chân những từ ngữ quan trọng . 2, Hướng dẫn học sinh làm bài. -2 HS đọc đề bài . -Trước khi Hs làm bài GV cho HS nhắc lạ bài văn miêu tả con vật gồm mấy phần ? -GV nhắc nhở HS cách trình bày bài viết đủ ba phần. -HD học sinh viết đoạn mở bài . a, Mở bài:Giới thiệu về chú lợn sẽ tả. Lợn của ai ,nuôi được bao lâu? b, Thân bài: -Tả hình dáng bên ngoài của con vật . Nhìn bao quát :Màu sắc ?Đặc điểm ,bộ lông ?Hình thù tầm vóc ra sao? -Nhìn kĩ ,thấy nổi bật lên những bộ phận nào ,nét cụ thể đáng lưu ý gì ?(đầu ,mình ,chân). -Tả tính nết và hoạt động của chú lợn : - Những chi tiết nào chứng tỏ chú lợn “Hay ăn chóng lớn ) -Những chi tiết nào chứng tỏ chú lợn “ngoan ngoãn ,dễ nuôi” c, Kết bài:-Nêu cảm nghĩ của em về chú lợn hay ăn chóng lớn -GV gọi một số HS làm miệng từng phần theo gơij ý . 3.HS tự viết bài vào vở. - GV theo dõi giúp đỡ HS còn lúng túng. 4, Củng cố dặn dò: -GVđọc một số bài hay cho cả lớp cùng nghe. -Nhận xét giờ học - Dặn học sinh về nhà hoàn chỉnh lại bài. Toán Luyện tập về tìm hai số biết tổng và hiệu của hai số đó I.Mục tiêu: -Củng cố về giải bài toán về tìm hai số khi biết tổng và hiệu và tỉ số của hai số đó. - Vận dụng làm tốt các bài tập trong vở luyện trang 67. II- Đồ dùng dạy học: GVchuẩn bị sẵn nội dung bài tập để HS thực hành. III- Các hoạt động dạy học: 1.Giới thiệu bài : 2 .GV chép từng bài tập trong vở luyện toán trang 67 lên bảng để HS làm bài . Bài 1: Bác Lan mang ra chợ bán cam và bưởi thu được số tiền là 92 000 đồng ,số tiền bán cam nhiều hơn số tiền bán bưởi là 43 000 đồng .Hỏi bác Lan bán mỗi loại quả được bao nhiêu tiền ? -1 HS đọc bài toán .Cả lớp xác định dạng toán . -Cả lớp tự giải vào vở . - 1HS chữa bài trên bảng .Cả lớp nhận xét kết luận bài giải . Số tiền bán cam được là : ( 92 000 + 43 000 ) : 2 = 67 500 (đồng) Số tiền bán bưởi được là : 92 000 - 67 500 = 24 500 (đồng ) Đáp số 24 500 đông và 67 500 đồng Bài 2 :Trong một cửa hàng có 174 chiếc bút gồm ba loại :bút bi ,bút chì ,bút máy .Số bút bi nhiều hơn số bút chì là 15 chiếc và số bút chì nhiều hơn số bút nmáy là 12 chiếc .Hỏi có bao nhiêu bút mỗi loại? -Cách thực hiện tương tự bài 1. -HS nêu yêu cầu của bài tập . -HS tự làm vào vở . -GV thu chấm nhận xét. Bài 3 :Tổng của hai số chẵn là 56 ,biết giữa hai số chẵn có 6 số lẻ .Tìm hai số chẵn đó? -1 HS nêu yêu cầu . -GV hướng dẫn HS vẽ Lưu đồ để tìm hiệu hai số: Chẵn - lẻ -lẻ – lẻ – lẻ – lẻ –lẻ - chẵn. - HS tự giải vào vở . - GV cùng cả lớp nhận xét .Chữa bài giải đúng: Hiệu hai số là : 1 + 2 x 5 + 1= 12 . Số chẵn bé là : ( 56 - 12 ): 2 =22. Số chẵn lớn là: 56 - 22 = 44 Đáp số : 22 và 44 3, GV củng cố ,dặn dò: -Nhận xét tiết học. -Về ôn tập các dạng toán đã học. Sinh hoạt lớp Nhận xét tuần I. Mục tiêu : Giúp HS - Nhận biết được ưu khuyết điểm trong tuần. - Kế hoạch tuần sau. - Giáo dục HS ý thức tự quản, thực hiện tốt các nề nếp của trường lớp và nhắc nhở các bạn cùng thực hiện. II. Chuẩn bị : - GV chuẩn bị ND sinh hoạt. - HS chuẩn bị tổng hợp các mặt hoạt động trong tuần. III. Các hoạt động dạy học : 1. Nhận xét các hoạt động trong tuần. - Cán sự lớp nhận xét các hoạt động trong tuần. - GV nhận xét bổ xung. - HS tổng hợp điểm các hoạt động của các tổ. - GV xếp thi đua giữa các tổ nhóm. - Tuyên dương tổ, nhóm, cá nhân thực hiện tốt. - Phê bình tổ, cá nhân còn nhiều tồn tại. 2. Kế hoạch hoạt động tuần 35. - Tiếp tục duy trì tốt các nề nếp. - Phát huy ưu điểm tuần trước, khắc phục một số tồn tại tuần qua. 3. Sinh hoạt văn nghệ. - GV tổ chức cho HS thi hát 1 số bài hát đã học. - GV chia nhóm, các nhóm thảo luận chọn bài. - Từng nhóm lên biểu diễn trước lớp. - Lớp theo dõi, nhận xét xếp thi đua. - GV nhận xét tuyên dương nhóm làm tốt. - Nhận xét tiết học. - Dặn dò HS thực hiện tốt các nề nếp. kí xác nhận của ban giám hiệu ......................................................................................................................................................................................................... .....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Tài liệu đính kèm: